1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyên lý thiết kế nhà công cộng

56 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Nguyên tắc thiết kế nội ngoại thất trong công trình KTCC a. Nội thất Thiết kế không gian kiến trúc +Đảm bảo yêu cầu công năng +Linh hoạt trong sử dụng +Phong phú về hình thức Thiết kế ánh sáng. + chiếu sáng tự nhiên +Chiếu sáng nhân tạo Màu sắc Vật liệu. b. Ngoại thất. Hình khối Mảng,miếng Vật liệu Màu sắc Ánh sáng

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG THS KTS TRẦN MINH TÙNG Chương trình dành cho SV ngành Kiến trúc - Quy hoạch NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Định nghĩa nhà công cộng Nhà công cộng loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho sinh hoạt văn hóa, tinh thần, giải trí… hoạt động chun mơn nghề nghiệp người Nhà cơng cộng có tính chất nội dung đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống thời đại tiến đời sống kinh tế xã hội 1.2 Phân loại nhà công cộng 1.2.1 Theo đặc điểm chức Nhóm 1: Các cơng trình giáo dục đào tạo (nhà trẻ, trường học, nghề…) trung tâm dạy Nhóm 2: Các quan hành văn phịng (trụ sở quan, văn phịng đại diện…) Nhóm 3: Các cơng trình y tế (phịng khám, trạm y tế, bệnh viện, trung tâm điều dưỡng…) 1 1.2 Phân loại nhà công cộng 1.2.1 Theo đặc điểm chức Nhóm 4: Các cơng trình phục vụ giao thông (bãi đỗ x e, nhà ga, bến tàu…) Nhóm 5: Các cơng trình phục vụ ăn uống (nhà hàng, nhà ăn, phịng trà, qn cà phê…) Nhóm 6: Các cơng trình thương mại (cửa hàng bách hóa, chợ, siêu thị, TT thương mại…) 6 1.2 Phân loại nhà công cộng 1.2.1 Theo đặc điểm chức Nhóm 7: Các cơng trình văn hóa biểu diễn (nhà hát, câu lạc bộ, bảo tàng, thư viện…) Nhóm 8: Các cơng trình thể thao (bể bơi, nhà thi đấu, sân vận động…) Nhóm 9: Các cơng trình dịch vụ đời sống (khách sạn, cửa hàng m ay mặc, cắt tóc…) 1.2 Phân loại nhà công cộng 1.2.1 Theo đặc điểm chức Nhóm 10: Các cơng trình giao liên (bưu điện, đài truyền hình, ngân hàng, nhà xuất bản…) Nhóm 11: Các cơng trình thị (trạm cứu hỏa, vệ sinh cơng cộng, TT xử lý rác…) Nhóm 12: Các cơng trình tơn giáo kỷ niệm (đình, chùa, nhà thờ, nhà tưởng niệm…) 12 11 10 1.2 Phân loại nhà cơng cộng 1.2.2 Theo tính phổ cập xây dựng Nhóm 1: Các cơng trình xây dựng phổ cập, hàng loạt (trường học, nhà văn hóa, bưu điện…) Nhóm 2: Các cơng trình xây dựng cá thể, đặc biệt, độc đáo, mang dấu ấn nghệ thuật kiến trúc (nhà quốc hội, bảo tàng quốc gia…) 1.2 Phân loại nhà công cộng 1.2.3 Theo đối tượng phục vụ khai thác sử dụng Nhóm 1: Đối tượng sử dụng khép kín (trường học, trụ sở quan…) Nhóm 2: Đối tượng phục vụ rộng mở (nhà hát, cửa hàng, sân vận động…) Nhóm 3: Đối tượng vừa mở vừa khép (khách sạn, thư viện, bảo tàng…) 10 1.3 Đặc điểm nhà cơng cộng 1.3.1 Tính dây chuyền rõ ràng, nghiêm ngặt Cơng cơng trình sơ đồ dây chuyền cơng sơ đồ tổ hợp khơng gian - hình khối 1.3.2 Tính “tầng bậc - hệ thống” Các cấp độ: - Cấp sở: phục vụ nhóm nhà, tiểu khu, tuyến phường, xã - Cấp trung gian: phục vụ tuyến quận, huyện - Cấp tỉnh: phục vụ tuyến tỉnh - Cấp trung ương (cấp quốc gia): phục vụ vùng nhiều tỉnh, toàn quốc Cấp độ thể qua tầm ảnh hưởng, bán kính phục vụ, tần suất xuất hiện, nội dung không gian, đẳng cấp chất lượng tiện nghi 11 1.3 Đặc điểm nhà cơng cộng 1.3.3 Tính quảng đại quần chúng Thuận tiện giao thông cận, định hướng tiếp Cơng trình tập trung đơng người có quảng trường điều tiết Đảm bảo tiếp cận cứu thương, cứu hỏa; phịng cháy chữa cháy, người an tồn Đảm bảo nhìn rõ, nghe rõ Quan tâm đến người khuyết tật 1.3.4 Yêu cầu nghệ thuật kiến trúc cao Bộc lộ diện mạo đô thị, quốc gia phồn vinh, chất lượng sống, tính tư tưởng thị hiếu nghệ thuật 12 1.3 Đặc điểm nhà công cộng 1.3.5 Hệ thống không gian kết cấu phong phú đa dạng Nhà công cộng = hệ thống không gian (nhỏ, trung bình, lớn) phức hợp, đan xen thống kết cấu phong phú đảm bảo chịu lực truyền cảm cấu trúc 1.3.6 Tính sớm lỗi thời Tiến khoa học kỹ thuật công dễ lỗi thời thiết kế kiểu vạn (các không gian linh hoạt, mềm dẻo, dễ chuyển đổi) hay liên hợp đa (tổ hợp nhiều cơng cơng trình) 13 1.4 Không gian công cộng Không gian công cộng ≠ nhà công cộng Là không gian sử dụng chung cho công chúng bao gồm đường sá, quảng trường, xanh cơng cộng, mặt nước, khơng gian bên ngồi cơng trình kiến trúc Khơng gian cơng cộng = “phòng sinh hoạt chung” sinh hoạt cộng đồng đơn vị NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG CÁC BỘ PHẬN 2.1 Các phận nhà cơng cộng NHÀ CƠNG CỘNG CÁC PHỊNG CHÍNH (các khơng gian mang tính chất định chức sử dụng cơng trình) CÁC KHƠNG GIAN GIAO THƠNG (theo chiều ngang theo chiều đứng) CÁC PHỊNG PHỤ (các khơng gian mang tính chất thứ yếu phục vụ cho phịng chính) - Phịng làm việc (văn phịng, lớp học, phịng thí nghiệm) - Phịng tập trung đơng người (phịng trưng bày triển lãm, phòng khán giả sân khấu, loại phòng lớn khác) - Phòng bách (hành lang nghỉ) - Hành lang - Thang - Đường dốc - Thang máy - Các phòng khu cửa vào - Sân khấu phịng phục vụ biểu diễn - Khu vệ sinh 2.2 Thiết kế phịng 2.2.1 Thiết kế phịng làm việc HOẠT ĐỘNG KHÔNG GIAN THIẾT BỊ CON NGƯỜI - Sơ đồ công với cấp độ quan hệ - Diện tích, khối tích cho hoạt động tập thể, cá thể, giao thông - Tạo điều kiện vệ sinh mơi trường thích ứng - Tinh thần, tâm sinh lý, thẩm mỹ thích ứng với mơ hình văn hóa không gian làm việc 2.2 Thiết kế phịng 2.2.1 Thiết kế phịng làm việc a Phịng học, phịng thí nghiệm Tiêu chuẩn: 40 - 45 HS/lớp, 1,0-1,2 m²/HS tiểu học, 1,11,4 m²/HS trung học trung bình 1,25 m²/hs Mặt phổ biến hình chữ nhật hình vng Hướng ánh sáng từ trái phải (khi HS nhìn lên bảng) S lỗ cửa / S mặt sàn ≥ 1/5 cửa vào rộng 1,0-1,2m đầu lớp, tránh cửa sổ lớn hành lang (cửa thông gió cao) Phịng thí nghiệm rộng 64-70 m² liên hệ với phịng chuẩn bị thí nhiệm rộng 16-18 m² 2.2 Thiết kế phịng 2.2.1 Thiết kế phòng làm việc b Văn phòng chỗ làm việc = bàn (có ngăn kéo) + ghế (+ tủ) Chiếu sáng tự nhiên (trước sau, trái qua phải) nhân tạo (cục bộ, dàn đều) Tiêu chuẩn: 3,5 - 6,5 m² / nhân viên Các phòng lãnh đạo gắn với phòng họp, thư ký Xu hướng tổ chức phòng làm việc lớn, không gian cá nhân ngăn chia vách thấp di động 2.2 Thiết kế phịng 2.2.1 Thiết kế phòng làm việc c Phòng sinh hoạt nhóm Diện tích tùy thuộc đặc tính hoạt động DT < 50m2 mở cửa rộng 1,0-1,2m; DT > 60 m2 mở cửa tính chất hoạt động: yên tĩnh, biệt lập >< giải trí, ồn 10 6.9 Thiết kế cho người tàn tật Thông số xe lăn: - Kích thước: rộng 54-71cm x dài 98-110cm x cao 92cm - Trọng lượng: 14-16kg Luồng người tàn tật: - Dùng nạng: 75cm - Dùng nạng: 80-95cm - Người khiếm thị: 90cm - Luồng xe lăn: 90cm Thiết kế thang: 11 6.9 Thiết kế cho người tàn tật Thiết kế khu vệ sinh: 12 6.9 Thiết kế cho người tàn tật Các khu vực hoạt động: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG KẾT CẤU & THẨM MỸ 7 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.1 Kết cấu nhịp nhỏ trung bình Kết cấu chính: chịu lực - Hệ khung chịu lực: cột - dầm - sàn; cột sàn - Vật liệu: BTCT, BTCT ứng lực trước, thép… - Gia cường độ cứng ổn định vách giằng, vách cứng, lõi cứng… Các kết cấu đặc thù: dốc, ban công, khán đài… chịu lực dầm nghiêng, dầm cơngxon, “bán dàn” (có đối trọng) 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.1 Kết cấu nhịp nhỏ trung bình Khung BTCT: Khung BTCT vượt độ nhỏ trung bình, kích thước cấu kiện tương đối lớn bình 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.1 Kết cấu nhịp nhỏ trung bình Khung thép, kim loại: Khung thép, kim loại vượt độ lớn lớn, kích thước cấu kiện mảnh 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.1 Kết cấu nhịp nhỏ trung bình Trụ chịu lực (sàn nấm): Kết cấu trụ chịu lực kết cấu tất loại tải trọng truyền qua dầm dạng cơng xơn xuống cột qua truyền xuống móng 7 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu phẳng: 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: Kết cấu không gian chịu lực kết cấu làm việc nhiều mặt phẳng dựa khả làm việc hợp lý cấu kiện Kết cấu không gian khỏe, khỏe vượt qua độ lớn, lớn hình thức kết cấu nhẹ nhàng, tốn vật liệu nhàng 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: - Dạng mái vòm - vỏ 10 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: - Khung không gian hệ lưới không gian 11 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu khơng gian: - Dạng vịm cầu - bán cầu 12 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: - Kết cấu dây treo 13 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: - Kết cấu gấp nếp 14 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu khơng gian: - Kết cấu khí căng 15 7.1 Đặc điểm kết cấu 7.1.2 Kết cấu nhịp lớn Kết cấu không gian: - Kết cấu hỗn hợp 16 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.1 Vẻ đẹp hình tượng Hồn chỉnh, hài hịa, sinh động, tươi sáng hình thức, hình tượng kiến trúc xúc động “mỹ cảm” “Sáng tác đẹp chuẩn tắc cao KTS” Cơng trình cơng cộng sức truyền cảm lớn loại hình kiến trúc khác Điều kiện đất đai, khí hậu, xã hội thực dụng, lợi ích, hiệu đẹp 17 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.1 Vẻ đẹp hình tượng Kiến trúc cổ điển Kiến trúc đại công đẹp dựa “trang sức” đẹp dựa hiệu 18 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.1 Vẻ đẹp hình tượng Kiến trúc = sinh vật - Do phận cấu thành, chức hoàn thiện, trongngoài hài hịa có sức sống - Điều kiện nội (khả năng, lực thích ứng) + ngoại lai (mơi trường thiên nhiên) - Nhược điểm: coi thường thời đại, cơng xã hội, dịng chảy lịch sử - Hồn chỉnh, phát triển, lý luận kiến trúc hữu cơ, kiến trúc địa, kiến trúc sinh thái… - Tự nhiên Tự nhiên Kiến trúc 19 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.1 Vẻ đẹp hình tượng Kiến trúc = máy móc - Sự hiệu dụng (hiệu lực - thực dụng) chủ nghĩa vật máy móc - Máy móc tham gia ngày nhiều vào sống thời đại cơng nghệ - Kiến trúc = máy móc (tính năng, tác dụng) + phong cách (tính khơng gian, tính nhân văn, tính nghệ thuật) - Các trào lưu: kiến trúc khiết, chủ nghĩa Bauhaus, chủ nghĩa kết cấu, kiến trúc Hi-tech… 20 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.1 Vẻ đẹp hình tượng Ngơn ngữ kiến trúc - Nghệ thuật kiến trúc = nghệ thuật ngôn ngữ - Chữ từ ngữ tác phẩm văn học - Vật liệu kiến trúc (gạch, đá, gỗ, ngói, kim loại) phận kiến trúc (mái, tường, cột, dầm, cửa, cầu thang…) cơng trình kiến trúc - Ngơn ngữ kiến trúc ký hiệu, biểu tượng, dấu hiệu kiến trúc 21 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Nhất qn nội dung hình thức: diện mạo phản ánh chức nội dung tổ chức không gian bên trong, truyền cảm với tính chất đặc thù 22 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Hình khối rõ ràng: phân biệt khối - phụ mang chất điêu khắc, tạo cảm xúc, sức hút 23 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Phát huy hiệu cấu trúc, vật liệu: ngôn ngữ kiến trúc phong phú, đa dạng 24 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Sử dụng biện pháp nghệ thuật xử lý hình khối mặt đứng: tỷ lệ - tỷ xích; biến hóa - tương phản; tiết điệu - nhịp điệu 25 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Khai thác hiệu yếu tố nghệ thuật hỗ trợ: chất cảm vật liệu; hội họa điêu khắc; trang trí tiểu cảnh, màu sắc, ánh sáng, âm thanh… 26 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà công cộng Chú ý kiến trúc nội thất: lấy ánh sáng trần, trần treo, tường giả, trang trí sàn, sử dụng vách kính lớn… 27 7.2 Đặc điểm thẩm mỹ kiến trúc 7.2.2 Các thủ pháp xử lý thường gặp hình khối nhà cơng cộng Sáng tạo, tìm tịi hình thức, biểu tượng hình khối mới: cơng trình văn hóa, tưởng niệm… ... Luồng xe lăn: 90cm Thiết kế thang: 11 6.9 Thiết kế cho người tàn tật Thiết kế khu vệ sinh: 12 6.9 Thiết kế cho người tàn tật Các khu vực hoạt động: NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG KẾT CẤU & THẨM... cơng cộng = “phịng sinh hoạt chung” sinh hoạt cộng đồng đơn vị NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG CÁC BỘ PHẬN 2.1 Các phận nhà cơng cộng NHÀ CƠNG CỘNG CÁC PHỊNG CHÍNH (các khơng gian mang tính... 1,5 phút thỏa mãn - Thời gian thoát khỏi nhà: T = 3,96 < phút thỏa mãn - Diện tích ùn chờ: 114 < 120 m2 thỏa mãn NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ CÔNG CỘNG THIẾT KẾ HT KỸ THUẬT 6 6.1 Hệ thống điện cơng

Ngày đăng: 23/04/2021, 09:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w