1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề ô nhiễm môi trường tiếng ồn

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 330,62 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17838488 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU CHUYÊN ĐỀ: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN Sinh viên thực hiện: ĐỖ THẾ HOÀNG Lớp: DT22XD1 Mã số sinh viên: 22070018 Giảng viên hướng dẫn: ThS - NCS Nguyễn Hữu Sà lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ô nhiễm môi trường nước MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Môi trường 1.1.2 Chức môi trường 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường 1.1.4 Mối quan hệ môi trường phát triển 1.2 MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1.2.1 Quan hệ môi trường người 1.2.2 Tác động người lên môi trường 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.3.1 Vai trị mơi trường học cơng nghiệp 1.3.2 Vai trò môi trường học giao thông vận tải 1.3.3 Vai trị mơi trường ngành khoa học kỹ thuật khác 1.2 TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Những vấn đề cần quan tâm 1.2.2 Tình hình mơi trường thị khu công nghiệp nước ta CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 NƯỚC VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1.1 Nước tự nhiên tài nguyên nước VN 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 2.2 MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 2.2.3 Hàm lượng ô xy hòa tan 2.2.4 Nhu cầu xy sinh hóa (BOD) 2.2.5 Nhu cầu xy hóa học (COD) 2.2.6 Các chất dinh dưỡng 2.2.7 Chỉ tiêu vi sinh nước 2.2.8 Các kim loại nặng .9 2.2.9 Các thuốc bảo vệ thực vật lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước 2.2.10 Dầu mỡ 10 2.2.11 Màu 10 2.2.12 Mùi 10 2.3 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 10 2.3.1 Nước thải từ khu dân cư: 11 2.3.2 Nước thải công nghiệp 11 2.3.3 Nước chảy tràn mặt đất 11 2.3.4 Nước sông bị ô nhiễm yếu tố tự nhiên 12 2.3.5 Nguồn ô nhiễm nước từ hoạt động nông nghiệp 12 2.3.6 Các nguồn khác .12 2.4 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 12 2.4.1 Ô nhiễm nguồn nước giới 12 2.4.2 Ô nhiễm nguồn nước VN .14 2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC ĐỘNG THỰC VẬT 14 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG DO VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 15 2.6.1 Những vấn đề nguồn nước 15 2.6.2 Giải pháp cung cấp nhiều nước 15 2.6.3 Điều kiện vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước mặt 16 2.6.4 Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn .18 2.7 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 18 2.7.1 Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp 18 2.7.2 Các biện pháp kỹ thuật làm giảm ô nhiễm nước nguồn 19 2.7.3 Cấp nước tuần hoàn sử dụng lại nước thải xí nghiệp, cơng nghiệp 19 2.7.4 Tăng cường trình tự làm nguồn nước .20 2.7.5 Sử dụng tổng hợp hợp lý nguồn nước 22 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẬP LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH .23 lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước 3.1 TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN TỚI MƠI TRƯỜNG 23 3.1.1 Tác động tích cực: 23 3.1.2 Tác động tiêu cực: 23 3.1.3 Các vấn đề môi trường tiềm tàng 24 3.2 DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT & THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG .25 3.2.1 Vấn đề dự báo ô nhiễm môi trường 25 3.2.2 Các biện pháp phịng chống nhiễm, bảo vệ mơi trường thiết kế cơng trình xây dựng 25 3.3 KIỂM TRA, KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG 26 lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Mơi trường Mơi trường tổng hợp tất yếu tố vật chất bao quanh ảnh hưởng đến đời sống phát triển sinh vật Môi trường sống người thường nghiên cứu, phân tích qua loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo - Môi trường tự nhiên: bao gồm nhân tố thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan ý muốn người, chịu chi phối người - Môi trường xã hội: Là tổng thể môi trường quan hệ các thể người với cộng đồng hợp thành xã hội, từ tạo nên hình thái tổ chức - Mơi trường nhân tạo: gồm nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội người tạo nên Ba loại môi trường tồn nhau, xen lẫn vào tương tác chặt chẽ với Môi trường sống người cịn hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: - Theo nghĩa rộng: Môi trường sống người gồm tài nguyên thiên nhiên nhân tố chất lượng môi trường sức khỏe tiện nghi sinh sống người - Theo nghĩa hẹp: Nhân tố ảnh hưởng không khí, nước, âm thanh, ánh sáng, xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ trị xã hội nơi sinh sống 1.1.2 Chức môi trường  Đối với người, mơi trường có ba chức - Môi trường không gian sinh sống người - Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người - Môi trường nơi chưa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Mơi trường có chất lượng cao mơi trường có ba chức  Các yêu cầu đề ba chức Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Cần có phạm vi khơng gian thích hợp cho người (đạt tiêu chuẩn định nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh quan xã hội) - Mơi trường phải có nguồn vật liệu, lượng, thông tin cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất, quan lý người Địi hỏi khơng ngừng phát triển nhu cầu người - Tái tạo môi trường (săn bắt, khai thác, chất phế thải) quản lý người 1.1.3 Ơ nhiễm mơi trường Là nhiễm bẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu tới sinh vật sống môi trường thiên nhiên 1.1.4 Mối quan hệ môi trường phát triển Giữa môi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ Mơi trường tổng hợp điều kiện người, phát triển trình sử dụng, cải tạo cải thiện điều kiện Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển 1.2 MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI 1.2.1 Quan hệ môi trường người Sự sống mơi trường ln gắn bó với nhau, phù hợp với Sinh vật sống tồn mơi trường phải khơng ngừng tìm cách thích nghi với điều kiện sống xung quanh, có tác động tương hỗ giống lồi với Con người vậy, nhiên với người cịn có thêm áp lực văn hóa xã hội (vậy ảnh hưởng môi trường lên người biểu hai mặt xã hội sinh học) 1.2.2 Tác động người lên môi trường Con người làm chủ hành tinh, sống hệ sinh thái khác điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất đai, tài nguyên, cảnh quan địa lý….) 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Mọi tượng trình xẩy mơi trường mưa, gió, động đất, cơng nghiệp hóa, xây dựng … có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động người Vì cần nghiên cứu để biết hiểu rõ đặc điểm môi trường để lợi dụng điều kiện tụ nhiên thuận lợi, tránh tác hại môi trường gây Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ơ nhiễm mơi trường nước 1.3.1 Vai trị mơi trường học công nghiệp Trong công nghiệp, môi trường học đóng vai trị quan trọng, muốn xây dựng công xưởng, nhà máy, khu công nghiệp người kỹ sư thiết kế việc xét đến vật liệu, nhiên liệu, giải xử lý chất thải cơng nghiệp… cịn phải xét đến điều kiện ánh sáng, gió, độ ẩm khơng khí, bụi, tiếng ồn….vì mơi trường ảnh hưởng đến môi trường làm việc, sức khỏe công nhân , từ ảnh hưởng tới suất chất lượng sản phẩm 1.3.2 Vai trị mơi trường học giao thông vận tải Trong giao thông vận tải, khí tượng học đặc biệt coi trọng, hoạt động ngành hàng không, vận tải đường sông, đường biển, đường sắt, đường thuận lợi hay bất lợi phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng thời tiết 1.3.3 Vai trị mơi trường ngành khoa học kỹ thuật khác Trong xây dựng dân dung, cầu cống, thủy điện, thủy lợi… tài liệu mơi trường gió, mưa, mực nước, dịng chảy, nước ngầm…là sở để cơng trình tính tốn hợp lý mặt kỹ thuật kinh tế 1.2 TÌNH HÌNH MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.2.1 Những vấn đề cần quan tâm - Sự phá rừng: (gây xói mịn, ảnh hưởng đến chế độ thủy văn, khí hậu, cảnh quan khu vực) - Sự suy giảm tài ngun đất: (xói mịn) - Sử dụng tài ngun nước không hợp lý: (giữ nước không hiệu quả, thiếu nước, nước bị nhiễm bẩn) - Sử dụng tài nguyên khoáng sản khơng hợp lý: (Khai thác khống sản bừa bãi, gây ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan) - Suy thoái đa dạng sinh học: (các loại động vật quý có nguy bị tuyệt chủng, hệ thống bảo vệ thực vật cịn khó khăn, suy thối tài nguyên sinh vật biển ven biển) - Ô nhiễm mơi trường: (nước, khơng khí, tiếng ồn, rác thải, ô nhiễm hóa chất) - Hậu chiến tranh: (rừng bị tàn phá, sinh thái kèm theo, người bị tàn phaế, di chứng di truyền cho nhiều hệ) 1.2.2 Tình hình mơi trường thị khu cơng nghiệp nước ta  Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa mơi trường - Đơ thị hóa VN: dân số thành phố lớn chiếm 50% – 60% Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Cơng nghiệp hóa VN: Hiện số khu công nghiệp nhà máy cũ nước ta sử dụng cơng nghệ lạc hậu, phần lớn chưa có thiết bị xử lý khí thải, nước thải, lại thường nằm xen kẽ với khu dân cư chúng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động công đồng dân cư  Một số vấn đề cấp bách để bảo vệ môi trường đô thị khu công nghiệp nước ta Môi trường đô thị khu công nghiệp nước ta bị nhiễm ngày nhiều, cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường đô thị - Tăng cường giáo dục bảo vệ môi trường cho người dân, hộ sản xuất, chủ xí nghiệp, cấp lãnh đạo quyền từ xã, phường, quận, tỉnh, thành phố - Thực trình tự xây dựng phát triển đô thị, ưu tiên đầu tư cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị - Ngăn chặn việc thu hẹp hệ thống xanh, lấy dần hồ ao để lấp đất xây dựng phát triển đô thị - Kiên di chuyển số nhà máy, xí nghiệp gây nhiễm lớn nội thành khu công nghiệp ngoại thành - Bắt buộc tất xí nghiệp phải có hệ thống lọc bụi, hấp thụ khí độc trước thải vào mơi trường khơng khí, xử lý nước thải trước thải - Xây nhà máy xử lý rác thải độc hại, quy hoạch bãi đổ rác thải - Nồng độ bụi khơng khí hoạt động cơng nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải gây (quản lý xây dựng phát triển giao thông giảm độ bụi) - Thực luật bảo vệ môi trường CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG TIẾNG ỒN 2.1 Ô NHIỄM TIẾNG ỒN LÀ GÌ 2.1.1 Khái niệm nhiễm tiếng ồn  Ô nhiễm tiếng ồn tiếng ồn phát môi trường vượt ngưỡng định gây khó chịu cho người động vật Hầu hết nước không, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu từ tiếng ồn trời phương tiện giao thơng, vận tải, xe có động cơ, máy bay tàu hỏa Tiếng ồn ngồi trời cịn nói gọn từ tiếng ồn môi trường Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước 2.1.2 Phân loại nhiễm tiếng ồn  Ơ nhiễm tiếng ồn chủ yếu nguyên nhân  Do nguồn gốc thiên nhiên: Do hoạt động núi lửa động đất Tuy nhiên nguyên nhân thứ yếu, lúc có núi lửa động đất lúc có nhiễm tiếng ồn thực tác động đến hộ dân sống gần khu vực núi lửa động đất Mặt khác nguyên nhân có tính chu kỳ mà xảy cách ngẫu nhiên  Do nguồn gốc nhân tạo: Đây xem nguyên nhân chủ yếu gây tượng ô nhiễm tiếng ồn: Hiện phương tiện giao thơng ngày tăng với mức độ chóng mặt, mật độ xe lưu thông đường phố ngày lớn, gây nên ô nhiễm tiếng ồn tiếng động cơ, tiếng còi tiếng phanh xe Ở Việt Nam, số lượng phương tiện chất lượng lưu thông đường phố nhiều tạo nên ô nhiễm tiếng ồn đáng kể  Âm bình thường đo đơn vị decibels (dB) Khi âm khoảng 76 dB thuộc phạm vị tiếng ồn gây khó chịu Trong đó, ngưỡng nghe cho phép mà người chịu đựng khoảng 110 dB Vì vậy, phân ô nhiễm tiếng ồn thành cấp độ sau:  Tiếng ồn phát từ xa lô cao tốc vào cao điểm có khoảng cách khoảng 15mm 76 dB  Xe chạy đường với tốc độ 105 km/h phát tiếng động cách 8m 77 dB  Xe tải chạy dầu diesel với tốc độ 65 km/h Tiếng ồn phát cách 15m 88 dB  Máy bay bay cách mặt đất 300m phát âm 88 dB  Máy bay boeing 737 DC-9 bay độ cao 1.853m hạ cánh xuống phát âm có tần số 97 dB  Âm phát buổi trình diễn nhạc rock dao động khoảng 108 – 114 dB 2.2 HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn giới  Ơ nhiễm tiếng ồn có tên tiếng Anh là: Noise pollution noise disturbance, tiếng ồn môi trường vượt qua ngưỡng an tồn cho phép, gây khó chịu cho người động vật  Theo số liệu Tổ chức Y tế giới (WHO), vòng thập kỷ trở lại đây, ô nhiễm tiếng ồn trở nên xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường chất lượng sống người Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước  Tại Mỹ, hàng năm người ta phải tốn tỷ USD để chữa trị cho bệnh nhân bị mắc bệnh ô nhiễm tiếng ồn 2.2.2 Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn Việt Nam  Đi với q trình cơng nghiệp hóa q trình thị hóa, tình trạng nhiễm tiếng ồn sinh từ q trình khó tránh khỏi Ơ nhiễm tiếng ồn gia tăng tỉ lệ thuận với q trình thị hóa  Hiện Việt Nam, tình trạng nhiễm tiếng ồn ngày diễn biến phức tạp vượt khỏi tầm kiểm sốt, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn minh quốc gia  Ở Việt Nam, hình thức phương tiện tham gia giao thơng khó kiểm sốt với lượng phương tiện chất lượng lưu thông đường phố nhiều tạo nên ô nhiễm tiếng ồn đáng kể  Nhìn chung, có ba nguồn gây tiếng ồn là:  Hoạt động cơng nghiệp – dịch vụ: Trong thời đại cơng nghiệp hóa – đại hóa, việc sử dụng loại máy móc phục vụ cho trình sản xuất điều cần thiết Tuy nhiên mọc lên ạt khu công nghiệp, nhà máy, nhà xưởng kéo theo phát triển kinh tế đồng thời làm gia tăng tình trạng nhiễm tiếng ồn Bên cạnh đó, ngành dịch vụ phát triển nguyên nhân gây tiếng ồn khơng khí Các dịch vụ kinh doanh qn bar, quán nhậu, dịch vụ giải trí dẫn đến việc tụ tập đám đông Điều thường xuyên xảy thành phố phát triển tạo ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống  Hoạt động giao thông: Hiện nay, số lượng phương tiện tham gia giao thông ngày tăng với mức độ chóng mặt, mật độ xe lưu thơng đường phố ngày lớn, gây nên ô nhiễm tiếng ồn tiếng động cơ, tiếng còi tiếng phanh xe Ở Việt Nam, dựa tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, khu vực cụ thể, âm cho phép từ 6h đến 21h 55dB, từ 21h đến 6h sáng khác 45dB  Hoạt động sinh hoạt: Đi với q trình cơng nghiệp hóa q trình thị hóa, tình trạng nhiễm tiếng ồn sinh từ trình khó tránh khỏi Ơ nhiễm tiếng ồn gia tăng tỉ lệ thuận với q trình thị hóa Ở Việt Nam, tình trạng nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng, nhiên phần đông người dân họ bị ô nhiễm Các hoạt động xây dựng hạ tầng phục vụ đời sống với biểu tình, kiện cơng cộng, kiện thể thao phát sinh từ nhu cầu đời sống tạo âm hỗn tạp, gây khó chịu đến môi trường sống Trang: Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Ô nhiễm hữu đánh giá qua số cân ô xy COD, BOD DO Từ số liệu hàng trăm trạm quan trắc cho thấy, giới có khoảng 10% số dịng sơng bị ô nhiễm hữu rõ dệt (BOD > 6,5mg/l COD > 44mg/l); 5% số dịng sơng có nồng độ DO thấp (< 55% bão hịa); 50% số dịng sơng giới bị ô nhiễm hữu nhẹ (BOD khoảng 3mg/l, COD khoảng 18mg/l) - Một số quốc gia phát triển (thủy điển, malaysia) nhờ quan tâm xử lý ô nhiễm, tải trọng BOD đưa vào nguồn nước giảm dần  Vi sinh vật gây bệnh Do dịng sơng nhận khối lượng lớn nước thải sinh hoạt từ trung tâm dân cư nên ô nhiễm vi trùng xẩy thường xuyên Theo tiêu chuẩn WHO, tổng vi sinh coliform nước uông không q 1/100ml fecl coliform khơng có 100ml nước uống Tuy nhiên 10% số trạm quan trắc đạt tiêu chuẩn  Ô nhiễm dinh dưỡng - Khoảng 10% số sông giới có nồng độ nitrat cao (9 -:- 25%), vượt nhiều so với tiêu chuẩn nước uống WHO (10mg/l), khoảng 10% sơng có nồng độ phospho 0,2 -:- 20mg/l, tức cao 20 -:- 200 lần so với sông không bị ô nhiễm - Nguồn nước giàu chất dinh dưỡng N, P có kkhả bị phì dưỡng hóa Hiện giới có 30% -:- 40% số hồ chứa bị phì dưỡng hóa  Ơ nhiễm kim loại nặng Nguồn chủ yếu đưa kim loại nặng vào nước chủ yếu từ mỏ khai thác, công nghiệp sử dụng khim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải công nghiệp Ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu nước cơng nghiệp  Ơ nhiễm chất hữu vi lượng Các chất hữu vi lượng hóa chất hữu bền vững clo hữu cơ, polyclobiphenyl (PCB) dung môi công nghiệp đưa vào nguồn nước từ nhà máy lọc dầu, dệt, giấy, hóa chất nguồn nước chảy tràn từ ruộng phun hóa chất trừ sâu 2.4.2 Ơ nhiễm nguồn nước VN Môi trường VN chịu sức ép việc gia tăng dân số, sản xuất nông nghiệp, khai thác khoáng sản, dịch vụ với tốc độ cao, đặc biệt lưu vực sông Hồng, sông Đồng Nai – Sài Gịn, đồng sơng Cửu Long ven biển miền Trung Ở vùng mật độ dân cư cao chưa có hệ thống xử lý chất thải, Trang: 14 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ơ nhiễm mơi trường nước phần lớn lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp phần chất thải rắn đổ vào sông, hồ gây ô nhiễm nguồn nước Cũng quốc gia khác phát triển, nguồn gây nhiễm VN chất thải sinh hoạt, phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật giao thơng thủy Do thơng số nhiễm đặc trưng DO, BOD, COD, NH 4NO3, tổng P, dầu mỡ, vi trùng Ơ nhiễm cơng nghiệp tập trung số đô thị công nghiệp 2.5 ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁC ĐỘNG THỰC VẬT Các nguồn nước đường truyền nguy hiểm Các loại bêinh liên quan tới nước thường gặp là:  Các loại bệnh liên quan tới hóa học: Những loại bệnh gây vượt nồng độ hóa chất, đặc biệt nước uống mà có hai bệnh cần lưu ý - Bênh Fluorosis: gây hàm lượng flo cao nước uông đặc biệt nước ngầm Chúng gây tác hại làm hỏng men chảy máu chân - Bệnh Methemonglobinemia trẻ em < tháng Gây hàm lượng nitrit xy hóa hemoglobin (là thành phần sắc tố màu đỏ máu, làm nhiệm vụ vận chuyển ô xy) thành phần Methemonglobinemia chất khả vận chuyển xy Qua trình xy hóa dẫn đến việc thiếu xy, ngạt thở biểu thị da xanh yếu dần đến chết  Các loại bênh khác lây lan nước: Bệnh gây việc tiêu dùng, sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh bệnh ỉa chảy, thương hàn, lị… cá vi rút bệnh bại liệt, bệnh gan siêu vi trùng Các loại bệnh gây thiếu nước dùng cho vệ sinh nhân bệnh da, bệnh ghẻ, bệnh nhiễm trùng, bệnh đau mắt hột…  Các loại bệnh nhiễm trứng ký sinh trùng như: Bệnh giun, sán dày (sán sơ mít), sán chỉ…  Ảnh hưởng tới biến đổi hệ sinh thái - Hoạt động người làm biến đổi hệ sinh thái Phá rừng lấy đất trồng trọt thay đổi hệ sinh thái phức tạp vững hệ sinh thái đơn giản bền vững Việc xây kè, đắp đập làm ảnh hưởng tới dòng chảy tác động đến hệ sinh thái sông, hồ phức hệ động thực vật vùng ven, kể người - Ảnh hưởng hệ sinh thái nông nghiệp (sinh thái đất) dùng thuốc trừ sâu, làm biến đổi tính chất đất, giảm độ phì nhiêu đất Trang: 15 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Ảnh hưởng đến hệ sinh thái sông hồ đại dương: Môi trường nước bị ô nhiễm nhiều nguồn nước thải thành phố, công nghiệp 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG DO VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC 2.6.1 Những vấn đề nguồn nước  Thiếu nước - Hành tinh chứa đựng nguồn nước phong phú, có phần nhỏ sử dụng nước ngọt, khoảng 3% , có tới 2,997% lượng nước bị đóng băng chơn sâu vùng Bắc cực, cịn lại 0,003% tổng thể tích nước trái đất để sử dụng Phần bao gồm nước ngầm, nước mặt từ sông hồ độ ẩm đất Số lượng nước sử dụng ln tuần hồn chu trình hydro Về định lượng định tính, nước giữ vai trị việc chuyển đổi hệ sinh thái người tạo việc ổn định hệ sinh thái Có bốn nguyên nhân khan nước - Do khí hậu khơ: giới có ba vùng Châu Phi, Trung đơng, Nam Á vùng khô cằn nửa khô cằn - Do hạn hán - Do làm khô hạn - Do áp lực sử dụng nước  Quá thiếu nước - Một số quốc gia có đủ mưa hàng năm hầu hết lại phân bố không theo thời gian (Ấn Độ, 90% nước lượng mưa hàng năm đổ xuống vào mùa mưa khoảng từ tháng -:- tháng Những mưa chút xuống kéo dài làm ngập đất, lấy chất dinh dưỡng đất, làm trôi lớp đất mặt trồng, ngun nhân làm dịng sơng bị tràn, gây nên lụt đồng bằng) - Lụt dạng thiên tai, thị hóa làm tăng lụt việc thay xanh đất cơng trình, đường cao tốc… điều dẫn đến tăng tốc độ dịng chảy dịng nước mưa Nếu mực nước biển tăng số vùng thấp ven biển, vùng đất ẩm ướt vùng đất trồng bị chìm xuống mực nước biển 2.6.2 Giải pháp cung cấp nhiều nước  Phương pháp điều hành nguồn nước - Một cách điều hành nguồn nước, để tăng cường cung cấp vùng đặc biệt nhờ xây dựng đập, bể chứa, hút vào nước mặt vùng khác hay hút nước ngầm lên Trang: 16 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Tăng cường hiệu sử dụng nguồn nước  Xây dựng đập bể chứa Lượng nước từ phía thượng lưu sơng lưu giữ bể lớn, tạo đập chắn ngang dịng chảy Lượng nước giải phóng mong muốn để tạo điện vị trí đập, để tưới đất phía đập, để chủ động khống chế lũ lụt xẩy vùng phía bể chứa Cung cấp nước cho thành phố nhờ đường ống, vùng hồ chứa dùng cho du lịch giải trí bơi, câu cá, bơi thuyền Khoảng 25 – 50 % dòng chảy lục địa điều khiển đập chắn hồ nước, nhiều dự án lập kế hoạch  Hút nước ngầm - Khi khai thác lượng lớn nước ngầm gây hậu lún tầng nước ngầm, sâm nhập nước mặn vào tầng ngậm nước - Để làm giảm thấp cạn kiệt nước ngầm điều chỉnh phát triển dân số, khơng trồng loại hóa nước vùng khơ, phát triển loại u cầu nước có khả chịu nhiệt độ cao, tốn nước - Khi nước ngầm nằm tầng ngậm nước khơng bị hạn chế, hút lên nhanh lượng bổ xung, lớp nước hạ xuống đất nằm phía bị lún chìm xuống, lún làm hỏng đường ống, đường sá, đường xe lửa, nhà Trường hợp nước vùng ngậm nước nằm gần ven biển, lượng nước hút lên nhanh lượng nạp lại nước biển ngấm vào tầng ngậm nước  Sự khử muối Loại bỏ muối nước biển nước ngầm gọi khử muối, cách tăng nguồn cung cấp nước Sử dụng phương pháp chưng cất thẩm thấu 2.6.3 Điều kiện vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước mặt  Trong sử dụng nguồn nước, mục đích sử dụng có u cầu chất lượng nước riêng Việc quy định điều kiện vệ sinh xả nước thải nguồn nước nhằm mục đích hạn chế lượng chất bẩn thải vào môi trường, bảo đảm an toàn mặt vệ sinh cho việc sử dụng nguồn nước  Tiêu chuẩn chất lượng nước nguồn sử dụng thường đặc trưng nồng độ giới hạn cho phép (NGC) chất bẩn độc hại NGC nồng độ lớn chất bẩn độc hại môi trường, q trình tác động lâu dài khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người phá hủy hệ sinh thái nguồn nước Trang: 17 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước  Hiện nay, quản lý đô thị người ta chia hai loại nguồn nước theo mục đích sử dụng: Nguồn loại A B - Nguồn loại A sử dụng để cấp nước cho đô thị, khu dân cư nhà máy công nghiệp thực phẩm - Nguồn loại B sử dụng cho mục đích sinh hoạt văn hóa, nghỉ ngơi, thể thao nguồn nước khác nằm khu vực dân cư  Một số nguồn nước sử dụng để nuôi cá nuôi trồng thủy sản khác có yêu cầu chất lượng riêng  Xem TCVN 5942 – 1995 quy định NGC chất ô nhiễm nguồn nước mặt loại A loại B  Bộ khoa học Công nghệ Môi trường ban hành tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ TCVN 5943 – 1995, chất lượng nước ngầm TCVN 5944 - 1995  Để nguồn nước mặt nước ngầm điểm sử dụng có chất lượng nước phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn, nước thải trước thải sông, hồ phải xử lý mức độ định Nồng độ giới hạn cho phép NGC nước thải công nghiệp xả sông hồ phải đáp ứng quy định TCVN 5945 – 1995  Để bảo vệ nguồn nước mặt có hiệu tiêu NGC, chất bẩn độc hại nước phải kiểm tra vị trí có điều kiện sáo trộn nước thải với nước nguồn yếu tính từ điểm xả nước đến mốc tính tốn sử dụng nước (nếu khơng cịn miệng xả nước thải khác nữa), có điểm kiểm tra - Điểm 1: Kiểm tra chất lượng nước thải trước đưa xử lý bậc hai (xử lý sinh học) theo quy định tiêu chuẩn thoát nước 20 TCN 51 - 84 - Điểm 2: Kiểm tra nước thải sau xử lý, trước xả nguồn theo quy định tiêu chuẩn môi trường TCVN 5954 – 1995 - Điểm 3: kiểm tra chất lượng nước sơng thượng cơng trình thu nước theo quy định tiêu chuẩn môi trường TCVN 5942 – 1995 - Điểm 4: Khiểm tra chất lượng nước trước đưa vào sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo định số 505/QĐ – BYT năm 1992 tiêu chuẩn cấp nước 20 TCN 33-85  Đối với nguồn nước sông, suối phục vụ cho mục đích cấp nước uống cho nhu cầu sinh hoạt văn hóa, mốc tính tốn kiểm tra sử dụng nước đặt trước điểm dừng nước (theo chiều dịng chảy) 1km  Đối với sơng suối dùng để nuôi trồng thủy sản không cần thiết lập mốc kiểm tra song tiêu chuẩn giới hạn chất bẩn độc hại phải bảo đảm khoảng cách khơng lớn 500m phía miệng xả nước thải Trang: 18 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ô nhiễm môi trường nước  Trong sông hồ, hồ chứa nước biển, chiều dịng chảy khơng có ý nghĩa lớn chúng ln ln thay đổi, phải thiết lập khu vực kiểm tra chất lượng nước sử dụng tiêu chuẩn giới hạn quy định với bán kính 1km hồ hồ chứa nước, 300m biển Tất tính tốn để xác định điều kiện xả nước thải vào nguồn nước mặt phải tiến hành điều kiện bất lợi cho trình tự làm nguồn nước - Đối với sông lưu lượng không ổn định, lưu lượng tính tốn lưu lượng trung bình tháng mùa khô với tần suất đảm bảo 95% - Đối với đoạn sông hạ lưu đập thủy điện – lượng nước xả qua đập bé - Đối với biển, hồ hồ chứa nước – mực nước thấp hướng gió thổi từ phía miệng xả nước thải đến điểm sử dụng nước gần 2.6.4 Tổ chức giám sát chất lượng nước nguồn  Mục đích cơng tác giám sát chất lượng nước thủy vực để đánh giá tình trạng chất lượng nước, dự báo mức độ nguy hiểm ô nhiễm nguồn nước phát triển kinh tế xã hội sở để xây dựng biện pháp bảo vệ nguồn nước có hiệu  Các nội dung hệ thống giám sát chất lượng nước khuôn khổ hệ thống giám sát môi trường toàn cầu GEMS là: - Đánh giá tác động hoạt động người chất lượng nước khả sử dụng nước cho mục đích khác - Xác định chất lượng nước tự nhiên - Giám sát nguồn gốc đường di chuyển chất bẩn chất độc hại - Xác định xu hướng thay đổi chất lượng nước phạm vi vĩ mô  Để thực nội dung trên, cần phải tổ chức hệ thống giám sát, chất lượng nước bao gồm trạm giám sát sở, trạm đánh giá tác động trạm đánh giá chung  Trạm giám sát sở đặt vùng phía trước nguồn gây nhiễm Các trạm dùng để xây dựng số liệu nên chất lượng nước tự nhiên, bị ảnh hưởng yếu tố tự nhiên yếu tố nhiễm từ khí đưa tới (mưa axít) trạm ln vị trí cố định  Trạm đánh giá tác động đặt vùng nước bị tác động hoạt động sinh hoạt sản xuất cảu người Dựa theo mục đích sử dụng chia làm bốn nhóm Trang: 19 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ô nhiễm môi trường nước - Các trạm giám sát nước cấp cho sinh hoạt đặt vùng lấy nước vào nhà máy - Trạm giám sát nước cho thủy lợi đặt khu vực trạm bơm đập chắn nước - Trạm giám sát nước thủy sản đặt vùng sông hồ phục vụ nuôi tôm, cá - Trạm giám sát đa đặt vùng nước sử dụng cho nhiều mục đích khác 2.7 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.7.1 Các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp Xử lý nước thải việc cần phải làm để bảo vệ nguồn nước Xử lý nước thải loại bỏ hạn chế thành phần gây nhiễm có nước thải, để thải sông, hồ, nước thải không làm nhiễm bẩn nguồn nước Do nước sử dụng vào nhiều mục đích khác nên yêu cầu chất lượng, mức độ biện pháp xử lý khác  Cơ sở chọn phương pháp xử lý - Dựa vào số lượng, thành phần, tính chất xử lý cảu nước thải - Đựa vào tính chất đặc trưng nguồn nước, nơi tiếp nhận nước thải, sông, hồ biển - Chọn yếu tố đặc thù địa phương Địa chất CT, ĐCTV, điều kiện vật liệu địa phương  Các bước xử lý nước thải - Xử lý sơ (bậc 1) - Xử lý tập trung (bậc 2) - Xử lý triệt để (bậc 3) Theo chất trình làm người ta chia phương pháp xử lý: học, hóa học, sinh học… 2.7.2 Các biện pháp kỹ thuật làm giảm ô nhiễm nước nguồn  Giảm khối lượng nước thải  Phân loại nước thải xí nghiệp trước xử lý  Tàng trữ nước thải, tăng cường pha loãng nước thải vưới nước sông hồ cách bổ sung nwóc từ nguồn nước khác Trang: 20 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước  Thay đổi công nghệ  Tăng cường trình tự làm nước  Giảm lượng chất bẩn có nước thải có biện pháp - Thay đổi dây truyền công nghệ; - Cải tiến thiết bị; - Phân loại, tách loại nước thải kkhác ra; - Điều hòa lưu lượng nồng độ; - Thu hồi sản phẩm quý  Vấn đề quy hoạch hệ thống xử lý nước thải chống ô nhiễm môi trường Trạm xử lý nước thải thường bố trí cuối dịng chảy cuối hướng gió để khơng ảnh hưởng đến việc sử dụng nước hoạt động kinh tế XH sinh hoạt công dân 2.7.3 Cấp nước tuần hoàn sử dụng lại nước thải xí nghiệp, cơng nghiệp Một biện pháp bảo vệ mơi trường có hiệu quae hạn chế xả chất thải từ nhà máy, xí nghiệp vào môi trường Để giảm lượng nước thải hàm lượng chất bẩn độc hại, việc áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất cơng nghệ sạch, khơng có khí thải nước thải thu hồi chất thải nhà máy cần thiết Tuy nhiên, vấn đề đầu tư khả áp dụng công nghệ vấn đề phức tạp, khó khăn Khi thiết kế nước xí nghiệp, trước hết phải xem xét đến khả tận dụng nước thải thu hồi chất quúy Dựa vào thành phần, số lượng nước thải điều kiện địa phương chọn biện pháp sau:  Dùng lại nước thải sau xử lý hệ thống cấp nước tuần hoàn nhà máy - Với nước bị nóng mà khơng bị nhiễm bần cho nước thải qua cơng trình làm nguội - Với nước bị nhiễm bẩn, khơng bị nóng qua cơng trình xử lý lắng - Với nước vừa bị nóng nhiễm bẩn qua xử lý làm nguội Tất tốn thất nước bù đắp lượng nước bổ sung> Với nhà máy xí nghiệp tiên tiến lượng nước bổ sung khoảng – 10%  Dùng lại nước cho trình sau Trang: 21 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ô nhiễm mơi trường nước Nước thải dùng lại cho q trình sau mà khơng cần xử lý sơ yêu cầu chất lượng trình sau thấp TRước dùng lại cần xử lý mức độ xử lý xác định theo yêu cầu công nghệ dùng nước nối tiếp hiệu kinh tế cao  Dùng nước thải cặn phục vụ nông nghiệp - Một số loại nước thải, nước thải công nghiệp thực phẩm, chứa nhiều chất hữu chất dinh dưỡng N, P, kali… sử dụng để nuôi cá tưới ruộng - Nước thải chứa chất vô dùng để twói ruộng ni cá khơng có chất dinh dưỡng Mặt khác, số chất vơ nước thải phá hủy cấu trúc đất độc hại hệ sinh vật đất  Thu hồi chất quý - Trong nước thải nhà máy, xí nghiệp có nhiều chất q (dầu, mỡ, crơm…) chất thu hồi đưa trở lại phục vụ sản xuất - Tùy thuộc vào thành phần hóa lý mức độ quý chất thải yêu cầu kinh tế mà yêu cầu kỹ thuật xử lý nước 2.7.4 Tăng cường trình tự làm nguồn nước Nguồn nước xem cơng trình xử lý tiếp tục nước thải điều kiện tự nhiên Nó đảm bảo cho chu trình thủy văn tồn cầu diễn ổn định Do yêu cầu sử dụng nước ngày tăng, lượng nước thải xả vào môi trường ngày lớn, theo thống kê đến năm 2000 lượng nước thải toàn giới xả vào sơng hồ 6000km 3, chi phí cho xử lý nước tốn gấp hai lần nay, cần dùng hết tồn trữ lượng nước sơng tồn cầu để pha lỗng chúng Vì vậy, ngồi việc hạn chế xả chất thải nguồn, cần phải ý tới biện pháp tăng cường khả tự làm nguồn nước Hiện dùng phương pháp giảm nồng độ trung bình chất bẩn nguồn nước xả thải vào cách sử dụng cống xả đặc biệt để tăng cường khuyêchs tán nwóc thải vào nguồn nước bổ xung nước để pha lỗng, tăng cường q trình phân hủy chất bẩn nguồn nước, cách cấp thêm ô xy ni trồng thực vật có khả chuyển hóa, hấp thụ chất bẩn  Các miệng nước thải đặc biệt - Để giảm nồng độ chất bẩn vùng nhiễm bẩn lớn dịng chảy, cần có biện pháp làm tăng số lần pha loãng ban đầu - Số phần lần pha loãng ban đầu phụ thuộc vào đặc điểm công nghệ cấu tạo cống xả, kết cấu cống xả, vị trí miệng xả, lưu lượng thành phần tính chất nước thải… Trang: 22 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước  Tăng cường pha loãng nước thải với nước sông hồ cách bổ sung nước từ nguồn nước khác - Nồng độ chất bẩn sông hồ sau xả nước thải vào phụ thuộc vào yếu tố tải trọng chất bẩn nước thải, lưu lượng nước sông hồ…nghĩa phụ thuộc vào cường độ trao đổi nước với yếu tố khác - Ý nghĩa PP bổ sung nước cho nguồn nước sau xả nước thải làm tăng số lần pha loãng (giảm nồng độ chất bẩn C) vùng bị ảnh hưởng nước thải, lượng nước bổ sung lấy từ nguồn nước khác - Việc bổ sung nước cho dàng chảy bị nhiễm bẩn, ngồi việc tăng cường q trình pha lỗng, cịn góp phần thau rửa sơng hồvà cung cấp cho thêm xy tác nhân làm chuyển hóa chất bẩn khác  Cung cấp ơxy cho nguồn nước mặt bị nhiễm bẩn Biện pháp cung cấp ô xy cho sông hồ sau xả nước thải vào nhằm cá mục đích sau: - Chống phân tầng nhiệt độ, chất kkhí chất bẩn nguồn nước mặt Khi xục khí nước tầng khác sáo trộn, nhiệt độ nồng độ chất nước điều hòa, khả tự làm nguồn tăng, tình trạng vệ sinh cải thiện Dùng thiết bị học cánh khuấy, tuabin…vừa trộn toàn khối nước lại vừa làm giầu ô xy - Làm bay chất bẩn dễ bay nước, sản phẩm trao đổi chất vi sinh vật trình phân hủy cặn đáynhư loại axít hữu cơ, phenol, este, aldehit… để khử N, P, chống tượng phì dưỡng nguồn nước - Chuyển lượng nước lớn từ vùng không chiếu sáng qua vùng chiếu sáng, làm cho khả quang hợp nước tăng lên Đây kết hợp việc làm giầu ô xy cho nguồn nước PP tự nhiên với PP nhân tạo - Tăng cường trình phân hủy chất hữu cơ, giảm BOD nguồn nước - Tăng cường trình diệt vi khuẩn gây bệnh Do thổi khí cung cấp xy cho nguồn nước, nồng độ ô xy nước đảm bảo - Các cơng trình động học đập tràn, thác nước, giàn phun… hịa tan xy nước nhờ dịng chảy (tiếp xúc xy khơng khí với nước) - Các thiết bị khuấy trộn học - Các thiết bị cấp khí nén loại thiết bị sử dụng rộng rãi để xục khí cho nước thiên nhiên nước thải Trang: 23 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chuyên đề: Ô nhiễm mơi trường nước - Các thiết bị cấp khí theo nguyên lý thủy động lực học (độ chênh cao cống xả nước thải) 2.7.5 Sử dụng tổng hợp hợp lý nguồn nước Ngày nay, nhu cầu dùng nước ngày tăng, lượng lớn nước thải xả vào nguồn nước mặt Nguồn nước hành tinh bị áp lực từ hai hướng: Các hoạt động Kinh tế - Xã hội người, sử dụng để pha loãng làm nước thải thủy vực Con người can thiệp ngày mạnh mẽ vào chu trình thủy văn tồn cầu, cần có chiến lược biện pháp sử dụng hợp lý nguồn nước dự trữ  Sử dụng nước thải sinh hoạt nước thải số ngành công nnghiệp để tưới ruộng ni trồng thủy sản - Đây khía cạnh sử dụng nước thải thành phố khu công nghiệp cách tương đối toàn diện bốn mặt: Kỹ thuật, vệ sinh, nông nghiệp kinh tế (hiện nửa lượng nước thải sinh hoạt dùng để tưới ruộng ni cá) - Ngồi việc sử dụng nơng nghiệp, tìm cách sử dụng lượng nước thải lại để sản xuất điện, nhiệt ngành cơng nghiệp khơng địi hỏi chất lượng nước cao Ngoài hai hướng cần chuyển dần việc sử dụng nước sang hướng khép kín Lúc cần bổ sung cho nhu cầu dùng nước lượng nước bốc tự nhiên lượng nước tham gia thành phần sản phẩm  Xây dựng hồ bể chứa nước: - Việc có ý nghĩa lớn chu trình thủy văn hoạt động KT – XH người Nó điều chỉnh dịng chảy sông, phân bố lại khối lượng nước không gian thời gian, điều chỉnh lũ, cung cấp nước tưới ruộng, nuôi cá sinh hoạt người - Tuy vậy, bên cạnh có tác hại hồ chứa; chúng làm nngập nhiều vùng đất đai nơng nghiệp màu mỡ, làm xói lở nhiễm mặn trở lại vùng cửa sông, giảm lượng phù sa cho vùng đồng bằng, ảnh hưởng tới độ ẩm khu vực, xuất số dịch bệnh, tăng tần suất cường độ động đất  Bảo vệ trữ lượng nước trình khai thác: Việc bảo vệ tài nguyên nước phải bắt đầu giai đoạn đưa nước vào trạm cấp nước, vào trung tâm nhiệt điện, nơi cần đén quy trình kỹ thuật để giải vấn đề tiêu thụ nước cách hợp lý, để khơng cịn nước thải bẩn xả vào sông, hồ nguồn nước mặt khác  Khai thác nước từ cực làm nước biển Trang: 24 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước - Một khối lượng nước nằm băng hà tạ cực núi cao, với chu kỳ trao đổi lớn Việc khai thác nước vừa góp phần giải vấn đề thiếu nước, đồng thời làm tăng chu trình thủy văn - Việc hóa nước biển ngày có tính chất cấp bách, giá thành hóa cịn cao xử lý nước lục địa, có xu hướng giảm dần nguồn nước mặt lục địa bị nhiễm Ngồi chất thải xử lý nước biển - chủ yếu muối – cung cấp thứ nguyên liệu sẵn sàng cho ngành cơng nghiệp hóa chất CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẬP LUẬN CHỨNG VÀ THIẾT KẾ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 3.1 TÁC ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG Bất kỳ hoạt động dự án có tác động tới mơi trường, tác động gồm hai loại tác động tích cực tác động tiêu cực 3.1.1 Tác động tích cực:  Tăng thêm nguồn hàng hóa cho Nhà nước, nghĩa tăng thêm tổng thu nhập quốc dân  Góp phần phát triển ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ nâng cao đời sống nhân dân vùng có dự án  Tăng thu nhập Nhà nước thông qua việc nộp thuế hoạt động dự án  Nâng cao trình độ chun mơn cho cán cơng nhân ngồi khu vực góp phân đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa khu vực dự án riêng cho tồn vùng nói chung  Khi dự án vào hoạt động, điều kiện sở hạn tầng đường sá, điện, nước… đầu tư thêm, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư ngành cơng nghiệpcơ khí sửa chữa, chế tạo, điện dân dụng, điện công nghiệp, điện tử gia dụng, kỹ thuật điện lạnh…  Các hoạt động sản xuất dịch vụ hoạt động dự án khu vực kéo theo lượng tiền tệ lưu thông lớn giúp cho hoạt động ngân hàng phát triển mạnh, thu hút vốn đầu tư cho cơng trình khu vực hoạt động thuận lợi 3.1.2 Tác động tiêu cực: Dựa sở thông số thiết kế dự án điều kiện môi trường khu vực dự án, q trình thi cơng hoạt động dự án tạo số tác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên môi trường xã hội khu vực sau: Trang: 25 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước  Góp phần vào việc gây suy thối hệ thống sinh thái cạn nước khu vực dự án  Suy giảm tài nguyên cạn nước khu vực  Góp phần làm tăng nhiễm mơi trường khơng khí, nước, tiếng ồn, rác thải, môi trường đất… vùng thi công hoạt động dự án  Tạo sáo trộn sống gia đình gần khu vực dự án  Làm thay đổi cảnh quan khu vực theo hướng xấu 3.1.3 Các vấn đề môi trường tiềm tàng  Giai đoạn 1: - Các hoạt động dự án + Thu dọn mặt bằng: giải phóng mặt bằng, di dân, phá bỏ di chuyển cơng trình có mặt + Thi công sở hạ tầng: đường sá, điện, nước… + Lắp ráp linh kiện dự án: máy móc, thiết bị… - Nguồn nhiễm + Thi cơng cơng trình thiết bị điện mạng + Nước, tiếng ồn, bụi khí xây dựng, Khí thải giao thông - Các vấn đề môi trường + Nước thải cơng trình xây dựng, nước mưa tràn, khí thải giao thơng từ máy xây dựng, tiếng ồn, đất, rác thải, thi công lắp đặt  Giai đoạn - Các hoạt động đự án + Vận chuyển nhiên liệu + Nhập chứa nguyên, nhiên vật liệu + Đốt nhiên liệu + Làm mát nước + Xử lý bụi khí thải + Xử lý nước thải, tiếng ồn, rác thải + Vấn đề xã hội có liên quan - Nguồn nhiễm + Ngun, nhiên vật liệu rơi vãi Trang: 26 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước + Dầu bốc + Bụi loại khí thải + Tiếng ồn, nhiệt thải, nước thải - Các vấn đề nhiễm mơi trường + Ơ nhiễm mơi trường nước, khí, đất, rác thải, tiếng ồn sản xuất vận hành gây + Ô nhiễm sinh hoạt cán công nhân viên 3.2 DỰ BÁO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT & THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 3.2.1 Vấn đề dự báo ô nhiễm môi trường Trong thời kỳ thị hóa cơng nghiệp hóa Việt Nam, để đánh giá tác động hoạt động cơng trình xây dựng, dự án quy hoạch khu công nghiệp, lớn quy hoạch vùng Dự báo ô nhiễm môi trường (ONMT) vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trường Dự báo ONMT giúp cho nhà đầu tư, nhà xây dựng, hàng rào ngồi khu vực xung quanh, từ định hướng phương pháp, loại thiết bị sử dụng để xử lý bảo vệ môi trường nước, khí, tiếng ồn, chất thải rắn  Đối với mơi trường khơng khí Sử dụng mơ hình tốn học Gauss Berliand để tính tốn dự báo: với số liệu nguồn thải, số liệu khí tượng khu vực dự án xây dựng, theo tiêu chuẩn đánh giá mức độ nhiễm từ đề biện pháp bảo vệ cho khu vực  Đối với môi trường nước - Các nguồn ô nhiễm môi trường nước: nước thải công nghiệp, sinh hoạt, nước thải từ bệnh viện, nước mưa chảy tràn, nước thải từ nguồn khác - Khi thiết kế công trình xây dựng phải ý đến vấn đề xử lý nước thải sơ bộ: + Đối với sở công nghiệp: Phải nắm thành phần nước thải ngành sản xuất, từ đưa loại hình xử lý (nếu sử dụng phương pháp xử lý hóa học phải chuẩn bị diện tích mặt 100 – 300m 2, với phương pháp sinh học diện tích 500 – 600m2) Trang: 27 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com) lOMoARcPSD|17838488 Chun đề: Ơ nhiễm mơi trường nước + Nếu cơng trình xây dựng khu dân cư, điều bắt buộc phải có hệ thống xử lý nước thải 3.2.2 Các biện pháp phịng chống nhiễm, bảo vệ mơi trường thiết kế cơng trình xây dựng Để bảo vệ mơi trường thiết kế cơng trình xây dựng, phải kết hợp biện pháp thổng hợp, thực đồng thời nhiều biện pháp, từ giáo dục quảng bá cho nhân dân thực luật, nghị định quy chế bảo vệ môi trường quản lý xã hội chặt chẽ, đến việc đầu tư kinh phí áp dụng biện pháp kỹ thuật thích đáng phịng ngừa nhiễm bảo vệ mơi trường (BVMT) Đối với cơng trình xây dựng, cần nghiêm túc phải đăng ký nguồn thải ban đầu sở mình, định kỳ kiểm tra ngồi cơng trình để phát vấn đề cần xử ký kịp thời Việc đăng ký nguồn thải thúc đẩy nhà máy phải tự áp dụng biện pháp xử lý ONMT, giảm bớt chất thải nhiễm, tự kiểm tra, kiểm sốt mơi trường Trong sản xuất kinh doanh, ngồi việc làm kinh tế, phải ý thức vấn đề sức khỏe cộng đồng, BVMT, giữ cân hệ sinh thái 3.3 KIỂM TRA, KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Để kiểm tra chất độc hại thải từ ống khói hay miệng thổi thơng gió vào mơi trường khơng khí, từ cơng đoạn sản xuất tới nguồn nước, tiếng ồn tới môi trường bên ngồi cơng trình xây dựng, cần phải đặt thiết bị phân tích khí, nước, rác tiếng ồn để xác định nồng độ chất độc hại lưu lượng hơnc hợp khí thải, nước thải Có hệ thống kiểm tra biết thủ phạm gây ONMT, từ có biện pháp đắn để giảm ONMT Trang: 28 Downloaded by hây hay (vuchinhhp3@gmail.com)

Ngày đăng: 22/06/2023, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w