ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÒ SỮA TÂY NGUYÊN Giảng viên hướng dẫ[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM – THỰC TIỄN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN BỊ SỮA TÂY NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đỗ Trần Hà Linh Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Đức Lớp: B15K19.3-PHKT Đà Nẵng, 2018 BAN NỘI CHÍNH TỈNH ỦY CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẮK LẮK Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT SINH VIÊN THỰC TẬP ……… , Ngày tháng năm ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM ĐTTX Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……… , Ngày tháng năm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm Công ty cổ phần 1.2 Khái niệm quản lý CTCP 1.3 Khái quát chung quản lý CTCP theo quy định LDNVN 2014 1.3.1 Đại hội đồng cổ đông 1.3.2 Hội đồng quản trị 1.3.3 Giám đốc Tổng giám đốc 1.3.4 Ban Kiểm soát CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI CÔNG TY CP BỊ SỮA TÂY NGUN 2.1 Giới thiệu Cơng ty CP Bò sữa Tây nguyên 2.1.1 Lịch sử hình thành phát 2.1.3 Cơ cấu Cơng ty CP Bị sữa Tây ngun 2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật cổ đông 2.2.1 Cổ đông sáng lập 10 2.2.2 Thực trạng điều chỉnh pháp luật quyền cở đơng nói chung 13 2.2.2.1 Quyền dự họp ĐHĐCĐ 13 2.2.2.2 Quyền biểu 13 2.2.2.3 Quyền bổ, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT kiểm soát viên 14 2.2.2.4 Quyền tiếp cận thông tin 15 2.2.2.5 Quyền khởi kiện cổ đông 16 2.2.3 Thực trạng bảo vệ cổ đông thiểu số 17 2.2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật nghĩa vụ cổ đông 18 2.3 Thực trạng điều chỉnh pháp luật họp ĐHĐCĐ 19 2.3.1 Về loại hình thẩm quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ 19 2.3.2 Về việc triệu tập họp ĐHĐCĐ 20 2.3.3 Về chương trình nội dung họp ĐHĐCĐ: 20 2.3.4 Về điều kiện tiến hành họp 21 2.3.5 Về việc thông qua định ĐHĐCĐ 21 2.4 Thực trạng điều chỉnh pháp luật HĐQT 22 2.4.1 Sự xác lập địa vị trung tâm HĐQT cấu quản lý CTCP 22 2.4.2 Tiêu chuẩn, số lượng thành viên HĐQT 23 2.4.3 Về quyền nghĩa vụ thành viên HĐQT 23 2.4.3.1 Về quyền thành viên HĐQT 23 2.4.3.2 Nghĩa vụ thành viên HĐQT 24 2.4.4 Trách nhiệm pháp lý thành viên HĐQT 24 2.4.5 Cuộc họp HĐQT 26 2.5 Thực trạng điều chỉnh pháp luật GĐ/TGĐ 27 2.5.1 Khái niệm, địa vị trách nhiệm pháp lý GĐ/TGĐ CTCP 27 2.5.2 Quyền nhiệm vụ GĐ/TGĐ 28 2.6 Thực trạng điều chỉnh pháp luật Ban Kiểm Soát 29 2.6.1 Địa vị pháp lý BKS 29 2.6.2 Cơ chế bổ nhiệm thành viên BKS 29 2.6.3 Quyền nhiệm vụ BKS 30 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CP 31 3.1 Nhận xét chung thực trạng quản lý CTCP 31 3.1.1 Những thành cơng 31 3.1.2 Những khó khăn 31 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP 32 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cổ đông 32 3.2.1.1 Về quyền thành lập CTCP cổ đông 32 3.2.1.2 Về quyền dự họp ĐHĐCĐ 32 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật họp ĐHĐCĐ 33 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật HĐQT 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công ty cổ phần : CTCP Công ty Trách nhiệm hữu hạn : CTTNHH Doanh nghiệp tư nhân : DNTN Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 2014 : LDN 2014 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương : CIEM Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN Đại hội đồng cổ đông : ĐHĐCĐ Hội đồng quản trị : HĐQT 10 Giám đốc/Tổng giám đốc : GĐ/TGĐ 11 Ban Kiểm soát : BKS 12 Kiểm soát viên : KSV 13 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh : GCNĐKKD 14 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : CHXHCNVN 15 Tổ chức Thương mại giới : WTO 16 Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế : OECD 17 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc : UNDP LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty cổ phần (CTCP) loại hình doanh nghiệp có nhiều ưu việt vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng nước ta hội nhập ngày sâu rộng với quốc tế Tuy nhiên, việc quản lý CTCP nước ta cịn nhiều khó khăn, bất cập, chưa thể bứt khỏi ảnh hưởng nặng nề chế kế hoạch hóa tập trung trước Chẳng hạn khó khăn, bất cập xuất phát từ việc ban lãnh đạo công ty can thiệp vào quyền tự chuyển nhượng cổ phần cổ đông; số cổ đông lớn (chủ yếu cổ đông nhà nước) nắm giữ quyền khống chế công ty, xâm hại vào quyền lợi đa số cổ đông thiểu số; Ban Kiểm sốt mang tính hình thức, khơng phát huy chức giám sát, v.v Có thể nói, thực trạng nêu ảnh hưởng lớn tới lành mạnh hóa việc quản lý CTCP nước ta thời gian qua Thấy bất cập đó, thời gian thực tập Cơng ty Cở phần Bị sữa Tây Ngun, em xin chọn đề tài: Quản lý công ty cổ phần theo quy định pháp luật Việt Nam – Thực tiễn công ty cổ phần Bò sữa Tây Nguyên làm tốt nghiệp mình Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trình bày pháp luật quản lý CTCP theo luật doanh nghiệp 2014 Việt Nam Từ sở lý luận đó, sẽ phân tích thực trạng pháp luật quản lý CTCP Công ty Cở phần Bị Sữa Tây Ngun Trên sở phân tích thực trạng, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quản lý CTCP Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc quản lý CTCP với vấn đề như: mô hình quản lý CTCP, cách thức tổ chức quan quyền lực công ty mối quan hệ quyền lực quan Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu tởng hợp, thống kê, phân tích, so sánh để đánh giá số liệu thông tin thu thập liên quan đến vấn đề pháp lý quản lý CTCP cơng ty CP Bị Sữa Tây Nguyên Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chuyên đề bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý Công ty cổ phần Chương 2: Thực tiễn quản lý công ty cổ phần Công ty CP Bò Sữa Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản lý công ty cổ phần CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm Công ty cổ phần CTCP bốn loại hình doanh nghiệp Việt Nam để tìm hiểu khái niệm CTCP trước tiên cần tìm hiểu khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nói chung Theo khoản Điều LDN 2014, Doanh nghiệp định nghĩa “tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh”.1 Như vậy, doanh nghiệp nói chung có đặc điểm pháp lý sau đây: ● Thứ nhất, tổ chức kinh tế, có tư cách chủ thể pháp lý độc lập; ● Thứ hai, xác lập tư cách (thành lập đăng ký kinh doanh) theo thủ tục pháp luật quy định; ● Thứ ba, có nghề nghiệp kinh doanh Do CTCP bốn loại hình doanh nghiệp theo LDN 2014 nên ngồi mang đặc điểm nói chung doanh nghiệp thì sở dấu hiệu đặc trưng số lượng thành viên, cấu góp vốn, trách nhiệm pháp lý cở đơng, tư cách pháp nhân công ty, việc chuyển nhượng vốn phát hành chứng khoán, CTCP theo điều 77 LDN 2014 định nghĩa sau2: “CTCP doanh nghiệp, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; - Cở đơng tở chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; - Cở đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần mình cho người khác, trừ trường hợp đối với cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu không chuyển nhượng cở phần cho người khác hạn chế quyền tự chuyển nhượng cổ phần phổ thông thời hạn năm kể từ ngày CTCP cấp GCNĐKKD đối với cổ đông sáng lập theo quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 LDN 2014;3 - Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Có quyền phát hành chứng khốn loại để huy động vốn” 1.2 Khái niệm quản lý CTCP Theo Tiến sỹ Phạm Ngọc Côn: “Cơ cấu quản lý doanh nghiệp thiết lập, vận khoản Điều LDN 2014 điều 77 LDN 2014 khoản Điều 81 khoản Điều 84 LDN 2014 2 hành quan quyền lực doanh nghiệp mối quan hệ quan quyền lực Một cấu quản lý doanh nghiệp có hiệu thể hợp tác lâu dài người có quan hệ lợi ích sở cân đối trách nhiệm, quyền hạn lợi ích” 1.3 Khái quát chung quản lý CTCP theo quy định LDNVN 2014 Điều 95 LDN 2014 quy định: CTCP có ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ; đối với CTCP có 11 thành viên (n >11) cá nhân có cở đơng tở chức sở hữu 50% tổng số cổ phần công ty phải có BKS ĐẠI HỢI ĐỜNG CỔ ĐƠNG ĐẠI HỢI ĐỜNG CỔ ĐƠNG ĐẠI HỢI ĐỜNG CỔ ĐƠNG Phịng kinh doanh Phịng kế tốn – tài vụ Phịng kế hoạch – kỹ thuật Phòng nhân Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Việt Nam (Nguồn: dangkykinhdoanhhn.com) Như vậy, theo LDNVN 2014, CTCP có bốn quan quyền lực là: ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ BKS BKS bị buộc phải lập CTCP có 11 cở đơng cá nhân, có tở chức nắm 50% tởng số cở phần công ty 1.3.1 Đại hội đồng cổ đông ❖ Thành phần ĐHĐCĐ: ĐHĐCĐ gồm tất cổ đông có quyền biểu quyết, quan định cao CTCP5 Cở đơng tở chức có quyền cử người đại diện theo ủy quyền tham gia vào ĐHĐCĐ để thực quyền cổ đông mình theo quy định pháp luật (khoản điều 96) Cở đơng có quyền biểu cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông (được gọi cổ đông phổ thông) cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu Cổ đông quyền biểu cở đơng sở hữu cở phần ưu đãi cở tức, cở phần ưu đãi hồn lại cổ phần ưu đãi khác Điều lệ công ty quy định Phạm Ngọc Côn (2002), Một số ý kiến nhằm hoàn thiện việc quản lý doanh nghiệp sau cổ phần hóa, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 3/2002, tr.49 khoản điều 96, luật doanh nghiệp 2014 ❖ Quyền nhiệm vụ ĐHĐCĐ: Khoản điều 96 LDN 2014 quy định quyền nhiệm vụ ĐHĐCĐ gồm: ● Quyết định số phận công ty: Bao gồm (i) Quyết định thông qua định hướng phát triển công ty; (ii) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ; (iii) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty ● Quyết định tài cơng ty: Bao gồm (i) Quyết định loại cổ phần tổng số cổ phần loại quyền chào bán, định mức cổ tức hàng năm loại cổ phần, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác; (ii) Quyết định đầu tư bán số tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản ghi báo cáo tài gần công ty, Điều lệ không quy định tỷ lệ khác; (iii) Thơng qua báo cáo tài hàng năm; (iv) Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại ● Quyết định người lãnh đạo công ty: (i) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT, thành viên BKS, xem xét xử lý vi phạm HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công chúng cổ đông công ty; (ii) Xem xét xử lý vi phạm HĐQT, BKS gây thiệt hại cho công ty cổ đông công ty ❖ Cuộc họp ĐHĐCĐ: ĐHĐCĐ phải tở chức họp thường niên bất thường, năm họp lần Các họp bất thường triệu tập HĐQT trường hợp quy định sau: (i) HĐQT xét thấy cần thiết vì lợi ích cơng ty; (ii) Số thành viên HĐQT cịn lại số thành viên theo quy định pháp luật; (iii) Theo yêu cầu cở đơng nhóm cở đơng nắm giữ 10% tổng số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục sáu tháng tỷ lệ khác nhỏ quy định Điều lệ công ty, (iv) Theo yêu cầu Ban Kiểm soát Điều kiện tỷ lệ triệu tập họp: ĐHĐCĐ tiến hành có (i) số cở đơng đại diện 65% tởng số cở phần có quyền biểu đối với triệu tập lần đầu; (ii) số cổ đông đại diện 51% tởng số cở phần có quyền biểu đối với triệu tập lần 2; (iii) cở đơng có mặt họp (khơng phụ thuộc số cổ đông dự họp) đối với triệu tập lần 3.7 Thông qua định ĐHĐCĐ: Quyết định ĐHĐCĐ sẽ thông qua họp trường hợp sau đây: (a) Được số cổ đơng đại diện 75% tởng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận đối với định – về: (i) loại cổ phần tổng số cổ phần; (ii) sửa đổi, bổ sung điều lệ CTCP, (iv) đầu tư bán tài sản có giá trị lớn 50% tổng giá trị tài sản (trừ điều lệ CTCP có quy định tỷ lệ khác); (b) Được số cở đơng đại diện 65% tởng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp nhận đối với định định nêu điểm (a) nêu khoản khoản điều 97, LDN 2014 Điều 102 LDN 2014