Luận án Tiến sĩ Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường Trung học cơ sở

165 1 0
Luận án Tiến sĩ Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  -KHOA SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  TRẦN VĂN THẾ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC SINH HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Đề tài: Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp dẫn khoa học: PGS : TS MAI VĂN HƯNG Người hướng PGS TS DƯƠNG TIẾN SỸ Hµ HÀnéi NỘI- -2009 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Văn Thế MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án: Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử nghiên cứu vận dụng QĐSPTT DH giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới .6 1.1.2 Ở Việt Nam .10 1.2 Cơ sở lí luận 13 1.2.1 Quan điểm sư phạm tương tác .13 1.2.2 Mơ hình dạy học 21 1.2.3 Phong cách học tập (PCHT) 34 1.3 Cơ sở thực tiễn 41 1.3.1 Điều tra phong cách học tập học sinh 41 1.3.2 Thực trạng DH theo QĐSPTT trường THCS .42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC SINH HỌC TRƯỜNG THCS 58 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình Sinh học 58 2.2 Nguyên tắc vận dụng QĐSPTT vào DH Sinh học trường THCS 61 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ biện chứng dạy học mục tiêu phát triển lực người học 62 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thống biện chứng vai trò chủ thể tích cực, tự giác độc lập HS với vai trị chủ đạo GV q trình DH 62 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung DH phong cách học tập HS 63 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo vận dụng phù hợp HTTCDH với PCHT HS 64 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo vận dụng linh hoạt phương pháp kỹ thuật DH phù hợp với PCHT 65 2.3 Vận dụng QĐSPTT DH Sinh học THCS phù hợp PCHT HS65 2.3.1 Xây dựng MHDH phù hợp PCHT HS theo QĐSPTT .65 2.3.2 Quy trình DH theo QĐSPTT phù hợp với PCHT HS 70 2.3.3 Ví dụ minh họa .76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 Mục đích thực nghiệm 103 3.2 Nội dung thực nghiệm 103 3.3 Phương pháp thực nghiệm 104 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 104 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 106 3.3.3 Phương pháp đánh giá .106 3.4 Kết biện luận 107 3.4.1 Kết phân tích mặt định lượng 107 3.4.2 Kết phân tích mặt định tính 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 124 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm PCHT theo Honey Mumford .39 Bảng 1.2 Kết khảo sát PCHT HS THCS Hà Nội 42 Bảng 1.3 Kết khảo sát hiểu biết GV QĐSPTT 43 Bảng 1.4 Kết khảo sát quan tâm GV đến PCHT HS 45 Bảng 1.5 Sự quan tâm GV đến PCHT HS trình DH .45 Bảng 1.6: Các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tổ chức DH theo PCHT HS 46 Bảng 1.7: Mức độ sử dụng mức độ cần thiết Phương tiện DH 48 Bảng 1.8: Mức độ sử dụng PPDH KTDH .53 Bảng 1.9 Mức độ sử dụng biện pháp nâng cao hiệu DH môn .55 Bảng 2.1 Định hướng tổ chức hoạt động DH theo PCHT HS 68 Bảng 3.1: Một số lựa chọn để tiến hành TNSP 103 Bảng 3.2: Danh sách trường tiến hành TNSP 105 Bảng 3.3: Tần số điểm kiểm tra sau học 107 Bảng 3.4: Tần suất điểm kiểm tra sau học 108 Bảng 3.5: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau học 109 Bảng 3.6: Giá trị tham số thống kê 110 Bảng 3.7: Kiểm định Giá trị trung bình điểm kiểm tra sau học 111 Bảng 3.8 Phân tích phương sai nhân tố điểm kiểm tra sau học 112 Bảng 3.9: Tần số điểm kiểm tra tiết 113 Bảng 3.10: Tần suất điểm kiểm tra tiết 113 Bảng 3.11: Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết 114 Bảng 3.12: Các giá trị tham số thống kê 116 Bảng 3.13: Kiểm định Giá trị trung bình điểm kiểm tra tiết 117 Bảng 3.14: Phân tích phương sai nhân tố điểm kiểm tra tiết 118 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ % quan tâm GV đến PCHT HS trình DH 46 Biểu đồ 1.2 Tỉ lệ mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến việc tổ chức DH theo PCHT HS 47 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ % mức độ sử dụng PTDH DH trường THCS .49 Biểu đồ 1.4 Tỉ lệ % mức độ cần thiết PTDH DH trường THCS 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ tiếp cận khoa học thần kinh dạy – học 20 Hình 1.2 Sự tương tác ba yếu tố trình dạy học theo QĐSPTT 29 Hình 1.3 Mối liên hệ yếu tố DH theo QĐSPTT .30 Hình 2.1 MHDH theo QĐSPTT phù hợp PCHT HS 67 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình DH theo QĐSPTT .71 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau học 108 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau học 109 Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra tiết 113 Hình 3.4 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết lớp ĐC TN 115 Hình 3.5 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra tiết 115 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phương pháp dạy học PPDH Kỹ thuật dạy học KTDH Phương tiện dạy học PTDH Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Quan điểm dạy học QĐDH Dạy học DH Sư phạm tương tác SPTT Quan điểm sư phạm tương tác QĐSPTT Mơ hình dạy học MHDH Mơi trường dạy học MTDH Trung học sở THCS Giáo viên GV Học sinh HS Phong cách học tập PCHT Thực nghiệm sư phạm TNSP Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Điểm trung bình ĐTB MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phương pháp dạy học (PPDH) có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Ngày mà khoa học – công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống việc áp dụng thành tựu khoa học lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học ngày trở nên cấp thiết [29] Hiện đổi PPDH triển khai theo hướng tích hợp sư phạm mà tư tưởng cốt lõi phát triển lực [6], [37] PPDH theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp; đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn [42] Quan điểm dạy học (QĐDH) nhằm đạt yêu cầu dạy học (DH) lấy người học làm trung tâm Trong DH lấy học sinh (HS) làm trung tâm, điều quan tâm trước hết chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng mục đích, nhu cầu, khả năng, hứng thú, lợi ích học tập HS [18] QĐDH lấy người học làm trung tâm khơng cịn vấn đề công đổi PPDH, nhiều PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng nhằm giúp người học chủ động chiếm lĩnh tri thức PPDH phải coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học thơng qua thảo luận, thí nghiệm, hoạt động tìm tịi tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể HS [18] Tuy nhiên phương pháp khơng thể áp dụng có hiệu đối tượng người học, việc nghiên cứu lực học tập, khả tư duy, đặc điểm tâm sinh lý, đặc biệt phong cách học tập người học để từ sử dụng PPDH tích cực phù hợp với đối tượng người học điều cần thiết nhằm đạt hiệu tối ưu trình dạy – học Câu Theo quan điểm Menđen, tính trạng thể A nhân tố di truyền quy định B cặp nhân tố di truyền quy định C hai nhân tố di truyền khác loại quy định D hai cặp nhân tố di truyền quy định Câu Cặp phép lai xem lai thuận nghịch? A ♀ AA x ♂ aa ♀ Aa x ♂ Aa B ♀ Aa x ♂ Aa ♀ aa x ♂ AA C ♀ AA x ♂ aa ♀ aa x ♂ AA C ♀ AA x ♂ AA ♀ aa x ♂ aa Câu Menđen sử dụng phép lai phân tích thí nghiệm để A xác định cá thể chủng B xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng C xác định tính trạng trội, tính trạng lặn D kiểm tra thể mang kiểu hình trội chủng hay không chủng Câu Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì? A Cho thấy phân li tính trạng hệ lai B Xác định phương thức di truyền tính trạng C Xác định tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống D Xác định dòng Câu Theo Menđen, chất quy luật phân li độc lập A cặp tính trạng di truyền riêng rẽ B tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp C cặp tính trạng di truyền độc lập D cặp nhân tố di truyền phân li độc lập giảm phân Câu Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập tỉ lệ phân li kiểu nào? A Tỉ lệ phân li kiểu hình (2:1)n B Tỉ lệ phân li kiểu hình (3:1)n C Tỉ lệ phân li kiểu hình (4:1)n D Tỉ lệ phân li kiểu hình (5:1)n Câu 10 Ở người, mắt đen (A), tóc xoăn (B) trội hồn tồn so với mắt xanh (a), tóc thẳng (b) Một cặp vợ chồng mắt đen, tóc xoăn, họ sinh người mắt xanh, tóc thẳng Mỗi gen nằm NST Kiểu gen cặp vợ chồng là: A AABB x AABB B AABb x AbBb C AaBb x AaBb D aaBb x Aabb II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Lai hai giống cà chua chủng đỏ bầu dục với vàng, tròn F1 thu tất cà chua đỏ, tròn Cho F1 tự thụ phấn thu F2 gồm kiểu hình Do sơ xuất việc thống kê người ta ghi lại số liệu kiểu hình đỏ, bầu dục F2 18,75% Hãy biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2 Biết gen quy định tính trạng gen nằm NST khác BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian: 45 phút -I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn phương án trả lời với câu hỏi sau: Câu Ở loài thực vật, NST lưỡng bội 2n = 24 Một tế bào cá thể nguyên phân liên tiếp đợt lấy từ môi trường nội bào nguyên liệu tạo với 175 NST đơn Số lượng NST tế bào bao nhiêu? A 22 B 23 C 24 D 25 Câu Cặp NST tương đồng cặp NST A giống hình thái, kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ B giống hình thái, kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ C giống hình thái, khác kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ D khác hình thái, giống kích thước có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ Câu Điều chức NST? A Bảo đảm phân chia vật chất di truyền cho tế bào nhờ phân chia NST phân bào B Lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền C Tạo cho ADN tự nhân đơi D Điều hịa mức độ hoạt động gen thông qua cuộn xoắn NST Câu Ý khơng nói tượng liên kết gen? A Tạo điều kiện để tính trạng tốt kèm với trình di truyền B Giúp di truyền xác nhóm gen cho hệ sau C Hạn chế biến bị tổ hợp D Làm tăng biến dị tổ hợp Câu Sự thu gọn cấu trúc khơng gian NST có vai trị A tạo thuận lợi cho NST giữ vững cấu trúc trình phân bào B tạo thuận lợi cho NST không bị đột biến trình phân bào C tạo thuận lợi cho NST tương đồng tiếp hợp trình giảm phân D tạo thuận lợi cho phân li, tổ hợp NST trình phân bào Câu Cà độc dược có NST 2n = 24 Q trình ngun phân từ tế bào lưỡng bội cà độc dược diễn liên tiếp đợt Nếu tế bào tạo kì có cromatit? A 184 B 284 C 354 D 384 Câu Nguyên phân trình A giúp gia tăng số lượng tế bào làm cho thể đa bào lớn lên B thay tế bào già chết, tế bào bị tổn thương thể C trì NST lưỡng bội qua hệ tế bào D Cả A, B C Câu Điều sau vai trò giảm phân? A Giảm NST nửa B Sinh giống hệt C Sinh nhiều loại tinh trùng D Tạo tế bào trứng có khối chất tế bào lớn Câu Một tế bào sinh dục mang cặp NST tương đồng kí hiệu A~a B~b, qua giảm phân cho loại giao tử nào? A AB, Ab, aB, Bb B AB, Aa, aB, ab C AB, Ab, aB, ab D AA, BB, Ab, aB Câu 10 Câu khẳng định liên quan đến tế bào người có 22 + X NST? A Đó tế bào vừa trải qua giảm phân B Đó tế bào vừa trải qua nguyên phân C Đó tế bào trứng thụ tinh D Đó tế bào sinh dưỡng II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) 1/ Tế bào lưỡng bội lồi mang cặp NST tương đồng có cặp gen dị hợp xếp sau: AB/ab Qua giảm phân, tế bào lồi cho loại giao tử tỉ lệ loại giao tử bao nhiêu? 2/ Tế bào lưỡng bội loài mang cặp NST tương đồng Cặp I mang cặp gen Aa Cặp II mang cặp gen dị hợp kí hiệu BD/bd Qua giảm phân, tế bào cho loại giao tử tỉ lệ loại giao tử bao nhiêu? Biết trình giảm phân diễn bình thường trường hợp BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III Thời gian: 45 phút -I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Chọn phương án trả lời với câu hỏi sau: Câu Trong yếu tố định tính đa dạng ADN, yếu tố định nhất? A Cấu trúc xoắn kép ADN B Trật tự xếp nucleotit C Số lượng nucleotit D Cấu trúc không gian ADN Câu Nguyên tắc bổ sung thể chế tổng hợp ARN A A liên kết với T ngược lại, G liên kết với X ngược lại B A liên kết với U ngược lại, G liên kết với X ngược lại C A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G D A liên kết với T, T liên kết với U, G liên kết với X, X liên kết với G Câu Nguyên tắc bán bảo toàn chế nhân đôi ADN A hai ADN hình thành sau nhân đơi, hồn toàn giống giống với ADN mẹ ban đầu B hai ADN hình thành sau nhân đơi, có ADN giống với ADN mẹ, cịn ADN có cấu trúc thay đổi C hai ADN hình thành, ADN gồm có mạch cũ mạch tổng hợp D mạch ADN có đoạn ADN mẹ, có đoạn tổng hợp từ nguyên liệu môi trường Câu Gen protein phải có mối quan hệ với qua dạng cấu trúc trung gian A tARN B mARN C rARN D enzim Câu Quá trình tổng hợp ARN diễn A nhân tế bào, hai mạch gen B nhân tế bào mARN, nhân TB tARN rARN C theo nguyên tắc bổ sung hai mạch gen D theo nguyên tắc bổ sung mạch khn gen Câu Q trình tái ADN có vai trị gì? A Chỉ truyền thơng tin di truyền sinh vật từ hệ bố mẹ qua hậu B Truyền thông tin di truyền tế bào từ hệ qua hệ khác C Truyền thông tin di truyền sinh vật từ hệ bố mẹ qua hậu qua hệ tế bào D Truyền thông tin di truyền tế bào Câu Đơn phân cấu tạo nên phân tử protein A glucozo B nucleotit C Axit amin D vitamin Câu Cơ chế tượng di truyền cở cấp độ phân tử A tái ADN B tổng hợp ARN C tổng hợp protein D Cả A, B C Câu Ở cấp độ phân tử, trình giải thích tượng sinh có tính trạng giống bố mẹ? A Q trình nhân đơi ADN B Quá trình tổng hợp ARN C Sự tổng hợp protein dựa thông tin di truyền ADN D Cả A, B C Câu 10 Một gen có 6000 nucleotit, số lượng nucleotit loại G = 30%, số lượng liên kết hidro có gen A 3600 B 3900 C 7200 D 7800 II PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Giả sử đoạn phân tử ADN có 3000 nucleotit, số nucleotit loại A 600 1/ Phân tử ADN có liên kết hidro? 2/ Khi đoạn ADN tự nhân đôi liên tiếp lần mơi trường cung cấp nucleotit tự loại? 3/ Giải sử đoạn ADN tham gia q trình tổng hợp ARN mạch ARN có nucleotit PHỤ LỤC PHIẾU HỎI HỌC SINH Họ tên học sinh: ………………………… Lớp: ………….Trường: ……………………… Huyện:………….…… Tỉnh: ……………… Bảng câu hỏi thiết kế để tìm hiểu Phong cách học tập ưa thích bạn, giúp bạn điều bạn ưa thích học tập để bạn có điều kiện thuận lợi lựa chọn tốt kinh nghiệm học tập phù hợp với phong cách Khơng hạn chế thời gian để trả lời bảng câu hỏi (nhưng có lẽ bạn khoảng 10-15 phút) Độ xác kết tùy thuộc vào mức độ trung thực bạn Ở khơng có câu trả lời sai hay Nếu bạn tán thành với câu bạn đánh dấu (v) vào bên cạnh Nếu bạn khơng tán thành đánh dấu (x) Hãy nhớ điền dấu (v) dấu (x) vào câu nhé! □ Tơi tin chắn vào điều hay sai, tốt hay xấu □ 17 Tôi hứng thú với ý tưởng sáng tạo, khác □ Tôi thường hành động mà không nghĩ tới hậu xảy so với ý tưởng thực tế □ Tôi thường giải vấn đề gặp phải theo bước □ 18 Tôi khơng thích khơng có tổ chức □ Tôi tin thủ tục quy tắc cứng nhắc làm hạn chế phát thích đặt việc cho rành mạch triển người □ 19 Tôi tuân theo cách thức, quy tắc đề □ Tôi người nhận xét dám nói điều nghĩ thấy cách thức giúp tơi hồn thành cơng việc cách đơn giản thẳng thắn □ 20 Tơi thích liên hệ hành động với □ Tôi thường thấy hành động theo cảm nhận riêng giống nguyên tắc chung hành động theo suy nghĩ phân tích kĩ □ 21 Khi tranh luận tơi thích thẳng vào vấn đề □ Tơi ưa thích loại cơng việc mà tơi có thời gian để chuẩn bị nói thực kĩ □ 22 Tơi khơng thích gần gũi, thân mật với bạn □ Tôi thường hỏi người kết luận họ nhóm làm cơng việc chung □ Điều quan trọng liệu việc thực qua thực □ 23 Tôi chấp nhận thử thách làm mẻ tiễn hay khơng khác lạ □ 10 Tơi hành động tìm kiếm kinh nghiệm □ 24 Tơi thích người vui nhộn, khơng gị bó □ 11 Khi tơi nghe nói ý tưởng hay phương pháp mới, □ 25 Tôi xem xét kĩ chi tiết trước đưa suy nghĩ xem nên vận dụng điều vào thực tiễn kết luận □ 26 Tơi thấy khó đưa ý tưởng mà chưa suy □ 12 Tôi trọng tới việc đặt kỉ luật cho thân, để tâm tới nghĩ kĩ chế độ ăn, tập thể dục đặn, cố gắng làm việc theo thời gian biểu □ 27 Tơi thích thẳng vào vấn đề □ 13 Tơi tự hào làm công việc to tát □ 28 Tôi cẩn thận không đưa kết luận cách q □ 14.Tơi hịa nhập tốt với người có ngun tắc sống, có vội vàng phân tích, suy nghĩ, hịa nhập với người tự do, bất hợp lí □ 29 Tơi thích có nhiều thông tin để cân nhắc □ 15 Tôi cân nhắc kĩ lưỡng việc giải thích tài liệu tơi có đưa định tốt tránh đưa kết luận □ 30 Những người thô thiển, bất lịch sự,khơng nghiêm □ 16 Tơi thích đưa định cách cẩn thận sau cân túc làm tơi bực nhắc nhiều giải pháp □ 31 Tôi lắng nghe suy nghĩ người khác trước nêu quan điểm □ 32 Tơi thường bộc lộ cảm xúc, tình cảm □ 33 Khi tranh luận vấn đề tơi thích theo dõi suy nghĩ người khác tham dự □ 34 Tơi thích làm việc theo cách mềm dẻo,tự nhiên,khơng □ 57 Tơi thích trả lời theo cách lơ-gic gị bó lên kế hoạch từ trước □ 58 Tơi thích người nói nhiều □ 35 Tơi thường lập kế hoạch để đối phó với điều bất ngờ □ 59 Trong thảo luận, thường thực tế, □ 36 Tôi lo lắng thực công việc mà thời hạn hết hướng người vào vấn đề tránh suy □ 37 Tôi thường đánh giá ý tưởng người dựa công lao xét lan man thực tế họ □ 60 Tơi thích cân nhắc nhiều phương án trước □ 38 Tôi cảm thấy khó tiếp xúc với người trầm tính, hay suy định nghĩ □ 61 Trong thảo luận với người, tơi □ 39 Tơi thường thấy khó chịu với người hay thúc dục việc thường cảm thấy người vô tư khách quan □ 40 Tôi cho điều quan trọng tận hưởng nghĩ □ 62 Khi thảo luận, tơi thích “kín đáo” thể tới khứ hay tương lai nói nhiều □ 41 Tôi cho định sau phân tích kĩ thơng □ 63 Tơi thích liên hệ hành động với bối tin đắn định theo trực giác cảnh rộng khoảng thời gian dài □ 42 Tơi có xu hướng muốn trở thành người hồn thiện □ 64 Khi hỏng việc, sẵn sàng rũ xem □ 43 Khi thảo luận với người, thường đưa ý kiến kinh nghiệm khơng bị bó buộc vào ý kiến có □ 65 Tơi thiên việc khơng chấp nhận ý tưởng □ 44 Trong thảo luận lớp đưa ý tưởng gắn với tự phát, thiếu suy tính (bốc đồng), khơng thực tiễn thực tế □ 66 Tốt nên suy nghĩ thận trọng trước hành □ 45 Thường quy tắc đề dễ bị vi phạm động □ 46 Tơi thích đứng tách khỏi hồn cảnh xem xét phương □ 67 Nhìn chung tơi nghe nhiều nói diện □ 68.Tơi thường có xu hướng nghiêm khắc với □ 47 Tôi thường thấy điểm không thống sai lầm người cảm thấy khó chấp nhận cách tiếp cận lô-gic lập luận người khác □ 69 Tôi tin phương tiện, công cụ định kết □ 48 Nhìn chung tơi nói nhiều nghe người khác nói cuối cơng việc □ 49 Tơi thường thấy có cách tốt hơn, dễ dàng để □ 70 Tôi không ngại phải gây đau đớn cho người khác hoàn thành cơng việc miễn hồn thành cơng việc □ 50 Tôi nghĩ viết phải ngắn gọn sâu vào vấn đề □ 71 Tôi thấy cách thức đề mục tiêu kế □ 51 Tôi tin tư lô-gic hợp lý thành cơng hoạch cụ thể việc làm cứng nhắc □ 52 Tôi thiên việc trao đổi việc cụ thể với bạn □ 72 Tôi người lạc quan tham gia trao đổi vấn đề xã hội □ 73 Tôi làm tất thứ để hồn thành cơng việc □ 53 Tơi thích người tiếp cận với việc cách thực tế □ 74 Tôi thấy dễ nhàm chán với công việc cụ thể, mang lý thuyết tính phương pháp □ 54 Trong thảo luận với bạn phản ứng gay gắt với điều □ 75 Tơi thích khám phá giả thuyết, nguyên tắc bất hợp lý lý thuyết đằng sau việc kiện □ 55 Nếu phải viết đó, tơi có thiên hướng viết nháp sửa □ 76 Tôi quan tâm tìm hiểu người khác nghĩ chữa lại nhiều lần trước viết thức □ 77 Tơi thích điều hành họp theo cách □ 56 Tơi thích thử việc xem có thực thực tiễn hay thức phương pháp luận, theo chương trình đề khơng ra… □ 78 Tôi cố gắng làm rõ mục tiêu hay chủ đề cịn chưa rõ □ 79 Tơi thích kịch tính náo nhiệt □ 80 Người khác thường cho người không tinh tế, không nhận cảm nhận họ Sau thực xong trắc nghiệm, tiến hành tính điểm theo bảng hướng dẫn đây: Cho điểm với câu đánh dấu (v), không cho điểm với câu đánh dấu (x) Và ghi vào bảng sau: Số thứ tự câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Số thứ tự câu hỏi Số thứ tự câu hỏi 13 15 11 10 16 12 19 17 25 14 21 23 28 18 27 24 29 20 35 32 31 22 37 34 33 26 44 38 36 30 49 40 39 42 50 43 41 47 53 45 46 51 54 48 52 57 56 58 55 61 59 64 60 63 65 71 62 68 69 72 66 75 70 74 67 77 73 79 76 78 80 Tổng: Tổng: Tổng: Tổng: PCHT Hoạt động PCHT Phản ánh PCHT Lí luận (Người hoạt động) (Người phản ánh) (Người lý thuyết) PCHT thực tế (Người thực tế) Căn vào số điểm cột bảng trên, người học xác định PCHT hình Căn kết hình người học có điểm số trục cao họ có PCHT tương ứng 20 15 10 Người thực tế 20 15 10 10 15 20 Người lí thuyết Người hoạt động 10 15 Người 20 phản ánh

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan