Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin phần 2 (dùng cho bậc đại học, không chuyên lý luận chính trị)

103 4 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình kinh tế chính trị mác lênin phần 2 (dùng cho bậc đại học, không chuyên lý luận chính trị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuong CANH TRANH VA DOC QUYEN TRONG NEN KINH TE TH] TRUONG Chuong cung cấp hệ thống, tri thức lý luận V.I.Lênin độc quyền độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa tiếp sau sinh viên trang bị hệ thống tri thức lý luận cốt lõi kinh tế trị C.Mác Thơng qua đó, sinh viên hiểu bối cảnh kinh tế thể giới có đặc trưng hình thành tư thích ứng với bối cảnh giới ln có nhiễu thách thức Nội dung chương trình bày ba chủ để: Quan hệ cạnh tranh độc quyền nên kinh tế thị trường; i) Lý luận V.L.Lênin độc quyền, độc quyền nhà nước kinh tễ thị trường tư chủ nghĩa; iij) Những biểu trình độ độc quyền giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư 4.1 CẠNH TRANH Ở CÁP ĐỘ ĐỘC QUYÈN TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền 4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền độc quyền nhà nước * Độc quyền nguyên nhân hình thành độc quyền Nghiên cứu chủ nghĩa tr tự cạnh tranh, C.Mác Ph.Ăngghen dự báo rằng: tự cạnh tranh dẫn đến tích tụ tập trung sản xuất, tích tụ tập trung sản xuất phát triển đến mức độ dẫn đến độc quyền Độc quyền liên doanh nghiệp lớn, có khả thâu tóm việc sản xuất tiêu thụ số loại làng hoá, có khả định giá độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyên cao Trong kinh tế thị trường, độc quyền hình thành cách tự nhiên, hình thành ý chí nhà nước tạo tổ chức độc quyền * Nguyên nhân hình thành độc quyền Từ cuối thé ky XIX dau thé ky XX kinh tế thị trường nước tư chủ nghĩa xuất tổ chức độc quyền Các tổ chức độc quyền xuất nguyên nhân chủ yếu sau: 80 _ Mot la, sx phat triển lực lượng sản xuất thúc tổ chức độc quyền Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động tiến khoa học kỹ thuật, đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh Điều đó, địi hỏi doanh nghiệp phải có vốn lớn mà doanh nghiệp khó đáp ứng Vì vậy, doanh nghiệp phải đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản xuất, hình thành doanh nghiệp quy mô lớn Cuối kỷ XIX, thành tựu khoa học kỹ thuật xuất lị luyện kìm mới; máy móc đời, như: động điêzen, máy phát điện; phát triển phương tiện vận tải mới, như: xe hơi, tàu hỏa Những thành tựu khoa học kỹ thuật xuất này, mặt làm xuất ngành sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải có quy mơ lớn; mặt khác thúc tăng suất lao động, tăng khả tích lũy, tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy phát triển sản xuất quy mô lớn Trong điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật, với tác động quy luật kinh tế thị trường, như: quy luật giá trị thặng dư, quy luật tích lũy, tích tụ, tập trung sản xuất ngày mạnh mẽ, làm biến đổi cấu kinh tế xã hội theo hướng tập trung sản xuất quy mô lớn Hai là, cạnh tranh Cạnh tranh gay gắt làm cho doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản hàng loạt doanh yếu, để tiếp tục phát triển liên kết với thành V.I.Lênin khẳng địn nghiệp lớn tồn được, bị suy họ phải tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất, doanh nghiệp với quy mô ngày to lớn tự cạnh tranh đẻ tập trung sản xuất tập trung sản xuất này, phát triển đến mức độ định, lại dẫn tới độc quyền", Ba la, khủng hoảng phát triển hệ thống tín dụng Cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873 toàn giới tư chủ nghĩa làm phá sản hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp lớn tồn tại, để tiếp tục phát triển được, họ phải thúc đẩy nhanh q trình tích tụ tập trung sản suất hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn ? V,1,Lênin: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2005, t.27, tr.402 81 Sự phát triển hệ thống tín dụng trở don bay manh mé théie day tap trung san xuất, việc hình thành, phát triển công ty cổ phân, tạo tiên đề cho đời tổ chức độc quyền Khi tổ chức độc quyền xuất tổ chức độc quyền ấn định giá độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhuận độc quyền cao Hộp 4.1 P.Samuelson bàn độc quyền Độc tượng hãng cam kết lại, thỏa thuận quy định mức giá sản phẩm làm ra, chia thị trường vạch định kinh doanh tr350 Nguén: P.Samuelson, Kinh té hoc, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia,1997, Hà Nội, Nguồn gốc lợi nhuận độc quyền cao thực chất lao động công nhân làm việc xí nghiệp độc quyền; thêm vào lao động khơng cơng cơng nhân làm việc xí nghiệp độc quyên; giá trị thặng dư nhà tư vừa nhỏ bị mật thua thiệt trong, cạnh tranh; lao động thing dư phần lao động tất yếu người sản xuất nhỏ, nhân dân lao độngở nước tư nước thuộc địa phụ thuộc Giá độc quyền giá tổ chức độc quyền áp dat mua bán hàng hóa Do chiếm vị trí độc quyền sản xuất tiêu thụ hàng hóa nên tổ chức độc quyền áp đặt giá độc quyền: Các tổ chức độc quyền ln ap dat ¢ giá cao bán giá thấp mua Như vậy, giá độc quyền gồm có giá độc quyền cao (khi bán) giá độc quyền thấp (khi mua) ._* Độc quyền nhà nước - nguyên nhân hình thành chất độc quyên nhà nước - Độc quyền nhà nước Độc quyền nhà nước kiểu độc quyền nhà nước thực nắm giữ vị độc quyền sở trì sức mạnh tổ chức độc quyên Tĩnh vực then chốt nên kinh tê nhăm tạo sức mạnh vật chất cho ổn định chế độ trị xã hội ứng với điều kiện phát triển định thời kỳ lịch sử 82 Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến kinh tế thị trường Để trì sức mạnh mình, quốc gia, mức độ khác nắm giữ vị độc quyền theo phạm vi định Tuỳ theo trình độ phát triển mà xuất mức độ khác Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, độc quyền nhà nước hình thành sở cộng sinh độc quyền tư nhân, độc quyền nhóm sức mạnh kinh tế nhà nước, phối tầng lớp tư độc quyền (đặc biệt tư tài chính) máy nhà nước - Nguyên nhân hình thành độc quyền nhà nước nên kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư đời nguyên nhân chủ yêu sau đây: "Một là, tích tụ tập trung vốn cảng lớn tích tụ tập trung sản xuất cao, sinh cấu kinh tế to lớn địi hỏi phải có điều tiết từ trung tâm sản xuất phân phối Sự phát triển trình độ xã hội hoá lực lượng sản xuất dãi én yê cầu khách quan nhà nước với tư cách đại biểu cho toàn xã hội phải quản lý kinh tế Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, sản xuất phát triển lực lượng sản xuất xã hội hoá ngày cằng cao, quan hệ sản xuất lại dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tắt yếu địi hỏi phải có hình thức quan hệ sản xuất để mở đường cho lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển Hình thức quan hệ sản xuất độc quyền nhà nước Hai là, phát triển phân công lao động xã hội làm xuất số ngành có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, tổ chức độc quyền tư nhân không thé không muốn đầu tư, von đầu tư lớn, thu hôi vốn chậm lợi nhuận, ngành thuộc kết cau hạ ting lượng, giao thông vận tải, giáo dục, nghiên cứu khoa học bản, Vì vậy, nhà nước phải đứng đảm nhận phát triển ngành đó, tạo điều kiện cho tổ chức độc quyền tư nhân kinh doanh ngành khác có lợi Ba là, thống trị độc quyền tư nhân làm gia tăng phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội “Trong điều kiện đòi hỏi nhà nước phải có sách xã hội để xoa, dịu mâu thuẫn đó, sách trợ cấp thất nghiệp, điều tiết thu nhập quốc dân, phát triển phúc lợi xã hội để trì ổn định 83 chế độ trị trật tự xã hội Bồn trướng gia dân tộc hình địi là, với xu hướng quốc tế hố đời sống kinh tế, bành liên minh độc quyền quốc tế vấp phải hàng rào quốc xung đột lợi ích với đối thủ thị trường Tình hỏi phải có điều tiết quan hệ trị kinh tế quốc tế, khơng thể thiếu vai trị nhà nước Ngồi ra, việc thi hành chủ nghĩa thực dân tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đòi hỏi can thiệp nhà nước vào đời sống kinh tế ~ Bản chất độc quyên nhà nước chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thành nhằm phục vụ lợi ích tổ chức độc quyền tư nhân tiếp tục trì, phát triển chủ nghĩa tư Độc quyền nhà nước kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có thống quan hệ kinh tế - trị gin bó chặt chế với nhau: tăng sức mạnh tổ chức độc quyền, tăng vai trò nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức mạnh độc quyên tư nhân với sức mạnh nhà nước chế thống làm cho máy nhà nước ngày phụ thuộc vào tổ chức độc quyền Trong cấu độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư bản, nhà nước trở thành tập thể tư khổng lồ Nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà tư tập thể, nhà nước chuyển nhiều lực lượng sản xuất thành tài sản lại biến thành nhà tư tập thể thực nhiêu Bắt nhà nước có vai trị kinh tế định xã hội mà thống trị, song chế độ xã hội, vai trò kinh tế nhà nước có biến đổi thích hợp xã hội Ngày vai trị nhà nước tư sản có biến đổi, khơng can thiệp vào nên sản xuất xã hội thuế, luật pháp mà cịn có vai trị tơ chức quản lý tổ chức thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết đòn bẩy kinh tế vào tất khâu trình tái sản xuất sản xuất, phân phối, trao đôi, tiêu dùng Độc quyền nhà nước chủ nghĩa tư hình thức vận động quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phù hợp định với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư thích nghỉ với 84 điều kiện lịch sử tiếp tục phát triển 4.1.1.2 Tác động độc quyền kinh tế thị trường * Tác động độc quyền đổi với nằn kinh tế „ Tác động độc quyền, dù trình độ độc quyền tư nhân hay độc quyền nhà nước, thể mặt tích cực tiêu cực - Tác động tích cực: Thứ nhất, độc quyền tạo khả to lớn việc nghiên cứu triền khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc tiên kỹ thuật Độc quyền kết q trình tích tụ, tập trung sản xuất mức độ cao Do đó, tổ chức độc quyên có khả tập trung nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài việc nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học kỹ thuật, thúc day tiến kỹ thuật Tuy nhiên, khả năng, cịn khả có trở thành thực hay khơng cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, phụ thuộc vào mục đích kinh tế tổ chức độc quyền kinh tế thị trường Thứ hai, độc quyền làm tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh thân tổ chức độc quyền Là kết tập trung sản xuất liên minh doanh nghiệp lớn, độc quyền tạo ưu vốn việc ứng dụng thành tựu kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đại, áp dụng phương pháp sản xuất tiên tiến, làm tăng suất lao động, giảm phí sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, độc quyền tạo sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng sản xuất lớn đại 'Với ưu tập trung sức mạnh kinh tế to lớn vào tay minh, sức mạnh tài chính, tạo cho độc quyền có điều kiện đầu tư vào lĩnh vực kinh tế trọng tâm, mũi nhọn, thúc đầy kinh tế thị trường phát triển theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, đại V,I.Lênin viết: “Nhưng trước mắt cạnh tranh tự biến thành độc quyền tạo sản xuất lớn, loại bỏ sản xuất nhỏ, thay thé sản xuất lớn sản xuất lớn nữa”$ - Tác động tiêu cực: * Sdd: tr.488 Mot Ia, d6c quyén xuat hién lam cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Với thống trị độc quyền mục đích lợi nhuận độc quyền cao, phân tích trên, độc quyền tạo sản xuất lớn, có giảm phí sản xuất giảm giá hàng hóa, độc quyền khơng giảm giá, mà họ ln áp đặt giá bán hàng hóa cao giá mua thấp, thực trao đổi không ngang giá, hạn chế khối lượng hàng hóa tạo cung cầu giả tạo hàng hóa, gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội Hai là, độc quyền kìm hãm tiến kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Độc quyền tập trung nguồn lực lớn, tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật Nhưng lợi ích độc quyền, hoạt động nghiên cứu, phát minh, sáng chế thực vị thé độc quyền chúng khơng có nguy bị lung lay Do vậy, có khả vé nguồn lực tài tạo khả nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học, kỹ thuật, tỗ chức độc quyền khơng tích cực thực cơng việc Điều chứng tỏ, độc quyền nhiều kìm hãm thúc đẩy tiễn kỹ thuật, theo kìm hãm phát triển kinh tế, xã hội Ba là, độc quyền nhà nước bị phối nhóm lợi ích cục độc quyền tư nhân phối quan hệ kinh tế, xã hội gây tượng làm tăng phân hóa giàu nghèo Với địa vị thống trị kinh tế mục đích lợi nhuận độc quyền cao, độc quyền có khả năng, khơng ngừng bành trướng sang lĩnh vực trị, xã hội, kết hợp với nhân viên phủ để thực mục đích lợi ích nhóm, kết hợp với sức mạnh nhà nước hình thành độc quyền nhà nước, phối quan hệ, đường lối đối nội, đối ngoại quốc gia, lợi ích tổ chức độc quyền, khơng lợi ích đại đa số nhân dân lao động 4.1.2 Quan hệ cạnh tranh trạng thái độc quyền Khái niệm cạnh tranh quy luật cạnh tranh trình bày chương Ở tiếp tục xem xét cạnh tranh trạng thái độc quyền Độc quyền sinh từ cạnh tranh tự Nhưng xuất độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt “Trong kinh tế thị trường, nhìn chung, khơng tồn cạnh 86 tranh chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ vừa mà cịn có thêm loại cạnh tranh tổ chức độc quyền Đó là: Mộ là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với doanh nghiệp độc quyền Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để phối, thơn tính doanh nghiệp quyền mua nguyên liệ độc quyền nhiều biện pháp như: độc đầu vào; độc quyền phương tiện vận tải; độc quyền tín dụng để loại bỏ chủ thể yếu khỏi thị trường Hai là, cạnh tranh tổ chức độc quyền với Loại hình cạnh tranh có nhiều hình thức: cạnh tranh tổ chức độc quyền ngành, kết thúc thỏa hiệp phá sản bên cạnh tranh; cạnh tranh tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nguồn lực đầu vào Ba là, cạnh tranh nội tổ chức độc quyền Những doanh nghiệp tham gia tổ chức độc quyền cạnh tranh với đề giành lợi hệ thống Các thành viên tổ chức độc quyền cạnh tranh để chiếm tỷ lệ cổ phần khống chế, từ chiếm địa vị chỉphối phân chia lợi ích có lợi 'Trong nên kinh tế thị trường đại, cạnh tranh độc quyền tồn song hành với Mức độ khốc liệt cạnh tranh mức độ độc quyền hóa phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể kinh tế thị trường khác 4.2 LÝ LUẬN CỦA V.I LÊNIN VỀ CAC DAC DIEM KINH TE CUA ĐỘC QUYEN VA DOC QUYỀN NHÀ 'THỊ TRƯỜNG TƯ BẢN CHỦ NGHĨA NƯỚC TRONG NÈN KINH TẾ 4.2.1 Lý luận V.I Lênin đặc điểm kinh tế độc quyền Tổng kết thực tiễn vai trò độc quyền kinh tế nước tư phát triển giai doan cudi thé ky XIX, dau thé ky XX, V.LLénin khái quát năm đặc điểm độc quyền tư chủ nghĩa sau: 4.2.1.1 Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ tập trung tư bán lớn Dưới chủ nghĩa tư tích tụ tập trung sản xuất cao, biểu số lượng xí nghiệp tư lớn chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế, nắm giữ phối thị trường Sự tích tụ tập trung sản xuất đến mức cao trực tiếp dẫn đến hình thành tổ chức độc quyền Vì mặt, số lượng doanh nghiệp lớn nên dễ dàng thoả thuận với nhau; mặt khác, doanh §7 nghiệp có quy mơ lớn, kỹ thuật cao nên cạnh tranh gay gắt, liệt, khó đánh bại nhau, dẫn đến khuynh hướng thoả hiệp với để nắm lấy địa vị độc quyền Khi bắt đầu q trình độc quyền hố, tổ chức độc quyền hình thành theo liên kết ngang, nghĩa liên kết doanh nghiệp ngành, sau theo mối liên hệ dây chuyền, tô chức độc quyền phát triển theo liên kết dọc, mở rộng nhiều ngành khác Về mặt lịch sử, hình thức tổ chức độc quyền từ thấp đến cao, bao gồm: Cartel (Các-ten), Syndicate (Xanh-đi-ca), Trust (Tờ-rớt), Consortium (Cơng-xe-xi-om) Cartel hình thức tổ chức độc quyền xí nghiệp tư lớn ký hiệp nghị thoả thuận với giá cả, sản lượng hàng hóa, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn toán, Các xí nghiệp tư tham gia Cartel độc lập sản xuất lưu thơng hàng hóa Họ cam kết thực hiệp nghị ký, làm sai bị phạt tiền theo quy định hiệp nghị Vì vậy, Cartel liên minh độc quyền không vững Trong nhiều trường hợp thành viên thấy vào vị trí bắt lợi rút khỏi Cartel, làm cho Cartel thường, tan vỡ trước kỳ hạn Syndicate hình thức tổ chức độc quyền cao hơn, ổn định Cartel Các xí nghiệp tư tham gia Syndicate giữ độc lập sản xuất, mắt độc lập lưu thơng hàng hóa (mọi việc mua, bán ban quản trị chung Syndicate đảm nhận) Mục đích Syndicate thống đầu mối mua bán để mua nguyên liệu với giá rẻ, bán hàng hoá với giá đắt nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Trust hình thức độc quyền cao Cartel Syndicate Trong Trust việc sản xuắt, tiêu thụ hàng hóa ban quản trị chung thống quản lý Các xí nghiệp tư tham gia Trust trở thành cỗ đông để thu lợi nhuận theo số lượng cổ phần Consortium hình thức tổ chức độc quyền có trình độ quy mơ lớn hình thức độc quyền Tham gia Consortium khơng có xí nghiệp tư lớn mà cịn có Syndicate, Trust, thuộc ngành khác liên quan với kinh tế, kỹ thuật Với kiểu liên kết dọc vậy, Consortium có hàng trăm xí nghiệp liên kết sở hồn tồn phụ thuộc tài vào nhóm nhà tư 88 kếch xù 4.2.1.2 Sức mạnh tổ chức độc quyền tư tài hệ thống tài phiệt phối Song song với q trình tích tụ tập trung sản xuất cơng nghiệp, ngân hàng điễn q trình tích tụ, tập trung dẫn đền hình thành tổ chức độc quyền ngân hàng Quy luật tích tụ, tập trung ngân hàng giống công nghiệp, trình cạnh tranh ngân hàng vừa nhỏ bị phá sản bị thơn tính hình thành ngân hàng lớn Khi sản xuất ngành cơng nghiệp tích tụ, tập trung mức độ cao, ngân hàng nhỏ khơng đủ tiềm lực uy tín phục vụ cho cơng việc kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp lớn Trong điều kiện đó, ngân hàng vừa nhỏ phải tự sáp nhập vào ngân hàng lớn hoặ phải phá sản trước quy luật khốc liệt cạnh tranh Quá trình thúc đầy tổ chức độc quyền ngân hàng đời phát triển tổ chức độc quyền ngân hàng, làm thay đổi quan hệ doanh nghiệp ngân hàng công nghiệp, làm cho ngân hàng có vai trị mới: từ chỗ ngân hàng trung gian việc toán tín dụng, hầu hết lượng tiền tệ xã hội nên có quyền lực “vạn năng”, khống chế hoạt động kinh tế xã hội Dựa địa vị người chủ cho vay, độc quyền ngân hàng “cử” đại diện vào quan quản lý độc quyền công nghiệp đề theo ic sử dụng tiền vay tổ chức độc quyên ngân hàng trực mạnh mẽ ngân hàng, trình xâm nhập tương, ngày trở lại độc quyền công nghiệp vào ngân hàng diễn Các tổ chức độc quyền công nghiệp tham gia vào công việc ngân hàng cách mua cỗ phần ngân hàng lớn để phối hoạt động ngân hàng Quá trình độc quyền hố cơng nghiệp vả ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với làm nảy sinh loại hình tư mới, gọi tư tài V.LLénin viết: "7w tài làkết hợp tư ngân hàng số ngân hàng độc quyên lớn nhất, với tư liên minh độc quyền nhà công nghiệp"9 V1, Lénin: Tồn sập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, t27, tr.489 89 triển đất nước Với tác động đa chiều hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ thực tiễn đất nước, Việt Nam cần phải tính tốn cách thức phủ hợp để thực hội nhập kinh tế quốc tế thành công 6.2.3.1 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm hưởng to lớn đến vấn dé cốt lỗi hội nhập, nhận thức quy luật vận động khách quan lich sử xã luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương triển thích ứng quan trọng ảnh thực chất hội Đó sở lý sách phát Trong nhận thức, trước hết cần phải thấy hội nhập kinh tế thực tiễn khách quan, xu khách quan thời đại, không quốc gia né tránh quay lưng với hội nhập Việt Nam khơng thể đứng ngồi dịng chảy lịch sử, hội nhập quốc tế khơng “khẩu hiệu thời thượng” mà phải “phương thức tổn phát triển” nước ta Nhận thức hội nhập kinh tế cần phải thấy rõ mặt tích cực tiêu cực tác động đa chiều, đa phương diện Trong đó, cần phải coi mặt (huận lợi, tích cựe Đó tác động thúc hội nhập kinh tế quốc tế tới tăng trưởng, tái cấu kinh tế, tiếp cận khoa học sông nghệ, mở rộng thị trường đồng thời phải thấy rõ tác động mặt trái hội nhập kinh tế thách thức sức ép cạnh tranh gay gắt hơn; biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế thách thức trị, an ninh, văn hóa Nhận thức sở dé đề đối sách thích hợp nhằm tận dụng ưu khắc chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn 'Về chủ thể tham gia hội nhập, nhà nước chủ thể quan trọng duy, Nhà nước người dẫn dắt tiến trình hội nhập hỗ trợ chủ thể khác tham gia sân chơiở khu vực toàn cầu Song, hội nhập quốc tế toàn diện hội nhập toàn xã hội vào cộng đồng quốc tế, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân lực lượng nịng cốt, nhà nước khơng thể làm thay cho chủ thể khác xã hội Trong tiến trình hội nhập, người dân đặt vào vị trí trung tâm, đó, hội nhập kinh tế quốc tế phải coi nghiệp tồn dân; doanh nhân, doanh nghiệp, đội ngũ trí thức, lực lượng đầu tiến trình 168 tế _Thye tế nay, chủ trương, đường lối, sách hội nhập kinh quốc tế Đảng nhà nước có nơi, có lúc chưa quán triệt kịp thời, đầy đủ thực nghiêm túc Hội nhập kinh tế quốc tế bị tác động cách tiếp cận phiền diện, ngắn hạn cục bộ; đó, chưa tận dụng hết hội ứng phó hữu hiệu với thách thức 6.2.3.2 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thẻ phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phủ hợp với khả điều kiện thực tế: ~ Trước hết, cần đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới; tác động tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp nước cụ thể hóa nước ta Trong đó, cần chúý tới chuyển địch tương quan sức mạnh kinh tế trung tâm; xu hướng đa trung tâm, đa tầng nắc ngày khẳng định; tảng kinh tế giới có chuyển địch tác động cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển công nghệ thông tin "rong hội nhập kinh tế quốc tế nay, xu hướng liên kết kinh tế đa tầng nắc, đặc biệt hiệp định thương mại tự (FTA) gia tăng mạnh, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hiệp định Đối tác toàn điện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTTP) Châu Á - Thái Bình Dương đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng liên kết toàn cầu Mặt khác, cần phải đánh giá vai trò tổ chức kinh tế quốc tế, công ty xuyên quốc gia vai trò nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga EU điều chỉnh sách họ vai trị chủ đạo, dẫn dắt xu hướng liên kết kinh tế quốc tế - Đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Cần làm rõ vị trí Việt nam để xác định khả điều kiện để Việt Nam hội nhập Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta đẩy nhanh tốc độ phạm vi song việc chuẩn bị bên lại không liền với tiến trình Những vấn đề mang tính vĩ mơ khuôn khổ pháp lý, lực thể chế, chất lượng nguồn nhân lực nút thất kinh tế, cản trở cạnh tranh nhiều cấp độ Hầu hết doanh nghiệp 'Việt Nam nhận thức mơ hồ, thiếu quan tâm, thiếu thông tin 169 hội nhập kinh tế quốc tế Chưa nắm bắt luật chơi, quy định sân chơi lớn Điều dẫn đến chưa chủ động hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Những hạn chế cần phải tính tốn cụ thể, khắc phục kịp thời để bước nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp hội nhập kinh tế - Trong xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế cần nghiên cứu kinh nghiệm nước nhằm đúc rút học thành công thất bại họ để tránh vào sai lầm mà nước phải gánh chịu hậu - Xây dựng phương hướng, mục tiêu, giải pháp hội nhập kinh tế phải đề cao tính hiệu quả, phù hợp với thực tiễn lực kinh tế, khả cạnh tranh, tiềm lực khoa học cơng nghệ lao động theo hướng tích cực, chủ động - Chiến lược hội nhập kinh tế phải gắn với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, điều chỉnh linh hoạt đềứứng phó kịp thời với biến đổi giới tác động mặt trái phát sinh trình hội nhập kinh tế - Chiến lược hội nhập kinh tế cần phải xác định rõ lộ trình hội nhập cách hợp lý, Đây việc làm cần thiết cóý nghĩa quan trọng đẻ đảm bảo hội nhập kinh tế có hiệu quả, nhằm tránh cú sốc khơng cần thiết, gây tổn hại kinh tế doanh nghiệp Lộ trình cần phải xác định yếu 15 thoi gian, mức độ, bước giai đoạn hội nhập kinh tế bám sát tiến triển bên bên để điều chỉnh lộ trình cách thích hợp Bên cạnh đó, cần xác định ngành, Tinh vue cn ưu tiên hội nhập kinh tế, sở tập trung nguồn lực để hình thành lĩnh vực nòng cốt, nhân tố đột phá tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3.3 Tich cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tễ quốc thực đÀy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nay, hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thỏ, ký kết 90 Hiệp định thương mại 170 song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần Đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế hình thành liên kết kinh tế quốc tế khu vực đề tạo sân chơi chung cho nước Hộp 6.5: Các mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năm 'Năm Năm 'Năm 1995: 1996: 1996: 1998: gia nhập Hiệp tham gia Khu tham gia sáng tham gia Diễn Việt Nam hội quée gia Dong Nam A (ASEAN) vực thương mại tự ASEAN (AFTA) lập Diễn đàn hợp tác A - Au (ASEM) đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APBC) Năm 2007: thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại thể giới (WTO) Nguồn: Tổng hợp từ: Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt “Năm - Lâm Quỳnh Anh ~ Văn phòng UBOG Họp tác kinh tế quốc tế, Bộ Ngoại gìao— Céng Thang tin tin dign tử Bộ Ngoại giao Việt Nam 02/08/2018) Với tư cách thành viên tổ chức kinh tế quốc tế: WTO, ASEAN, APEC Việt Nam nỗ lực thực đầy đủ, nghiêm túc cam kết tích cực tham gia hoạt động khuôn khổ tổ chức Việt nam thực nhiều cải cách sách thương mại theo hướng minh bạch tự hóa thể cam kết đa phương pháp luật thể chế cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ Thực cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN; thực nghiêm túc cam kết hợp tác APBC, tích cực để xuất triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động ASEM Việt Nam triển khai đầy đủ, nghiêm túc cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cắt giảm thuế quan, mở cửa dịch vụ, đầu tư, Việt Nam hồn thành lộ trình cắt giảm theo WTO từ năm 2014 Bênưu cạnh đó, Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ ban hành biểu thuế đãi, thuế nhập FTA ký kết Hiện nay, nỗ lực hoàn tất cam kết quốc tế lớn có thời hạn vào 2015 - 2020 nhằm nâng tầm hội nhập quốc tế như: cam kết xây dựng Cộng đồng ASEAN, tầm nhìn ASEAN đến năm 2025; cam kết gia nhập WTO (thời hạn 31/12/2018), Mục tiêu Bô-go APEC tự 171 hóa thương mại đầu tư vào năm 2020 Việc tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế thực nghiêm túc cam kết liên kết góp phần nâng cao uy tín, vai trị Việt Nam tổ chức này; tạo tin cậy, tôn trọng cộng đồng quốc tế đông thời giúp nâng tầm hội nhập quốc tế tầng nắc, tạo chế liên kết theo hướng đẩy mạnh chủ động đóng góp, tiếp cận đa ngành, đa phương, đề cao nội hàm phát triển để đảm bảo lợi ích cần thiết hội nhập kinh tế 6.2.3.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp Một điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế tương đồng nước thể chế kinh tế Trên giới ngày hầu phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường có khác biệt định Việc phát triển theo mơ hình “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nước ta có khác biệt với nước định hướn/ trị phát triển khơng cản trở hội nhập Vấn đề có ảnh hưởng lớn chế thị trường nước ta chưa hoàn thiện; hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng bộ, sách điều chỉnh kinh tế nước chưa phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; mơi trường cạnh tranh cịn nhiều hạn chế Vì vậy, để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cần hoàn thiện chế thị trường sở đổi mạnh mẽ sở hữu, coi trọng khu vực tư nhân, đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước; hình thành đồng loại thị trường; đảm bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế Đi đơi với hồn thiện chế thị trường cần đổi chế quản lý nhà nước sở thực chức nhà nước định hướng, tạo môi trường, hỗ trợ giám sát hoạt động chủ thể kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải cải cách hành chính, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, làm thơng thống mơi trường đầu tư, kinh doanh nước để thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư thành phần kinh tế, nhà đầu tư ngồi nước Đó sở then chốt để nước ta tham gia vào tằng nắc cao chuỗi cung ứng giá trị khu vực toàn cầu Nhà nước cần rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, luật pháp liên quan đến hội nhập kinh tế như: đắt đai, đầu tư, thương mại, doanh nghiệp, thuế, tài tín dụng, di chit Hoan thiện pháp luật tương trợ tư pháp phù hợp với pháp luật quốc tế đồng thời phòng ngừa, giảm thiểu thách thức tranh chấp quốc tế, tranh chấp thương mại, đầu tư 172 quốc tế; xử lý có hiệu tranh chấp, vướng mắc kinh tế, thương mại nhằm bảo đảm lợi ích người lao động doanh nghiệp hội nhập 6.2.3.5 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tẾ kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Với tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mô đầu tư nhỏ bé khiến cho lực cạnh tranh thấp, hạn chế khả vươn thị trường giới doanh nghiệp Tác động hội nhập kinh tế tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích cng không tự đến Để đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp phải trọng tới đầu tư, cải tiến công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh Đặc biệt phải học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới: (1) học tìm kiếm hội kinh doanh, (2) học kết nối chấp nhận cạnh tranh, (3) học cách huy động vốn, (4) học quản trị bắt định, (5) học đồng hành với phủ, (6) học “đối thoại pháp lý” Nha nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức thời kỳ hội nhập Nhà nước cần chủ động, tích cực tham gia đầu tư triển khai dự án xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với nhu cầu doanh nghiệp; tổ chức khóa đảo tạo, trao đổi kinh nghiệm kỹ hội nhập, quản trị theo cách toàn cầu, đề cao lực sáng tạo, đặc biệt kiến thức quy định, luật kinh tế, thương mại quốc tế phát triển, hoàn thiện sở hạ tầng sản xuất, giao thông, thông tin, dich vy giúp giảm phí sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút vốn, công nghệ tiên tiền, thúc đầy tăng suất lao động doanh nghiệp 6.2.3.6 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xt Ất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm bảo đảm độc lập tự chủ vững trị, bảo đảm phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nền kinh tế độc lập tự chủ kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nước khác, người khác, vào tổ chức kinh tê đókiệnvề đường lối, sách phát triển, khơng bị bắt dùng điều 173 kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ dé áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyên quốc gia lợi ích dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng việc xây dựng nẻ kinh tế độc lập tự chủ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) Chiến lược phát triển kinh té - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhắn mạnh, đường lối xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ di đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực xuyên suôt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Chiến lược 2011-2020 nêu rõ: “Phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tô định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng đề phát triển nhanh, bền vững xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ” Quán triệt tỉnh thần đó, Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh, cụ óa, đề nguyên tắc, phương châm để nhận thức xử lý tốt quan hệ xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Để xây dựng thành công kinh tế độc lập tự chủ đơi với tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Việt Nam phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, hoàn thiện, bỗ sung đường lối chung đường lồi kinh tế, xây dựng phát triển đất nước Thứ hai, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đây nhiệm vụ trọng tâm nhằm sở vật chất cho CNXH, co tut hậu xa kinh nay, cần tập trung vào „ xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, xây dựng giúp Việt Nam tắt, đón đầu, tránh nguy tế so với nước khác Trong giai đoạn số biện pháp sau: (1) Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế, chuyển sang tăng trưởng chủ yêu theo chiều sâu „_ (2) Mỡ rộng tìm kiếm thị trường mới, đa dạng hóa thị trường, nguồn vốn đầu tư đối tác, tránh phụ thuộc vào thị trường, đối tác, tạo tảng cho phát triển én định, bền vững Chiến lược thị trường cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược sản phẩm xúc tiến quảng bá sản phẩm nhằm nâng cao vị uy tín sản phẩm hàng hóa nước (3) Quy định chặt chẽ mạnh dạn đổi cơng nghệ Đi liền với q trình du nhập cơng nghệ, cần tăng nguồn tài đầu tư cho nghiên cứu triển khai, nhằm bước nghiên cứu phát triển, tiến tới 174 tự chủ dần công nghệ Thứ ba, đầy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại chủ động HNKTQT đáp ứng yêu cầu lợi ích đất nước trình phát triển đồng thời qua phát huy vai trị Việt Nam trình hợp tác với nước, tổ chức khu vực giới Để chủ động HNKTQT cách có hiệu quả, thời gian tới cần chúý thực giải pháp cụ thể sau: (1) Tiếp tục nghiên cứu, đàm phán, ký kết, chuẩn bị kỹ điều kiện thực FTA yêu cầu cấp độ cao hội nhập kinh tế toàn cầu, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tê,thương mại, đầu tư có đại diện làm việc tổ chức thương mại, đầu tư, giải tranh chấp quốc tế (2) Huy động nguồn lực để thực thành công ba đột phá chiến lược: cải cách thể chế; phát triển sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực (3) Chính phủ cần tiếp tục thực sách6ổn định kinh tế vĩ mô cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư ngồi nước tham gia sản xuất hàng hóa dịch vụ cung cấp cho thị trường nước mạnh xuất khâu thị trường khu vực giới (4) Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Thứ , tăng cường lực cạnh tranh kinh tế đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế, hành chính, đặc biệt tăng cường áp dụng, khoa học công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế, ngành có vị thể Việt Nam Thứ năm, kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh đối ngoại hội nhập quốc tế Mở rộng quan hệ quốc tế phải quán triệt thực ngun tắc bình đằng, có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền không can thiệp vào công việc nội nhau; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; giải tranh chap thương lượng hịa bình Đẩy mạnh nâng cao hiệu quan hệ hợp tác quốc tế kinh tế, quốc phòng, an ninh đối ngoại để tạo hiểu biết tin cậy lẫn nước ta với nước khu vực giới 'Về mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Việt Nam Nghị Trung ương khóa IX nhắn mạnh: “độc lập đân tộc chủ nghĩa xã hội mục tiêu cách mạng lợi Ích 175 quốc gia” Đề thực thắng lợi mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước, bối cảnh giới ngày nay, cần giữ vững độc lập, tự chủ đơi với chủ động tích cực hội nhập quốc tà Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước giới ngày Giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế có mối quan hệ biện chứng: vừa tạo tiền đề cho phát huy lẫn nhau, vừa thống với việc thực mục tiêu cách mạng lợi ích đất nước dân tộc, trước hết mục tiêu phát triên an ninh Giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh bên tảng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Song, độc lập, tự chủ khơng có nghĩa biệt lập, “đóng cửa” với giới, điều khơng phù hợp với xu khách quan thời đại, phát triển tất yếu làm suy yếu độc lập, tự chủ Giữ vững độc lập, tự chủ phải đơi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Có giữ vững độc lập, tự chủ mạnh hội nhập quốc tế, khơng giữ độc lập, tự chủ q trình hội nhập chuyển hóa thành “hịa tan”, mục tiêu phát triển an ninh không đạt Đồng thời, hội nhập quốc tế có hiệu có thêm điều kiện tạo thể thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ thông qua việc tranh thủ nguồn lực bên ngồi, tạo lập đan xen lợi ích với đối tác, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, trị, kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh 'Vừa giữ vững độc lập, tự chủ, vừa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Hiệu hội nhập quốc tế đo mức độ thực mục tiêu phát triển, an ninh va gia ting vi thé cia dat nước Để bảo đảm hội nhập quốc tế có hiệu quả, cần độc lập, tự chủ việc định chiến lược tổng thể, mức độ, phạm vi, lộ trình bước hội nhập quốc tế tùng lĩnh vực Hội nhập nhanh, rộng lực tự chủ cịn yếu khơng thể có hiệu Độc lập, tự chủ sở dé giữ gìn sắc dântộc Càng hội nhập sâu rộng đòi hỏi khẳng định sắc, cảng có nhu cầu giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc 176 Hội nhập quốc tế tạo nên thách thức nhiệm vụ giữ vững độc lập, tự chủ Sự tùy thuộc lẫn nước chuyển hóa thành lệ thuộc nước vào nước khác Trường hợp dễ xảy nước nghèo, nước nhỏ mối quan hệ với nước giàu, nước lớn Hội nhập quốc tế tác động tới phân hóa xã hội nước, lợi ích từ việc hội nhập phân chia khác hội, từ góp phan lam tram nhóm khác xã trọng thêm vấn đề xã hội Hội nhập quốc tế cịn làm cho lợi ích nhóm nỗi trội hơn, từ làm cho trình sách thêm phức tạp, trường hợp lợi ích nhóm nước liên kết với yếu tố nước Hội nhập quốc tế không hiệu làm suy giảm độc lập, tự chủ, suy giảm chủ quyền quốc gia Để hội nhập có hiệu quả, khơng th tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ quan niệm độc lập, tự chủ bất biến Tuyệt đối hóa hay quan niệm cứng nhắc độc lập, tự chủ ngăn cản hội nhập, bỏ lỡ thời làm giảm hiệu hội nhập tác động tiêu cực trở lại tới độc lập, tự chủ Mặt khác, nêu không chủ động, sáng tạo tim phương thức phù hợp với hoàn cảnh điều kiện hình thành từ trình hội nhập quốc tế, việc bảo đảm độc lập, tự chủ gặp nhiều thách thức Việc quán triệt, xử lý thành công mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế góp phần quan trọng giúp đất nước ta đạt thành tựu phát triển to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua 30 năm đổi Nước ta tiến vào chiều sâu quỹ đạo hội nhập quốc tế, thực điều chỉnh bản, nâng cao vị thế, quy mô lực cạnh tranh nên kinh tế; độc lập đân tộc củng cố, lực tự chủ quốc gia tăng cường Từ chỗ có quan hệ ngoại giao với 30 nước vào năm 1986, đến nước ta có quan hệ ngoại giao với 187 nước; có quan hệ kinh tế với 223 quốc gia vùng lãnh thô (7) Quan hệ nước ta với tắt nước lớn phát triển tốt đẹp; đặc biệt, quan hệ với số nước bắt đầu vào chiều sâu, thực chất hiệu thông qua việc xác lập khn khổ đối tác tồn diện đối tác chiến lược Từ chỗ đứng ngoài, nước ta thành viên 70 tổ chức khu vực thể giới Từ chỗ có hiệp định kinh tế song phương dựa nguyên tắc lỏng lẻo, nước ta tiến tới có hiệp định kinh tế mang tính thê chế cao cấp độ song phương, đa phương khu vực toàn cầu, có hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định thương mại Việt Nam - Liên minh 177 châu Âu (VEFTA), thể tích cực, chủ động đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu, rộng see TOM TAT CHUONG Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu phát triển Việt Nam Việt Nam cần thực khai thác lợi quốc gia sau để thực thành công công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam cần tận dụng lợi cách mạng công nghiệp lần thứ tư để nhanh tốc độ phát triển hội nhập, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khách quan thời kỳ tồn cầu hóa Hội nhập kinh tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho nước Với xu hướng chung hội nhập toàn giới, Việt Nam cần phải tích cực chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập phù hợp với khả điều kiện mình, tích cực khai thác lợi thê hội nhập để phát triển đồng thời ngăn chin, day Idi nguy cơ, tác động bắt lợi hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Các thuật ngữ cần ghi nhớ: Cơng nghiệp hố, đại hố; cách mạng cơng nghiệp: cách mạng cơng nghiệp 4.0; tồn cầu hỏa, hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tễ độc lập tự chủ, Van đề thảo luận: Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội lồi người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Hãy thảo luận để làm rõ tác động tích cực tiêu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Việtcực Nam cần phải thích ứng với tác động thể nào? Câu hỏi ơn tập: 178 Phân tích nội dung q trình cơng nghiệp hố, dai hố Việt Nam? Phân tích quan điểm giải pháp để thực công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thir tu? Phân tích tính tất yếu hập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? Trình bày giải pháp nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam? Tài liệu học tập: Giáo trình Kinh tế trị Mác Lênin (chương trình khơng chun) Chỉ thị 16/CT-TTg (2017) “về việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4” 3, Jeremy Rifkin (2014), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, dịch tiếng Việt, Nxb Lao động xã hội, H 4, Manfred B Steger (2011), Todn cau hóa, Nxb Tri thức, H Klaus Schwab (2015): Cach mang cong nghiép lần thứ tư, (Bộ ngoại giao dịch hiệu đính), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, 2018, H 179 MỤC LỤC Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NANG CUA KINH TE CHiNH TRI MAC - LENIN 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN CUA KINH TE CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.2 BOI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 1.2.2 Mục đích nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế trị Mác - Lênin 1.3 CHỨC NĂNG CỦA KINH TÉ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN 1.3.1 Chức nhận thức 1.3.2 Chức tư tưởng 1.3.3 Chức thực tiễn 1.3.4 Chức phương pháp luận Chương 2: HÀNG HĨA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CHỦ 'THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 20 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HĨA 21 2.1.1 Sản xuất hàng hóa 2.1.2 Hàng hóa 2.1.3 Tiền tệ 2.1.4 Dịch vụ quan hệ trao đổi trường hợp số yếu tố khác hàng hóa thơng thường điều kiện nay, 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 2.2.1 Khái niệm, phân loại vai trò thị trường 2.2.2 Nền kinh tế thị trường trường t số quy luật chủ yếu kinh tế thị 2.3 VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THẺ THAM GIA THỊ TRƯỜNG 48 Chương GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NÈN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 53 3.1 LY LUAN CUA C.MAC VE GIA TRI THANG DU 3.1.1 Nguồn gốc giá trị thặng dư 3.1.2 Bản chất giá trị thặng dư 3.1.3 Các phương pháp sản xuất giá trị thing du 3.2 TÍCH LŨY TƯ BẢN 3.2 1, Bản chất tích luỹ tư 180 53 53 62 66 66 3.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mơ tích luỹ' 3.2.3 Một số hệ tích luỹ tư 67 68 3.3 CAC HINH THUC BIBU HIEN CUA GIA TR] THANG DU TRONG NEN KINH TE TH] TRUONG 70 3.3.1 Lợi nhuận 3.3.2 Lợi tức 3.3.3 Địa tô Chương CẠNH TH] TRUONG 270 TS) 71 TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NÈN KINH 4.1 CẠNH TRANH Ở CÁP ĐỘC ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TE THỊ TRƯỜNG 4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước tác động độc quyền LUAN CUA V.LLENIN VE ĐẶC DIEM 80 .80 80 4.1.2 Quan hệ cạnh tranh trạng thái độc quyền 4.2 LY TẾ 86 KINH TE CUA DOC QUYEN VA BOC QUYEN NHA NUGC TRONG NEN KINH TE THI TRUONG 442.1 Lý luận V.I.Lênin đặc điểm độc quyền 422 Ly luận V.I.Lênin đặc điểm độc quyền nhà nước 92 4.3 BIBU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN 95 4.3.1 Biểu độc quyền 95 4.3.2 Biểu độc quyền nhà nước 4.3.3 Vai trò lịch sử chủ nghĩa tư 99 101 Chương KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CAC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 5.1 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở „ 107 VIET NAM .107 niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở Việt Nam 109 Tính tất yếu kháh quan việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaở -109 ˆ Việt Nam H2 5.2 HOÀN THIỆN THẺ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM -H7 181 5.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nan 117 5.2.3 Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ chữa Việt Nam 120 5.3 QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM 5.3.1 Lợi ich kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế 5.3.2 Vai trò nhà nước bảo đảm hài hịa quan hệ lợi ích 137 Chương CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TE QUOC TE CUA VIỆT NAM 6.1 CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA Ở VIỆT NAM 6.1.1 Khái quát cách mạng cơng nghiệp va cơng nại 6.1.2 Tính tắt yếu khách quan nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 6.2 HOLNHAP KINH TE QUOC TE CUA VIET NAM 6.2.1 Khái niệm hình thức Hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam 6.2.3 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc phát triển Việt Nam 182

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan