1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Quá Trình Hình Thành “Cộng Đồng Đông Á” Và Vai Trò Của Nó Đối Với Sự Phát Triển Của Khu Vực.pdf

379 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 379
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Microsoft Word 6770 doc Häc viÖn ChÝnh trÞ – hµnh chÝnh quèc gia Hå ChÝ Minh b¸o c¸o tæng hîp kÕt qu¶ nghiªn cøu §Ò tµi cÊp bé n¨m 2007 m∙ sè b07 – 10 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh “Céng ®ång §«ng ¸” vµ vai tr[.]

Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài cấp năm 2007 m số: b07 10 Quá trình hình thành Cộng đồng Đông vai trò phát triển khu vực Cơ quan chủ trì: Viện Quan hệ quốc tế Chủ nhiệm đề tài: TS Thái Văn Long Th ký khoa học : ThS Phạm Thị Phúc 6770 28/3/2007 Hà Nội 12 2007 Danh sách cộng tác viên TS Thái Văn Long - Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Vũ Văn Hà ThS Nguyễn Thuý Hà CN Nguyễn Thị Thu Hiền PGS.TS Nguyễn Mạnh Hởng CN Nguyễn Phơng Nga Th.S Ngô Chí Nguyện TS Nguyễn Thế Lực ThS Phạm Thị Phúc - Th ký đề tài 10 ThS Đinh Thanh Tú 11 ThS Hà Văn Thầm 12 CN Nguyễn Thị Thuỷ 13 TS Phan Văn Rân Những chữ viết tắt ADB: Ngân hàng phát triển châu ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam ASEM: Hội nghị cấp cao - Âu APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng ARF: Diễn ®µn khu vùc ASEAN (Bµn vỊ vÊn ®Ị an ninh) CHDCND: Cộng hoà dân chủ nhân dân EC: Cộng đồng châu Âu EU: Liên minh châu Âu IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế NAFTA: Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ LHQ: Liên hợp quốc FDI: Đầu t trực tiếp nớc FTA: Hiệp định mậu dịch tự WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thơng mại giới Mục lục Trang Mở đầu Khái quát Cộng đồng Đông 12 1.1 Cộng đồng Đông - từ ý tởng đến thực 12 1.2 Các nhân tố tác động đến vai trò Cộng đồng Đông phát triển khu vực 23 Chơng Vai trò Cộng đồng Đông hoà bình, ổn định, hội nhập phát triển khu vực 60 2.1 Cộng đồng Đông động lực thúc đẩy xu đối thoại hợp tác khu vực 60 2.2 Điều hoà lợi ích chiến lợc nớc thành viên thông qua chế đối thoại 72 2.3 Vai trò Hạt nhân đoàn kết ASEANtrong Cộng đồng Đông 83 Chơng Triển vọng phát huy vai trò Cộng đồng Đông việc gìn giữ hoà bình,ổn định,hội nhập phát triển khu vực 89 3.1 Những thời thách thức Cộng đồng Đông 89 3.2 Triển vọng phát huy vai trò Cộng đồng Đông việc giữ gìn hoà bình, ổn định khu vực 104 3.3 Vai trò, vị trí Việt Nam trình hình thành Cộng đồng Đông 108 Kết luận 116 Danh mục Tài liệu tham khảo 118 Chơng Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày 14 tháng 12 năm 2005 Cuala Lumpua (Malaysia) Hội nghị cấp cao Đông (EAS) lần đợc tổ chức víi sù tham gia cđa 10 n−íc ASEAN vµ quốc gia khác, bao gồm: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Austraylia Niudilân Tuyên bố chung Cuala Lumpua xác định: Hội nghị cấp cao Đông diễn đàn đối thoại rộng rÃi vấn đề chiến lợc trị, an ninh, kinh tế, mà bên quan tâm, hớng tới mục tiêu thúc đẩy hòa bình, ổn định thịnh vợng Đông Đồng thời phần cấu trúc khu vực, hỗ trợ cho diễn đàn tiến trình có, với khuôn khổ ASEAN +3 Ngoài ra, Tuyên bố khẳng định: Hội nghị cấp cao Đông tiến trình mở, thu nạp, minh bạch hớng bên ngoài, với ASEAN giữ vai trò chủ đạo Với chủ đề: "Một ý tởng, tầm nhìn, cộng đồng" Hội nghị, ý tởng Cộng đồng Đông không biên giới, có liên kết chặt chẽ kinh tế đà bắt đầu hình thành, 16 quốc gia đại diện cho 1/2 dân số 21% tổng kim ngạch thơng mại toàn cầu, đờng hợp sức mạnh Nh vậy, từ cuối năm 2005 trở đi, bên cạnh mối liên kết có, ASEAN nơi tụ họp lÃnh đạo cấp cao 10 nớc thành viên, nớc Đông Bắc á, ấn Độ Nam Thái Bình Dơng Austraylia Niudilân, tiến tới có Nga tham gia Điều này, không dẫn chứng cho thấy chế hợp tác hiệu nớc ASEAN mà cho thấy quốc gia châu ngày nhận thức đợc tầm quan trọng xu hợp tác đảo ngợc Cơ chế hợp tác Đông mới, ASEAN nòng cốt giảm nhẹ tồn vốn có quan hệ nớc Đông Bắc á, làm bớt khác biệt, vợt qua rào cản lòng tin hớng tới lợi ích chung thách thức mà nớc phải chinh phục, vợt qua trình liên kết nội khối Mục tiêu chung Hội nghị cấp cao Đông tạo đợc diễn đàn đối thoại khu vực để xử lý vấn đề khúc mắc hớng tới khu vực hòa bình, an ninh thịnh vợng nh tuyên bố chung đà nêu Lợi ích lớn thông qua hội nghị cấp cao để tiến hành xây dựng chế giúp nớc thành viên đối thoại tìm phơng thức chung nhằm xử lý vấn đề khu vực nh toàn cầu mà Đông thiếu Hơn nữa, nhiều căng thẳng khu vực căng thẳng song phơng, hai nớc không tự giải đợc cần diễn đàn đa phơng để giải Đây lợi ích chiến lợc mà nhà lÃnh đạo cấp cao cộng đồng hớng tới Hội nghị cấp cao Đông - hình thức hoạt động Cộng đồng Đông đà đợc triển khai Từ hội nghị đà mở mối quan hệ quốc tế mới, xây dựng chế hợp tác mới, tạo thêm thuận lợi mới, đồng thời gây thách thức cho hội nhập phát triển quốc gia khu vực Việt Nam quốc gia khu vực, đẩy nhanh tiến trình hội nhập khẳng định vai trò, vị diễn đàn khu vực, quốc tế, nên việc nghiên cứu phát triển Cộng đồng Đông có giá trị lớn mặt lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao nhận thức đổi t đối ngoại việc hoạch định chiến lợc hội nhập khu vực quốc tế Đảng Nhà nớc ta Với lý trên, đề tài quy mô cấp mà Viện Quan hệ quốc tế nghiên cứu: "Quá trình hình thành Cộng đồng Đông vai trò phát triển khu vực vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Cộng đồng Đông hình thành bớc Hội nghị cấp cao Đông á, nhng đà đợc quan ngoại giao, đối ngoại viện nghiên cứu quốc tế nớc quan tâm nghiên cứu nớc ngoài: Từ thập kỷ 80 kỷ XX nhà nghiên cứu khu vực đà đề cập nhiều đến vấn đề thành lập khu vực: "Thịnh vợng chung", "Hành lang phát triển châu á" hay ý tởng "Đại Đông á" Nhật Bản Khi Nhật Bản đa mô thức "đàn ngỗng bay", tức hợp tác kinh tế Đông Nhật Bản én đầu đàn, nớc NIC bay cuối nớc phát triển Tuy nhiên, vào đầu thập kỷ 90, kinh tế Nhật Bản xuống, nên mô thức đàn én bay tồn lời nói Vào năm 90 kỷ XX, ý tởng việc thành lập Cộng đồng Đông bao gồm Đông Nam Đông Bắc đà đợc cựu Thủ tớng Malaysia - ông Mahathia-Môhamed nhiều lần đề cập với mong muốn giảm bớt phụ thuộc châu Mỹ Đề xuất ông Mahathia-Môhamed việc thành lập Cộng đồng kinh tế Đông nhận đợc ủng hộ rộng rÃi sau khủng hoảng tài Đông năm 1997 Cuộc khủng hoảng đà cho thấy phối hợp khu vực Đông cần thiết nh Cũng từ đây, nghiên cứu Cộng đồng Đông á, trớc hết liên kết kinh tế đà đợc đặt thành chủ đề nghị nhiều hội thảo khu vực Vào năm 2000, Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN+3, Tổng thống Hàn Quốc Kim Tê Chung đà đề xuất việc thành lập nhóm nghiên cứu chuẩn bị cho việc thành lập Cộng đồng Đông Năm 2002, Hội nghị Phnông Pênh, nhóm đà đề nghị nớc Đông Bắc Đông Nam thể chế hóa hợp tác thành lập mét céng ®ång, ®ã céng ®ång kinh tÕ sÏ đợc thành lập sở khu vực mậu dịch tự Đông Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN - Viên Chăn 10, cuối tháng 11 năm 2004, 10 nớc ASEAN nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc đà trí tổ chức Hội nghị cấp cao Đông Malaysia Nh vậy, nhà nghiên cứu khu vực đà đề cập kỹ Cộng đồng kinh tế Đông Còn lĩnh vực trị, an ninh, công trình nghiên cứu, lên số tác giả tác phẩm sau: Vơng Dật Châu, chủ biên, "An ninh quốc tế thời đại toàn cầu hóa", sách dày 800 trang nhiều nhà nghiên cứu chiến lợc Trung Quốc viết, Nhà xuất Nhân dân Thợng Hải, năm 1999, Nhà xuất Chính trị quốc gia dịch xuất năm 2004 Trong sách này, nhiều phần chơng, tác giả đà phân tích kỹ ảnh hởng môi trờng Đông đến Trung Quốc nh vai trò ảnh hởng Trung Quốc đến khu vực Đông á, tập trung chủ yếu lÜnh vùc an ninh tõ an ninh trun thèng ®Õn an ninh phi trun thèng Kamao Kaneco: "An ninh ch©u sách đối ngoại Nhật Bản, thời kỳ sau chiến tranh lạnh", Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản tháng 12 năm 1995 Trong viết, tác giả đà phân tích kỹ thay đổi môi trờng chiến lợc Đông sau Chiến tranh lạnh, từ bàn an ninh nh đối sách Nhật Bản thay đổi đó, nội dung đợc bình luận phân tích cấp độ: quốc gia, song phơng quốc tế Mike-Mocchizuki Ashley Tellis: "Chiến lợc an ninh Mỹ Đông á", Tài liệu Trần Bá Khoa, Viện Chiến lợc quân dịch "Mật - lu hành nội bộ" Đây công trình nghiên cứu phân tích hai truyền thống sách đối ngoại Mỹ: Chủ nghĩa thực chủ nghĩa tự Theo tác giả, hai trờng phái định hình chiến lợc an ninh cđa Mü thêi kú sau ChiÕn tranh l¹nh khu vực Đông Tác phẩm giúp hiểu cách sâu sắc hệ thống sách đối ngoại Mỹ khu vực Đông á, từ liên hệ đến ảnh hởng tìm đối sách với ảnh hởng Mỹ đến quốc gia khu vực Ngoài ra, thông tin Cộng đồng Đông á, truy cập lấy thông tin từ trang web:http://www.ascansec.org; thông tin có liên quan từ Tin tham khảo đặc biệt Thông xà Việt Nam ấn hành Tuy nhiên, công trình chđ u ®Ị cËp ®Õn vÊn ®Ị an ninh, kinh tế riêng cờng quốc phát triển khu vực; đến khía cạnh kinh tế, an ninh, trị, đối ngoại khu vực, mà cha tiếp cận Cộng đồng Đông dới góc nhìn tổng thể, hệ thống Tình hình nghiên cứu nớc: Trớc thay đổi nhanh chóng mối quan hệ song phơng, đa phơng lĩnh vực kinh tế, trị khu vực Đông á, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, trờng đại học nhiều nhà khoa học Việt Nam đà quan tâm nghiên cứu vấn đề Trong năm 2006, Vụ ASEAN Bộ Ngoại giao; Viện Nghiên cứu Đông Nam á; Học viện Quan hệ quốc tế đà triển khai nghiên cứu đề tài cấp bộ: "Triển vọng Cộng đồng Đông á"; "Khả giải pháp hội nhập kinh tế Việt Nam vào khu vực"; " Chiến lợc nớc lớn khu vực Đông á" Ngoài ra, nớc có nhiều tác giả công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đáng ý tác giả công trình sau: Nguyễn Thu Mỹ, "Hợp tác Đông - Những thành tựu sau ngày thành lập", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số năm 2005, đà nêu phân tích thành tựu hợp tác quốc gia Đông thời gian qua: xây dựng đợc tầm nhìn Đông - hớng dẫn phát triển tiến trình hợp tác Đông á; tạo lập đợc cấu, thể chế để triển khai hợp tác Đông á; kết hợp tác Đông đà bớc đầu đóng góp vào phát triển nớc thành viên, nâng cao vị Đông trờng quốc tế Nguyễn Xuân Thắng, "Sự điều chỉnh chiến lợc hợp tác khu vực châu Thái Bình Dơng bối cảnh quốc tế mới", Nhà xuất Khoa học xà hội, Hà Nội, 2004 Cuốn sách tài liệu tham khảo tốt thực đề tài Nội dung gồm phần: Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ hợp tác khu vực châu - Thái Bình Dơng; điều chỉnh chiến lợc hợp tác chủ yếu khu vực châu - Thái Bình Dơng bối cảnh quốc tế mới; Nhật Bản với vấn đề điều chỉnh chiến lợc hợp tác khu vực châu - Thái Bình Dơng Ban T tởng Văn hóa Trung ơng, Thế giới - khu vực số nớc lớn bớc vào năm 2004 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tập hợp viết nhà nghiên cứu: phân tích tình hình giới, Đông Nam á, châu bớc vào năm 2004 Trong có viết phân tích kỹ tình hình nớc lín nh−: Mü - NhËt B¶n, Trung Qc, Nga, Ên Độ việc gia tăng ảnh hởng khu vực,đặc biệt phân tích ảnh hởng mối quan hệ nớc lớn Việt Nam Nguyễn Kim Lân, "Vai trò ASEAN vấn đề hợp tác khu vực châu - Thái Bình Dơng", Tạp chí Lý luận trị, số năm 2006, phân tích vai trò ASEAN việc thúc đẩy quan hệ hợp tác khu vực: hợp tác phát triển ASEAN thúc đẩy đa cực hóa khu vực; an ninh khu vực châu - Thái Bình Dơng chiến lợc cân nớc lớn nớc ASEAN; vai trò ảnh hởng ASEAN tổ chức quốc tế khu vực châu - Thái Bình Dơng Ngoài nhiều báo tạp chí nớc đa tin bình luận Hội nghị cấp cao Đông Những công trình nghiên cứu nguồn t liệu quý trình thực đề tài, nhng tài liệu đề cập riêng lẻ góc độ chủ yếu trớc Hội nghị cấp cao Đông lần tổ chức Do đó, đề tài nghiên cứu cách tiếp cận toàn diện, tổng hợp góc độ để có nhìn tổng quát vai trò Cộng đồng Đông phát triển khu vực Mục đích nhiệm vụ Mục đích: Làm rõ trình hình thành Cộng đồng Đông đánh giá vai trò Cộng đồng Đông phát triển khu vực Trên sở đó, đánh giá thuận lợi, khó khăn triển vọng Cộng đồng Đông á, làm sở cho Đảng Nhà nớc ta có sách đắn hoạt động chung Cộng đồng 10 công nghiệp tiên tiến, khoa học công nghệ cao đợc cho quan trọng Việc chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh hợp tác từ Nhật Bản nớc ASEAN mang lại khả phát triển nhanh tăng cờng sức cạnh tranh kinh tế nớc Đông Nam Nhật Bản đà tiếp tục sách u tiên giúp đỡ cao cho nớc ASEAN phát triển hợp tác Nhiều năm qua Nhật Bản u tiên cấp tiền viện trợ, vốn ODA u đÃi cho ASEAN Khu vực Đông lên trụ cột Nhật Bản, Trung Quốc ASEAN, ASEAN yếu so với Nhật Trung Quốc Tuy nhiên, với nhiều lý khác nhau, Nhật Bản Trung Quốc nói đến muốn ASEAN đầu tầu cho trình hình thành khu vực cộng đồng kinh tế Đông Các nớc ASEAN cần tận dụng tranh thủ tối đa bối cảnh này, mà Trung Quốc Nhật Bản muốn tranh thủ ASEAN để gây Xu hớng, ý tởng hình thành cộng đồng Đông đà rõ có tầm quan trọng chiến lợc lâu dài, nhiên không nên ảo tởng, nôn nóng, kỳ vọng lớn, phía trớc nhiều khó khăn, thách thức, chông gai không dễ vợt qua Hình thành Cộng đồng Đông giống nh Liên minh châu Âu (EU) đến giấc mơ, mong muốn xa vời Nhng chắn giấc mơ trở thành thực Để sớm hình thành cộng đồng Đông cần phải có giải pháp tích cực, lâu dài, rộng lớn * Một số giải pháp kiến nghị chung việc hình thành Cộng đồng Đông sau đây: Một là, nớc Đông cần tăng cờng nghiên cứu tìm hiểu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu để học hỏi lựa chọn hình thức, bớc đi, phơng pháp làm cảu nớc châu Âu Phơng thức họ khắc phục, giải khó khăn sao, từ lựa chọn vận dụng việc làm cần thiết để rút ngắn trình hình thành Cộng đồng Đông với kết cao 222 Hai là, nớc Đông nên vận dụng nguyên tắc chung sống hoà bình Hội nghị Băng Đung 1951 tiêu chí nguyên tắc quan hệ Hiến chơng Liên hiệp quốc, nghiên cứu vận dụng định chế, cam kết tổ chức khu vực quốc tế mà nớc khu vực Đông thành viên việc hình thành khu vực Đông Không làm cản trở, không ngợc gây khó khăn thực nhiệm vụ, nghĩa vụ (APEC, ASEAN, LHQ, Không liên kết, IMF, ADB, WTO, WB v.v) Sự đồng thuận tổ chức khu vực, quốc tế với khu vực Cộng đồng Đông có ý nghĩa quan trọng Ba là, tăng cờng quan hệ ngoại giao, kinh tế - thơng mại, văn hoá trị an ninh nớc khu vực Đông (song phơng) nhằm khắc phục môi trờng tranh chấp bất đồng, phát huy nội dung phát triển quan hệ, làm tảng cho xây dựng quan hệ đa phơng, Cộng đồng khu vực Phải có quan điểm lịch sử cụ thể phát triển Tam giác mâu thuẫn khứ để hớng tới phục vụ tơng lai Trong tăng cờng quan hệ trị ngoại giao cấp cao quan träng nhÊt Thùc hiƯn triƯt ®Ĩ xu h−íng thÕ giíi chấp nhận nguyên tắc tồn hoà bình nớc có chế độ trị xà hội khác Bốn là, hÃy từ nội dung, hình thức thấp, đơn giản đến nội dung hình thức cao, phức tạp trình hình thành Cộng đồng Đông á: Kinh tế, thơng mại, văn hoá, giáo dục, đầu t, chuyển giao công nghệ, đến vấn đề phức tạp trị, an ninh, quốc phòng vấn đề nhạy cảm khác nh đồng tiền chung, đối ngoại chung, Hiến pháp chung v.v Cần có lộ trình, nội dung hình thức thích hợp tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Các nớc cần phải tích cực, chủ động, đồng thuận đề phòng chống khuynh hớng trình xây dựng cộng đồng là: nóng vội, đốt cháy giai đoạn đơn giản, cầu toàn, trì trệ, bảo thủ, chậm trễ Kinh nghiệm từ Liên 223 minh châu Âu cho thấy, họ từ liên minh thấp nh Cộng đồng than, thép, đến Cộng đồng lợng nguyên tử, Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng an ninh trị nh Nghị viện, nội các, quân đội, cảnh sát an ninh chung, đối ngoại chung Nhiều vấn đề mâu thuẫn lịch sử gay gắt sâu sắc họ vợt qua để xây dựng đại quốc gia châu Âu, tiêu biểu giải mâu thuẫn lịch sử Pháp Đức Trung Quốc Nhật Bản, Nhật Bản Hàn Quốc tham khảo điều từ châu Âu * Một số vấn đề Việt Nam việc hình thành Cộng đồng Đông Việc hình thành Cộng đồng Đông có số tác động đến Việt Nam vừa tích cực, vừa tiêu cực định Về mặt tích cực, Việt Nam chủ động tham gia trình phát triển tận dụng đợc hội lợi ích từ tự hoá thơng mại đem lại nh: tăng cờng trao đổi thơng mại với nớc Hình thành chế xử lý vấn đề thơng mại khu vực, tạo môi trờng ổn định cho phát triển kinh tế Chuẩn bị cho bớc hội nhập sâu Việt Nam vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, WTO Xét phơng diện trị, an ninh, hình thành Cộng đồng Đông góp phần trì hoà bình, ổn định khu vực Sự giằng buộc, đan xen lợi ích nớc khu vực khu vực với nớc lớn tạo cho Việt Nam có môi trờng quốc tế tốt tăng cờng quan hệ quốc tế, nâng cao uy tín vị quốc tế cao hơn, an ninh chủ quyền lợi ích đợc bảo đảm Tuy nhiên Việt Nam phải đơng đầu với nhiều khó khăn, thách thức áp lực cạnh tranh Việt Nam tăng lên nhiều, đặc biệt từ phía Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Sức ép buộc Việt Nam phải thực thi tự hoá mậu dịch, mở rộng cửa thị trờng để hội nhập thách thức lớn kinh tế văn hoá xà hội Để tận dụng hội vợt qua thách thức, Việt Nam cần tích cực, chủ động nghiên cứu chuẩn bị bớc thời gian tới Mức độ tham gia tự mậu dịch theo lộ trình nào, với đối tác nào, đòi hỏi phải cân 224 nhắc kỹ lỡng tổng thể chiến lợc quốc gia lâu dài Cụ thể Việt Nam cần tiến hành số biện pháp sau đây: - Tiến hành đàm phán, ký kết hiệp định mậu dịch tự song phơng đa phơng phải n»m chiÕn l−ỵc héi nhËp kinh tÕ qc tÕ tổng thể, lâu dài khoảng 20 năm tới Trên sở đó, chủ động thực bớc biện pháp đồng để hội nhập vững có hiệu Xây dựng lộ trình hội nhập thĨ cho tõng ngµnh, tõng lÜnh vùc, thËm chÝ cho loại sản phẩm hàng hoá - Tích cực, chủ động tham gia vào chế liên kết nội khối ASEAN ASEAN với đối tác khác nh: đàm phán khu vực mậu dÞch tù ASEAN - Trung Quèc; ASEAN - Ên độ; ASEAN - Hàn Quốc; ASEAN - Nhật Bản; ASEAN - Ôtxtrâylia - Niu Dilân tổ chức kinh tế khu vực khác - Việt Nam cần rà soát toàn thể đối tác kinh tế - thơng mại để xác định phân loại đối tác cần thiết phải thúc đẩy đàm phán ký kết tự mậu dịch Tiến hành nghiên cứu tính khả thi Hiệp định mậu dịch tự với đối tác ®· lùa chän - Chóng ta cÇn tËp trung cao độ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam, dịch vụ toàn kinh tế, coi sở, tảng để tham gia hội nhập kinh tế khu vực Đông giới có hiệu - Việt Nam nh toàn khu vực Đông á, trình liên kết hình thành Cộng đồng, nội dung dễ phức tạp thực trớc Những nội dung, hình thức khó, phức tạp, nhạy cảm làm sau Chống t tởng cầu toàn nôn nóng trình này./ 225 vai trò việt nam trình hình thành hoạt động cộng đồng đông TS Thái Văn Long Đông năm qua lên khu vực sôi động thực dạng hình hợp tác, lĩnh vực song phơng đa phơng Sự gia tăng hợp tác điều kiện thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ khu vùc, më hội điều kiện để quốc gia, vùng lÃnh thổ khu vực giải vấn đề bất đồng, tạo ổn định chung khu vực Chính phát triển sở thúc đẩy hớng đến hình thành Cộng đồng Đông Việt Nam thành viên ASEAN, quốc gia trụ cột, "ngời cầm lái" Cộng Đồng Đông Việt Nam có vị trí nằm trung tâm Đông (trong không gian 16 nớc) Với thành tựu 20 năm đổi mới, hội nhËp víi khu vùc vµ thÕ giíi, uy tÝn vµ vị Việt nam không ngừng đợc nâng cao, quốc gia đóng vai trò hạt nhân đoàn kết, cầu nối quan hệ nớc tham gia Cộng đồng Nói vai trò Việt Nam trình hình thành hoạt động Cộng đồng Đông á, bàn đến nội dung sau: Thứ nhất, Việt Nam hạt nhân đoàn kết thành viên Cộng đồng mục tiêu hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển - Việt Nam có quan điểm mục tiêu hội nhập phù hợp với xu chung khu vực giới nhằm xây dựng Đông Nam á, Đông á, hoà bình, an ninh, ổn định, hợp tác phát triển, vũ khí hạt nhân Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nớc Việt Nam năm qua đợc thể theo tinh thần Bản kết luận Bộ Chính trị Tháng năm 1994 Đó là: Thực đờng lối đối ngoại rộng mở theo phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế sở đảm bảo nguyên tắc: (1) Giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ định 226 hớng XHCN; (2) Tăng cờng quan hệ hữu nghị hợp tác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, bình đẳng có lợi, giải tranh chấp thơng lợng hoà bình, không làm phơng hại đến lợi ích nớc khác; (3) Luôn đề cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cờng, vừa hợp tác vừa đấu tranh,tranh thủ điểm đồng thuận, hạn chế thu hẹp điểm bất đồng, đề phòng chống lại âm mu, thủ đoạn số lực lợi dụng ASEAN để chống phá ta; (4) Cải thiện quan hệ với nớc láng giềng bạn bè giới, làm rõ quan điểm ta việc gia nhập ASEAN hoà bình, ổn định hợp tác phát triển Đông Nam á, không nhằm chống lại nớc nào19 Hơn chục năm qua, Việt Nam hội nhập với khu vực giới theo quan điểm chủ đạo đà đem lại thành công có ý nghĩa lịch sử Việt Nam đà quốc gia Đông Nam xây dựng ASEAN thành tổ chức khu vực thành công nhất, quy tụ đợc 10 quốc gia khu vực xoá dấu vết mâu thuẫn, đối đầu nhóm nớc ASEAN Đông Dơng thời kỳ chiến tranh lạnh Hiện nay, ASEAN trở thành hạt nhân nhiều mối quan hệ hợp tác lớn nh: Diễn đàn kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC), Diễn đàn hợp tác kinh tế - Âu (ASEM) đảm nhiệm vai trò hạt nhân -"ngời cầm lái" trình hình thành Cộng đồng Đông Sự hợp tác chặt chẽ Việt Nam nớc thành viên khu vực mang lại lợi ích cho toàn Đông mà có ý nghĩa thiết thực đối víi tõng qc gia NhÊt lµ sau sù kiƯn 11-9-2001, số quốc gia xuất tình trạng bất ổn trị; Những xu hớng ly khai, vụ xung đột sắc tộc tôn giáo; khả can thiƯp cđa n−íc ngoµi d−íi danh nghÜa chèng khđng bè… liên kết vô cần thiết có tác dụng to lớn Việt Nam nhiều năm nớc có tình hình trị an ninh ổn địn, đợc coi thị trờng đầu t đáng tin cậy điểm đến du lịch an toàn, 19 Dẫn theo: Vũ Dơng Minh - Đông Nam ¸ trun thèng vµ héi nhËp - Nxb ThÕ giíi, 2007 tr.330 227 nhng không cảnh giác âm mu hoạt động chống phá lực lợng thù địch Chúng đà gây nhiều vơ xén, mét sè vơ r¾c rèi vỊ vÊn đề sắc tộc tôn giáo; xuyên tạc vấn đề nhân quyền dân chủ, kích động ngời dân di tản bất hợp pháp mà mầm mống không đợc giải kịp thời ảnh hởng đến an ninh chÝnh trÞ, chđ qun qc gia Do vËy, giữ vững an ninh nớc tiền đề để hội nhập liên kết khu vực có hiệu Tình hình ổn định nớc đóng góp cho ổn định chung khu vực, tình hình ổn định chung khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho việc ổn định chung quốc gia Thời gian qua, Việt Nam mẫu hình vấn đề này, có tác dụng lôi cuốn, nêu gơng cho quốc gia khác tham gia vào tạo lập gìn giữ môi trờng hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển chung toàn Đông Là quốc gia sáng lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), Việt Nam tuân thủ kiên trì xây dựng "phong cách ASEAN" ngoại giao phòng ngừa -xây dựng lòng tin lẫn nớc thành viên Bớc vào trình hình thành Cộng đồng Đông á, đơng nhiên với 16 nớc để xây dựng lòng tin tạo nên đồng thuận khó nhiều so với ASEAN-10, nhng sở lợi ích chung khu vực, mối quan tâm chung hoà bình, an ninh ổn định hiểu biết lẫn thông qua đờng kiên trì thuyết phục để đến trí điều thực Phát huy vị mình, năm qua Việt Nam đà có nhiều nỗ lực ngoại giao, tăng cờng đoàn kết, hiểu biết lẫn nớc thành viên nhằm đạt tới đồng thuận giải vấn đề chung khu vực Nỗ lực Việt Nam đợc nớc ASEAN nớc đối thoại khác ARF ghi nhận, đánh giá cao, đại đa số nớc tín nhiệm ủng hộ Việt Nam vào ghế uỷ viên không thờng trực HĐBA - LHQ, nhiệm kỳ 2008-2009 Việt Nam xứng đáng hạt nhân đoàn kết c¸c qc gia khu vùc Thø hai ViƯt Nam cầu nối, đối tác tin cậy thành viên Cộng đồng Đông 228 Với đờng lối đối ngoại "Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy tất nớc" việc ViƯt Nam më cưa héi nhËp víi khu vùc vµ quốc tế đợc quốc gia khu vực nhiệt tình đón nhận đặt nhiều hi vọng Trong lời phát biểu buổi lễ kết nạp Việt Nam vào ASEAN ngày 28-7-1995, Ngoại trởng nớc đà thể hiện: "Việt Nam chắn làm tăng sức sống sức mạnh tập thể chúng ta" (Inđônêxia), "Việt Nam tạo động lực chung để tăng cờng vai trò ảnh hởng quốc tế ASEAN (Philipin), "Tôi hy vọng mở đầu cho Đông Nam thống hùng mạnh tơng lai" (Brunei) 20 Đến đà trải qua 12 năm đầy ắp kiện, Việt Nam đà không phụ lòng tin, niềm hy vọng nớc khu vực Cùng với nớc ASEAN, trình hình thành Cộng đồng Đông á, Việt Nam phát huy vai trò cầu nối, đối tác tin cậy nớc thành viên Đóng góp Việt Nam vai trò cầu nối qc gia khu vùc lµ ViƯt nam tham gia vào hoạt động ASEAN tạo nên hiểu biết tăng tính đồng thuận Hiệp hội giải vấn đề khu vực Việt Nam tham gia hội nhập đà giải toả đợc bế tắc vốn đà tồn lâu nớc khu vực, khép lại tình trạng đối đầu, xa cách, nghi kỵ lẫn nhóm nớc ASEAN Đông Dơng Với t cách thành viên ASEAN, Việt Nam đà nớc tạo dựng môi trờng hoà bình, ổn định để hợp tác, phát triển kinh tế, thiết lập thị trờng thơng mại đầu t bên nh bên Hiệp hội Một Đông Nam đoàn kết, thống năm qua đà nâng cao vị vµ tiỊm lùc quan hƯ qc tÕ cđa ASEAN Có thể thấy rõ, Việt Nam đà góp phần xứng đáng vào việc tăng cờng mở rộng quan hệ quốc tế ASEAN, giành đợc niềm tin cậy bạn bè khu vực giới Cũng từ 20 Báo Nhân dân ngày 29-7-1995, tr 1-8 229 quan hƯ qc tÕ cđa ASEAN cã nhiỊu thay ®ỉi tÝch cùc, võa ®¶m b¶o an ninh võa më rộng hợp tác quốc tế Là thành viên thức Diễn đàn kinh tế Châu - Thái Bình Dơng (APEC) từ năm 1998, Việt Nam đà phát huy lợi địa - trị, địa kinh tế vai trò làm cầu nối thành viên Diễn đàn rộng lớn Việt Nam nằm vành đai phía Tây Nam Thái Bình Dơng nơi có vị trí chiến lợc quan trọng giới, án ngữ tuyến đờng hàng hải quốc tế, nằm thị trờng hấp dẫn thơng mại đầu t; môi trờng ổn định, hoà bình hứa hẹn nhiều khả hợp tác phát triển Năm 2006 Việt Nam đà tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC -14, tạo nên hiểu biết lẫn nớc thành viên, làm tăng thêm hội hợp tác, đầu t vào ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng Là thành viên sáng lập Diễn đàn hợp tác - Âu (ASEM) (1996), tám năm sau vào tháng 10 năm 2004 Việt Nam đà tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEM - víi chđ ®Ị "TiÕn tíi quan hệ đối tác -Âu sống động thực chất hơn" Tại Diễn đàn ASEM đà tiến hành nhiều thảo luận vấn đề trị, an ninh giới trớc diễn biến phức tạp xảy Trung Đông, Irắc, Triều Tiên đặc biệt đấu tranh chống khủng bố ASEM tiến hành nhiều biện pháp phối hợp lĩnh vực thơng mại, đầu t tài chính, ngân hàng Bên cạnh kế hoạch hợp tác trị kinh tế, ASEM mở rộng hoạt động dới hình thức đa dạng phong phú nh: Hội thảo nghị viện - Âu, Diễn đàn doanh nghiệp, Diễn đàn nhà lÃnh đạo trẻ, Diễn đàn nhân dân Những hình thức hoạt động mang tính quần chúng rộng rÃi đà tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, truyền bá tinh thần đoàn kết hữu nghị đem lại hiệu thiết thực cho hợp tác khu vực Vai trò đặc biệt Việt Nam ASEM -5 vợt qua nhiều trở ngại với kiên trì xử lý khéo léo chủ nhà Việt Nam vấn đề Myanmar mà ASEM đà kết nạp thêm 13 thành viên Bản tuyên bố Hà Nội quan hệ 230 đối tác kinh tế - Âu chặt chẽ hơn; Tuyên bố ASEM - đối thoại văn hoá văn minh thể trí cao thành viên, mở thời kỳ hoạt động vào thực chất sống động Nh là, Việt Nam có vai trò cầu nối quốc gia thành viên APEC, ASEM Những năm qua vị uy tín Việt Nam ngày nâng cao, tiến trình hình thành Cộng đồng Đông nay, đại đa số nớc thành viên Cộng đồng thành viên APEC, ASEM Việt Nam có thêm thuận lợi để phát huy vai trò cầu nối mình, đồng thời khẳng định đối tác tích cực tin cậy hợp tác phát triển Tóm lại, từ dẫn chứng phân tích đà nêu phần cho thấy: Việc hình thành Cộng đồng Đông đà đợc xúc tiến định tổ chức thành thực, phải đơng đầu với nhiều thách thức nhanh chóng sớm mét chiỊu ViƯt Nam lµ mét qc gia n»m ë vị trí trung tâm Cộng đồng Đông á(16 nớc nay) Do hoàn cảnh lịch sử vị trí địa trị, địa -kinh tế, địa văn hoá có thuận lợi định nên Việt Nam đóng vai trò hạt nhân đoàn kết, đối tác tin cậy, cầu nối nớc thành viên không ASEAN mà Cộng đồng Đông Trong năm qua Việt Nam đà góp phần tích cực vào việc tăng hiểu biết lẫn nhau, nớc thành viên, mở rộng quan hệ ngoại giao hợp tác quốc tế Chúng ta nớc khu vực xây dựng môi trờng quốc tế chung hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển./ 231 Danh mục Tài liệu tham khảo ASEAN vấn đề chống khủng bố, Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 29/11/2002 Đỗ ánh, Hớng tới Cộng đồng Đông - Một số thách thức tại, Tạp chí Đông Bắc á, Số - 10/2006 Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Chuyên đề Nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb CTQG, H 2006 Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng, Tài liệu tham khảo Số 1/2006 Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Vụ Tuyên truyền hợp tác quốc tế, Tình hình giới gần đây-vấn ®Ị vµ sù kiƯn, Nxb CTQG, H 2004, 395 tr Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng, Tài liệu hớng dẫn học tập Nghị BCHTW Đảng lần thø t¸m, kho¸ IX, Nxb CTQG, H 2003 B¸o Tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb CTQG, H 2005 Nguyễn Đức Bình - Lê Hữu Nghĩa - Trần Hữu Tiến, "Góp phần nhận thức giới đơng đại", Nxb CTQG, H 2003 Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Hớng tới Cộng đồng Đông á: Cơ hội Thách thức, Nxb Đại học Quốc Gia, H 2006 10 Đỗ Minh Cao, Quan hệ Nhật - Trung vấn đề lợng, Nghiên cứu Đông Bắc á, số 4/2007, tr 20 11 Nguyễn Duy Dũng, Xây dựng Cộng đồng Đông á: thách thức chủ yếu, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc á, số 7- 9/2006 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H 2001 232 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H 2006 14 Đại học QGHN, Trờng ĐHKHXH & NV, Đinh Thị Hiền Lơng, Một số nét sách Nhật Bản khu vực Đông á, Nghiên cứu Quốc tế, số 2/2006, tr 55 15 Phạm Giảng, Lịch sử quan hệ quốc tế tõ chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®Õn chiÕn tranh Triều tiên (Giai đoạn 1939 - 1952), Nxb CTQG, H 2005, 410 tr 16 Gãp phÇn nhËn thøc thÕ giíi đơng đại, Nxb CTQG, H, 2003 17 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lợc (Chủ biên), Hớng tới Cộng đồng Đông á, NXB Thế giới, H.2004 18 Đỗ Hoài Nam, Võ Đại Lợc, Hớng tới cộng đồng kinh tế Đông áNxb Thế giới, H.2004 19 Nam - Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế Giới, H 2004, 498 tr 20 Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc á, số 5/2002, số 1, 5/2005 21 Trần Thị Nhung, Hợp tác Đông - Thành tựu vấn đề, Nghiên cứu Đông Bắc á, số3/2007, tr 22 Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2000, 563 tr 23 Vũ Dơng Ninh (Chủ biên), Lịch sử quan hệ quốc tế (tập 1): Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2005, 199 tr 24 Những vấn đề kinh tế giới số 4/2007 25 Nguyễn Văn Lan, Nhân tố địa - trị chiến lợc toàn cầu Mỹ khu vực Đông Nam á, Nxb CTQG, H.2007 26 Vũ Dơng Ninh, Tiền đề Cộng đồng Đông á, Hội thảo khoa học: Hớng tới Cộng đồng Đông á, hội thách thức, H 2006, tr 27 Trần Quang Minh, Liên kết Đông á, Triển vọng thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc ¸, Sè 9-11/2006 233 28 Ngun Thu Mü, Qu¸ tr×nh hình thành tiến triển ý tởng hợp tác Đông á, Tạp chí nghiên cứu ĐNA, 3/2007 29 Đinh Thị Hiền Lơng, Chủ nghĩa khu vực thực tiễn Đông á, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Số 61- 6/2005 30 Mỹ trở lại Đông Nam á, Tạp chí Thông tin công tác t tởng lý luận, số 9/2003 31 Kỷ yếu hội thảo khoa học, Tác động chiến lợc toàn cầu Mỹ khu vực châu - Thái Bình Dơng, Đông Nam ViƯt Nam, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội, 10/2006 32 Kỷ yếu Hội thảo Quốc tÕ ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam tỉ chức, Hớng tới Cộng đồng Đông - Thách thức triển vọng, Hà Nội ngày 1415/9/2006 33 Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với châu - Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế - xà hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003, 524 tr 34 Trần Khánh, Thái độ Mỹ tiến trình hợp tác ASEAN+3, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, 1/2007 35 Trần Khánh, Những vấn đề trị kinh tế Đông Nam hai thập niên đầu thÕ kû XXI, Nxb Khoa häc x· héi , H 2006 36 Vũ Văn Hà (Chủ biên), Quan hệ Trung Qc - ASEAN - NhËt B¶n bèi c¶nh míi tác động tới Việt Nam, Nxb KHXH, H.2007 37 Dơng Phú Hiệp, Vũ Văn Hà (Chủ biên), Cục diện châu - Thái Bình Dơng, Nxb CTQG, H.2006, 263 tr 38 Nguyễn Xuân Hoà, Những phát triển míi quan hƯ Mü ASEAN, T¹p chÝ Khoa häc quân sự, 8/2007, tr 13-17 39 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thuyết vấn đề, Nxb CTQG, H 2006, 392 tr 234 40 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn ánh, Đỗ Đình HÃng, Trần Văn La, Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 2000, 400 tr 41 Phải Đông Nam mặt trận thứ Hai?, "Foreign Affais", sè + 8/2002 42 Ngun T©m Quang, Trung Quốc đẩy mạnh quan hệ với nớc ASEAN, Tạp chí Khoa học quân sự, 6/2007, tr 10-13 43 Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb Giáo Dục, Tp Hồ Chí Minh, 2003, 235 tr 44 Ngun Duy Q, ThÕ giíi hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb CTQG, H.2004 45 Ngun Huy Q (Chđ Biªn), ThÕ giíi hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb CTQG, H 2002, tr 415 46 Phạm Đức Thành, Hợp tác Đông á: Hiện trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam 5/2002 47 Phạm Đức Thành, Vai trò Khổng giáo phát triển Đông á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 4/2000, tr 48 Phan Đức Thành, Liên kết ASEAN thập niên đầu thÕ kû XXINxb Khoa häc x· héi, H 2006 49 Nguyễn Quang Trung, Thuận lợi thách thức ASEAN hớng tới cộng đồng chia sẻ đùm bọc, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, 9/2007, tr 3-7 50 Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quèc tÕ (Trung Quèc), sè 2/2003, Chèng khñng bè ë Đông Nam tình hình khu vực, dẫn theo Th«ng tin t− liƯu khoa häc c«ng an cđa ViƯn Nghiên cứu chiến lợc khoa học công an, số 4/2003 51 Tài liệu Tham khảo đặc biệt đặc biệt, ngày 9/11/2006 52 Tin Tham khảo chủ nhật ngày, 26/11/2006 53 Tài liệu Tham khảo đặc biệt, ngày 29/11/2006 235 54 Tin Tham khảo đặc biệt, ngày 14/3/2007 55 Viện Đông Bắc á, Kỷ yếu hội thảo, Hớng tới Cộng đồng Đông á: Thách thức triển vọng, Hà Nội, 2006 56 Văn Nguyên Vơng, Cơ hội thách thức quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản, Tạp chí Kiến thức quốc phòng đại, 6/2007, tr 14-16 57 Iaxuhicô Nacaxônê, Chiến lợc quốc gia Nhật Bản kỷ XXI, Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2004, 431 tr 58 Maridôn Tuarenơ, Sự đảo lộn giới ®Þa chÝnh trÞ thÕ kû XXI, Nxb CTQG, H 1996, 553 tr 59 Austria, M, 2003, “East Asian Regional Cooperation: Approaches and Processes”, Philippine Institute for Development Studies, Discussion Paper, March 60 Brouwer, G.J and T Ito, 2003, “Financial, Monetary and Economic Cooperation in East Asia: Where we are, Where we want to be and How to get there from here” Paper presented at the PECC Finance Forum Meeting at Hua Hin Thailand, 8-9 July 61 Dick K.Nanto, 2006, “East Asian Regional Architecture: New Economic and Security Arrangements and U.S Policy” Report for Congress 62 Grenville, S.A, “Policy Dialogue in East Asia: Principles for Success”, chapter in Gordon de Brouwer and Yunjong Wang (eds), “Financial Governance in East Asia: Policy Dialogue, Surveillance, and Financial Cooperation”, Routledge, London, 2004, 16-37 63 Krumm, Kathie and Homi Kharas, 2004, “East Asia Integrates: A Trade Policy Agenda for Shared Growth”, World Bank and Oxford University Press 236

Ngày đăng: 22/06/2023, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w