1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG dẫn làm bài tập lớn chủ đề PHÁP NHÂN CHỦ THỂ của QUAN hệ PHÁP LUẬT dân sự

14 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 72,15 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP LỚN Chủ đề PHÁP NHÂN CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ YÊU CẦU CHUNG VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ HÌNH THỨC: Bài tập lớn (BTL/TL): Bài tập lớn tiểu luận thực theo nhóm (mỗi nhóm sinh viên) Mỗi nhóm tiến hành 01 đề tài (do giảng viên phân công) Tên đề tài xem Hệ thống tập lớn Kết Bài tập lớn đồng thời kết nhóm Sau nhận đề tài, nhóm trưởng thành viên chủ động nghiên cứu, hồn thành đề cương, phân cơng nhiệm vụ, triển khai thực Để đạt kết tốt địi hỏi thành viên nhóm phải phát huy hết khả tự học trách nhiệm thực nhiệm vụ chung Mọi khó khăn liên hệ trực tiếp với giảng viên để hướng dẫn cụ thể (i) Về dung lượng hình thức: Tiểu luận trình bày tối thiểu 15 trang A4, đánh máy kiểu chữ Times New Roman; Cỡ chữ 13, giãn dòng 1.3-1.5 line; Cách dòng (before) pt, (after) pt; Bố cục/kết cấu: theo hướng dẫn; Bìa tiểu luận phải có đầy đủ tên mơn học, tên đề tài, số thứ tự nhóm Trang (sau trang bìa) trình bày Báo cáo kết làm việc Nhóm (cần ghi rõ thơng tin thành viên tham gia, nhiệm vụ phân cơng, mức độ hồn thành thành viên (đạt phần trăm nhiệm vụ giao), có chữ ký thành viên Nhóm trưởng (xem mẫu Báo cáo) BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM… STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Kết Chữ ký NHĨM TRƯỞNG (thơng tin liên hệ nhóm trưởng SĐT, EMAIL) (ghi rõ họ tên, ký tên) -(ii) Về bố cục: Ngoài phần Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc tiểu luận bao gồm ba phần: Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết luận (iii) Quy định trích dẫn tài liệu: Các thông tin viết cần phải thích nguồn Thực tốt trích dẫn nguồn góp phần tăng tính khoa học, thuyết phục đề tài, nâng cao chất chất lượng đề tài (iv) Cách thích bài: Chú thích tự động - Tài liệu trích dẫn sách: tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn1 - Tài liệu trích dẫn giáo trình: tên trường (năm xuất bản), tên sách, (chủ biên: …), nhà xuất bản, trang trích dẫn2 - Tài liệu tạp chí khoa hội, hội thảo, báo: tên tác giả (năm xuất bản), “tên viết”, tên tạp chí, (số), trang trích dẫn3 Đào Thị Bích Hồng (2015), Tên sách… , Nxb Chính trị quốc ga, Hà Nội, tr.23-24, 27 Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng, (Chủ biên: PGS.TS Đỗ Văn Đại), Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, tr.100 Đỗ Văn Đại (2014), “Tác động quy định Hiến pháp năm 2013 tới pháp luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.14 - Tài liệu luận văn, luận án: tên tác giả (năm công bố), tên luận văn/luận án, Luận văn thạc sỹ/Luận án Tiến sĩ, Trường chủ quản, trang trích dẫn - Tài liệu internet: Tên tác giả (nếu có), tên viết, [link viết], ngày truy cập cuối Nhóm nghiên cứu đường link (v) Cách viết Danh mục tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo đặt cuối viết, gồm phần A (Văn quy phạm pháp luật) phần B (Tài liệu tham khảo khác); xếp thứ tự A, B, C,…; ghi theo trình tự thích (footnote) Ví dụ: Bộ Giáo dục – Đào tạo (2019), Giáo trình Pháp luật đại cương, (Chủ biên: Mai Hồng Quỳ), Nxb Đại học Sư phạm Vũ Thị Bích Hường, Trần Quang Trung, Tập giảng Pháp luật Việt Nam đại cương (lưu hành nội bộ), Tp HCM, 2020 HƯỚNG DẪN CHI TẾT CỦA GIẢNG VIÊN: Trang đầu tiên, Trang bìa Trang thứ hai, Báo cáo phân công nhiệm vụ kết thực Trang thứ ba, Mục lục Trang thứ tư, Phần mở đầu (đánh trang số từ đây) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Sinh viên cần trình bày khái quát đề tài thuộc lĩnh vực nào, đối tượng nghiên cứu của đề tài - Tính cấp thiết đề tài góc độ thực tiễn lý luận; khoa học pháp lý khoa học xã hội nói chung - Vị trí tầm quan trọng đề tài hệ thống pháp luật Việt Nam - Thực tốt đề tài có ý nghĩa phát triển đất nước nay… - Vậy nên, nhóm tác giả thựa việc nghiên cứu đề tài “…” cho Bài tập lớn chương trình học mơn Pháp luật Việt Nam Đại cương Nhiệm vụ đề tài Một là, làm rõ lý luận chế định pháp nhân – chủ thể quan hệ pháp luật dân Trong đó, nhóm tác giả nghiên cứu vấn đề khái niệm; điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân; lực chủ thể pháp nhân việc thành lập, chấm dứt hoạt động pháp nhân Hai là, tập trung phân tích, đánh giá tiêu chí để cơng nhận tổ chức có tư cách pháp nhân pháp luật dân Việt Nam Ba là, nghiên cứu tình từ thực tiễn Tồ án để nhận diện tổ chức có tư cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt Nam (Cơ sở pháp lý để nghiên cứu: Điều 74, 75, 76 Bộ luật Dân 2015) 1.1.2 Khái niệm pháp nhân - Trình bày khái niệm pháp nhân theo từ điển Hán – Việt 4, từ điển pháp lý, theo cách hiểu thông thường theo quy định pháp lý Điều 74 - Đánh giá ưu nhược điểm khái niệm Điều 74 (BLDS 2015) 1.1.2 Phân loại pháp nhân (i) Phân loại theo BLDS 2015 Trình bày phân tích loại pháp nhân quy định BLDS? Các đặc điểm để xác định pháp nhân thương mại? Phân tích đặc điểm này? Trong đặc điểm điều kiện tiên để coi pháp nhân thương mại? Pháp nhân thương mại bao gồm doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác: doanh nghiệp có tư cách pháp nhân bao gồm? Tổ chức kinh tế gồm? Các đặc điểm để xác định pháp nhân phi thương mại Phân tích đặc điểm này? Trong đặc điểm điều kiện tiên để coi pháp nhân phi thương mại? Pháp nhân phi thương mại bao gồm chủ thể nào? Tại sao? Ý nghĩa cách phân loại này? (ii) Phân loại theo tiêu chí thủ tục thành lập, nguồn thu mục đích hoạt động – có pháp nhân cơng pháp pháp nhân tư pháp Pháp nhân công pháp hiểu nào? Bao gồm những tổ chức nào? Pháp nhân tư pháp hiểu nào? Bao gồm những tổ chức nào? 1.2 Các điều kiện để tổ chức công nhận pháp nhân (Điều 74 BLDS 2015) 1.2.1 Được thành lập theo quy định Bộ luật Dân sự, Luật khác có liên quan Phân tích, đánh giá điều kiện này? Được thành lập hợp pháp hay bất hợp pháp? Được coi hợp pháp nào? Đánh giá ý nghĩa quy định này? 1.2.2 Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật Dân Đinh Hằng ,Từ điển Tiếng Việt, , truy cập ngày Trình bày quy định Điều 83 BLDS? Cơ quan điều hành quan nào? Tại cần có quan điều hành xem có cấu tổ chức? Cơ cấu tổ chức bình thường tổ chức có tư cách pháp nhân gồm quan, phận nào? Những quan khác mà pháp nhân cần có bên cạnh quan điều hành? Mối liên hệ chúng? Đánh giá ý nghĩa quy định này? 1.2.3 Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản (Xem Điều 74, Điều 87) Tiền đề quan trọng điều kiện (được gọi tiền đề vật chất)? Tài sản độc lập với cá nhân hiểu nào? Tài sản độc lập với pháp nhân khác hiểu nào? Bên cạnh đó, tiền đề “tự chịu trách nhiệm tài sản mình”: tự chịu trách nhiệm? Ở trách nhiệm (trách nhiệm dân trách nhiệm hữu hạn)? Đánh giá ý nghĩa quy định này? 1.2.4 Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Tư cách chủ thể độc lập hiểu nào? Đánh giá ý nghĩa quy định này? 1.3 Năng lực chủ thể pháp nhân số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân 1.3.1 Năng lực chủ thể pháp nhân Bao gồm NLPLDS NLHVDS Hiểu NLPLDS NLHVDS pháp nhân? Có mối liên hệ hai lực khơng? NLCT pháp nhân có đặc biệt so với NLCT cá nhân? 1.3.1 Một số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân (CSPL: Điều 78, 79, 80, 81, 84) Lưu ý: nội dung trình bày quy định luật, khơng cần phân tích Tên gọi pháp nhân có yêu cầu gì? Trụ sở pháp nhân xác định đâu? Quốc tịch pháp nhân gì? Đâu coi tài sản pháp nhân? Chi nhánh, văn phịng đại diện pháp nhân gì? Có tư cách pháp nhân khơng? Nếu chi nhánh, văn phịng đại diện xác lập, thực giao dịch trách nhiệm thuộc chủ thể nào? CHƯƠNG II THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH TƯ CÁCH PHÁP NHÂN TRONG TRANH CHẤP THỰC TẾ Cơ quan đại diện bộ, ngành… có tư cách pháp nhân hay khơng, có độc lập tham gia tố tụng hay khơng? Đó tranh cãi xuất phát từ vụ kiện cụ thể gần TP.HCM Trong vụ việc thực tế diễn vào tháng 3/2008, ông Nguyễn Ngọc Hùng ký hợp đồng làm bảo vệ kiêm sửa chữa điện nước cho Văn phịng Bộ Tài ngun Mơi trường TP.HCM Sau thời, hai bên ký tiếp phụ lục hợp đồng, thay đổi tên bên sử dụng lao động lúc văn phịng chuyển thành Cơ quan đại diện Bộ TN&MT TP.HCM (gọi tắt quan đại diện) Đến năm 2010, khu tập thể quan đại diện hai xe máy Phía Cơ quan buộc ông Hùng phải bồi thường sau quan định chấm dứt hợp đồng lao động với ông Hùng, lý ông không hồn thành nhiệm vụ, để tài sản Ơng Hùng khởi kiện TAND Quận TP HCM yêu cầu tịa án hủy định cho thơi việc, khơng u cầu trở lại làm việc Cơ quan đại diện phải giải chế độ phúc lợi bồi thường cho ơng Tồ án nhân dân Quận xác định Cơ quan đại diện bị đơn Tòa án sơ thẩm chấp nhận yêu cầu ông Hùng, hủy định cho việc, buộc Cơ quan đại diện bồi thường khoản ông Hùng yêu cầu Sau đó, phía Cơ quan đại diện kháng cáo Tại phiên tồ phúc thẩm: Phía Viện kiểm sát nhân dân cho việc Toà án nhân dân Quận xác định tư cách bị đơn sai tố tụng, thay vào bị đơn vụ kiện phải xác định Bộ TN&MT khơng thể Cơ quan đại diện (khơng có tư cách pháp nhân) Phía Tồ án nhân dân TP.HCM, xét định Bộ trưởng Bộ TN&MT Cơ quan đại diện Bộ TP.HCM có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức sau: Là tổ chức giúp việc cho trưởng, theo dõi tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực thuộc phạm vi Bộ địa bàn tỉnh, thành phía Nam; thực số nhiệm vụ theo chương trình cơng tác Bộ địa bàn giao phụ trách; phối hợp với quan đơn vị thuộc Bộ thực công tác chuyên môn giao; làm chủ đầu tư dự án xây dựng Bộ tỉnh phía Nam phụ trách; lập dự toán tổ chức thực dự toán, toán thu chi ngân sách theo định Nhà nước phân cấp Bộ; quản lý cán bộ, cơng chức, người lao động, tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ Từ đó, Tịa án cấp phúc thẩm nhận định Cơ quan đại diện đơn vị trực thuộc Bộ TN&MT, Cơ quan đại diện hạch toán báo sổ thực dự toán, toán phải theo phân cấp Bộ, phụ thuộc theo phân bổ ngân sách Nhà nước phân cấp Bộ, khơng phải quan hạch tốn độc lập Mặc dù định Bộ trưởng Bộ TN&MT có nội dung: “Cơ quan đại diện có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng” quan phải hạch toán báo sổ Do vậy, quan có tư cách pháp nhân không đầy đủ, đơn vị phụ thuộc vào pháp nhân Bộ TN&MT 2.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc quan điểm cấp Tòa án 2.1.1 Vấn đề pháp lý pháp sinh vụ việc Sinh viên xác định thẩm quyền Toà án: án cấp xét xử (cấp sơ thẩm hay phúc thẩm)? Toà án thuộc huyện/tỉnh giải quyết? Các yêu cầu nguyên đơn vụ việc gì? Yêu cầu có liên quan đến chủ đề Bài tập lớn hay không? Tại sao? Văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tranh chấp này? Các vấn đề pháp lý phát sinh Toà án cần xác định giải quyết? 2.1.2 Quan điểm cấp Tồ án xét xử vụ việc Trình bày lập luận cấp Toà án giải vụ việc tư cách pháp nhân Cơ quan đại diện Bộ TN&MT? 2.2 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành 2.2.1 Quan điểm nhóm nghiên cứu tranh chấp Sinh viên trình bày quan điểm nhóm hướng giải Tồ án? Chấp nhận/khơng chấp nhận? Tại sao? Trình bày quan điểm nhóm tư cách pháp nhân Cơ quan đại diện Bộ TN&MT? 2.2.2 Bất cập kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hành Từ nội dung Chương I Chương II, sinh viên rút kết luận bất cập quy định pháp luật có liên quan? 10 Từ bất cập quy định pháp luật, sinh viên cần thông qua hiểu biết pháp lý để đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật? Lưu ý: bất cập – kiến nghị phải liên quan vấn đề nghiên cứu, tránh lan man 2.3 Thực tiễn xác định tư cách pháp nhân Việt Nam Các bạn tìm tình huống, vụ việc thực tế liên quan đến chủ đề nhóm phân tích vấn đề 11 PHẦN KẾT LUẬN (Trình bày tóm lại kết nghiên cứu thực nội dung Khẳng định nhiệm vụ đặt đề tài hoàn thành) Một là,… Hai là,… Ba là,… 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cần lưu ý: thông qua nguồn tài liệu tham khảo thể việc thực nghiêm túc đề tài khoa học Những tài liệu sử dụng phải trích dẫn Trình bày Tài liệu tham khảo trích dẫn khoa học theo quy định) A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Đất đai (Luật số: 45/2013/QH13) ngày 29 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 180/2007/NĐ-CP Hướng dẫn chi tiết quy định số điều liên quan đến Luật, Hà Nội B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học tài sản luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Phạm Công Lạc (2006), Quyền sử dụng hạn chế bất động sản liền kề, Nxb Tư pháp Nguyễn Ngọc Điện (2011), Một số vấn đề bị bỏ quên – liên quan đến chế độ sở hữu BLDS năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13 Trình bày mục lục tự động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… .2 Nhiệm vụ đề tài Bố cục tổng quát đề tài .3 PHẦN NỘI DUNG I Khái niệm, phân loại nguồn nguy hiểm cao độ 1.1 Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ 1.2 Các loại NNHCĐ 13 II Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt nguồn nguy hiểm cao độ gây 15 2.1 Có tồn nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật 18 2.2 Thiệt hại thực tế 22 2.3 Mối quan hệ nhân 26 2.4 Vai trò yếu tố lỗi 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 LƯU Ý: [1] NHỮNG BÀI LÀM GIỐNG NHAU: TRỪ 30% SỐ ĐIỂM [2] NHỮNG BÀI LÀM COPY KHƠNG GHI NGUỒN TRÍCH DẪN: TRỪ 30% SỐ ĐIỂM PHẦN NỘI DUNG TRONG NGOẶC ĐƠN, IN NGHIÊNG, MÀU ĐỎ LÀ PHẦN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN CÁCH THỰC HIỆN, CÁC EM XEM CHO BIẾT CÁCH LÀM, ĐỪNG ĐỂ VÀO NỘI DUNG BÁO CÁO! CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ! 14 ... NHÂN – CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm phân loại pháp nhân theo pháp luật dân Việt Nam (Cơ sở pháp lý để nghiên cứu: Điều 74, 75, 76 Bộ luật Dân 2015) 1.1.2 Khái niệm pháp nhân - Trình... Năng lực chủ thể pháp nhân số vấn đề yếu tố lý lịch pháp nhân 1.3.1 Năng lực chủ thể pháp nhân Bao gồm NLPLDS NLHVDS Hiểu NLPLDS NLHVDS pháp nhân? Có mối liên hệ hai lực không? NLCT pháp nhân có... cách pháp nhân thực tế, phát bất cập quy định pháp luật thực tiễn Bốn là, kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế định pháp nhân quan hệ dân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP NHÂN – CHỦ

Ngày đăng: 25/12/2021, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w