Microsoft Word 6811 doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TUYỂN THẦU NĂM 2006 Mã số B 06 50 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI V[.]
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TUYỂN THẦU NĂM 2006 Mã số: B.06-50 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Cơ quan chủ trì: Viện Quản lý kinh tế Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Quang Minh Thư ký đề tài: Th.S Bùi Văn Huyền 6711 17/4/2008 Hà Nội – 2007 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN KHOA HỌC ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ TUYỂN THẦU NĂM 2006 Mã số: B.06-50 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Cơ quan chủ trì: Viện Quản lý kinh tế Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Ngô Quang Minh Thư ký đề tài: Th.S Bùi Văn Huyền Hà Nội, 2007 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Bối cảnh đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - tiền thân WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại (gọi tắt theo tiếng Anh GATT) thành việc tổ chức lại quan hệ kinh tế quốc tế sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai Ban đầu, với sáng kiến Mỹ, chuyên gia kinh tế Mỹ, Anh bắt tay soạn thảo nội dung nhằm thiết lập tổ chức kinh tế quốc tế sau chiến tranh Tại Hội nghị Bretton Woods (7/1944), với việc thành lập Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Tái thiết phát triển Quốc tế (IBRD), 44 quốc gia tham dự hội nghị thống tham gia đàm phán thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) Liên hợp quốc giao nhiệm vụ xúc tiến thành lập Ngày 18/2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập "Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm" với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế Dự thảo Hiến chương thành lập ITO điều chỉnh quy tắc thương mại giới mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế dịch vụ Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, ba hội nghị quốc tế diễn vào tháng 10/1946, tháng 8/1947 tháng 11/1947 nhằm soạn thảo văn kiện thành lập ITO với tên gọi Hiến chương Havana - công ước quốc tế bao gồm 106 điều 16 phụ lục Trong trình đàm phán nhằm đời hiến chương ITO, nước trí áp dụng "tạm thời" số quy tắc thương mại Dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhượng liên quan đến thương mại, gồm quy định thương mại nhân nhượng thuế quan đưa Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) Theo dự kiến, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ nằm Hiến chương ITO Cho đến thời điểm cuối 1947, Hiến chương DANH SÁCH CÁC CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI ThS Ngô Thị Ngọc Anh Viện Quản lý kinh tế ThS Nguyễn Văn Chiến Cục Thống kê Bắc Ninh PGS.TS Kim Văn Chính Viện Quản lý kinh tế ThS Nguyễn Anh Dũng Viện Quản lý kinh tế ThS Nguyễn Thị Kim Đoan Học viện Chính trị khu vực TS Trịnh Thị Ái Hoa Viện Quản lý kinh tế TS Đặng Ngọc Lợi Viện Quản lý kinh tế ThS Hồ Thị Hương Mai Viện Quản lý kinh tế ThS Ngô Đức Minh Viện Quản lý kinh tế ThS Đinh Thị Nga Viện Quản lý kinh tế TS Nguyễn Quốc Thái Viện Quản lý kinh tế i MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: WTO VÀ VIỆT NAM Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 1.1 Bối cảnh đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.2 Cơ cấu tổ chức Tổ chức thương mại Thế giới 1.3 Các hiệp định WTO 1.4 Các hoạt động đặc biệt Chương 2: KHÁI QUÁT KINH TẾ VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 2.1 Quyền lợi nghĩa vụ thành viên WTO 2.2 Khái quát kinh tế Việt Nam gia nhập WTO 1 16 31 36 36 53 PHẦN THỨ HAI: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP Chương 3: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Khái quát trạng công nghiệp Việt Nam 3.2 Những cam kết chủ yếu lĩnh vực công nghiệp 3.3 Công nghiệp Việt Nam sau tháng gia nhập WTO 3.4 Tác động gia nhập WTO đến công nghiệp Việt Nam 3.5 Một số giải pháp Chương 4: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP KHI GIA NHẬP WTO 4.1 Khái quát trạng nông nghiệp Việt Nam 4.2 Các cam kết chủ yếu Việt Nam lĩnh vực nông nghiệp 4.3 Nông nghiệp sau gia nhập WTO 4.4 Những tác động nhìn từ trạng nơng nghiệp Việt Nam 4.5 Những tác động thực thi Hiệp định nông nghiệp WTO 4.6 Tác động gia nhập WTO tới số mặt hàng chủ yếu 4.7 Một số giải pháp chủ yếu Chương 5: TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHI GIA NHẬP WTO 5.1 Khái quát trạng dịch vụ Việt Nam 5.2 Những cam kết chủ yếu lĩnh vực dịch vụ 5.3 Giá dịch vụ sau tháng gia nhập WTO 5.4 Tác động gia nhập WTO đến lĩnh vực dịch vụ 5.5 Một số giải pháp 5.6 Gia nhập WTO lĩnh vực ngân hàng Chương 6: GIA NHẬP WTO VÀ LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU 6.1 Xuất Việt Nam trước gia nhập WTO: Thành tựu vấn đề đặt 6.2 Xuất nhập sau gia nhập WTO 6.3 Một số đánh giá ban đầu tác động sau gia nhập WTO đến xuất nhập Việt Nam 6.4 Một số giải pháp Chương 7: GIA NHẬP WTO VÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 7.1 Tổng quan đầu tư nước Việt Nam 7.2 Đánh giá chung đầu tư nước với kinh tế Việt Nam 7.3 Những cam kết đầu tư Việt Nam khuôn khổ WTO 7.4 Đầu tư kể từ gia nhập WTO số vấn đề đặt 7.5 Cải cách đầu tư tác động gia nhập WTO đầu tư nước 7.6 Một số giải pháp ii 78 78 86 89 93 101 108 108 117 123 125 130 132 138 144 144 149 155 158 159 161 171 171 182 185 190 194 194 197 205 208 211 221 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Quy trình giải tranh chấp WTO 24 Bảng 1.2 Thực thi Hiệp định Dệt – May 29 Bảng 2.1 Tốc độ tăng đóng góp nhóm ngành vào tốc độ tăng trưởng năm 2007 54 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2006 57 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế nước Đông Á năm 1999 67 Bảng 2.4 Xếp hạng lực cạnh tranh tổng hợp Việt Nam 2005-2006 70 Bảng 2.5 Năng lực cạnh tranh tăng trưởng Việt Nam 2005-2006 72 Bảng 2.6 Điểm số CPI Việt Nam qua năm 73 Bảng 2.7 So sánh mức xếp hạng năm trước 74 Bảng 3.1 Mức thuế bình quân cam kết hàng công nghiệp 87 Bảng 3.2 Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập đàm phán gia nhập WTO số sản phẩm công nghiệp 88 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất công nghiệp tháng tháng đầu năm 2007 89 Bảng 3.4 Một số sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp tháng tháng đầu năm 2007 90 Bảng 3.5 Tỷ lệ tăng trưởng hàng dệt may số quốc gia sang thị trường Hoa Kỳ (%) 98 Bảng 4.1 So sánh giá xuất gạo Việt Nam Thái Lan 115 Bảng 4.2 Một số sản phẩm tiêu biểu cam kết cắt giảm thuế quan 119 Bảng 4.3 Những cam kết quan trọng Hiệp định Nông nghiệp 122 Bảng 4.4 Kết sản xuất vụ đông xuân năm 2007 123 Bảng 4.5 Sản lượng thuỷ sản tháng đầu năm 2007 125 Bảng 4.6 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tháng đầu năm 2007 125 Bảng 5.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm phân ngành dịch vụ 145 Bảng 5.2 Tỷ trọng đóng góp ngành kinh tế cho GDP 146 Bảng 5.3 Tỷ trọng đóng góp số dịch vụ động lực GDP giai đoạn 148 1995-2000 Bảng 5.4 Vận tải hành khách hàng hoá tháng năm 2007 157 Bảng 5.5 Hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng 162 Bảng 6.1 Giá trị (triệu USD) thị trường xuất (%) Việt Nam 175 Bảng 6.2 Kim ngạch tỷ trọng xuất 2004-2006 177 Bảng 6.3 Các yếu tố cấu thành tăng trưởng xuất 178 Bảng 6.4 Quy mô tốc độ tăng khu vực thị trường so với năm 2005 179 Bảng 6.5 Tỷ trọng hàng hoá Việt Nam so với tổng hàng nhập Mỹ (%) 180 Bảng 6.6 Một số tiêu sau tháng gia nhập WTO (tăng/giảm) so với kỳ năm trước 183 Bảng 6.7 20 nhóm hàng hố nhập có lượng giá trị tăng mạnh quý I/2007 188 Bảng 7.1 Cải cách liên quan đến đầu tư 214 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức WTO 14 Hình 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP 1986-2007 53 Hình 2.2 Qui mơ GDP tỷ lệ GDP/người 54 Hình 2.3 Tổng đầu tư tồn xã hội tỷ lệ đầu tư/GDP 56 Hình 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 58 Hình 2.5 Những sản phẩm xuất đạt tỷ USD 59 Hình 2.6 Tổng giá trị giao dịch cổ phiếu thị trường niêm yết giai đoạn 2000-2006 61 Hình 2.7 Điểm mạnh điểm yếu Việt Nam 76 Hình 3.1 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế 78 Hình 3.2 Cơng nghiệp Việt Nam 2001-2007 79 Hình 4.1 Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp năm 2006 (% so với 2005) 109 Hình 4.2 Biến đổi cấu nông - lâm - ngư nghiệp 111 Hình 4.3 Kim ngạch xuất số nơng sản chủ yếu 113 Hình 5.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP lĩnh vực dịch vụ 144 Hình 5.2 Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2005-2007 155 Hình 6.1 Kim ngạch xuất Việt Nam qua số năm 171 Hình 6.2 Tăng trưởng xuất hàng năm Việt Nam 172 Hình 6.3 Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP 172 Hình 6.4 Kim ngạch xuất bình quân đầu người 173 Hình 6.5 Các mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD 174 Hình 6.6 Kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ (triệu USD) tốc độ tăng trưởng hàng năm 176 Hình 6.7 Cán cân thương mại Việt Nam 179 Hình 6.8 Kim ngạch xuất nhập giai đoạn 1996-2006 182 Hình 6.9 Thay đổi kim ngạch xuất nhập tháng 2007 so với tháng 2006 184 Hình 7.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Việt Nam từ 1988 đến 2006 194 Hình 7.2 Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2000-2006 195 Hình 7.3 Cơ cấu đầu tư nước ngồi theo ngành tính theo giá trị số lượng dự án, giai đoạn 1988-2007 198 Hình 7.4 Vốn FDI trung bình 10 tháng giai đoạn 2005-2007 209 Hình 7.5 Chỉ số Vnindex năm 10/2005- 10/2007 216 Hình 7.6 Chỉ số VNindex sau gia nhập WTO 217 Hình 7.7 So sánh sở hạ tầng nước ASEAN 219 iv DANH MỤC CÁC HỘP Số hiệu Tên hộp Trang Hộp 1.1 WTO thuộc ai? 11 Hộp 1.2 Phương thức biểu áp dụng 15 Hộp 2.1 Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 37 Hộp 2.2 Khả mối quan tâm việc tham gia hệ thống 42 Hộp 2.3 Thế “biểu thuế tối đa” “biểu thuế tăng dần”? 43 Hộp 3.1 Dự án Intel 84 Hộp 3.2 Chính sách cơng nghiệp cần đồng hành doanh nghiệp 85 Hộp 3.3 Ý kiến doanh nghiệp sách phát triển cơng nghiệp 86 Hộp 3.4 Nội dung cam kết lĩnh vực công nghiệp 86 Hộp 3.5 Doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hội 96 Hộp 4.1 Thế “bóp méo cạnh tranh”? 118 Hộp 4.2 Hỗ trợ nước Hiệp định Nông nghiệp 120 Hộp 4.3 Các tiêu chuẩn quốc tế gì? 122 Hộp 4.4 Ba gia nhập WTO 127 Hộp 4.5 Trợ cấp số Chính phủ 128 Hộp 4.6 Tác động tiêu cực gia nhập WTO 129 Hộp 4.7 Tăng trưởng xuất cá phi lê đông lạnh Việt Nam trường hợp Mỹ áp dụng thuế bán phá giá 136 Hộp 5.1 Sáu tháng đầu năm 2007: Giá tăng WTO 156 Hộp 5.2 Thời điểm lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam 166 Hộp 5.3 Trường hợp Trung Quốc 167 Hộp 6.1 Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Cẩm Tú trả lời báo Tuổi trẻ 184 Hộp 6.2 Thứ trưởng Bộ Thương mại Nguyễn Thành Biên: Muốn đạt kế hoạch phải giữ chất lượng 193 Hộp 7.1 Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs) 205 Hộp 7.2 Nội dung hiệp định TRIMs 206 Hộp 7.3 Sự khác biệt cam kết gia nhập WTO pháp luật Việt Nam 210 Hộp 7.4 Tập trung đầu tư cho nhân lực để đón dịng vốn FDI 223 v MỞ ĐẦU Mục tiêu đề tài nhằm phân tích, đánh giá tác động tới kinh tế Việt Nam gia nhập WTO Để thực mục tiêu, ban chủ nhiệm đề tài lựa chọn cách tiếp cận, phân tích theo cấu ngành (cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ), ngồi có phân tích thêm lĩnh vực xuất nhập đầu tư Tuy nhiên, nhiều trường hợp, tách bạch tác động theo cấu nêu khơng rõ ràng, cam kết tác động lên nhiều lĩnh vực, đồng thời lĩnh vực chịu tác động từ nhiều hiệp định, cam kết Những tác động đan xen, hồ quyện, khó bóc tách gây khó khăn định q trình nghiên cứu Ngoài ra, thời gian gia nhập WTO Việt Nam chưa năm, tác động chưa bộc lộ hết, nhiều cam kết chưa thực thi, số kết luận chủ yếu mang tính dự báo Sau gần năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam có thay đổi định Tuy vậy, ban chủ nhiệm cộng tác viên khơng thể bóc tách tác động riêng WTO mang lại với hiệp định đa phương song phương khác Nói cách khác, kết đạt kinh tế sau gia nhập WTO có phần trăm kết tổ chức mang lại khơng phân tích phạm vi đề tài Một số yếu tố khác, có ảnh hưởng đến kết đạt kinh tế giai đoạn vừa qua cải cách cấu kinh tế nước, hoàn thiện hệ thống luật pháp, nâng cao lực điều hành Chính phủ, cải cách hành … nội dung thực từ trước Việt Nam gia nhập WTO tiếp tục thực năm tới Như vậy, kết đạt kinh tế nhiều yếu tố, WTO số Những cam kết thực cam kết khn khổ WTO có tác động khác biệt ngắn hạn dài hạn Nhiều cam kết tác động tiêu cực ngắn hạn mang lại kết tích cực dài hạn ngược lại, chẳng hạn cắt giảm thuế quan dẫn đến tăng kim ngạch nhập ngắn hạn điều chỉnh cấu mặt hàng tạo thêm “lực” cho kinh tế dài hạn WTO tác động tới thành viên đến đâu phụ thuộc vào quốc gia Sự thành cơng nhiều hay với tư cách thành viên WTO phụ thuộc vào tổ chức mà thành viên Việt Nam ngoại lệ Với tất yếu tố trên, có nhiều cố gắng kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài đánh giá ban đầu nhiều khiếm khuyết, mong nhận góp ý chia sẻ nhà khoa học người quan tâm đến chủ đề vi Chúng ta đánh giá cao, mức kiện gia nhập WTO Đánh giá cao theo cách lạc quan tếu Nếu nguy hiểm Vào WTO đất nước "đổi đời", khơng có chuyện đâu Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển giao lưu với báo vietnamnet Không đâu Việt Nam, người dân tổ chức bộ, míttinh chào mừng tổ chức thành cơng APEC gia nhập WTO Tơi hồn tồn khơng phê phán, dừng chẳng giải vấn đề Các phong trào cần khẳng định tâm, tận dụng hội, vượt qua thách thức … để làm tốt Nếu đặt khơng đúng, khơng phấn đấu lại tạo thất vọng, lúc lại đổ đàm phán "Việt Nam nhiều hay nhiều phụ thuộc vào Việt Nam" Pascal Lamy, Tổng giám đốc WTO vii giá hạ (điều kiện sống doanh nghiệp), hợp tác để hỗ trợ doanh nghiệp hệ thống phát triển Cuối cùng, doanh nghiệp phải dám chấp nhận mạo hiểm Việc chấp nhận mạo hiểm làm liều, mà sở thu thập xử lý đầy đủ thông tin, dự kiến trước diễn biến thị trường; tính đến rủi ro xảy xảy rủi ro thiệt hại giới hạn có khả khắc phục Làm hiệu kinh doanh bảo đảm, tăng khả tích tụ vốn huy động vốn thị trường chứng khoán Từ doanh nghiệp lớn lên, mạnh hơn, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp thị trường nước nước ngoài./ 154 KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRONG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA SAU KHI GIA NHẬP WTO TS Nguyễn Quốc Thái Trung Quốc nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, trình cải cách kinh tế, mở cửa hội nhập với kinh tế giới Trung Quốc có mức tăng trưởng thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế cao sau gia nhập WTO Những thành tựu nói có đóng góp tích cực nhiều nhân tố khác nhau, có việc điều chỉnh khía cạnh sách tài khố Với tư cách thành viên WTO (2001), kinh nghiệm Trung Quốc điều chỉnh số cơng cụ sách tài khố sách thuế, thuế quan trợ cấp để hạn chế tác động tiêu cực, thúc đẩy phát triển ngành, thúc đẩy xuất khẩu, tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương trình thực cam kết gia nhập WTO có ý nghĩa tham khảo hữu ích cho Việt Nam Một số kinh nghiệm điều chỉnh sách tài khóa Trung Quốc 1.1 Điều chỉnh số cơng cụ sách tài khóa lĩnh vực nông nghiệp Theo cam kết, mức ràng buộc cuối Tổng lượng hỗ trợ tính gộp (AMS) mà Trung Quốc có quyền thực 8,5% trị giá tổng sản lượng nông nghiệp Trong giới hạn đó, giai đoạn 2002-2004 Trung Quốc thực nhiều biện pháp hỗ trợ cho lĩnh vực nông nghiệp, trợ giá Mức trợ giá năm 2001 74 tỷ NDT, năm 2002 giảm xuống 64 tỷ NDT, năm 2004 tăng lên tới gần 80 tỷ NDT (bảng 1) dự kiến tăng năm 2005 Bảng 1: Tổng trợ giá nông nghiệp Trung Quốc, 1998-2004 Tổng trợ giá (tỷ NDT) Trợ giá giá dầu ăn, ngũ cốc cotton tăng Trợ giá để kiềm chế giá tăng Trợ giá giá thịt tăng Trợ giá khác Tổng cộng Trợ giá giá dầu ăn, ngũ cốc cotton tăng 1998 71,2 56,5 2,8 2,6 9,3 100,0 79,3 1999 69,8 49,2 1,4 2,1 17,1 100,0 70,6 155 2000 104,2 75,9 1,8 1,9 24,6 100,0 72,8 2001 74,2 60,5 1,7 0,5 11,5 100,0 81,6 2002 64,5 53,5 0,5 0,2 10,3 100,0 83,0 2003 61,7 55,0 0,5 0,1 6,1 100,0 89,1 2004 79,6 66,0 0,5 0,1 12,9 100,0 83,0 Trợ giá để kiềm chế giá tăng Trợ giá giá thịt tăng Trợ giá khác Mức tăng hàng năm (%) Trợ giá giá dầu ăn, ngũ cốc cotton tăng Trợ giá để kiềm chế giá tăng Trợ giá giá thịt tăng Trợ giá khác 3,9 3,7 13,0 29,0 36,6 -35,0 -7,6 39,0 2,0 2,9 24,4 -2,0 -12,9 -49,3 -21,2 83,6 1,7 1,9 23,6 49,4 54,1 24,3 -5,6 44,5 2,3 0,6 15,5 -28,9 -20,2 -5,5 -76,5 -53,4 0,8 0,2 16,0 -13,0 -11,6 -68,2 -64,8 -10,3 0,8 0,2 9,8 -4,3 2,8 -3,2 -20,0 -41,0 0,7 0,2 16,2 28,9 20,0 1,4 0,0 112,3 Nguồn: WTO Secretariat (2006) trích lại từ National Bureau of Statistics (2005), China Statistical Yearbook Mặc dù mức hỗ trợ nước nông nghiệp Trung Quốc không đáng kể, dựa vào định nghĩa phương pháp tính tốn WTO, chí số âm, tính tới dạng phí, lệ phí đánh vào nông dân (WTO Secretariat 2006), song trợ giá, trợ cấp có tác dụng tích cực định tới sản xuất thu nhập người nông dân Chẳng hạn, khoản trợ cấp (ngũ cốc hạt giống) đóng góp khoảng 5% tăng thu nhập nông dân năm 2003-2004 Một số biện pháp trợ cấp, trợ giá đáng ý là: Trợ cấp để giảm giá số đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn, để giảm giá phân bón, Trung Quốc dành cho nhà sản xuất phân bón số ưu đãi giảm giá điện lưới miễn nộp thuế giá trị gia tăng Để tăng suất chất lượng hạt đậu nành nước, Trung Quốc thực biện pháp hỗ trợ sử dụng hạt giống tốt loại trồng từ năm 2002 Trong năm 2004, mô hình nhân rộng gạo, ngơ lúa mỳ26 Chính phủ trợ cấp cho việc mua máy móc nơng nghiệp số hộ nơng dân để thực giới hóa Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn hỗ trợ để giảm chi phí vận chuyển ngũ cốc (ngô, lúa, lúa mỳ), bông, vải đậu nành để xuất đến thị trường nước đường sắt thông qua việc tạm thời (từ tháng 4/2002 đến tháng 12/2003) miễn thu phí xây dựng đường sắt (phí chiếm tới 20%-50% tổng cước vận tải) Kinh nghiệm trợ cấp ngư nghiệp Trung Quốc đáng lưu ý Mức trợ cấp cho ngư nghiệp năm qua Trung Quốc trì 26 13 tỉnh cung cấp trợ cấp đặc biệt 2,85 nghìn tỷ NDT để mua hạt giống tốt loại trồng 156 tương đối ổn định27 Tuy nhiên, mục tiêu sách trợ cấp lĩnh vực thay đổi, với diện tương đối rộng, từ trợ cấp cho nghiên cứu quản lý ngành đào tạo lại ngư dân, đại hóa đội thuyền, phát triển công nghệ đánh bắt thân thiện với môi trường, phát triển vùng hỗ trợ thu nhập 1.2 Điều chỉnh số cơng cụ sách tài khóa để thúc đẩy phát triển số ngành công nghiệp Trung Quốc trọng việc thu hút vốn đầu tư nước để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến hướng xuất khẩu, sử dụng nhiều vốn công nghệ cao, công nghệ mới, ngành có giá trị gia tăng cao để thúc đẩy xuất đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Đây chiến lược ưu tiên hàng đầu Trung Quốc trước sau gia nhập WTO Và Trung Quốc thành công việc thực chiến lược thông qua việc dành nhiều dạng ưu đãi giảm loại thuế liên quan tới doanh nghiệp28, giá cả, trợ giá lượng, nước, đất Nhờ đó, khu vực cơng nghiệp chế biến, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trò mấu chốt, chiếm 90% tổng giá trị xuất hàng hóa Trung Quốc Trong năm gần đây, tỷ trọng xuất hàng công nghệ trung bình cao Trung Quốc tăng lên đáng kể, đưa nước trở thành quốc gia hàng đầu lĩnh vực xuất hàng công nghệ cao Điều có phần quan trọng nhờ sách phát triển số ngành công nghệ cao cơng nghệ phần mềm mạch tích hợp (Hộp 1), thực trước sau gia nhập WTO Hộp 1: Các cơng cụ sách thúc đẩy cơng nghệ phần mềm mạch tích hợp Trung Quốc I Cơng nghệ phần mềm 1) Chính sách đầu tư tài trợ vốn 27 28 a Cơ chế đầu tư mạo hiểm ngành công nghiệp phần mềm xây dựng nhằm khuyến khích đầu tư mạo hiểm ngành Các quỹ đầu tư mạo hiểm thành lập, công ty đầu tư mạo hiểm Nhà nước hỗ trợ b Trong Kế hoạch năm lần thứ 10 (2001-2005), phần vốn đầu tư từ ngân sách phân bổ cho xây dựng kết cấu hạ tầng cho dự án công nghiệp phần mềm Các công viên phần mềm Mức trợ cấp mà Trung Quốc thơng báo thức cho APEC năm 1997 55 triệu USD Chẳng hạn, mức thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp Trung Quốc 33%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hưởng mức thuế 15% 24% phụ thuộc vào nơi doanh nghiệp đầu tư 157 thành lập bảo hộ Nhà nước khu vực nơi tập trung trường đại học viện nghiên cứu khoa học c Các doanh nghiệp sản xuất phần mềm không phụ thuộc hình thức sở hữu tạo điều kiện thuận lợi để niêm yết thị trường chứng khoán ngồi nước 2) Chính sách thuế a Nhà nước khuyến khích phát triển sản xuất sản phẩm phần mềm lãnh thổ Trung Quốc Từ thời điểm luật có hiệu lực đến năm 2020, doanh nghiệp sản xuất phần mềm mạch tích hợp hồn trả thuế giá trị gia tăng (17%) Các doanh nghiệp phần mềm miễn thuế thu nhập năm đầu, năm hoạt động có lãi giảm 50% thuế năm sau b Trang thiết bị công ty phần mềm nhập cho thân công ty để hỗ trợ công nghệ (kể phần mềm), phụ tùng, phụ kiện nhập trang thiết bị miễn thuế thu nhập thuế giá trị gia tăng nhập c Tiền lương chi phí đào tạo người lao động doanh nghiệp phần mềm tính vào chi phí doanh nghiệp miễn nộp thuế thu nhập 3) Chính sách cơng nghệ Quỹ cơng nghệ quốc gia chủ yếu hỗ trợ việc nghiên cứu phát triển dạng công nghệ phần mềm, kể hệ điều hành, hệ thống quản lý sở liệu, hệ thống an ninh thông tin Các dự án nghiên cứu phát triển công nghệ phần mềm Nhà nước hỗ trợ chủ yếu dành cho doanh nghiệp lựa chọn thơng qua đấu thầu 4) Chính sách xuất a Việc xuất phần mềm Ngân hàng Xuất, nhập Trung Quốc hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi b Khuyến khích doanh nghiệp xuất phần mềm nhận Giấy chứng nhận Bảo đảm chất lượng GB/T19000-ISO9000 Chi phí để nhận giấy chứng nhận trợ cấp thông qua Quỹ Phát triển ngoại thương Trung ương II Cơng nghiệp mạch tích hợp 1) Khuyến khích doanh nghiệp nước có vốn đầu tư nước thành lập doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngồi Chính sách thuế ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư nước ngồi ngành lượng truyền thông áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất mạch tích hợp với lượng vốn đầu tư tỷ NDT Các nguyên liệu đầu vào hàng hóa nhập phục vụ cho sản xuất mạch tích hợp với doanh nghiệp đầu tư tỷ NDT miễn thuế nhập thuế giá trị gia tăng nhập Các doanh nghiệp đáp ứng điều kiện phép gửi lợi nhuận sau thuế vào tài khoản ngoại tệ 2) Thời gian khấu hao trang thiết bị cho doanh nghiệp hoạt động ngành cơng nghiệp mạch tích hợp năm 3) Cơng nghệ thiết bị sản xuất mạch tích hợp miễn nộp thuế nhập thuế giá trị gia tăng nhập Như vậy, để tranh thủ nguồn vốn cơng nghệ từ nước ngồi, qua đó, thúc đẩy phát triển ngành, cơng nghiệp hố đại hoá, Trung Quốc thực biện pháp ưu đãi khác Tuy nhiên, số nghiên cứu cho thấy việc tạo lập "sân chơi" kinh doanh bình đẳng, minh bạch có ý nghĩa thu hút đầu tư nước cách thực hiệu (Balasubramanyam 2001) Vấn đề định lực thể chế (đặc biệt khung khổ pháp lý phù hợp với 158 kinh tế thị trường hội nhập khâu thực thi máy nhà nước), môi trường kinh doanh thuận lợi ổn định vĩ mô Trung Quốc sử dụng biện pháp hoàn thuế đế thúc đẩy xuất hàng có giá trị gia tăng cao cơng nghệ cao, đảm bảo không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên cân đối cung - cầu nước Để đạt điều này, sau gia nhập WTO, Trung Quốc có điều chỉnh việc sử dụng biện pháp thuế, thuế quan biện pháp khác Mức hoàn thuế giá trị gia tăng số số mặt hàng xuất có nhiều điểm đáng lưu ý Thứ nhất, mức hồn thuế xuất nhiều trường hợp thấp mức thuế giá trị gia tăng thực trả29, chủ yếu vấn đề liên quan tới ngân sách (bù mức thu ngân sách bị sụt giảm trốn/lậu thuế) Mức chênh lệch mức hoàn thuế thực trả coi thuế đánh vào xuất trợ cấp ẩn cho sản xuất sản phẩm hạ nguồn Thứ hai, mức hoàn thuế giá trị gia tăng sử dụng thời kỳ dài nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển ngành công nghiệp Chẳng hạn, Trung Quốc bãi bỏ việc hoàn thuế xuất số mặt hàng phôi thép, sắt để hạn chế xuất mặt hàng này; hạ thấp hoàn thuế số mặt hàng thép thành phẩm (kể từ 4/2005 bắt đầu bãi bỏ), riêng mức hoàn thuế hàng dệt, may xuất hạ thấp kể từ tháng 1/2004 (vì lý thu ngân sách – theo giải thích quyền Trung Quốc) Tuy nhiên, mức hoàn thuế lại tăng số sản phẩm công nghệ thông tin (từ 11/2004) nhằm thúc đẩy xuất nhóm hàng Như vậy, mức hồn thuế giá trị gia tăng sử dụng công cụ để khuyến khích, hạn chế hay bảo đảm lượng cung sản xuất nước số nhóm ngành hàng mục tiêu Đáng lưu ý Trung Quốc đánh thuế xuất vào nhiều mặt hàng dệt may Từ 1/1/2005, Trung Quốc đánh thuế xuất 148 mặt hàng dệt may xuất (0,2-0,3 NDT/chiếc hay 0,5 NDT/kg) Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, cách đánh thuế chuyên biệt khuyến 29 Chẳng hạn, mặt hàng có mức thuế giá trị gia tăng 17% mức hoàn thuế 17% 13%; mức thuế giá trị gia tăng 13%, mức hoàn thuế 11%, 8%, 5% 159 khích xuất hàng dệt có giá trị gia tăng cao Số lượng mặt hàng chịu thuế xuất thay đổi lần năm 2005 Từ 1/1/2006, tất mặt hàng dệt may không chịu thuế xuất Thuế xuất (và số hạn chế xuất khác) coi trợ cấp ẩn cho việc sản xuất ngành hạ nguồn cách cung ứng chúng đầu vào với mức giá rẻ giá giới, qua tạo điều kiện tăng giá trị gia tăng nước Các loại thuế góp phần gây nên tình trạng hiệu việc sử dụng nguồn lực Tuy vậy, lưu ý rằng, theo Nghị định thư gia nhập WTO, Chính phủ Trung Quốc trì quyền đánh thuế xuất số mặt hàng nhằm cân đối cung - cầu thị trường nước thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp coi cần thiết30 Mua sắm Chính phủ coi cơng cụ sách mà Chính phủ Trung Quốc sử dụng để thúc đẩy phát triển công nghệ Do Trung Quốc không ký kết Hiệp ước (nhiều bên) Mua sắm Chính phủ (GPA) nước gia nhập WTO nên việc sử dụng mua sắm Chính phủ công cụ không bị cấm để Trung Quốc thúc đẩy cơng nghệ nói chung theo đuổi ưu tiên cơng nghệ, có cơng nghệ phần mềm nói riêng đáng tham khảo Kế hoạch tăng chi tiêu Chính phủ, bao gồm chi cho xây dựng Chính phủ điện tử tin học hóa xã hội mở nhiều hội thúc đẩy công nghệ phần mềm phát triển thơng qua mua sắm Chính phủ Trong năm 2001, mua sắm phần mềm Chính phủ chiếm tới 14% tổng chi tiêu cho hệ thống phần mềm vận hành, sở liệu , 22% chương trình phần mềm đa kết nối 13,5% phần mềm ứng dụng Để thúc đẩy phát triển cơng nghệ phần mềm thơng qua mua sắm Chính phủ, năm 2003 Quốc vụ viện nghị quy định tất ngành phải sử dụng phần mềm sản xuất nước đến thời hạn cần nâng cấp, phấn đấu nâng tỷ trọng sử dụng phần mềm sản xuất nước từ 30% lên 100% Ngồi mục đích nâng 30 Trung Quốc cho khơng có chứng xác đáng việc thuế xuất dẫn tới chênh lệch giá thị trường ngồi nước, thế, khơng có việc trợ cấp ẩn cho sản xuất ngành hạ nguồn 160 cao công nghệ phần mềm Trung Quốc, phá vỡ độc quyền hệ thống điều hành Microsoft Windows Microsoft Office, sách cịn nhằm khuyến khích sử dụng hệ thống điều hành Linux phần mềm ứng dụng văn phòng Kingsoft’s WPS Office 2003 (cả hai Trung Quốc) Trong tương lai, loạt kế hoạch mua sắm Chính phủ, bao gồm sáng kiến đầy tham vọng Chính phủ điện tử (bắt đầu thực từ 2001), khuyến khích phần mềm giáo dục chuẩn bị cho Thế vận hội Olimpic "kỹ thuật số" 2008, tạo mức cầu lớn cho công nghệ phần mềm Trung Quốc, qua thúc đẩy ngành phát triển mạnh mẽ 1.3 Điều chỉnh số công cụ sách tài khóa để phát triển dịch vụ Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dư địa rộng rãi cho hoạt động trợ cấp lĩnh vực so với lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp, Trung Quốc dành phần đáng kể trợ cấp ngành cho dịch vụ Trợ cấp cho lĩnh vực du lịch: Du lịch lĩnh vực Trung Quốc coi ngành có tiềm tăng trưởng lớn Chính phủ dành trợ cấp để khuyến khích phát triển Việc trợ cấp thực thông qua hỗ trợ đầu tư khách sạn, hỗ trợ phát triển thị trường du lịch, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch Ngoài ra, trợ cấp du lịch sinh thái bảo tồn văn hoá truyền thống trọng Trợ cấp cho lĩnh vực viễn thông: Trung Quốc coi phổ cập rộng rãi dịch vụ viễn thơng mục tiêu sách cơng Tuỳ thuộc vào mức độ cạnh tranh thị trường, thời gian vận hành mạng lưới sẵn có kết cấu hạ tầng, Trung Quốc sử dụng biện pháp khác để đạt mục tiêu phổ cập rộng rãi dịch vụ viễn thông trợ cấp gián tiếp cho khách hàng thông qua công ty, trợ cấp trực tiếp cho ngành viễn thông Gần đây, xu trợ cấp phổ cập toàn dân dịch vụ viễn thơng phát triển rộng rãi tồn cầu (tại 60 nước phát triển phát triển) thông qua Quỹ Phổ cập dịch vụ (Universal Service Funds - USF) Mơ hình 161 khởi phát từ Chilê Peru, mơ hình USF coi tốt nước phát triển phát triển Hiện nay, Trung Quốc triển khai thực mơ hình Ý tưởng mơ hình Quỹ Phổ cập dịch vụ từ quỹ hình thành chủ yếu từ nguồn trợ cấp Chính phủ, từ phí dịch vụ kết nối , tỷ lệ trợ cấp định dành cho doanh nghiệp thắng thầu với mức giá yêu cầu trợ cấp thấp cung ứng dịch vụ viễn thông Trợ cấp cho lĩnh vực tài – ngân hàng: Trợ cấp cho lĩnh vực tài - ngân hàng Trung Quốc coi trọng Dạng trợ cấp sử dụng phổ biến trợ giúp định chế tài ốm yếu khỏi bị sa vào khủng hoảng, trợ cứu định chế tài có tình trạng nợ xấu lớn Để trợ cấp theo mục tiêu kể trên, Trung Quốc sử dụng công cụ trợ cấp khác nhau, phổ biến khuyến khích thuế, góp vốn cổ phần 1.4 Điều chỉnh số cơng cụ sách tài khóa để thúc đẩy xuất khai thác thị trường nước ngồi Điều chỉnh khía cạnh tài khố có liên quan tới thúc xuất khai thác thị trường Trung Quốc quan tâm nỗ lực thực Thúc đẩy xuất phép WTO thực thông qua việc hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tiếp cận nguồn tín dụng Trung Quốc nước có mức tăng trưởng xuất mạnh sau trở thành thành viên WTO (Hình 1) Ngoài yếu tố quan trọng tạo nên tốc độ tăng trưởng xuất cao31 chế độ tỷ giá, giá cả, mẫu mã , công tác xúc tiến xuất khẩu, hỗ trợ bảo lãnh tín dụng đóng vai trị quan trọng cho kỳ tích 31 Trong giai đoạn 1998-2001, mức tăng trưởng tổng kim ngạch xuất Trung Quốc đạt mức trung bình 10,31%/năm Trong giai đoạn hậu WTO (2002-2005), mức tăng trưởng trung bình ước lên tới 30,5%/năm (tính tốn dựa số liệu ISEAD, 2006) 162 Hình 1: Mức tăng trưởng trung bình tổng kim ngạch xuất hàng hoá số mặt hàng xuất chủ lực Trung Quốc trước sau gia nhập WTO, % Tổng xuất hàng hoá 40 35 30 25 20 15 10 Máy móc, thiết bị Nơng sản Hóa chất Dệt Giày dép Quần áo 1998-2001 2002-2005 Nguồn: Tính tốn từ liệu ISEAD, 2006 Trung Quốc thức từ bỏ trợ cấp xuất trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho mặt hàng công nghiệp từ 1/1/1991 Nước thông báo thức với WTO rằng, từ 2002 trợ cấp xuất nơng sản xóa bỏ Sau gia nhập WTO, Trung Quốc thúc đẩy xuất thơng qua biện pháp tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng xuất khẩu; hỗ trợ dịch vụ thông tin công cộng; hỗ trợ nhà xuất việc khai thác thị trường quốc tế; tạo dựng thể chế thúc đẩy thương mại thông qua phát triển mối quan hệ ngoại thương, tài trợ triển lãm, hội chợ, cung ứng thông tin dịch vụ tư vấn, có việc ấn hành thường xuyên hướng dẫn giảm hay ngừng xuất hàng dệt, may tới nước đưa hạn chế nhập mặt hàng có liên quan Việc hỗ trợ xuất doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt trọng Trong năm 2003, Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc (EXIM Bank) cung ứng 59 tỷ USD tín dụng xuất cho doanh nghiệp xuất khẩu, tăng 37,8% so với năm trước; đó, 65,9% dành cho xuất hàng điện điện tử, 38,8% dành cho xuất hàng công nghệ cao công nghệ 18,3% cho thuê tàu, thuyền 163 Chính phủ hỗ trợ xuất cho số mặt hàng dệt, may, mặt hàng dệt, may doanh nghiệp vừa nhỏ thơng qua bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm SINOSURE Ngoài ra, Trung Quốc khơng u cầu kiểm hóa hàng xuất trước bốc lên tàu (PSI) mà làm theo yêu cầu đối tác thương mại 1.5 Điều chỉnh số cơng cụ sách tài khóa để thúc đẩy cải cách cấu Những nỗ lực cải cách cấu Trung Quốc đáng kể Tuy nhiên, điều chỉnh cắt giảm trợ cấp cho doanh nghiệp nhà nước chưa có tiến rõ nét Trung Quốc chưa ngừng trợ cấp cho số doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ ưu đãi dựa kết hoạt động xuất hàm lượng nội địa hóa Nước chưa thơng báo thức cho WTO khoản trợ cấp kể từ gia nhập WTO Mặc dù khoản trợ cấp cho khoản thua lỗ hoạt động doanh nghiệp nhà nước cắt giảm theo cam kết vào năm 2001, song khoản lỗ kiểm soát giá sách khác Chính phủ Chính phủ bù đắp Tổng hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ giảm từ 30 tỷ NDT năm 2001 xuống gần 22 tỷ NDT năm 2004 Tuy nhiên, theo khoản chi ngân sách hàng năm, dường chi cho đầu tư xây dựng (tương đương 2,5% GDP năm 2004) hỗ trợ nông nghiệp (khoảng 1,7% GDP năm 2004) khoản chuyển giao trực tiếp Chính phủ trung ương Trung Quốc chi trợ cấp khoản tương đương 1% GDP cho hoạt động đổi khoa học - cơng nghệ Ngồi ra, năm 2003 Chính phủ trung ương chi vượt dự tốn ngân sách 416 tỷ NDT (gần 3,5% GDP) chủ yếu cho khoản “chi phí hoạt động quản lý” ”đầu tư xây dựng bản” (bảng 2) Các khoản vay ưu đãi ngân hàng sách cho vay dự án kết cấu hạ tầng, thông báo Nghị định thư gia nhập WTO, thực Bảng 2: Một số khoản chuyển giao trợ cấp từ NSNN trung ương, 2001-2004 2001 Tổng chi NSNN, tỷ NDT Chuyển giao cho DNNN làm ăn thua lỗ, tỷ NDT 164 2002 2003 2004 890,26 2.205,32 2.464,00 2.848,69 30,04 25,96 22,64 21,79 Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Trợ giá, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Chi đầu tư xây dựng bản, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Chi bổ sung cho chu chuyển vốn doanh nghiệpa, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Nông nghiệpb, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Các quỹ đổi mới, quỹ khoa học công nghệ, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Chi hỗ trợ vùng phát triển, tỷ NDT Tỷ trọng tổng chi NSNN, % Chi ngân sách, tỷ NDT Ghi chú: 1,60 1,20 0,90 0,80 74,15 3,90 64,51 2,90 61,73 2,50 79,58 2,80 251,06 13,30 314,29 14,30 342,93 13,90 343,75 12,10 2,27 0,12 1,90 0,09 1,20 0,05 1,24 0,04 145,67 7,70 158,08 7,20 175,45 7,10 235,79 8,30 99,16 5,20 96,84 4,40 109,30 4,40 124,39 4,40 13,3 0,70 14,9 0,70 16,44 0,70 18,09 0,60 385,00 383,10 415,64 Khơng có số liệu a: Khơng rõ khoản chi dùng để làm b: Chi hỗ trợ sản xuất nông nghiệp xây dựng bản, quỹ phát triển khoa học - công nghệ, quỹ cứu trợ nông thôn quỹ khác Nguồn: WTO Secretariat (2006) 1.6 Điều chỉnh số công cụ sách tài khóa để giảm thiểu tác động tiêu cực gia nhập WTO bảo đảm công xã hội Sau gia nhập WTO, Trung Quốc điều chỉnh cơng cụ sách tài khóa để giảm thiểu chênh lệch phát triển vùng lãnh thổ, hỗ trợ nhóm người dễ bị tổn thương, bao gồm nông dân người lao động khu vực, ngành hàng bị tác động tiêu cực q trình tự hóa Trung Quốc quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế cao gần 30 năm qua, song mức tăng trưởng kinh tế lại không đồng vùng lãnh thổ Để thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, Trung Quốc triển khai số chương trình phát triển vùng để hỗ trợ vùng nghèo hơn, vùng miền Tây miền Trung, gần vùng Đông Bắc Các chương trình hỗ trợ vùng nghèo tập trung vào việc nâng cấp lĩnh vực/ngành truyền thống, phát triển ngành chế biến thực phẩm dịch vụ, đa dạng hóa cấu ngành phát triển dựa vào tài nguyên Các phương thức khuyến khích hỗ trợ phát triển bao gồm: miễn thuế giá trị 165 gia tăng cho việc mua số mặt hàng máy móc, giảm thuế cho lĩnh vực lượng, miễn thuế nông nghiệp chuyển giao trợ cấp trực tiếp để phát triển kết cấu hạ tầng (Hộp 2) Hộp 2: Các chương trình phát triển vùng Trung Quốc Mặc dù Trung Quốc đạt mức tăng trưởng kinh tế cao gần 30 năm qua có khác biệt thu nhập tỉnh, vùng Người ta ước tính tỉnh miền Tây miền Trung Trung Quốc có mức thu nhập mức thu nhập nước phát triển, đó, thu nhập thành phố Thâm Quyến thấp đôi chút so với thu nhập Hồng Kông Tỷ lệ thất nghiệp tỉnh miền Tây, miền Trung miền Bắc có xu hướng cao tỷ lệ trung bình nước Để giải tình trạng cân đối này, Chính phủ Trung Quốc đưa Kế hoạch khuyến khích phát triển miền Tây để tăng cường sở hạ tầng giáo dục 12 tỉnh miền Tây Cho đến nay, ước tính khoảng 600 tỷ NDT chi tiêu vào dự án sở hạ tầng - phần Chương trình khuyến khích phát triển miền Tây Cuối năm 2003 Trung Quốc triển khai thực Kế hoạch “Tái hồi Vùng Đông bắc sở công nghiệp cũ khác” Vùng Đông Bắc Trung Quốc nơi sản xuất phần lớn lượng khoáng sản, gỗ loại lương thực có hạt, song việc doanh nghiệp nhà nước cấu lại đáng kể năm gần dẫn đến tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng Kế hoạch tái hồi tập trung vào việc nâng cấp ngành công nghiệp truyền thống, bao gồm ngành khống sản ngành cơng nghiệp nặng, phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm lĩnh vực cung cấp dịch vụ, đa dạng hoá cấu ngành thành phố giàu tài nguyên Tuy nhiên, Kế hoạch khuyến khích phát triển miền Tây để tăng cường sở hạ tầng, kế hoạch Tái hồi vùng Đông Bắc dường chủ yếu nhằm tới giải tình trạng thất nghiệp hưu trí Các khuyến khích bao gồm: chi tiêu trực tiếp 61 tỷ NDT cho việc phát triển sở hạ tầng (so với 600 tỷ NDT miền Tây) 10,8 tỷ NDT để chi trả lương hưu cho công nhân trước làm việc doanh nghiệp nhà nước; miễn trừ thuế giá trị gia tăng cho hợp đồng mua hàng hoá vốn (trị giá 1,3 tỷ năm) thiết bị sản xuất, ngành hố dầu, ngành luyện kim, ngành đóng tàu, ngành chế tạo tự động, ngành chế biến sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm dành cho quân đội ngành công nghệ cao, công nghệ mới; giảm thuế lĩnh vực lượng miễn thuế ngành nơng nghiệp Trong năm 2004, Chính phủ đề xuất chiến lược thúc đẩy phát triển miền Đông; tiếp tục thực Kế hoạch khuyến khích phát triển miền Tây nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển với miền Đông; Kế hoạch tái hồi cho miền Đơng Bắc sách mục tiêu để khuyến khích “cất cánh” miền Trung Trong năm gần đây, Chính phủ trung ương tăng chi ngân sách để hỗ trợ vùng “cách mạng cũ”, vùng dân tộc thiểu số, biên giới vùng nghèo Nguồn: WTO Secretariat (2006) trích từ Tạp chí Kinh tế Trung Quốc hàng quý (2005), quý Do gia tăng khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị, vùng nông thơn phát triển phát triển, gần Chính phủ Trung Quốc có điều chỉnh theo hướng không đánh thuế nông nghiệp, đồng thời tăng cường biện pháp hỗ trợ, nâng cao thu nhập cho nông dân, tăng sức cạnh tranh nông sản Để khắc phục sụt giảm nguồn thu ngân sách từ thuế địa phương khả doãng rộng khoảng cách thu nhập vùng, Chính phủ Trung Quốc tăng thêm 14 tỷ NDT chi chuyển giao năm 2005 phụ thêm cho mức chi 21,6 tỷ NDT năm 2004 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 166 Thứ nhất, việc sử dụng cơng cụ sách tài khóa để nâng cao lực ngành hàng, ngành non trẻ sau gia nhập WTO nhìn chung bị thu hẹp mức độ, phạm vi loại hình áp dụng, địi hỏi có điều chỉnh linh hoạt, động sáng tạo Để bảo hộ phát triển ngành hàng non trẻ có tầm quan trọng quốc gia, nước phát triển chuyển đổi tiếp tục: (1) trợ cấp xuất thời gian chuyển tiếp thông qua việc sử dụng công cụ hỗ trợ xuất thị phần nước khơng vượt q mức cho phép; khuyến khích xuất thơng qua chương trình bảo hiểm tín dụng xuất với lãi suất thấp lãi suất thị trường, ưu đãi thuế thuế nhập khẩu, phát triển khu chế xuất; (2) trợ cấp phát triển ngành thay nhập bảo hộ ngành tình sản xuất nước bị đe dọa bùng phát hàng hóa nhập áp dụng song với mức độ hạn chế khó sử dụng; (3) dùng khoản mua sắm Chính phủ để hỗ trợ mục tiêu phát triển ngành, song phải tuân thủ đầy đủ nguyên tắc cạnh tranh, công hiệu Việc sử dụng công cụ bảo hộ, trợ cấp, ưu đãi thuế, khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải tính đến đầy đủ đặc thù quốc gia mức độ cam kết, lực ngành hàng nước, chi phí hiệu trung dài hạn Trước đòi hỏi bối cảnh mới, cơng cụ sách tài khóa can thiệp phát triển ngành hàng có hiệu phép phải mang tính tồn diện hướng tới số ngành định Các trọng tâm sách nên chuyển sang cải thiện hiệu hệ thống kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo sách tỷ giá thích hợp tạo mơi trường khuyến khích đầu tư đổi công nghệ Các nước thành viên dùng trợ cấp, ưu đãi để hỗ trợ thúc đẩy thương mại, cải cách cấu, hỗ trợ nông nghiệp, ngư nghiệp, phát triển vùng theo cam kết quy định WTO Thứ hai, dư địa cho hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ, trợ cấp, tương đối rộng quy định trợ cấp lĩnh vực lỏng lẻo gây nhiều tranh cãi Đây vấn đề quan trọng phát triển khu vực công nghiệp chế biến phụ thuộc nhiều vào phát triển động có hiệu khu vực dịch vụ Thơng thường, sử dụng biện pháp ưu 167 đãi thuế, ưu đãi đầu vào sản xuất trợ cấp trực tiếp để thúc đẩy phát triển ngành du lịch, ngân hàng – tài chính, viễn thơng Trong lĩnh vực du lịch, thực biện pháp hỗ trợ đầu tư khách sạn, hỗ trợ phát triển thị trường du lịch, hỗ trợ phát triển kết cấu hạ tầng du lịch, trợ cấp du lịch sinh thái bảo tồn văn hoá truyền thống Trong lĩnh vực viễn thơng, trợ cấp thông qua hệ thống Quỹ Phổ cập dịch vụ (USF) với chế hình thành quỹ chủ yếu từ nguồn trợ cấp Chính phủ, từ phí dịch vụ kết nối , đó, tỷ lệ trợ cấp dành cho doanh nghiệp thắng thầu với mức giá yêu cầu trợ cấp thấp Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, dạng trợ cấp sử dụng phổ biến trợ giúp định chế tài ốm yếu khỏi bị sa vào khủng hoảng, trợ cứu định chế tài có tình trạng nợ xấu lớn Thứ ba, để đảm bảo công xã hội tạo dựng ủng hộ trị rộng rãi cho cải cách tiếp theo, hỗ trợ đối tượng dễ bị bị tổn thương q trình tự hóa cần thiết Để đảm bảo vấn đề này, phủ cần hỗ trợ (trợ cấp tạo chế khuyến khích) cho người lao động việc nâng cao tay nghề, đào tạo nghề mới, tìm kiếm việc làm tạo dựng hệ thống an sinh xã hội Thứ tư, kinh nghiệm thành công Trung Quốc tăng trưởng kinh tế xuất (trong cải cách thương mại, cắt bỏ trợ cấp cầm chừng) cho thấy để đảm bảo tự hoá thương mại mang lại lợi ích thực cho tăng trưởng xuất khẩu, việc nâng cao lực thể chế, việc đẩy mạnh cải cách cấu, hỗ trợ khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển bảo đảm khu vực hưởng lợi từ tự hoá thương mại, cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2006), Cơ sở lí luận thực tiễn cho việc điều chỉnh sách tài khóa Việt Nam sau gia nhập Tổ chức thương mại giới, Đề tài khoa học cấp (chủ nhiệm đề tài: TS Lê Xuân Sang), Hà Nội 2) Võ Trí Thành, Trịnh Quang Long, Nguyễn Tú Anh Nguyễn Anh Dương (2006), So sánh việc mở cửa thị trường dịch vụ Trung Quốc Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 6, Hà Nội 3) WTO Secretariate (2006), China’s Trade Policy Review, Secretariat And Government Summaries, April 168