So sánh THT và HGĐ

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 37)

- Thông tư hướng dẫn một số quy định tại Nghị định số 151/2007/NĐ CP ngày 10 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của

8. So sánh THT và HGĐ

Hộ gia đình Tổ hợp tác

Khái niệm Điều 106: Hộ gia đình mà các

thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.

Điều 111: Tổ hợp tác được hình

thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, cơng sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự.

NL chủ thể NLPL và NLHV của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình với tư cách chủ thể.

NL chủ thể của hộ gia đình do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh vực: “hoạt động kinh tế chung trong

quan hệ sử dụng đất, trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do PL quy định.

NL chủ thể của tổ hợp tác là NL chuyên biệt – chỉ được thực hiện những công việc đã được ghi nhận trong hợp đồng hợp tác. NL chủ thể của tổ hợp tác phát sinh đồng thời với việc thành lập và chấm dứt khi chấm dứt sự tồn tại của tổ hợp tác với tư cách là một chủ thể.

Tài sản Tài sản chung, thuộc sở hữu chung các thành viên. Gồm có: quyền sử dụng đất, quyền sử

Tài sản của tổ hợp tác là điều kiện vật chất để hợp tác hoạt động trong lĩnh vực sản xuất,

Một phần của tài liệu BÀI tập NHÓM hộ gia đình (HGĐ), được công nhận là một chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự (QHPLDS) việt nam 1 tổ hợp tác – được công nhận là chủ thể của QHPLDS việt nam (Trang 37)