1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng nguyên lý thiết kế nhà công cộng chương 4 và 5 ths trần minh tùng

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

NGUN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CƠNG CỘNG THIẾT KẾ NHÌN RÕ 4 4.1 Khái niệm chung  Thiết kế nhìn rõ  đảm bảo chất lượng sử dụng  Phân loại nhìn rõ: - Nhìn rõ cao (nhà hát kịch, rạp chiếu bóng, rạp xiếc, cơng trình thể thao, thi đấu…) - Nhìn rõ trung bình khơng cao (phịng hịa nhạc, hội trường…)  Chất lượng nhìn rõ: - Chỗ ngồi đủ rộng, định hướng nhìn  tư cảm thụ thoải mái - Chỗ ngồi độ xa cho phép  phân biệt mục tiêu đối tượng quan sát - Tất vị trí nhìn rõ, bao qt, phân biệt hoạt động, độ sâu không gian  Nhiệm vụ thiết kế nhìn rõ: - Bố trí hợp lý khu vực chỗ ngồi  nhìn rõ + người - Thiết kế dốc hợp lý  nhìn bao quát 4 4.2 Các yêu cầu bố trí chỗ ngồi 4.2.1 Quy cách chỗ ngồi khoảng cách hàng ghế Khoảng cách hàng ghế d Số ghế hàng Hàng ghế lối thoát (đầu sát tường) Hàng ghế lối thoát Hàng ghế ngắn d = 75  89cm 12  14 25  28 Hàng ghế dài d = 90  110cm < 25 40  50 4.2.2 Phân khu chỗ ngồi  Khu chỗ ngồi 300-500 chỗ (không 800 chỗ)  Lối hàng ghế ≥ 90cm  Độ xa giới hạn đảm bảo nhìn rõ Lmax  Góc khống chế mặt α = 30-45o  Góc khống chế mặt cắt β ≤ 35o  Phân loại chỗ ngồi theo thứ hạng (dựa yêu cầu nghe tốt, nhìn rõ, độ lệch chéo, tư thoải mái…) Lmax Lớp học, giảng đường 15 - 18m Nhà hát kịch 18 - 34m Nhà hát vũ kịch 40 - 50m Nhà thi đấu 60 - 80m Sân vận động 190m 4.3 Các liệu để thiết kế dốc  Nền dốc  khán giả ngồi sau nhìn vượt qua đầu khán giả ngồi trước, bao quát toàn đối tượng quan sát 4.3.1 Một số khái niệm định nghĩa a Điểm quan sát thiết kế  điểm hay đường thẳng nằm ngang thuộc đối tượng quan sát quy định dùng làm sở để thiết kế nhìn rõ (nhìn rõ điểm nhìn rõ hầu hết đối tượng quan sát)  Đối tượng quan sát: - Mặt phẳng thẳng đứng - Mặt phẳng nằm ngang - Không gian chiều b Tia nhìn nhìn:: đường nối từ mắt đến điểm quan sát thiết kế c Độ nâng cao tia nhìn C: khoảng cách chênh lệch (theo phương đứng) tia nhìn hàng ghế liền 4.3 Các liệu để thiết kế dốc 4.3.2 Phân loại mức độ nhìn rõ a Nhìn rõ khơng hạn chế  Tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế liền trước  C = 120-150 mm  chỗ ngồi hàng ghế bố trí tự  Áp dụng cho đối tượng quan sát di động nhanh cần quan sát tỷ mỷ b Nhìn rõ có hạn chế Loại cơng trình  Tia nhìn vượt qua hay chạm đỉnh đầu khán giả ngồi hàng ghế cách trước hàng  C = 60-75 mm  chỗ ngồi hàng ghế liền bố trí so le  Áp dụng cho đối tượng quan sát không di động di động chậm, u cầu nhìn rõ khơng cao Độ nâng cao tia nhìn C (mm) Câu lạc bộ, hội trường, phịng hòa nhạc 60 - 80 Nhà hát, kịch viện 80 - 100 Rạp chiếu bóng 100 - 120 Khán đài có mái, giảng đường 120 Khán đài khơng mái 150 4.3 Các liệu để thiết kế dốc 4.3.3 Lựa chọn điểm quan sát thiết kế  Nguyên tắc: điểm gần thấp thuộc đối tượng quan sát so với tầm mắt khán giả  Lưu ý: - C lớn  dốc  không kinh tế - Điểm quan sát thấp gần so với tầm mắt khán giả hàng ghế đầu  dốc - Điểm quan sát cao xa  có phần đầu dốc ngược lại  hình ảnh tư ngồi khơng tốt Loại cơng trình Điểm quan sát thiết kế Rạp chiếu bóng Chính mép ảnh Câu lạc bộ, kịch viện Đường nằm ngang che sân khấu, cách mép che 30-50 cm Nhà hát ca vũ kịch Tâm sân khấu xoay tròn, điểm từ che sân khấu đến hậu Hội trường, lễ đường Mặt bàn diễn giả, mặt bàn chủ tịch cấp cao Phòng hòa nhạc, phòng họp nhỏ Cao tâm sân khấu 50-60 cm Giảng đường, phịng thí nghiệm Mặt bục giảng, mép mặt bàn thí nghiệm gần khán giả Bể bơi Trục đường bơi gần khán đài Sân vận động Đường song song cao 50 cm với trục đường chạy gần khán đài 4.4 Các phương pháp thiết kế dốc 4.4.1 Xác định dốc phòng khán giả phương pháp vẽ dần  Các thơng số: - Độ nâng cao tia nhìn C - Điểm quan sát thiết kế - Vị trí mắt khán giả hành ghế (cách mặt H = 1,05-1,1 m) - Khoảng cách hàng ghế (D = 80-90 cm đ/v hàng ghế ngắn, 90-100 cm đ/v hàng ghế dài) - Lối khu ghế (25 hàng ghế ngắn 25-50 hàng ghế dài / khu ghế) - Độ xa tối đa cho phép 4.4 Các phương pháp thiết kế dốc 4.4.1 Xác định dốc phòng khán giả phương pháp vẽ dần  Các bước thực 10 4.4 Các phương pháp thiết kế dốc 4.4.2 Các phương pháp khác  Xác định đường cong lõm lý tưởng công thức đại số  Xác định dốc cách tính theo nhóm ghế  Xác định dốc phòng khán giả đa NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CƠNG CỘNG THIẾT KẾ THỐT NGƯỜI 5 5.1 Khái niệm chung  Mục đích: đảm bảo an toàn sử dụng, chất lượng tiện nghi cho cơng trình  Nhiệm vụ: - Chọn địa điểm quy hoạch tổng mặt  xe chữa cháy, cứu thương tiếp cận - Tổ chức nội thất  đảm bảo vào chỗ ngồi nhanh chóng, thuận lợi  Các thông số: - Tốc độ di chuyển: điều kiện bình thường 60m/phút (3,5-4km/h), điều kiện bất trắc 10-16m/phút - Thời gian thốt: điều kiện bình thường 15-30 phút (CT không tập trung đông người) 5-10 phút (CT tập trung đông người), điều kiện bất trắc 4-6 phút 5.1 Khái niệm chung  Nguyên tắc thiết kế: - Đường thoát ngắn gọn, phân khu lối thoát (thuận tiện, rõ ràng, riêng biệt) - Đảm bảo bề rộng lỗ cửa, lối thoát (hành lang, cầu thang) - Tạo tâm lý bình tĩnh (ít chướng ngại vật, đủ ánh sáng, có hướng dẫn)  Phân loại q trình người: - Thốt khỏi phịng: từ bắt đầu người đến người cuối khỏi phịng - Thoát phạm vi tầng: thoát hành lang đến buồng thang - Thoát khỏi nhà: thoát cầu thang qua sảnh, lối phụ khỏi nhà 5 5.2 Yêu cầu tổ chức lối 5.2.1 u cầu tổ chức lối phịng  Phịng > 100 người  ≥ cửa thốt, cửa rộng ≥ 1,2m, mở  Khoảng cách từ vị trí xa đến cửa ≤ 25m  Chiều rộng lối thoát hàng ghế ≥ 0,4m, khu ghế 1-1,8m, khu ghế tường ≥ 0,9m  Phịng sức chứa nhỏ: bên, phịng sức chứa lớn: hệ thống lối ngang dọc (tạo thành khu, khu ≤ 500 người, 100-200 người / lối thoát)  Các lối khơng cắt  Các cửa khơng dẫn vào phịng có khả chống cháy  Lối thoát độ dốc ≤ 1/8 khu ghế, 1/6 phía trước cửa  Các phịng tập trung đơng người hoạt động liên tục cửa khơng kết hợp với cửa vào  Khu ghế dốc bậc tổ chức lối thoát kiểu âu cửa chui rộng 2,5m cho 500 chỗ (khán phòng) đến 800 chỗ (khán đài) 5.2 Yêu cầu tổ chức lối thoát 5.2.1 Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà  Khoảng cách xa từ cửa thoát phòng đến cầu thang xa  Các lối phải ngắn, rõ ràng, đủ ánh sáng, khơng có chướng ngại vật  Cửa cầu thang rộng 1,4-2,2m Khoảng cách xa cho phép (m)  Lối ban cơng khơng qua phịng khán giả hay phịng tập trung đơng người khác (ban cơng ≥ 300 người phải có lối vào riêng Bậc chịu lửa Các phòng nằm cầu thang hay lối Các phịng nằm hành lang cụt I - II 40 25  Bề rộng tổng cộng cửa ngồi nhà 1m / 100 người thốt, có ≥ cửa ngồi nhà, cửa ≤ 2,2m III 30 15 IV 25 12 V 20 10 5.2 Yêu cầu tổ chức lối thoát 5.2.1 Yêu cầu tổ chức lối thoát phạm vi nhà  Bề rộng tổng cộng lối hành lang D - Cơng trình biểu diễn: tính theo khả số người có mặt hành lang nghỉ, phịng chờ - Cơng trình khác: tính theo số người đơng N tầng tính tốn N ≤ 250  D = N/A N ≥ 250  D = 250/A + (N-250)/A1 Bậc chịu lửa Tiêu chuẩn mét rộng cho 100 người Số tầng nhà A người/ 1m A1 người/1m I-II 0,6 1-2 12,5 160 III 0,8 10 125 IV-V 1,0 80 100 5.3 Cơ sở tính tốn trình tự giải tốn người 5.3.1 Cơ sở tính tốn a Vận tốc dịng người  Bình thường: 60-65m/phút  Bất trắc: 16m/phút  Mật độ dịng người  vận tốc  Mật độ dịng người tối đa bất trắc: 8-10 người/m2 hay 3-4 người/1m dài dòng đơn (xếp hàng một)  Vận tốc xuống thang 10m/phút, lên thang 8m/phút b Khả  Khả tính toán dựa số luồng đơn  luồng đơn = 50-60cm  Khả thoát luồng đơn 25-50 người/phút (tùy quy định quốc gia) 5.3 Cơ sở tính tốn trình tự giải tốn người 5.3.1 Cơ sở tính tốn c Thời gian khống chế  Thốt khỏi phịng: 1,5÷2 phút  Thốt khỏi nhà: (2-3)÷(4-6) phút (tùy theo bậc chịu lửa sức chứa)  Sân vận động: khỏi nhà 8÷12 phút d Chỉ tiêu dành cho diện tích ùn chờ  Việc ùn chờ khơng cản trở việc người  hành lang, phịng chờ đủ rộng để chứa hết người khỏi phịng  Chỉ tiêu: 0,25-0,3 m2/người 10 5.3 Cơ sở tính tốn trình tự giải tốn người 5.3.2 Giải toán thoát người a Cơ sở tính tốn  Vận tốc đường ngang v = 16m/phút  Vận tốc xuống thang v = 10m/phút  Vận tốc lên thang v = 8m/phút  Khả thoát luồng đơn (60cm): 25 người/phút b Các bước tiến hành  Tính tốn thời gian thốt: - Thời gian người khỏi phịng nhanh - Thời gian khỏi phịng thực tế - Thời gian thoát tổng cộng khỏi nhà nhanh - Thời gian thoát khỏi nhà thực tế thời điểm ùn chờ  Kiểm tra diện tích ùn chờ  So sánh kết tính tốn với tiêu chuẩn 11 5.4 Ví dụ áp dụng 5.4.1 Đề Kiểm tra điều kiện cho rạp chiếu bóng có mặt đối xứng hình vẽ - 1000 chỗ - tường bên có cửa rộng 1,8m cửa rộng 1,2m - Chỗ xa đến cửa thoát gần 19m - Khoảng cách từ cửa phịng đến cửa thoát nhà xa 26m, gần 6m - Phòng bách bên rộng 120m2 12 5.4 Ví dụ áp dụng 5.4.2 Bài giải  Phịng đối xứng  kiểm tra 1/2 phòng (500 người + phịng bách 120m2)  Thời gian người khỏi phòng nhanh nhất: To = Somax/v = 19/16 = 1,2 phút Byc = N/25To = 500/25x1,2 = 17 luồng đơn  Thời gian khỏi phịng thực tế: 1,8m = luồng, 1,2m = luồng Btt = (3x2) + (2x4) = 14 luồng đơn  Btt < Byc To tt = N/25Btt = 500/25x14 = 1,43 phút  Thời gian thoát tổng cộng khỏi nhà nhanh nhất: T = 1,43 + 26/16 = 3,06 phút  Thời gian nhanh thoát khỏi nhà luồng cửa ngồi < 14 luồng cửa phịng  ùn chờ 6m / 16 m/phút = 0,38 phút 13 5.4 Ví dụ áp dụng 5.4.2 Bài giải  Thời gian cửa ngồi hết khả năng: (6m + 4m + 4m) / 16m/phút = 0,88 phút  Tổng số người kể từ lúc bắt đầu đến cửa ngồi hết khả năng: 25x2(0,88-0,38) + 25x2(0,88-10/16) = 37 người  Số người lại: 500 - 37 = 463 người  Thời gian cần thiết bổ sung để thoát hết người: 463 / (6x25) = 3,08 phút  Thời gian thoát khỏi nhà thực tế: 0,88 + 3,08 = 3,96 phút  Số người cửa ngồi lúc người cuối khỏi phòng: 37+(1,43-0,88)x6x25 = 120 người 14 5.4 Ví dụ áp dụng 5.4.2 Bài giải  Số người lại phòng bách bộ: 500 - 120 = 380 người  Diện tích tối thiểu phòng bách bộ: 380 x 0,3 = 114 m2  So sánh tiêu chuẩn: - Thời gian thoát khỏi phòng: To = 1,43 < 1,5 phút  thỏa mãn - Thời gian thoát khỏi nhà: T = 3,96 < phút  thỏa mãn - Diện tích ùn chờ: 114 < 120 m2  thỏa mãn

Ngày đăng: 22/06/2023, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN