1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp nhân chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 298,18 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|15963670 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH NHĨM P01_6 PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Bài tập lớn môn: Pháp luật Việt Nam đại cương TP HỒ CHÍ MINH – 2022 lOMoARcPSD|15963670 BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM LỚP P01 ST Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Võ Lê Kim Ngân 2114160 Phần 1.2 Hoàn thành Chữ ký T 100% Trần Nguyễn Minh Nhật Lê Hoàng Phương Khanh Nguyễn Đức Ngọc Linh 2110418 Phần 2.2 + Hoàn thành kết luận 100% 2111471 Tổng hợp báo 2113909 Hoàn thành cáo + mở đầu 100% Phần 1.1 Hoàn thành 100% Mai Nguyễn Minh Nhật 2111920 Phần 2.1 Hoàn thành 100% Lê Nguyễn Vy Hân 2110158 Phần 1.3 Hồn thành 100% NHĨM TRƯỞNG Võ Lê Kim Ngân SĐT: 0767942587 Email: ngan.vovlkngan@hcmut.edu.vn lOMoARcPSD|15963670 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nhiệm vụ đề tài .1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm pháp nhân 1.1.2 Phân loại pháp nhân 1.2 Các điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân .6 1.2.1 Được thành lập theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan .6 1.2.2 Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân .7 1.2.3 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản 1.2.4 Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập .8 1.3 Năng lực chủ thể pháp nhân số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân 1.3.1 Năng lực chủ thể pháp nhân .8 1.3.2 Một số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân 11 CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ 13 2.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án .14 2.1.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc 14 2.1.2 Quan điểm tòa án cấp xét xử .15 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 15 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp .15 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 16 PHẦN KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 22 B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 22 lOMoARcPSD|15963670 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tất người muốn sống xã hội văn minh, không trộm cắp, giết người tệ nạn xã hội Chính thế, nhà nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một xã hội phát triển, công bằng, văn minh tiến việc phát triển kinh tế, hồn thiện văn hóa xã hội mơi trường bảo vệ chủ nghĩa Xã hội Để làm điều luật pháp điều tất yếu để quản lí nhà nước giúp cho xã hội trở nên tốt đẹp Trong xã hội dân ngày nay, pháp nhân xem tiêu chí đánh giá mức độ tự kinh tế phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, pháp nhân tác động tới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Khi nhà đầu tư muốn đầu tư số tiền vốn hữu hạn vào cơng ty cơng ty thua lỗ nhà đầu tư chịu thua thiệt phạm vi số vốn bỏ ra, tài sản không đưa vào kinh doanh họ an toàn pháp nhân đời Ngay từ lúc tạo ra, pháp nhân mang dấu ấn chủ thể hư cấu pháp luật, có tài sản riêng làm tiền đề cho việc gánh vác nghĩa vụ độc lập giao dịch tài sản với chủ thể khác Chính yếu tố đó, pháp luật thừa nhận quy định công khai khả chịu trách nhiệm độc lập tài sản riêng pháp nhân Hoạt dộng kinh doanh người ngày phát triển kéo theo vấn đề thực quyền nghĩa vụ tham gia quan hệ dân (đặc biệt doanh nghiệp) Chính thế, làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến pháp nhân việc cấp thiết, giúp cho người bình đẳng tham gia vào quan hệ pháp luật, đặc biệt pháp luật dân Vậy nên, nhóm tác giả thực việc nghiên cứu đề tài “Pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” cho Bài tập lớn chương trình học Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ lý luận chế định pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân; lực chủ thể pháp nhân việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân lOMoARcPSD|15963670 Hai là, tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư cách pháp nhân pháp luật dân Việt Nam Ba là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tồ án để nhận diện tổ chức có tư cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân lOMoARcPSD|15963670 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm pháp nhân Theo từ điển Hán - Việt từ pháp nhân danh từ luật pháp dùng để tổ chức đoàn thể có đầy đủ nghĩa vụ quyền lợi trước pháp luật cá nhân Và theo cách hiểu thông thường pháp nhân tổ chức có tư cách pháp nhân tham gia hoạt động pháp luật với tư cách bị đơn bị cáo Theo điều 74 Bộ luật Dân (BLDS) 2015, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.1 1.1.2 Phân loại pháp nhân Theo BLDS 2015 a) Pháp nhân thương mại Là pháp nhân có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Trang luật Minh Khuê, (2018), Pháp nhân gì? Pháp nhân theo quy định BLDS năm 2015, https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-la-gi-phap-nhan-theo-quy-dinh-cua-blds-nam-2015.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 lOMoARcPSD|15963670 Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân thương mại thực theo quy định Bộ luật này, Luật Doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Điều tiên cho quan có phải pháp nhân thương mại đặc điểm mục tiêu quan phải tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia sẻ cho thành viên b) Pháp nhân phi thương mại Là pháp nhân khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận; có lợi nhuận không phân chia cho thành viên Pháp nhân phi thương mại bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Việc thành lập, hoạt động chấm dứt pháp nhân phi thương mại thực theo quy định Bộ luật này, luật tổ chức máy nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Điều kiện tiên để trở thành pháp nhân phi thương mại khơng có mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận có lợi nhuận khơng chia cho thành viên Ta khẳng định quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội pháp nhân phi thương mại quan thành lập khơng dành cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận việc thành lập quan thực theo quy định Bộ luật Dân ban hành.2 Ý nghĩa việc phân loại này: Hoàng Đức Cường - Viện Kiểm sát quân Khu vực 43 (2017) Pháp nhân thương mại Pháp luật Việt Nam số khuyến nghị, http://www.congchungso1.com/trang/tin-tuc-nghe/phap-nhan-thuong-mai-trong-phap-luatviet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.html, truy cập ngày 23/2/2022 Trang luật Dương Gia, Thạc sĩ Đinh Thuỳ Dung (2021), Phân loại pháp nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2015, https://luatduonggia.vn/quy-dinh-moi-cua-bo-luat-dan-su-nam-2015-ve-phan-loai-phap-nhan/, truy cập ngày 23/2/2022 lOMoARcPSD|15963670 Bộ luật Dân 2015 chia pháp nhân thành hai loại pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại, loại pháp nhân lại thực theo quyền lợi mà họ có, pháp nhân thương mại có mục đích tìm kiếm lợi nhuận lợi nhuận chia cho thành viên lại; pháp nhân phi thương mại khơng có mục đích tìm kiếm lợi nhuận Cơ cấu tổ chức hai loại hình khác nhau, pháp nhân thương mại doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; pháp nhân phi thương mại lại bao gồm tổ chức trị, tổ chức xã hội, quan nhà nước tổ chức phi thương mại khác Việc phân loại giúp cho quan quản lí cơng dân phân biệt loại pháp nhân thông qua mục tiêu hoạt động cấu tổ chức hoạt động tổ chức, doanh nghiệp tổ chức có liên quan c) Pháp nhân công pháp pháp nhân tư pháp i) Pháp nhân công pháp Các quan, tổ chức nắm giữ quyền lực công cộng thực chức Nhà nước đảm nhận vai trị hệ thống trị xã hội chủ nghĩa pháp nhân công pháp Các pháp nhân cơng pháp quản lý tài sản cơng cụ hệ thống kế tốn cơng Pháp nhân cơng pháp hình thành từ kết nhóm cá nhân chủ thể quan hệ pháp luật Ðảng cộng sản, Mặt trận Tổ quốc, Tổng liên đoàn Lao động, ý muốn Nhà nước quan hành Nhà nước, quan dịch vụ công - trường học, bệnh viện, ii) Pháp nhân tư pháp Các tổ chức kinh tế ví dụ điển hình cho pháp nhân tư pháp Pháp nhân tồn dạng với nhiều tên khác doanh nghiệp nhà nước, công ty,… với mục tiêu hoạt động kinh doanh thành lập dựa theo trình tự thủ tục khác Tài sản tổ chức thuộc hình thức sở hữu khác tài sản riêng tổ chức phải chịu trách nhiệm tài sản riêng đó.4 Trang luật Minh Khuê, Bùi Thị Ánh (2021), Pháp nhân tư pháp pháp nhân hỗn pháp, pháp nhân công pháp, https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-tu-phap-va-phap-nhan-hon-hop-phap-nhan-cong-phap.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 lOMoARcPSD|15963670 1.2 Các điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân Bộ luật Dân 2015 quy định điều kiện để tổ chức coi pháp nhân khoản Điều 74 BLDS 2015 sau: “1 Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập.” Căn theo quy định trên, BLDS quy định pháp nhân dựa việc liệt kê điều kiện để tổ chức trở thành pháp nhân cần phải có đủ bốn điều kiện 1.2.1 Được thành lập theo quy định Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan Đây điều kiện tổ chức xem pháp nhân, phải thành lập theo quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp nhân có điều kiện thành lập nên thế, theo quy định Bộ luật Dân sự, số pháp nhân đặc thù có điều kiện thành lập riêng theo quy định pháp luật có liên quan, ví dụ, việc thành lập tổ chức tín dụng ngồi việc tn theo quy định Bộ luật Dân cịn phải tn theo điều kiện Luật tổ chức tín dụng quy định khác có liên quan Để xem pháp nhân tổ chức phải thành lập cách hợp pháp, điều tránh trường hợp số tổ chức thành lập với mục đích trục lợi, hay chống phá quyền nhà nước khơng coi pháp nhân tổ chức thành lập không quy định pháp luật coi thành lập bất hợp pháp Pháp nhân coi thành lập hợp pháp đáp ứng đủ điều kiện theo quy định pháp luật không rơi vào trường hợp bị pháp luật cấm Từ điều kiện này, thấy quy định hợp lí để xem pháp nhân cần phải thành lập theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích tổ chức Nếu khơng có điều kiện dẫn đến việc pháp nhân thành lập Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 mà không dựa sở pháp lí từ gây khó khăn việc xác định pháp nhân có thành lập hợp pháp hay khơng? 1.2.2 Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân Cơ quan điều hành pháp nhân tổ chức đầu não pháp nhân, điều hành hoạt động bên tham gia vào hoạt động bên pháp nhân Cơ quan điều hành pháp nhân định công việc hàng ngày pháp nhân, hoạt động theo nghị điều lệ pháp nhân Mỗi pháp nhân khác có quan điều hành khác Với tư cách quan đầu não pháp nhân, quan điều hành pháp nhân có vai trò quan trọng tổ chức hoạt động pháp nhân Tổ chức nhiệm vụ quan điều hành tuỳ thuộc vào loại hình pháp nhân, quy định điều lệ pháp nhân định thành lập pháp nhân Ngoài quan điều hành, quan cần có chẳng hạn quan tư vấn giúp việc, hay quản lí mặt hồ sơ, tài cần thiết phải có bên cạnh quan điều hành nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động điều hành quan đầu não hoạt động tốt 1.2.3 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản Điều kiện nhấn mạnh tài sản pháp nhân tài sản độc lập với cá nhân, với tư cách pháp nhân, loại hình doanh nghiệp cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần có quyền sở hữu tài sản đứng tên cơng ty, bên cạnh tài sản công ty tài sản thành viên hay cổ đông Đặc điểm gắn liền với đặc điểm “chịu trách nhiệm hữu hạn” pháp nhân, có ý nghĩa tách biệt trách nhiệm tài sản pháp nhân với tài sản thành viên cổ đơng pháp nhân Tài sản độc lập phần tài sản đứng tên pháp nhân tài sản cá nhân Tài sản hoàn toàn tách biệt với tài sản thành viên Tài sản độc lập với pháp nhân khác hiểu tài sản pháp nhân có tồn quyền sử dụng mà khơng chịu chi phối, kiểm soát Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 luật Trong số trường hợp pháp luật cho phép tham gia vào quan hệ pháp luật cách thụ động thông qua hành vi bên thứ ba - Năng lực pháp luật tiền đề lực chủ thể Vì vậy, pháp nhân trở thành chủ thể quan hệ pháp luật khơng có lực pháp luật So sánh lực chủ thể pháp nhân với lực chủ thể cá nhân6 Sự tương đồng: Cả lực chủ thể pháp nhân lực chủ thể cá nhân có khả tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể tự thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật tham gia Cả hai có lực chủ thể tạo thành hai yếu tố lực pháp luật dân tức khả pháp luật quy định lực hành vi dân tức khả tự có chủ thể Năng lực pháp luật lực hành vi hai yếu tố cần đủ tạo nên lực chủ thể cá nhân pháp nhân, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, hợp Cả lực pháp luật dân pháp nhân cá nhân tiền đề pháp lý để thực lực hành vi nghĩa phạm vi quyền pháp luật quy định cho cá nhân, pháp nhân có quyền thực quyền pháp luật ghi nhận Vì vậy, cá nhân pháp nhân thực hành vi định trường hợp pháp luật cho phép không cấm Cả lực hành vi dân pháp nhân lực hành vi dân cá nhân ‘phương tiện’ để thực hóa lực pháp luật Điều lý giải quyền cá nhân, pháp nhân pháp luật ghi nhận trở thành thực thành quyền dân cụ thể chủ thể khả hành vi thực Trang luật Dương Gia, Luật sư Nguyễn Văn Dương (2021), So sánh lực pháp luật dân cá nhân pháp nhân, https://luatduonggia.vn/su-khac-biet-giua-nang-luc-chu-the-cua-ca-nhan-so-voi-phap-nhan/, truy cập ngày 23/2/2022 10 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Sự khác biệt: STT Vấn đề cần Pháp nhân Cá nhân Có từ thành lập Có từ sinh Chấm dứt pháp nhân Chấm dứt chết (chỉ hạn khơng cịn tồn chế yếu pháp luật quy định) Xác định định Xác định văn thành lập, điều lệ pháp pháp luật phân biệt Năng lực pháp luật nhân Năng lực hành vi Phụ thuộc vào pháp nhân Như cá nhân Khả hoạt động Khả thực hành vi Phụ thuộc vào lực pháp Phụ thuộc vào mức độ nhận luật cá nhân thức, trưởng thành cá nhân Có đồng thời với lực Chỉ có đạt độ tuổi pháp luật định Chỉ khơng cịn pháp nhân Có thể khơng cịn cá nhân chấm dứt tồn sống 1.3.2 Một số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân Căn Bộ luật Dân 2015 Điều 78 Tên gọi pháp nhân Pháp nhân phải có tên gọi tiếng Việt Tên gọi pháp nhân phải thể rõ loại hình tổ chức pháp nhân phân biệt với pháp nhân khác lĩnh vực hoạt động Pháp nhân phải sử dụng tên gọi giao dịch dân Tên gọi pháp nhân pháp luật công nhận bảo vệ Điều 79 Trụ sở pháp nhân 11 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Trụ sở pháp nhân nơi đặt quan điều hành pháp nhân Trường hợp thay đổi trụ sở pháp nhân phải công bố công khai Địa liên lạc pháp nhân địa trụ sở pháp nhân Pháp nhân chọn nơi khác làm địa liên lạc Điều 80 Quốc tịch pháp nhân Pháp nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam pháp nhân Việt Nam Điều 81 Tài sản pháp nhân Tài sản pháp nhân bao gồm vốn góp chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên pháp nhân tài sản khác mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Điều 84 Chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân Chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, pháp nhân Chi nhánh có nhiệm vụ thực tồn phần chức pháp nhân Văn phòng đại diện có nhiệm vụ đại diện phạm vi pháp nhân giao, bảo vệ lợi ích pháp nhân Việc thành lập, chấm dứt chi nhánh, văn phòng đại diện pháp nhân phải đăng ký theo quy định pháp luật công bố công khai Người đứng đầu chi nhánh, văn phòng đại diện thực nhiệm vụ theo ủy quyền pháp nhân phạm vi thời hạn ủy quyền Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực 12 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ Cơ quan đại diện bộ, ngành… có tư cách pháp nhân hay khơng, có độc lập tham gia tố tụng hay khơng? Đó tranh cãi xuất phát từ vụ kiện cụ thể gần TP.HCM Trong vụ việc thực tế diễn vào tháng 3/2008, ông Nguyễn Ngọc Hùng ký hợp đồng làm bảo vệ kiêm sửa chữa điện nước cho Văn phòng Bộ Tài nguyên Môi trường TP.HCM Sau thời, hai bên ký tiếp phụ lục hợp đồng, thay đổi tên bên sử dụng lao động lúc văn phòng chuyển thành Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP.HCM (gọi tắt quan đại diện) Đến năm 2010, khu tập thể quan đại diện hai xe máy Phía Cơ quan buộc ơng Hùng phải bồi thường sau quan định chấm dứt hợp đồng lao động với ơng Hùng, lý ơng khơng hồn thành nhiệm vụ, để tài sản Ông Hùng khởi kiện TAND Quận TP HCM yêu cầu tòa án hủy định cho việc, không yêu cầu trở lại làm việc Cơ quan đại diện phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ông Toà án nhân dân Quận xác định Cơ quan đại diện bị đơn Tòa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu ông Hùng, hủy định cho việc, buộc Cơ quan đại diện bồi thường khoản ơng Hùng u cầu Sau đó, phía Cơ quan đại diện kháng cáo Tại phiên tồ phúc thẩm: Phía Viện kiểm sát nhân dân cho việc Toà án nhân dân Quận xác định tư cách bị đơn sai tố tụng, thay vào bị đơn vụ kiện phải xác định Bộ TN&MT Cơ quan đại diện (khơng có tư cách pháp nhân) Phía Tồ án nhân dân TP.HCM, xét định Bộ trưởng Bộ TN&MT Cơ quan đại diện Bộ TP.HCM có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sau: Là tổ chức giúp việc cho trưởng, theo dõi tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực thuộc phạm vi Bộ địa bàn tỉnh, thành phía Nam; thực số nhiệm vụ theo chương trình cơng tác Bộ địa bàn giao phụ trách; phối hợp với quan đơn vị thuộc Bộ thực công tác chuyên môn giao; làm chủ đầu tư dự án xây dựng Bộ tỉnh phía Nam phụ trách; lập dự toán tổ chức thực 13 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 dự toán, toán thu chi ngân sách theo định Nhà nước phân cấp Bộ; quản lý cán bộ, công chức, người lao động, tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Từ đó, Tịa án cấp phúc thẩm nhận định Cơ quan đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Cơ quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ, quan hạch toán độc lập Mặc dù định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan phải hạch tốn báo sổ Do vậy, quan có tư cách pháp nhân không đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Bộ TN&MT 2.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án 2.1.1 Vấn đề pháp lý phát sinh vụ việc Đối với yêu cầu khởi kiện ông Hùng, trường hợp tranh chấp lao động, án cấp phúc thẩm thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân TP HCM, theo điểm c khoản Điều 33 điểm a khoản Điều 31 Bộ Luật Tố tụng Dân 2004 Căn theo kiện đề cho, nguyên đơn ông Hùng đưa yêu cầu sau: Một là, u cầu tịa án hủy định cho thơi việc Hai là, yêu cầu Cơ quan đại diện phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ông, ông không yêu cầu trở lại làm việc Về việc u cầu ơng Hùng có liên quan đến chủ đề tập lớn hay khơng? Theo nhóm tác giả, u cầu ơng Hùng khơng có liên quan đến chủ đề tập lớn việc xác định tư cách quan đại diện giải tranh chấp Tòa án cấp xét xử Sơ thẩm Phúc thẩm có liên quan trục tiếp đến chủ đề tập lớn Lí giải vấn đề này, theo nhóm tác giả, việc xác định tư cách bên giải tranh chấp trách nhiệm Tịa án khơng phải ơng Hùng nên theo đề yêu cầu ông Hùng coi không liên quan đến chủ đề tập lớn Căn vào thời điểm vấn đề liên quan đến vụ án xảy văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tranh chấp bao gồm: - Bộ Luật Dân 2005 14 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 - Bộ Luật Tố tụng dân 2004 - Bộ Luật Lao động 1994 sửa đổi bổ sung năm 2002 Những vấn đề pháp lý phát sinh bao gồm: - Hợp đồng lao động ông Hùng người sử dụng lao động Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP HCM - Vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động Cơ quan đại diện Bộ TN&MT ông Hùng - Xác định tư cách pháp nhân Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP HCM 2.1.2 Quan điểm tòa án cấp xét xử Đối với Tòa án xét xử cấp Sơ thẩm cho rằng: Cơ quan đại diện Bộ TN&MT pháp nhân độc lập dựa kiện đề Đối với Tòa án xét xử cấp Phúc thẩm cho rằng: Cơ quan đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ, quan hạch toán độc lập Mặc dù định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan phải hạch toán báo sổ Do vậy, quan có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Bộ TN&MT 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đề tài, nhóm tác giả cho Tòa án cấp phúc thẩm nhận định Cơ quan đại diện “có tư cách pháp nhân khơng đầy đủ” khơng thực xác Vì khơng có văn luật có hiệu lực Việt Nam có ghi nhận “tư cách pháp nhân không đầy đủ” mà đưa điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân, nghĩa theo luật định có tổ chức công nhận pháp nhân tổ chức không pháp nhân, khơng có tổ chức với “tư cách pháp nhân không đầy đủ” 15 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 Căn khoản Điều 84 BLDS 2005 điểm c khoản Điều 74 BLDS 2015 quy định pháp nhân “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình" Vậy, nói Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân khơng xác quan phải hạch tốn báo sổ cho Bộ TN&MT, tài sản quan đại diện không độc lập với Bộ TN&MT Vì vậy, bị đơn vụ kiện nên xác định Bộ TN&MT Cơ quan đại diện Nhóm tác giả cho rằng, hoạt động trị, xã hội phải tuân theo pháp luật thực theo pháp luật quy định Căn theo BLDS 2005 BLDS 2015 Cơ quan đại diện không đủ điều kiện để trở thành pháp nhân, vậy, định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” chưa hồn tồn xác BLDS Quốc hội ban hành đặt điều kiện pháp nhân đầy đủ rõ ràng, cá nhân, quan, tổ chức phải tuân theo, khơng thể xác định quan, tổ chức pháp nhân chưa thỏa mãn điều kiện luật định Về quan đại diện pháp nhân, khoản Điều 84 BLDS 2015 quy định rõ “Chi nhánh, văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc pháp nhân, pháp nhân.”, khoản Điều 92 BLDS 2005 nêu “Văn phòng đại diện, chi nhánh khơng phải pháp nhân.” Vì vậy, nhóm trí Cơ quan đại diện khơng có tư cách pháp nhân Mà theo khoản Điều 92 BLDS 2005 khoản Điều 84 BLDS 2015 nêu rõ “Pháp nhân có quyền, nghĩa vụ dân phát sinh từ giao dịch dân chi nhánh, văn phòng đại diện xác lập, thực hiện” Do đó, bị đơn vụ kiện phải Bộ TN&MT, pháp nhân, quan chủ quản Cơ quan đại diện 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Sự việc diễn vào năm 2010, văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tranh chấp BLDS 2005 cịn nhiều điểm chưa hồn thiện, chặt chẽ pháp nhân Điều 84 BLDS 2005 nêu pháp nhân “Được thành lập hợp pháp” “Có cấu tổ chức chặt chẽ” Khái niệm “hợp pháp” phạm trù rộng, bao gồm văn luật văn luật, “hợp pháp” nên hiểu cụ thể ? Bên cạnh đó, tổ chức có cấu “chặt chẽ” ? Tổ chức phải thỏa mãn điều kiện cho “chặt chẽ” ? Trang báo Pháp luật, Thanh Tùng (2013), Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, https://plo.vn/plo/co-quan-daidien-co-tu-cach-phap-nhan-15447.html, truy cập ngày 23/2/2022 16 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 So với BLDS 2005, khoản Điều 74 BLDS 2015 quy định pháp nhân “Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan” “Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này” chứng tỏ điều kiện để thành lập pháp nhân theo luật văn luật cấu tổ chức quy định rõ ràng Qua ta thấy, so với BLDS 2005, BLDS 2015 hoàn thiện cải tiến nhiều, song, không tránh khỏi tồn bất cập cần cải thiện Một số vấn đề nhóm đúc kết lại sau: Mặc dù có nhiều cải thiện đáng kể, BLDS 2015 chưa đưa khái niệm, định nghĩa pháp nhân rõ ràng, mà đưa điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân, quy định khoản Điều 74 BLDS 2015 Điều gây khó khăn cho nhà làm luật người dân tiếp cận với khái niệm pháp nhân dẫn đến bối rối xác nhận chủ thể (tổ chức, quan, doanh nghiệp,…) có tư cách pháp nhân hay khơng Chẳng hạn loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo khoản Điều 74 Luật Doanh nghiệp 2020 pháp nhân quy định khoản “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty” lại mâu thuẫn với điều kiện điểm c khoản Điều 74 BLDS 2015 “Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình” Tương tự, loại hình “cơng ty hợp danh”, “công ty con” theo Luật Doanh nghiệp 2020 coi pháp nhân không đáp ứng điều kiện trên8 Quy định pháp nhân không pháp nhân gây khó khăn cho nhiều tổ chức Theo quy định pháp nhân có loại pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại, cịn hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, Văn phòng luật sư tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân khơng phải chủ thể tham gia quan hệ dân Do đó, tham gia giao dịch dân sự, tổ chức khơng nhân danh mà phải thực với danh nghĩa cá nhân chủ sở hữu Nhưng thực tế có nhiều chủ thể (thực thể pháp lý) pháp nhân không đơn cá nhân mà tổ chức, gồm tập hợp cá nhân Chẳng hạn Văn phòng Trang luật Minh Khuê, Lê Minh Trường (2021), Cơng ty TNHH thành viên ? Đặc điểm công ty TNHH thành viên, https://luatminhkhue.vn/khai-niem-va-dac-diem-cua-cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 17 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 luật sư theo Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012); hộ gia đình theo Luật Đất đai năm 2013; Doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp năm 2020; hộ kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp năm 20209 10 Về việc phân loại pháp nhân, Điều 100 BLDS 2005 quy định loại pháp nhân dựa tiêu chí cấu tổ chức mục đích hoạt động pháp nhân BLDS 2015 chia pháp nhân thành hai loại pháp nhân thương mại pháp nhân phi thương mại, thay đổi thể tiến BLDS 2015 so với luật cũ, việc khơng cịn liệt kê dạng pháp nhân, phù hợp với pháp luật pháp nhân số quốc gia giới Tuy nhiên, phân loại pháp nhân BLDS 2015 theo tiêu chí “mục đích tìm kiếm lợi nhuận” pháp nhân thương mại “khơng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, không phân chia lợi nhuận cho thành viên” pháp nhân phi thương mại chưa phù hợp khó để phát Chưa kể đến việc quy định pháp nhân thương mại lợi nhuận không chia cho thành viên trở thành “rào cản” cho pháp nhân phi thương mại phát triển, khiến cho mục tiêu xã hội hóa hoạt động cơng ích trở nên xa vời, thiếu thực tế Thêm vào đó, việc phân loại nhà làm luật có nhầm lẫn, khơng phân biệt tìm kiếm lợi nhuận việc sử dụng lợi nhuận kiếm Những tổ chức hoạt động tìm kiếm lợi nhuận lại sử dụng lợi nhuận vào mục đích cơng ích không nằm phạm vi điều chỉnh luật Ví dụ trường mầm mon tư thục, trường đại học dân lập, Hay có nhiều quỹ có tư cách pháp nhân hoạt động khơng mục đích lợi nhuận để phục vụ lợi ích công cộng Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam, Quỹ Phịng chống thiên tai,… Các quỹ hoạt động phải bảo toàn vốn điều lệ tự bù đắp chi phí quản lý, nhiều quỹ cho phép sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư sinh lợi nhằm đáp ứng yêu cầu Như vậy, với quy định Điều 76 BLDS 2015, quỹ tài cơng ngồi ngân sách nhà nước có coi pháp nhân phi thương mại hay khơng cịn chưa rõ ràng Mặc dù khoản Điều 76 BLDS 2015 có liệt kê số pháp nhân phi thương mại Luật gia Từ Minh Liên (2019), Những bất cập, vướng mắc thực tiễn thi hành Bộ luật Dân năm 2015, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-bat-cap-vuong-mac-trong-thuc-tien-thi-hanh-bo-luat-dan-su-nam2015.htm, truy cập ngày 23/2/2022 10 Hân Nguyễn (2017), Nhiều điểm bất cập Bộ luật Dân 2015, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-suphap-luat-binh-luan-gop-y/16885/nhieu-diem-bat-cap-tai-bo-luat-dan-su-2015, truy cập ngày 23/2/2022 18 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 bao gồm quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, quỹ xã hội, quỹ từ thiện, doanh nghiệp xã hội tổ chức phi thương mại khác Việc đưa khái niệm khơng rõ ràng khó khăn việc xác định pháp nhân phi thương mại khác quy định liệt kê khoản Điều 76 Với hiểu biết pháp lý mình, qua trình tìm hiểu thực đề tài, nhóm nghiên cứu đưa số kiến nghị mang tính tích cực với mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật hành: Để giải vấn đề khái niệm pháp nhân, BLDS nên quy định theo hướng đưa khái niệm chung pháp nhân giúp BLDS 2015 có quy định khái quát chủ thể pháp luật dân Việt Nam, thay nêu điều kiện pháp nhân Việc đưa khái niệm chung đồng thời giải thực tế chủ thể coi pháp nhân không đáp ứng điều kiện luật quy định (như trường hợp công ty hợp danh, công ty con) Về khái niệm chung pháp nhân, tham khảo khái niệm pháp nhân đưa Điều Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN: “Pháp nhân có nghĩa thực thể pháp lý thành lập tổ chức cách hợp pháp theo luật hành, lợi nhuận khơng lợi nhuận, thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu nhà nước, bao gồm cơng ty, tập đồn, liên danh, liên doanh, công ty chủ hiệp hội” hay theo khoản Điều 50 Bộ luật Dân Liên bang Nga “Các pháp nhân tổ chức, mà tìm kiếm lợi nhuận phái sinh với tư cách mục đích tổ chức (tổ chức thương mại), tổ chức mà khơng tìm kiếm lợi nhuận phái sinh với tư cách mục đích không phân phối lợi nhuận phái sinh thành viên tổ chức (tổ chức phi lợi nhuận)”11 Với vấn đề phân loại pháp nhân, kiến nghị việc phân chia pháp nhân theo tiêu chí phân mục đích hoạt động hợp lý hơn… theo “Pháp nhân phi thương mại hoạt động với mục đích hoạt động cơng ích, tự chịu trách nhiệm tài sản mình quản lý”, “Pháp nhân thương mại pháp nhân có mục đích lợi nhuận”; pháp nhân vừa có mục đích hoạt động cơng ích, vừa có mục đích 11 Lưu Thị Bích Hạnh (2017), Bình luận chế định pháp nhân Bộ luật dân 2015, https://tapchi.ftu.edu.vn/các-số-tạp-ch%C3%AD-ktđn/tạp-ch%C3%AD-ktđn-số-81-90/tạp-ch%C3%AD-ktđn-số86/1399-bình-luận-về-chế-định-pháp-nhân-trong-bộ-luật-dân-sự-2015.html, truy cập ngày 23/2/2022 19 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 lợi nhuận phần kinh doanh có lợi nhuận áp dụng quy định pháp nhân thương mại để tránh trường hợp số doanh nghiệp cơng ích lợi dụng ưu đãi Nhà nước để thực hoạt động kinh doanh có lợi nhuận lại hưởng quy chế tài chính, thuế loại hình kinh doanh phi lợi nhuận12 12 Trang luật Minh Khuê, (2021), Ưu điểm, nhược điểm kiến nghị BLDS 2015 quy định pháp nhân Công ty Luật TNHH Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/uu-diem-nhuoc-diem-va-kien-nghi-doi-voi-blds-2015khi-quy-dinh-ve-phap-nhan.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 20 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 PHẦN KẾT LUẬN “Pháp nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân sự” đề tài tương đối rộng lớn lĩnh vực pháp luật dân sự, nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian, công sức lượng kiến thức pháp luật vững vàng để hồn thành đề tài cách khách quan chu Tuy nhiên, phạm vi kiến thức pháp luật yêu cầu mơn học, nhóm hồn thành mục tiêu đặt ra: Một là, làm rõ lý luận chế định pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân; lực chủ thể pháp nhân việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân Hai là, tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư cách pháp nhân pháp luật dân Việt Nam Ba là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tồ án để nhận diện tổ chức có tư cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân Với kết nghiên cứu đề tài trên, nhóm mong muốn góp phần làm rõ phân tích thêm khía cạnh khác pháp nhân, thơng qua đóng góp thêm vào q trình chỉnh lý hồn thiện pháp luật hành, góp phần để pháp luật Việt Nam ngày chặt chẽ, phù hợp với biến đổi xã hội dân hành 21 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Tố tụng Dân (Luật số: 24/2004/QH11) ngày 15 tháng năm 2004, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân (Luật số: 33/2002/QH11) ngày 14 tháng 06 năm 2005, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002) (Luật số: 35/2002/QH10) ngày 02 tháng 04 năm 2002, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) (Luật số: 20/2012/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2012, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp (Luật số: 59/2020/QH14) ngày 17 tháng 06 năm 2020, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Trang luật Minh Khuê, (2018), Pháp nhân gì? Pháp nhân theo quy định BLDS năm 2015, https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-la-gi-phap-nhan-theo-quydinh-cua-blds-nam-2015.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 Hoàng Đức Cường - Viện Kiểm sát quân Khu vực 43 (2017) Pháp nhân thương mại Pháp luật Việt Nam số khuyến nghị, http://www.congchungso1.com/trang/tin-tuc-nghe/phap-nhan-thuong-mai-trongphap-luat-viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi.html, truy cập ngày 23/2/2022 10 Trang luật Dương Gia, Thạc sĩ Đinh Thuỳ Dung (2021), Phân loại pháp nhân theo quy định Bộ luật dân năm 2015, https://luatduonggia.vn/quy-dinh-moi-cuabo-luat-dan-su-nam-2015-ve-phan-loai-phap-nhan/, truy cập ngày 23/2/2022 22 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 11 Trang luật Minh Khuê, Bùi Thị Ánh (2021), Pháp nhân tư pháp pháp nhân hỗn pháp, pháp nhân công pháp, https://luatminhkhue.vn/phap-nhan-tu-phap-va-phapnhan-hon-hop-phap-nhan-cong-phap.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 12 Trang luật Dương Gia, Luật sư Nguyễn Văn Dương (2021), So sánh lực pháp luật dân cá nhân pháp nhân, https://luatduonggia.vn/su-khac-bietgiua-nang-luc-chu-the-cua-ca-nhan-so-voi-phap-nhan/, truy cập ngày 23/2/2022 13 Trang luật Minh Khuê, Lê Minh Trường (2021), Năng lực chủ thể pháp luật gì? Quy định hoạt động pháp nhân, https://luatminhkhue.vn/nang-luc-chuthe-cua-phap-nhan-la-gi-quy-dinh-ve-hoat-dong-cua-phap-nhan.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 14 Trang báo Pháp luật, Thanh Tùng (2013), Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, https://plo.vn/plo/co-quan-dai-dien-co-tu-cach-phap-nhan-15447.html, truy cập ngày 23/2/2022 15 Trang luật Minh Khuê, (2021), Ưu điểm, nhược điểm kiến nghị BLDS 2015 quy định pháp nhân Công ty Luật TNHH Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/uu-diem-nhuoc-diem-va-kien-nghi-doi-voi-blds-2015-khiquy-dinh-ve-phap-nhan.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 16 Lưu Thị Bích Hạnh (2017), Bình luận chế định pháp nhân Bộ luật dân 2015, https://tapchi.ftu.edu.vn/các-số-tạp-ch%C3%AD-ktđn/tạp-ch%C3%ADktđn-số-81-90/tạp-ch%C3%AD-ktđn-số-86/1399-bình-luận-về-chế-định-phápnhân-trong-bộ-luật-dân-sự-2015.html, truy cập ngày 23/2/2022 17 Trang luật Minh Khuê, Lê Minh Trường (2021), Công ty TNHH thành viên ? Đặc điểm cơng ty TNHH thành viên, https://luatminhkhue.vn/khainiem-va-dac-diem-cua-cong-ty-tnhh-mot-thanh-vien-.aspx, truy cập ngày 23/2/2022 18 Luật gia Từ Minh Liên (2019), Những bất cập, vướng mắc thực tiễn thi hành Bộ luật Dân năm 2015, https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/nhung-bat-capvuong-mac-trong-thuc-tien-thi-hanh-bo-luat-dan-su-nam-2015.htm, truy cập ngày 23/2/2022 23 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 19 Hân Nguyễn (2017), Nhiều điểm bất cập Bộ luật Dân 2015, https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/16885/nhieu-diem-bat-cap-tai-bo-luat-dan-su-2015, truy cập ngày 23/2/2022 20 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011), Pháp nhân - Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 24 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com)

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w