1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp thực trạng trong công tác bảo hộ lao động tại xí nghiệp xây lắp

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời nói đầu Lao động hoạt động quan trọng ngời Nhờ có lao động mà ngời dần hoàn thiện tạo cải vật chất, giá trị tinh thần xà hội, đáp ứng nhu cầu cầu ngời Lao động có xuất, chất lợng hiệu nhân tố định phát triển Đất nớc Trong năm qua đổi đờng lối sách Đảng Nhà nớc đà đạt đợc thành tựu to lín sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội, tạo tiền đề để hoàn thành nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động lao động sản xt cđa ngêi Khoa häc kü tht B¶o lao động với mục tiêu bảo đảm an toàn cho ngời lao động, tránh khỏi yếu tố có hại phát sinh trình sản xuất, đảm bảo sức khoẻ cho ngời lao động, tạo môi trờng làm việc thuận lợi, góp phần nâng cao suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, thúc đẩy phát triển kinh tế Đất nớc Bảo hộ lao động sách kinh tế xà hội lớn Đảng Nhà níc ta, lµ mét nhiƯm vơ quan träng chiÕn lợc phát triển kinh tế xà hội Với tình hình Đất nớc, yêu cầu công tác Bảo hộ lao động to lớn, phải khắc phục tồn an toàn vệ sinh lao động đồng thời phải đón đầu yêu cầu an toàn vệ sinh lao động phát sinh điều kiện Công nghiệp hoá, đại hoá Đất nớc Thực tế đòi hỏi với tăng cờng đầu t cho công tác Bảo hộ lao động, nâng cao hiệu quản lý Nhà nớc Bảo hộ lao động, phải phát động phong trào quần chúng mạnh mẽ rộng khắp Bảo hộ lao động Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển Đất nớc, công tác Bảo hộ lao động Dựa kiến thức đà học trờng, trình khảo sát thực tế Xí nghiệp Xây lắp điện hớng dẫn nhiệt Ban lÃnh đạo Xí nghiệp, Ban An toàn báo cáo em xin trình bày số thực trạng công tác Bảo hộ lao động Xí nghiệp Xây lắp mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác An toàn vệ sinh lao động cho XÝ nghiƯp Nhng h¹n chÕ vỊ thêi gian thiếu kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong đợc dự dẫn góp ý kiến thầy, cô giáo Ban lÃnh đạo Xí nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2003 Sinh viên Đặng Hoàng Mai Huân Phần thứ I: Tổng quan bảo hộ lao động Chơng I: Những khái niệm bảo hộ lao động 1.1 Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động hoạt động đồng tên mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế-xà hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động sản xuất công tác ngời BHLĐ phát triển phụ thuộc vào kinh tế - khoa học - công nghệ nhu cầu phát triển nớc Bảo hộ lao động yêu cầu tất yếu khách quan ®Ĩ b¶o vƯ ngêi lao ®éng, u tè chđ u động lực lợng sản xuất xà hội Việt Nam công tác Bảo hộ lao động đợc quan tâm từ thành lập nớc Hơn nhiều năm qua Đảng Nhà nớc đà ban hành nhiều thị, nghị văn pháp luật đạo công tác Bảo hộ lao động nớc ta 1.2 Điều kiện lao động Là tổng thể yếu tố tự nhiên, xà hội, kinh tế kỹ thuật đợc biểu thông qua công cụ, phơng tiện lao động, đối tợng lao động, trình công nghệ, môi trờng lao động xếp bố trí chúng không gian vâ thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với ngời lao động chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho ngời trình lao động Tình trạng tâm lý ngời lao động làm việc đợc coi yếu tố gắn liền với điều kiện lao động - Công cụ phơng tiện lao động bao gồm máy móc, thiết bị tinh vi, đại, chỗ làm việc - Đối tợng lao động ngời đa dạng, phong phú từ loại đơn giản không gây ảnh hởng xấu đến loại độc hại gây nguy hiểm tới ngời lao động nh dòng điện, hoá chất, vật liệu phóng xạ, vật liệu nổ - Quá trình công nghệ sản xuất thủ công, thô sơ mà ngời lao động phải làm việc nặng nhọc, phải thờng xuyên tiếp xúc với yếu tố độc hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động - Môi trờng lao động nơi mà ngời trực tiếp làm việc Tại thờng xuất nhiều yếu tố có thĨ rÊt tiƯn nghi thn lỵi cho ngêi cã thể ảnh hởng xấu đến ngời lao động: nhiệt độ cao thấp, ánh sáng thiếu, độ ẩm lớn , nồng độ bụi cao Các yếu tố xuất môi trờng lao động trình hoạt động máy móc, thiết bị, tác động thay đổi đối tợng lao động đồng thời tác động yếu tố thiên nhiên - Tình trạng tâm lý ngời lao ®éng lµm viƯc lµ mét u tè chđ quan quan trọng, lại nguyên nhân để xảy cố dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho thân họ ngời xung quanh Tổng hòa biểu tạo nên điều kiện lao động cụ thể, rÊt tiƯn nghi, thn lỵi song cịng cã thĨ cịng bất tiện nghi nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Vì đánh điều kiện lao động sở sản xuất, nghành cần phải xem xét biểu nói để từ có kết luận xác đa giải pháp kiến nghị nhằm cải thiện điều kiện lao động cho công nhân nội dung quan trọng công tác Bảo hộ lao động 1.3 Các yếu tố nguy hiểm có hại Trong điều kiện lao động cụ thể xuất yếu tố ảnh hởng xấu, có hại nguy hiểm có nguy gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động Các yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất thờng đa dạng có nhiều loại: - Các yếu tố vật lý: nhiệt ®é, ®é Èm, bơi, tiÕng ån, rung ®éng, ¸nh s¸ng - Các yếu tố hoá học: chất độc, độc, bụi, khí độc, chất phóng xạ - Các yÕu tè vi sinh vËt: vi khuÈn, nÊm, siªu vi trùng, loại ký sinh trùng, côn trùng - Các yếu tố bất lợi t lao động, không tiện nghi: không gian nhà xởng, môi trờng vệ sinh, yếu tố gây thuận lợi cho tâm lý - Xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng yếu tố nguy hiểm có hại ngời từ đề biện pháp để làm giảm, tiến đến loại trừ yếu tố nội dung quan trọng để cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao động 1.4 Tai nạn lao động Là tai nạn xảy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thơng cho phận hay chức thể ng ời lao động gây tử vong trình lao động gắn liỊn víi viƯc thùc hiƯn c«ng viƯc, nhiƯm vơ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị thu dọn sau làm việc) Đợc coi tai nạn lao động trờng hợp: - Ngời lao động từ nơi đến nơi làm việc ngợc lại - Khi thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà luật lao động qui định theo nội qui lao động sở cho phép: nghỉ giải lao, ăn bồi dỡng vật, vệ sinh cho co bú phải thực theo thời điềm thời gian hợp lý Tai nạn lao động đợc chia làm loại: - Tai nạn lao động chết ngời: ngời bị tai nạn chết nơi xảy tai nạn lao động, chết đờng cấp cứu, chết thời gian điều trị, chết tái phát vết thơng tai nạn gây nên - Tai nạn lao động nặng: ngời bi tai nạn nhỡng chấn thơng theo qui định thông t 03/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN - Tai nạn lao động nhẹ: tai nạn lao động không thuộc hai loại Đánh giá tình hình lao động, ngời ta sử dụng "hệ số tần suất lao động" - K: số tai nạn lao động 1000 ngời năm Cách tính K theo tai nạn lao động 1000 ngời năm số tai nạn lao động triệu làm việc K= nì1000 N Trong đó: n: Số tai nạn lao động N: Tổng số ngời lao động K đợc tính cho đơn vị, địa phơng, ngành chung nớc n N đợc tính cho đơn vị, địa phơng, ngành chung nớc tơng ứng K hệ số tần suất tai nạn lao động chết ngời n số tai nạn lao động chết ngời 1.5 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý mang tính chất đặc trng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh tác hại thờng xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu Cũng nói yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho ngời lao động tác động yếu tố có hại phát sinh sản xuất lên thể ngời lao ®éng Tõ cã lao ®éng, ngêi cịng bắt đầu chịu ảnh hởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Ngời công nhân bị bệnh nghề nghiệp cần đợc hởng chế độ đền bù mặt vật chất để bù đắp phần cho họ thiệt hại, giúp họ khôi phục sức khoẻ đảm bảo cho họ phần thu nhập mà bị bệnh nghề nghiệp, phần sức lao động nên họ phần thu nhập Vì chế độ đền bù cho ngời lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp đời Mỗi quốc gia công nhận bệnh nghề nghiệp nớc ban hành chế độ đền bù chế độ bảo hiểm nghề nghiệp có khác Việt Nam năm 1976 công nhận bệnh nghề nghiệp, 1991 bổ xung thªm bƯnh nghỊ nghiƯp, 1997 bỉ xung thªm bƯnh nghỊ nghiƯp vµ hiƯn cã 21 bƯnh nghỊ nghiệp đợc bảo hiểm nớc ta Bao gồm bƯnh sau: - BƯnh bơi phỉi silic - BƯnh bơi phổi amiăng - Bệnh bụi phổi - Bệnh nhiễm độc chì hợp chất chì - Bệnh nhiếm độc bengen đồng đẳng bengen - Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân hợp chất thuỷ ngân - Bệnh nhiễm độc mangan hợp chất cđa mangan - BƯnh nhiƠm ®éc TNT - BƯnh nhiƠm độc tia phóng xạ tia X - Bệnh điếc nghỊ nghiƯp tiÕng ån - BƯnh rung chun nhgỊ nghiƯp - BƯnh x¹m da nghỊ nghiƯp - BƯnh lt da, bệnh loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xóc - BƯnh lao nghỊ nghiƯp - BƯnh viªm gan vi rót nghỊ nghiƯp - BƯnh Leptospia nghỊ nghiệp - Bệnh nhiễm độc asen hợp chất asen nghề nghiệp - Bệnh nhiễm độc nicôtin nghề nghiệp - Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp - Bệnh giảm áp nghề nghiệp - Bệnh viêm phế quản mÃn tính nghề nghiệp Chơng II: Mục đích ý nghĩa công tác Bảo hộ lao động 2.1 Mục đích công tác Bảo hộ lao động Mục đích công tác Bảo hộ lao động thông qua biện pháp về, tổ chức, hành chính, kinh tế xà hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất tạo nên điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi ngày cải thiện tốt để ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ nh thiệt hại khác ngời lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng cho ngời lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lợng sản xuất, tăng suất lao động Một mặt công Bảo hộ lao động góp phần bảo vệ chăm lo sức khoẻ cho ngời lao động, mang lại hạnh phúc cho gia đình thân ngời lao động Công tác BHLĐ có hệ xà hội nhân đạo sâu sắc 2.2 ý nghĩa Bảo hộ lao động sách kinh tế xà hội lớn Đảng Nhà nớc, nhiệm vụ quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nớc ta Vì hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt ®éng s¶n xt cđa ngêi, khoa häc kü tht Bảo hộ lao động mục tiêu đảm bảo an toàn cho ngời lao động, tạo môi trờng làm việc thuận lợi, góp phần nâng cao suất lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế Đất nớc Là yêu cầu tất yếu khách quan sản xuất đồng thời sức khoẻ hạnh phúc ngời nên mang ý nghĩa trị, xà hội nhân đạo sâu sắc Hoạt động Bảo hộ lao động ngời mà nghiệp phát triển Đất nớc theo đờng xà hội chủ nghĩa, tất dân dân, dân chủ bình đẳng Chơng III: tính chất công tác Bảo Hộ Lao Động Để đạt đợc mục tiêu kinh tế xà hội, công tác Bảo hộ lao động phải mang đầy đủ tính chất sau: Tính khoa học kỹ thuật Nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phải xuất phát từ sở khoa học biện pháp khoa học kỹ thuật, hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hởng yếu tố có hại đến thể ngời lao động, việc xử lý ô nhiễm môi trờng, giải pháp kỹ thuật an toàn hoạt động khoa học, sử dụng phơng tiện, dụng cụ khoa học cán khoa học đảm nhận Tính pháp luật Bảo hộ lao động mang tính pháp luật thể chỗ muốn cho giải pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp tổ chức xà hội Bảo hộ lao động đợc thực phải thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn, qui định hớng dẫn để cấp quản lý, tổ chức cá nhân phải nghiêm chỉnh thực Đồng thời phải tiến hành kiểm tra thờng xuyên, khen thởng xử phạt kịp thời công tác Bảo hộ lao động đợc tôn trọng có hiệu thiết thực Tính quần chúng Bảo hộ lao động mang tính quần chúng rộng rÃi tất ngời lao động kể ngời sử dụng lao động đối tợng cần dợc bảo vệ đồng thời họ chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ bảo vệ ngời khác Mọi hoạt động công tác Bảo hộ lao động cã kÕt qu¶ mäi cÊp qu¶n lý, mäi ngêi sử dụng lao động, đông đảo cán khoa học kỹ thuật ngời công nhân lao động biết tự giác tích cực thực luật lệ chế độ sách, tiêu chuẩn, qui định biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Bảo hộ lao động hoạt động hớng sở ngời trớc hết ngời lao động Chơng IV: Nội dung công tác Bảo Hộ Lao Động Nội dung công tác Bảo hộ lao động gồm néi dung chđ u sau: - Néi dung vỊ khoa học kỹ thuật - Nội dung xây dựng thực luật pháp, chế độ sách tiêu chuẩn qui định Bảo hộ lao động tổ chức quản lý Nhà nớc Bảo hộ lao động - Những nội dung giáo dục huấn luyện Bảo hộ lao động vận động quần chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động 4.1 Nội dung khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động lĩnh vực khoa học tổng hợp liên ngành, đợc hình thành phát triển sở khoa học kỹ thuật kết hợp sử dụng thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên ( to¸n, lý, ho¸, sinh vËt häc ), khoa häc kü thuật chuyên ngành ( y học lao động, thông gió điều hoà không khí, kỹ thuật chiếu sáng, kiến trúc âm học, kỹ thuật điện, học ứng dụng, chế tạo máy, tự động hoá ) đến ngành khoa häc vỊ kinh tª x· héi ( kinh tÕ lao động, luật học, xà hội học, tâm lý học ) Phạm vi, ứng dụng đối tợng nghiên cứu cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm tự nhiên ngời nh điều kiện sản xuất tình hình nớc Nội dung khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động gåm: y häc lao ®éng, kü tht vƯ sinh, kü thuật an toàn phơng tiện bảo vệ cá nhân Kỹ thuật phòng chống cháy nổ đợc coi phận quan trọng công tác Bảo hộ lao động liên quan mật thiết đến lĩnh vực kü tht an toµn 4.1.1 Khoa häc vỊ y häc lao ®éng Khoa häc vỊ y häc lao ®éng cã nhiệm vụ sâu khảo sát đánh giá yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, công tác, nghiên cứu ảnh hởng chúng đến thể ngời lao động ( biến đổi chức sinh lý, sinh hoá, tâm sinh lý ) Từ y học lao động đề tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố có hại, đề chế độ lao động, nghỉ ngơi hợp lý, đề suất biện pháp y sinh học phơng hớng cho giải pháp để cải thiện điều kiện lao động đánh giá hiệu giải pháp đó, thông qua việc đánh giá yếu tố ảnh hởng đến sức khoẻ ngời lao động, so sánh trớc sau có giái pháp Khoa học y học lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình sức khoẻ ngời lao động, đề tiêu chuẩn thực việc khám tuyển, khám định kỳ, phát sớm BNN, khám phân loại sức khoẻ, đề biện pháp phòng ngừa điều trị BNN 4.1.2 Khoa häc vỊ kü tht vƯ sinh Khoa häc vỊ kü tht vƯ sinh nh th«ng giã chèng nóng điều hoà không khí, chống bụi khí độc, chống ồn rung động, chống ảnh h ởng trờng điện từ, chống phóng xạ, kỹ thuật chiếu sáng v.v lĩnh vực khoa học chuyên ngành sâu nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố có hại sản xuất, nhằm xử lý cải thiện môi tr ờng lao động để đợc tiện nghi hơn, nhờ ngời lao động làm việc thấy dễ chịu, thoải mái có suất cao hơn, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp giảm 4.1.2.1 Kỹ thuật thông gió: Mục tiêu kỹ thuật thông gió làm khí thải trớc thải vào bầu khí quyển, đảm bảo cải thiện điều kiện vi khí hậu bên công trình với thông số nh nhiệt độ, ®é Èm, vËn tèc chun ®éng cđa kh«ng khÝ tiƯn lợi với ngời theo yêu cầu đòi hỏi công nghệ sản xuất, đồng thời làm môi trờng không khí nhà khỏi yếu tố nguy hiểm có hại nh bụi, khí độc 4.1.2.2 ồn rung Tiếng ồn rung động yếu tố môi trờng lao động tác động xấu đến ngời làm việc Theo tiêu chuẩn Việt Nam mức ồn cho phép 90dBA.Nghiên cứu biện pháp làm giảm tiếng ồn nhiệm vụ quan trọng công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động vào sản xuất, giúp ngời lao động tránh đợc tác hại xấu tác động tiếng ồn rung động Có nhiều biện pháp làm giảm tiếng ồn, biện pháp hữu hiệu sử dụng dây truyền công nghệ đại, tiên tiến Với tình hình nớc ta việc áp dụng biện pháp thách thức lớn Do cần phải có biện pháp chủ động làm giảm tác hại tiếng ồn rung động cho công nhân 4.1.2.3 Kỹ thuật chiếu sáng Kỹ thuật ánh sáng lĩnh vực kỹ thuật tổng hợp, nghiên cứu qui luật phát sinh biến đổi, phân bố lan truyền ánh sáng tác động đến thể ngời Nhiệm vụ kỹ thuật chiếu sáng tạo dợc môi trờng ánh sáng tiện nghi cho hoạt động thị giác, chống lại mệt mỏi hoạt động nhng lại gây hng phấn cho hoạt động, nâng cao nhận thức thẩm mỹ, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phần góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm 4.1.2.4 An toàn phóng xạ Hiện xạ đợc sử rộng rÃi nghành kinh tế quốc dân mang lại lợi ích to lớn, góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển Nhng tính nguy hiểm độc hại đặc biệt xạ nên trình sử dụng chất phóng xạ phải kèm với biện pháp an toàn để bảo vệ ngời môi trờng xung quanh Do tính độc hại nguy hiểm đặc biệt nguồn xạ thể sống nên với việc triển khai kỹ thuật xạ phải có biện pháp đảm bảo an toàn để hạn chế ngăn ngừa tác hại xạ sức khoẻ ngời bảo vệ môi trờng Trong thao tác với nguồn xạ cần phải ý đến vấn đề: An toàn làm việc với nguồn phóng xạ, an toàn làm việc với thiết bị X-quang y tế tính toán che chắn bảo vệ Khi thao tác với nguồn phóng xạ đợc tiến hành điều kiện thích hợp giảm thời giảm tiếp xúc với nguồn giữ khoảng cách từ nơi thao tác đến nguồn xạ

Ngày đăng: 22/06/2023, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w