BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam

45 4 0
BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TẬP NHĨM BỘ MƠN: Luật dân CHỦ ĐỀ: Các chủ thể khác luật dân NHÓM: Bao Thanh Thiên HÀ NỘI, 10/2012 STT HỌ VÀ TÊN MSSV NGÀY LỚP SINH MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU I Hộ gia đình Hộ gia đình (HGĐ), cơng nhận chủ thể quan hệ pháp luật dân (QHPLDS) Việt Nam Điều kiện để HGĐ trở thành chủ thể QHPLDS: Đại diện HGĐ Tài sản chung hộ gia đình chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung HGĐ Trách nhiệm dân HGĐ Phân biệt HGĐ pháp nhân II TỔ HỢP TÁC (THT): Tổ hợp tác – công nhận chủ thể QHPLDS Việt Nam Cơ sở hình thành Tổ viên Đại diện THT Tài sản THT Trách nhiệm dân THT Chấm dứt THT Phân biệt HGĐ THT III NHÀ NƯỚC IV NHÌN SANG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI VỀ QUY ĐỊNH CHỦ THỂ KHÁC TRONG PLDS KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang MỞ ĐẦU Đề tài Nhóm Bao Thanh Thiên nghiên cứu đề tài “Các chủ thể khác luật dân sự” gồm có hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước - Mục tiêu nghiên cứu: Làm rõ vấn đề (kiến thức bản, bình luận vấn đề liên quan) điều kiện trở thành chủ thể luật dân sự, đại diện, tài sản chung, hoạt động trách nhiệm hộ gia đình - Làm rõ vấn đề (kiến thức bản, bình luận vấn đề liên quan) điều kiện trở thành chủ thể luật dân sự, đại diện, tài sản, hoạt động trách nhiệm tổ hợp tác - Đưa đặc điểm Nhà nước quan hệ pháp luật dân - Tìm điểm tiến hạn chế quy định BLDS 1995 BLDS 2005 hộ gia đình tổ hợp tác - Tìm điểm khác biệt qua so sánh hộ gia đình pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác Phạm vi nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu quy định hộ gia đình tổ hợp tác Bộ luật dân năm 2005 Từ so sánh với quy định Bộ luật dân năm 1995 so sánh với quy định khác liên quan đến nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Để tiến hành nghiên cứu đề tài nhóm Bao Thanh Thiên sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng Mác – Lênin, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp lịch sử, … Song tập trung vào phương pháp sau: Phương pháp biện chứng Mác – Lênin: phương pháp để nhóm nghiên cứu quy phạm, chế định, quan hệ, đặc điểm, quy luật,… đề tài nghiên cứu “các chủ thể khác luật dân sự” Phương pháp so sánh: nghiên cứu, nhóm so sánh chủ thể khác luật dân 2005 với chủ thể khác luật dân 1995 Qua so sánh thấy xu hướng phát triển quy phạm, chế định, quan hệ vấn đề nghiên cứu luật dân 2005 Đồng thời nhóm có so sánh, liên hệ, nhìn sang pháp luật giới quy định chủ thể khác pháp luật dân Nhờ vậy, thấy đặc điểm chủ thể khác pháp luật dân Việt Nam, học hỏi kinh nghiệm nước khác đồng thời phê phán quan điểm sai lầm vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân nói chung chủ thể khác luật dân nói riêng Kết cấu nghiên cứu: Gồm chương phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo I HỘ GIA ĐÌNH Hộ gia đình (HGĐ), cơng nhận chủ thể quan hệ pháp luật dân (QHPLDS) Việt Nam: BLDS 1995 BLDS 2005 khơng có định nghĩa HGĐ mà đưa điều kiện để hộ gia đình chủ thể QHPLDS Có nhiều ý kiến khác vấn đề này1: Giáo trình Luật dân (2007), Học viện tư pháp, NXB Công an nhân dân, tr 115 - 116 Nhóm ý kiến thứ khơng chấp nhận HGĐ chủ thể QHPLDS Họ lí giải rằng:  Thực chất HGĐ nhóm cá nhân có tư cách chủ thể độc lập với nhau, có tài sản chung, có quyền lợi nghĩa vụ có người đại diện cho nhóm tham gia vào quan hệ dân  Chủ thể QHPLDS cá nhân pháp nhân, việc quy định HGĐ chủ thể QHPLDS hạn chế quyền tự cá nhân, thành viên HGĐ  Các đặc thù địa vị pháp lí hoạt động chủ thể quy định văn quy phạm pháp luật khác Luật đất đai, Luật Bảo vệ phát triển rừng Ở nhóm ý kiến thứ nhất, nhóm ý kiến khơng hướng đến nhiệm vụ, chức năng, tầm quan trọng HGĐ PLDS đời sống người Việt Nam, mà ý đến địa vị pháp lý chủ thể Vậy HGĐ coi chủ thể QHPLDS Chúng cho gồm nguyên nhân sau: Thứ nhất, cần trở lại thời điểm lịch sử mà BLDS 1995 bắt đầu có quy định hộ gia đình năm kể từ Đại hội Đảng lần VI năm 1986 chấp thuận chính sách Đổi mới theo cải tổ máy nhà nước, chuyển đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội Khoảng giữa thập niên 1990, Việt Nam bắt đầu hội nhập vào cộng đồng quốc tế 1995, 28-6 Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành khẳng định tiếp tục đổi mới, phát triển đất nước theo định hướng XHCN bầu đồng chí Đỗ Mười làm Tổng bí thư. 27-7, Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, với nỗ lực quốc tế giải vấn đề người tị nạn, viện trợ phát triển cho Đông Dương Những kiện khẳng định đường lối phát triển kinh tế nước ta theo hướng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa cần trọng từ hình thức kinh tế quy mơ nhỏ, đến quy mơ lớn hộ gia đình hình thức kinh tế quan trọng, phổ biến nước ta Thứ hai, mặt xã hội, mặt dân trí nước ta cịn thấp, người dân chủ yếu sống nghề nông, lâm, ngư nghiệp Sản xuất kinh tế phụ thuộc vào kinh nghiệm mà cập nhật công nghệ đại giới Mặt khác, truyền thống người Việt ''trọng tình trọng lý'', ''một giọt máu đào ao nước lã'', kinh tế HGĐ đời hệ tất yếu, có nhiều điều kiện để thâm nhập sâu vào đời sống người Việt, kinh tế HGĐ xuất khởi nguồn cho phát triển kinh tế với quy mô lớn Thứ ba, hệ thống pháp luật nước ta công nhận kinh tế HGĐ Điều 21 Hiến pháp 1992 khẳng định kinh tế hộ gia đình cần khuyến khích phát triển Điều 48, Luật đất đai 2003, ''trường hợp đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho cá nhân, hộ gia đình, tổ chức đồng quyền sử dụng'' Điều 3, Luật thủy sản 2003, ''cá nhân Luật người trực tiếp hoạt động thủy sản người đại diện hộ gia đình đăng ký kinh doanh hoạt động thủy sản '' Nhóm ý kiến thứ hai đề nghị quy định HGĐ chủ thể QHPLDS quan hệ pháp luật quyền sử dụng đất Theo nhóm ý kiến lại hạn chế phạm vi hoạt động HGĐ, công nhận HGĐ quan hệ pháp luật quyền sử dụng đất Điều họ cho đa phần hộ gia đình có kinh tế chung đất đai tổ tiên để lại, hay từ thừa kế họ lại khơng nhìn nhận trực tiếp đến mục đích HGĐ đời góp phần vào phát triển kinh tế nước ta, mà bắt nguồn từ sản xuất kinh tế nhỏ lẻ, với số ngành lĩnh vực chủ chốt khác nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp… Nhóm ý kiến thứ ba tán thành quy định HGĐ chủ thể QHPLDS Theo nhóm chúng tơi, chúng tơi đồng ý HGĐ chủ thể QHPLDS, tức tán thành với nhóm ý kiến thứ ba Điều kiện để HGĐ trở thành chủ thể QHPLDS: Ðiều 106 Hộ gia đình Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực Theo điều 106, BLDS 2005 gồm hai điều kiện để HGĐ chủ thể QHPLDS  Các thành viên có tài sản chung  Cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung Ngay từ ''gia đình'' nói thành viên phải gia đình phải người có huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hôn nhân (Theo điều khoản 10 Luật nhân gia đình) Do loại nhóm người khơng thỏa mãn yếu tố Tài sản chung hộ gia đình nhóm chúng tơi chia làm ba loại: Thứ tài sản thành viên đóng góp tạo nên Thứ hai tài sản tặng chung, thừa kế chung Thứ ba tài sản mà thành viên thỏa thuận tài sản chung (Cụ thể điều 108 BLDS 2005) Các thành viên phải đóng góp cơng sức để tạo tài sản chung Điều nói lên khơng phải tất thành viên gia đình thành viên HGĐ QHPLDS họ khơng có đóng góp cơng sức tài sản chung Cũng có điều lưu ý thành viên HGĐ khơng thiết phải đóng góp tài sản từ đầu, mà q trình sản xuất chung mà họ có đóng góp tài sản chung Xin nêu ví dụ: gia đình ơng A, có hai người tên C D, UBND huyện TP Cần Thơ cấp 1.000m2 đất nông nghiệp cho hộ Vài năm sau D lên TP.HCM học đại học làm việc Trong thời gian hộ ông A người bà xa tặng cho 1.000m 2 đất nông nghiệp gần nhà Đồng thời hộ ông A có nhận chuyển nhượng thêm 1.000m 2 đất thổ cư Sau đó, C yêu cầu phân chia tài sản hộ, lúc phải xác định quyền D nào, có chia tài sản khơng, có tài sản nào? Theo Tiến sĩ Tuấn Đạo Thanh 2, Trưởng phịng cơng chứng số TP Hà Nội cho vụ việc xử lý sau với 1.000m 2 đất UBND huyện cấp thời kỳ D gia đình sản xuất nơng nghiệp D có quyền nhận tài sản phân chia phần đất Đối với 2.000m 2 đất sau tài sản mà hộ nhận tặng cho chung nhận chuyển nhượng D khơng có quyền phân chia, khơng cịn thành viên HGĐ Hộ gia đình hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất khác pháp luật quy định Điều chứng tỏ hộ gia đình khơng giống cá nhân hay pháp nhân mà hộ gia đình bị giới hạn lĩnh vực sản xuất tham gia Do tư cách chủ thể hộ gia đình phụ thuộc vào việc tham gia không tham gia vào quan hệ dân sự, phụ thuộc vào mục đích giao dịch lĩnh vực giao dịch Ví dụ hoạt đơng mua bán ngơi nhà, khơng phải việc đóng góp cơng sức cho hoạt động kinh tế chung, bên bán khơng phải hộ gia đình mà thành viên gia đình tồn với tư cách cá nhân Sau để hiểu rõ điều 106 BLDS 2005, có kế thừa hay tiến so với quy định tương tự BLDS 1995, chúng tơi so sánh: Tìm hiểu chủ thể hộ gia đình pháp luật Việt Nam nay, Tiến sĩ Tuấn Đạo Thanh, hocvientuphap.edu.vn BLDS 2005 BLDS 1995 Điều 106 (sửa đổi bổ sung) Hộ Điều 116 Hộ gia đình gia đình Những hộ gia đinh mà Hộ gia đình mà thành viên có thành viên có tài sản chung để hoạt tài sản chung, đóng góp cơng sức động kinh tế chung quan hệ sử để hoạt động kinh tế chung sản dụng đất, hoạt động sản xuất xuất nông, lâm, ngư nghiệp nông, lâm, ngư nghiệp số số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định chủ thể pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh quan hệ dân vực Những hộ gia đình mà đất giao cho hộ chủ thể quan hệ dân liên quan đến đất  Khác với BLDS năm 1995, hộ gia đình ngồi yếu tố thành viên có tài sản chung, BLDS năm 2005 bổ sung thêm điều kiện thành viên phải đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định Bên cạnh đó, pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng quy định hộ gia đình chủ thể quan hệ giao đất, giao rừng, cho thuê đất, chuyển quyền sử dụng đất Do đó, tài sản chung hộ gia đình ngồi loại tài sản quy định BLDS năm 1995 như: tài sản thành viên tạo lập nên, tặng cho chung, tài sản mà thành viên thoả thuận tài sản chung hộ, quyền sử dụng đất hợp pháp, Giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực mục đích hoạt động tổ hợp tác theo định đa số tổ viên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ tổ hợp tác - Nghị đinh 151/2007/NĐ-CP: ''Điều 18 Đại diện tổ hợp tác Đại diện tổ hợp tác giao dịch dân tổ trưởng tổ hợp tác Tổ trưởng tổ hợp tác uỷ quyền cho thành viên ban điều hành tổ viên thực số công việc định tổ theo quy định pháp luật uỷ quyền Giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực mục đích hoạt động tổ hợp tác theo định đa số tổ viên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ tổ hợp tác Các giao dịch dân người khơng có quyền đại diện tổ hợp tác xác lập hậu giao dịch thực theo quy định Điều 145 Bộ luật Dân Các giao dịch dân người đại diện tổ hợp tác xác lập, thực vượt phạm vi đại diện hậu giao dịch thực theo quy định Điều 146 Bộ luật Dân sự.'' - Thông tư hướng dẫn số quy định Nghị định số 151/2007/NĐCP ngày 10 tháng 10 năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác: ''3 Thay đổi tổ trưởng tổ hợp tác Trường hợp thay đổi tổ trưởng, tổ hợp tác phải thông báo tới Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi tổ hợp tác chứng thực theo Mẫu THT2 ban hành kèm theo Thông tư này.'' Tài sản THT: Ðiều 114 Tài sản tổ hợp tác Tài sản tổ viên đóng góp, tạo lập tặng cho chung tài sản tổ hợp tác Các tổ viên quản lý sử dụng tài sản tổ hợp tác theo phương thức thoả thuận Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn thể tổ viên đồng ý; loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý - Nghị đinh 151/2007/NĐ-CP: ''Điều 19 Tài sản tổ hợp tác Tài sản tổ hợp tác hình thành từ nguồn: a) Tài sản đóng góp tổ viên tổ hợp tác bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản; b) Phần trích từ hoa lợi, lợi tức sau thuế để tăng vốn; c) Các tài sản tạo lập tặng, cho chung; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Tổ hợp tác cần ghi chép theo dõi riêng tài sản vật khơng quy thành giá trị, phân rõ thành loại: loại tài sản tổ viên góp trả lại tổ viên khỏi tổ hợp tác loại tài sản không chia cho tổ viên tổ viên khỏi tổ hợp tác.'' Việc quản lý sử dụng tài sản tổ hợp tác thực theo phương thức thoả thuận Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất tổ hợp tác phải toàn thể tổ viên đồng ý; loại tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý Tài sản tổ hợp tác kiểm kê, đánh giá định kỳ ghi vào biên kiểm kê sổ sách ghi chép tổ theo thỏa thuận Trách nhiệm dân THT: Ðiều 117 Trách nhiệm dân tổ hợp tác Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh tổ hợp tác Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân tài sản tổ; tài sản không đủ để thực nghĩa vụ chung tổ tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng với phần đóng góp tài sản riêng - Nghị đinh 151/2007/NĐ-CP: ''Điều 13 Trách nhiệm dân tổ hợp tác Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh tổ hợp tác Tổ hợp tác chịu trách nhiệm dân tài sản chung tổ; tài sản không đủ để thực nghĩa vụ chung tổ tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới tương ứng với phần đóng góp tài sản riêng Thực thoả thuận cam kết với tổ viên, tổ chức cá nhân khác Thực trách nhiệm người lao động tổ hợp tác thuê theo quy định pháp luật lao động Các trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.'' Tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền nghĩa vụ dân người đại diện (tổ trưởng đại diện theo ủy quyền) xác lập thực nhân danh tổ hơp tác Giống với cá nhân hộ gia đình tổ hợp tác phải chịu trách nhiệm dân vô hạn quy định Đ 117 – BLDS Các tổ viên quản lý sử dụng tài sản tổ hợp tác theo phương thức thỏa thuận hợp đồng hợp tác Tài sản chung tổ sở phải chịu trách nhiệm tài sản Khi tổ hợp tác chấm dứt tổ hợp tác phải toán khoản nợ tổ tài sản chung không đủ trả nợ phải lấy tài sản riêng tổ viên để tốn theo trách nhiệm liên đới hợp tác xã pháp nhân nên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ ngang toàn vốn tái sản thuộc sở hữu hợp tác xã Quy định dẫn đến hậu quả, hộ có khả kinh tế mà bị kiện địi thực tồn nghĩa vụ hộ phải dùng tài sản riêng để thực tồn nghĩa vụ theo quy định pháp luật, nhng kiện lại thành viên khác hoàn trả phần tài sản mà họ trả thay Đây quy định khơng hợp lý, thành viên khơng có quan hệ thân thích với nhau, khơng thể buộc họ phải trả nợ thay cho hộ Chấm dứt THT: Ðiều 120 (BLDS) Chấm dứt tổ hợp tác Tổ hợp tác chấm dứt trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn ghi hợp đồng hợp tác; b) Mục đích việc hợp tác đạt được; c) Các tổ viên thoả thuận chấm dứt tổ hợp tác Trong trường hợp chấm dứt, tổ hợp tác phải báo cáo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng thực hợp đồng hợp tác Tổ hợp tác chấm dứt theo định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp pháp luật quy định Khi chấm dứt, tổ hợp tác phải toán khoản nợ tổ; tài sản tổ không đủ để trả nợ phải lấy tài sản riêng tổ viên để toán theo quy định Ðiều 117 Bộ luật Trong trường hợp khoản nợ toán xong mà tài sản tổ cịn chia cho tổ viên theo tỷ lệ tương ứng với phần đóng góp người, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Nghị đinh 151/2007/NĐ-CP: ''Điều 15 Chấm dứt tổ hợp tác Tổ hợp tác chấm dứt trường hợp sau đây: a) Hết thời hạn ghi hợp đồng hợp tác; b) Mục đích việc hợp tác đạt được; c) Các tổ viên thoả thuận chấm dứt tổ hợp tác; d) Tổ hợp tác chấm dứt theo định quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp pháp luật quy định Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải thông báo văn chấm dứt hoạt động cho Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi chứng thực hợp đồng hợp tác Khi chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải toán khoản nợ chung tổ; tài sản chung tổ khơng đủ trang trải khoản nợ lấy tài sản riêng tổ viên để toán theo quy định khoản Điều 13 Nghị định Trường hợp khoản nợ toán xong mà tài sản chung tổ cịn tài sản lại chia cho tổ viên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị tài sản góp vào tổ tổ viên, trừ trường hợp có thoả thuận khác.'' - Thơng tư hướng dẫn số quy định Nghị định số 151/2007/NĐCP ngày 10 tháng 10 năm 2007 Chính phủ tổ chức hoạt động tổ hợp tác ''4 Chấm dứt tổ hợp tác Trường hợp chấm dứt tổ hợp tác, thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, tổ hợp tác phải thông báo tới Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi tổ hợp tác chứng thực theo Mẫu THT3 ban hành kèm theo Thông tư này.'' Khi so sánh quy định tương ứng BLDS 2005 BLDS 1995 thấy khơng có nhiều điểm khác quy định THT Việc có coi THT chủ thể QHPLDS Việt Nam có nhiều tranh cãi, đặc biệt có luật dân mới, pháp điển hóa năm 2015 Cịn thực tế theo Thứ trưởng Bộ KH – ĐT Đặng Huy Đơng, bình qn năm trở lại đây, năm có khoảng 30.000 tổ hợp tác xã thành lập, thu hút 3,5 triệu người lao động Đến nay, nước có khoảng 300.000 tổ hợp tác hoạt động Những tổ hợp tác góp phần rõ nét việc hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hộ thành viên, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động trực thuộc Và nhiều chuyên gia đánh giá, việc phát triển tổ hợp tác mang tính tự phát, tổ chức thiếu chặt chẽ, quan hệ hợp tác cịn lỏng lẻo, khơng đảm bảo tính ổn định bền vững Chính thế, tổ hợp tác chưa coi pháp nhân, chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, phần lớn tổ hợp tác chưa thực đăng ký chứng thực (gần 80%)… Do đó, tổ hợp tác thường gặp nhiều khó khăn quan hệ giao dịch kinh tế, tranh thủ sách ưu đãi Nhà nước giải vướng mắc phát sinh nội tổ.7 Rõ ràng thực tế THT chưa đảm bảo nhiều mặt để phát huy lợi ích nó, lần sửa đổi, bổ sung pháp điển hóa BLDS lần này, nhiều chuyên gia Luật học cho không nên để THT chủ thể QHPLDS Việt Nam So sánh THT HGĐ Hộ gia đình Khái niệm Tổ hợp tác Điều 106: Hộ gia đình mà Điều 111: Tổ hợp tác hình thành viên có tài sản chung, thành sở hợp đồng hợp tác đóng góp cơng sức để hoạt động có chứng thực Uỷ ban nhân kinh tế chung sản xuất dân xã, phường, thị trấn từ ba nông, lâm, ngư nghiệp cá nhân trở lên, đóng góp tài số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản, công sức để thực khác pháp luật quy định chủ công việc định, hưởng thể tham gia quan hệ dân lợi chịu trách nhiệm chủ thuộc lĩnh vực NL chủ thể NLPL NLHV hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể NL chủ thể hộ gia đình PL quy định có tính chất hạn chế số lĩnh vực: “hoạt động kinh tế chung quan hệ sử dụng đất, sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác PL quy định Tài sản Tài sản chung, thuộc sở hữu chung thành viên Gồm có: quyền sử dụng đất, quyền sử thể quan hệ dân NL chủ thể tổ hợp tác NL chuyên biệt – thực công việc ghi nhận hợp đồng hợp tác NL chủ thể tổ hợp tác phát sinh đồng thời với việc thành lập chấm dứt chấm dứt tồn tổ hợp tác với tư cách chủ thể Tài sản tổ hợp tác điều kiện vật chất để hợp tác hoạt động lĩnh vực sản xuất, Chưa có pháp nhân tổ hợp tác khó phát triển bền vững, Xuân Thân, vov.vn dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình, tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tặng cho chung, thừa kế chung cá tài sản khác mà thành viên thỏa thuận tài sản chung hộ Các thành viên hộ gia đình chiếm hữu sử dụng tài sản chung hộ theo phương thức thỏa thuận Hoạt động Trách nhiệm kinh doanh đăng kí hoạt động chịu trách nhiệm dân sự.Tài sản hình thành sở tổ viên đóng góp, tạo lập tặng choc chung Các tổ viên quản lý sử dụng tài sản theo phương thức thỏa thuận Các tổ viên có quyền tham gia định vấn đề có liên quan đến hoạt động tổ hợp tác, thực kiểm tra hoạt động, hưởng hoa lợi lợi tức theo thỏa thuận Hoạt động với tư cách chủ thể Hoạt động với tư cách chủ thể quan hệ dân thông qua quan hệ dân sự, thơng qua đại diện hộ gia đình mà PL đại diện tổ Đại diện tổ gọi chủ hộ tổ trưởng tổ viên bầu Hộ gia đình phải chịu trách Tổ hợp tác có quyền nghĩa vụ nhiệm dân quan hệ dân đồng thời phải chịu trách mà họ tham gia nhiệm không thực hiện, thực Người đại diện hộ gia đình xác khơng nghĩa vụ lập, thực giao dịch làm Tổ hợp tác chịu trách nhiệm phát sinh trách nhiệm cho hộ tài sản chung tổ với tư cách chủ thể Thành viên hộ gia đình Thành viên hộ gia đình người gia đình có quan hệ huyết thống, ni dưỡng nhân Phải có cá nhân trở lên hình thành hộ gia đình Thành viên tổ hợp tác Những liên kết cá nhân trở lên dựa sở hợp đồng kí kết ngun tắc tự nguyện, bình đẳng có chứng thực UBND xã, phường, thị trấn hình thành nên tổ hợp tác Chủ hộ người đại diện cho hộ giao dịch dân Tổ trưởng tổ viên bầu đại diện tổ hợp tác Việc đinh đoạt tài sản tư liệ sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên đồng ý Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất phải tòan thể tổ viên đồng ý; tài sản khác phải đa số tổ viên đồng ý Nếu tài sản chung không đủ để thực Nếu tào sản không đủ thực nghĩa nghĩa vụ chung hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng vụ chung tổ tổ viên phải chịu trách nhiệm liên đới theo phần tương ứng đóng góp tài sản riêng III NHÀ NƯỚC Nhà nước Việt Nam tham gia vào số quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt, không đặt tư cách chủ thể cá nhân hay pháp nhân Nhà nước tự đặt cho quyền quan hệ mà Nhà nước tham gia, mật độ tham gia quan hệ pháp luật dân Nhà nước nhiều so với chủ thể khác Những quy định BLDS 2005 liên quan đến Nhà nước Ðiều 200 Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước Tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi tự nhiên vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác pháp luật quy định Ðiều 239 Xác lập quyền sở hữu vật vô chủ, vật không xác định chủ sở hữu Vật vô chủ vật mà chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu vật Người phát vật vơ chủ động sản có quyền sở hữu tài sản theo quy định pháp luật; vật phát bất động sản thuộc Nhà nước Người phát vật không xác định chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Việc giao nộp phải lập biên bản, ghi rõ họ, tên, địa người giao nộp, người nhận, tình trạng, số lượng, khối lượng tài sản giao nộp Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người phát kết xác định chủ sở hữu Trong trường hợp vật không xác định chủ sở hữu động sản sau năm, kể từ ngày thơng báo cơng khai, mà không xác định chủ sở hữu động sản thuộc sở hữu người phát theo quy định pháp luật; vật bất động sản sau năm năm, kể từ ngày thông báo công khai chưa xác định chủ sở hữu bất động sản thuộc Nhà nước; người phát hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật Ðiều 240 Xác lập quyền sở hữu vật bị chơn giấu, bị chìm đắm tìm thấy Vật bị chơn giấu, bị chìm đắm tìm thấy mà khơng có khơng xác định chủ sở hữu sau trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, quyền sở hữu vật xác định sau: Vật tìm thấy di tích lịch sử, văn hố thuộc Nhà nước; người tìm thấy vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật; Vật tìm thấy khơng phải di tích lịch sử, văn hố, mà có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định thuộc sở hữu người tìm thấy; vật tìm thấy có giá trị lớn mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định người tìm thấy hưởng giá trị mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước Ðiều 241 Xác lập quyền sở hữu vật người khác đánh rơi, bỏ quên Người nhặt vật người khác đánh rơi bỏ quên mà biết địa người đánh rơi bỏ quên phải thơng báo trả lại vật cho người đó; khơng biết địa người đánh rơi bỏ qn phải thơng báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người giao nộp kết xác định chủ sở hữu Sau năm, kể từ ngày thông báo công khai vật nhặt mà không xác định chủ sở hữu chủ sở hữu khơng đến nhận, vật có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định vật thuộc sở hữu người nhặt được; vật có giá trị lớn mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định sau trừ chi phí bảo quản người nhặt được hưởng giá trị mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên di tích lịch sử, văn hố mà sau năm, kể từ ngày thông báo công khai, không xác định chủ sở hữu khơng có người đến nhận vật thuộc Nhà nước; người nhặt vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật Ðiều 644 Tài sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước Trong trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước IV NHÌN SANG PHÁP LUẬT THẾ GIỚI VỀ QUY ĐỊNH CHỦ THỂ KHÁC TRONG PLDS Nghiên cứu pháp luật dân nước giới thấy hầu hết BLDS nước quy định tư cách chủ thể hai loại chủ thể thể nhân pháp nhân Đối với chủ thể cá nhân pháp nhân (đó nhóm, cộng đồng người mà có liên kết với thực cơng việc mục đích định) pháp luật dân nước gọi hội Cách thức thành lập, liên kết điều hành hội, quyền nghĩa vụ hội viên quy định phần quy định hợp đồng lập hội BLDS Với quy định BLDS nước bao quát tất chủ thể giao lưu dân Cịn nước ta, ngồi cá nhân, pháp nhân, BLDS quy định thêm tư cách chủ thể hai loại chủ thể đặc thù hộ gia đình tổ hợp tác Cách quy định hợp lý chưa chắn đề tài tranh luận KẾT LUẬN Sau có nghiên cứu chúng tơi thấy bên cạnh, cá nhân pháp nhân tổ hợp tác, hộ gia đình, nhà nước chủ thể pháp luật dân Mặc dù không phổ biến cá nhân hay pháp nhân song chủ thể chiếm vị trí khơng nhỏ đời sống dân nguyên nhân quan trọng mà chủ thể tạo nên Tuy nhiên, thật lại cho thấy, quy định chủ thể giản đơn, bộc lộ nhiều điểm khuyết nguồn gây nhiều tình khó xử thực tế trở thành lỗ hổng hệ thống pháp luật tạo điều kiện cho hành vi bất hợp pháp lợi dụng Đặc biệt với phát triển xã hội nay, vơ vàn việc phát sinh mn hình vạn trạng đời sống dân đòi hỏi phải có hồn thiện pháp luật mức độ cao, nên quan tâm nhiều tới chủ thể khác Luật dân hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước bên cạnh chủ thể quen thuộc cá nhân pháp nhân? Bài nghiên cứu tổng hợp nhiều ý kiến nhà khoa học ý kiến riêng nhóm, mong góp phần vào việc hồn thiện quy định chủ thể đặc biệt này, đặc biệt lần pháp điển hóa Bộ luật dân tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO o Giáo trình Luật dân (2007), Học viện tư pháp, NXB Cơng an nhân dân o Giáo trình Luật dân Việt Nam tập (2007), Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân o Tìm hiểu chủ thể hộ gia đình pháp luật Việt Nam nay, Tiến sĩ Tuấn Đạo Thanh, hocvientuphap.edu.vn o Các loại hình tổ hợp tác, mối liên hệ với quyền địa phương, TS Nguyễn Mạnh Hùng, vca.org.vn o Chưa có pháp nhân tổ hợp tác khó phát triển bền vững, Xuân Thân, vov.vn o Bình luận khoa học Bộ luật dân 2005 (Tập 1) (2008), Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị Quốc Gia ... doanh khác do pháp luật quy định chủ thể pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh quan hệ dân vực Những hộ gia đình mà đất giao cho hộ chủ thể quan hệ dân liên quan đến đất  Khác... dung MỞ ĐẦU I Hộ gia đình Hộ gia đình (HGĐ), cơng nhận chủ thể quan hệ pháp luật dân (QHPLDS) Việt Nam Điều kiện để HGĐ trở thành chủ thể QHPLDS: Đại diện HGĐ Tài sản chung hộ gia đình chiếm hữu,... tư cách chủ thể Hoạt động với tư cách chủ thể quan hệ dân thông qua quan hệ dân sự, thông qua đại diện hộ gia đình mà PL đại diện tổ Đại diện tổ gọi chủ hộ tổ trưởng tổ viên bầu Hộ gia đình phải

Ngày đăng: 18/01/2022, 20:13

Mục lục

    Ðiều 107. Ðại diện của hộ gia đình

    Ðiều 108. Tài sản chung của hộ gia đình

    Ðiều 109. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình

    Ðiều 110. Trách nhiệm dân sự của hộ gia đình

    Ðiều 112. Tổ viên tổ hợp tác

    Ðiều 115 (BLDS). Nghĩa vụ của tổ viên

    Ðiều 116. Quyền của tổ viên

    Ðiều 118(BLDS). Nhận tổ viên mới

    Ðiều 119(BLDS). Ra khỏi tổ hợp tác

    - Ðiều 113. Ðại diện của tổ hợp tác