Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

86 37 0
Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Thiết kế nhà hành chính - phục vụ, kho và công trình kỹ thuật; Cấu trúc chung của nhà công nghiệp và kết cấu chịu lực của nhà công nghiệp 1 tầng; Kết cấu chịu lực nhà công nghiệp nhiều tầng; Cấu tạo kết cấu bao che, nền, sàn và kết cấu phụ nhà công nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 81 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 6.1 NHÀ HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ VÀ NHÀ PHỤC VỤ SINH HOẠT CN 6.1.1 Phân cấp độ quản lý – hành – phục vụ Hệ thống quản lý – hành – phục vụ XNCN phân thành bốn mức độ theo cấu tổ chức hành chính: a) Mức độ 1: Phục vụ cho người lao động bên phân xưởng, cạnh nơi làm việc để đảm bảo chi phí thời gian lại (khi phân xưởng rộng), bán kính phục vụ 75 ÷ 100m Bao gồm đối tượng: khu vệ sinh, thay đồ, phòng hút thuốc, phòng nghỉ v,v… b) Mức độ 2: Phục vụ cho tồn phân xưởng hay nhóm phân xưởng sản xuất bố trí gần nhau, bán kính phục vụ 300 ÷ 400m Bao gồm đối tượng: phòng gửi đồ, thay quần áo, vệ sinh, phòng ăn nghỉ ca, quản đốc kỹ thuật phân xưởng v,v… c) Mức độ 3: Phục vụ chung cho toàn XNCN, bán kính phục vụ 700 ÷ 1.000m 82 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT Bao gồm đối tượng: quản lý, hành chính, điều hành sản xuất, nhà ăn, tin, hội họp, đoàn thể, thường trực bảo vệ, quảng trường cảnh quan v,v… d) Mức độ 4: Phục vụ chung cho khu cơng nghiệp hay nhóm XNCN, bán kính phục vụ 1.500 ÷ 2.000m Bao gồm đối tượng: ban quản lý khu công nghiệp, nhà ăn liên cơ, trung tâm dạy nghề, bồi dưỡng nghiệp vụ, câu lạc bộ, trạm y tế, cơng trình TDTT v,v… Lưu ý: nhóm đối tượng nghiên cứu thiết kế đề cập phần 6.1.2 Thành phần chức a) Các thành phần có chức phục vụ vệ sinh – sinh hoạt chỗ: - Các loại phịng vệ sinh xí, tiểu, rửa, tắm - Các phòng phục vụ yêu cầu vệ sinh công nghiệp thay đồ, cách ly v,v… - Các phòng sinh hoạt chung phòng hút thuốc, uống nước, nghỉ giải lao v,v… b) Các thành phần có chức phục vụ ăn uống: - Phịng nhận thức ăn, phòng ăn ca, phòng ăn tập thể v,v… - Bếp, tin, nhà ăn, kios giải khát, trạm bán đồ giải khát tự động v,v… c) Các thành phần có chức y tê – chăm sóc sức khỏe: - Phòng sơ cấp cứu, phòng y tế, phòng vệ sinh phụ nữ v,v… - Phòng nghỉ mệt, chăm sóc đặc biệt, phịng bảo hộ v,v… d) Các thành phần phục vụ sinh hoạt công cộng: - Trạm điện thoại, ATM, kios sách báo v,v… - Phòng đọc sách báo, phịng giải trí, sân bãi tập TDTT v,v… - Phịng sinh hoạt đồn thể, sinh hoạt nữ công v,v… e) Các thành phần quản lý – hành – kỹ thuật xƣởng: - Phịng quản đốc, phịng họp giao việc, phòng tạp vụ v,v… BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 83 - Phịng kỹ thuật kế hoạch sản xuất, điện, nước v,v… 6.1.3 Phƣơng hƣớng bố trí giải pháp kiến trúc – xây dựng a) Quy hoạch thành phần chung xác định cấp độ phục vụ Phân loại vệ sinh, lựa chọn thành phần phục vụ để đáp ứng đặc điểm, yêu cầu phục vụ sản xuất Xác định thành phần tương xứng với tỷ lệ công nhân, xác định cấp độ phục vụ đển chọn tiêu chuẩn thiết kế phù hợp Xác định thành phần, số lượng trang thiết bị, tính tốn diện tích theo nhu cầu lượng người, tính chất làm việc, điều kiện lao động v,v… Phân vùng phục vụ, xác định bán kính phục vụ hợp lý theo dây chuyền sản xuất Hình 6-1: Tồn cảnh XNCN b) Định hƣớng bố trí Hệ thống quản lý – hành – phục vụ nhà sản xuất bố trí tập trung khu vực riêng biệt không gian bất lợi cho sản xuất tầng lửng, sàn treo, tầng kỹ thuật, tầng hầm v,v… Cũng phân tán thành cụm chức phục vụ đặt cạnh nơi làm việc công nhân để tiện phục vụ, làm giảm tính linh hoạt mặt thay đổi dây chuyển công nghệ Trong nhà công nghiệp tầng cần vận dụng hướng địa lý khí hậu đề bố trí cải thiện điều kiện vật lý kiến trúc 84 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT Trong nhà CNNT nên bố trí đầu nút giao thơng đứng, bên cạnh buống thang chính, vị trí chồng lên theo tầng để tận dụng hệ thống kỹ thuật c) Một số giải pháp nội thất thơng dụng: Hình 6-2: Nội thất phòng làm viêc, vệ sinh nhà ăn XNCN 6.2 KHO VÀ CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 6.2.1 Phân loại chung Trong XNCN, cơng trình kỹ thuật đa dạng phức tạp Chúng kiến trúc cấu trúc tự thân kết hợp hai Các cơng trình đứng độc lập kết hợp với phân xưởng sản xuất mà thiếu chúng hoạt động sản xuất không làm việc Căn vào chức kỹ thuật, phân thành nhóm sau: Nhóm I : cịn gọi cơng trình giá đỡ bao gồm cơng trình dùng làm giá đỡ, gối đỡ thiết bị, mạng công nghệ gối tựa, giá đỡ thiết bị nắm ngang hay thẳng đứng v,v… BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 85 Nhóm II: cịn gọi cơng trình phục vụ kỹ thuật bao gồm đường hầm, mương rãnh kỹ thuật, cột điện loại, giá đỡ đường ống, giá đỡ cấu trục tàu hỏa lộ thiên, loại băng chuyền v,v… Nhóm III: cịn gọi cơng trình chứa ngun liệu bao gồm cơng trình tháp nước, bể chứa, bunke, xilơ, cơng trình xử lý nước thải v,v… Nhóm IV: cịn gọi cơng trình phục vụ kỹ thuật bao gồm cơng trình ống khói, ống xả, dàn trao đổi nhiệt, tháp làm mát v,v… Bảng 6-1 PHÂN LOẠI CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRONG XNCN 86 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 6.2.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc – xây dựng công trình kỹ thuật 6.2.2.1 Các cơng trình giá đỡ a) Các cơng trình giá đỡ thiết bị sản xuất BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 87 Thường gặp XNCN thuộc ngành cơng nghiệp hóa chất, hóa dầu, sản xuất vật liệu xây dựng Được phân làm hai loại: Các gối kê đỡ thiết bị: thường có dạng cột, đỡ, cục kê đơn lẻ hay tổ hợp thành đơn vị để đỡ thiết bị; làm vật liệu bê tông, bê tông cốt thép, thép, khối xây v,v… Hình 6-3: Gối đỡ thiết bị công nghệ a) Kiểu đặt thành hàng; b) Đặt theo trục vng góc; c) Đặt theo vịng trịn Các giá đỡ thiết bị: thường có dạng khung, đứng độc lập để mang, treo, gánh vác thiết bị; làm vật liệu bê tông, bê tông cốt thép, thép v,v… thiết kế bố trí cao thấp, kín hở, bên hay bên ngồi, trí tường tùy thuộc vào vai trò mang vác Các giá đỡ thiết bị hay nhiều tầng cơng tác theo u cầu cơng nghệ Khi cần phải bố trí thêm sàn thao tác nút giao thông đứng Chiều cao tầng công tác lấy theo yêu cầu làm việc có giá trị bội số 6M Tất cấu kiện làm giá đỡ phải có biện pháp để chơng xâm thực; làm bê tông cốt thép lắp ghép, nhịp bước hệ thống giá đỡ nên lấy thống 4,5m hay 6,0m b) Các cơng trình giá đỡ mạng kỹ thuật: Do mạng hay đường ống có độ dài, nên giá đỡ thường tập hợp cấu kiện đơn lẻ hay đơn nguyên bố trí theo tuyến, vậy: Với số lượng nhiều cần phải thiết kế thống hóa, điển hình hóa sản xuất nhà máy chuyên dụng Khoảng cách đơn vị đơn nguyên tuyến nên lấy ≥ 6,0m theo số 3M Chiều cao lấy theo bội số 3M, 6M Vật liệu thường làm bê tơng cốt thép hoạc thép Tiết diện đặc, rỗng, vng, trịn, chữ nhật, L,U, v,v… 88 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT Với trụ đỡ đứng độc lập (tạo thành từ móng, cột tay đỡ) hai tầng thường làm bê tông cốt thép Thép nên sử dụng cho giá đỡ, trụ đỡ cao nhiều tầng có số lượng lớn Khi nhịp chúng nên lấy 6;9;12m có cịn lớn làm thêm dàn đỡ ống dọc theo tuyến Hình 6-4: Các loại giá đỡ đƣờng ống kỹ thuật XNCN 6.2.2.2 Các cơng trình bảo quản, chứa vật liệu Các cơng trình chia làm nhóm chứa: chứa vật liệu khơ rời, chứa chất lỏng chứa chất khí a) Các cơng trình chứa vật liệu khơ rời Các vật liệu khô rời bảo quản, tồn chứa như: xi măng, cát, đá sỏi, thóc, gạo, ngũ cốc v,v… Các cơng trình chứa vật liệu khơ rời thiết kế sở đặc điểm vật chứa, qui mô chứa, công nghệ bảo quản, u cầu tạo hình dáng, kích thước, vật liệu chế tạo v,v… Các cơng trình chứa vật liệu khơ rời phân làm hai loại sau: BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 89 Bun ke: gọi kho chứa tạm thời, kho trung chuyển loại vật liệu khô rời để cung ứng sản xuất Bunke phân loại: o Phân loại theo tính chất sử dụng: bunke chứa vật liệu thường xuyên; bunke chứa vật liệu phục vụ cho dây chuyền sản xuất liên tục; bunke chứa vật liệu trung chuyển qua phương tiện vận chuyển; bunke chứa vật liệu kho tạm thời o Phân loại theo giải pháp vị trí bố trí: cao (trên đường tàu hỏa ô tô); trêm mặt đất; mặt đất (dưới đường ô tô, tàu hỏa phương tiện khác) Hình 6-5: Hình dạng bun ke Kỹ thuật cơng nghệ bunke: Nhận vật liệu (băng chuyền, băng tải, đường ống, ô tô, tàu hỏa …) => rót vật liệu vào bunke => bảo quản (thời gian tùy thuộc vật liệu) => lấy (cơ khí, trọng lực…) => chuyển phương tiện khác Giải pháp thiết kế bunke mặt đất: o Tiết diện ngang bunke thường có hình dạng trịn, vng, chữ nhật hoạc đa giác o Cấu tạo gồm: phần để rót vật liệu ra, có hình nón cụt hay tháp cụt nghiêng từ ÷ 170 – tùy thuộc vật liệu – có khống có 90 BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT tường chắn đứng phía Khi có thêm tường đứng, chiều cao tường h < 1,5 A (A diện tích tiết diện ngang phần có tường) Đường kính bunke tới 12m Với bunke tích nhỏ, có phần o Bunke đứng độc lập thành nhóm dạng cơng trình bunke hay nhà bun ke Khi thành nhóm, phần đáy rót vật liệu làm liên tục hoạc phân đoạn o Vật liệu làm kết cấu chịu lực bunke kim loại, hợp kim thép, bê tông cốt thép lắp ghép hay toàn khối, gỗ Kết cấu làm bunke phụ thuộc vào đặc điểm vật liệu khả đầu tư Xilô: dùng để chứa vật liệu khô rời dạng bụi, hạt nhỏ xi măng, cát sỏi, hạt ngũ cốc v,v … vật liệu không tự biến chất không tự phá hủy Việc vận chuyển vào khí hóa, tự động hóa Xilô phân loại: o Theo vật liệu bảo quản dạng bột (xi măng, bột đá, bột ngũ cốc…) hay dạng hạt (hạt ngũ cốc, đá sỏi nhỏ, đường, than…) o Theo chức công nghệ dùng để chứa, trung chuyển, trực tiếp sản xuất o Theo công xuất từ 5000 đến 16000T o Theo hình dáng tiết diện xilơ: vng, trịn, chữ nhật, đa giác v,v … o Theo vật liệu: bê tơng cốt thép tồn khối hay lắp ghép; kim loại liên kết hàn đinh tán; gỗ ghép v,v … Kỹ thuật công nghệ Nhận vật liệu (băng chuyền, băng tải, đường ống, khí nén …) => xử lý sơ (làm sạch, phân loại, xấy khơ …) => rót vật liệu vào xilơ => bảo quản (thời gian tùy thuộc vật liệu) => lấy (cơ khí, trọng lực…) => chuyển phương tiện khác Giải pháp thiết kế o Kích thước, hình dáng , số lượng hay tổ hợp mặt xilơ hồn tồn phụ thuộc vào dây chuyền công nghệ, điều kiện vận chuyể, tiêu kinh 152 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP khe co dãn cách khoảng 12m theo hai phương, trám khe nhựa đường Ưu điểm tuổi thọ cao, thi công phức tạp, lâu, làm tăng tải trọng, sửa chữa phức tạp o Các màng cách nước: làm nhựa pơlime tổng hợp hay có gốc từ dầu mỏ; nhẹ, thi công nhanh, chống thấm tốt, phổ biến o Cần trọng tăng cường chống thấm vị trí tường hồi, biên, khe lún Lớp liên kết tạo dốc: lớp liên kết mặt lớp bên tạo dốc chỗ thu nước cho lớp bảo vệ bên Thường làm vữa xi măng cát mác 50 dày từ ÷ 4cm vữa bitum cát Lớp bảo vệ: che phủ toàn bề mặt bảo vệ cho lớp bên không bị phá hoại xâm thực Vật liệu phổ biến gạch nem (gạch tàu) lát lớp lệch mạch vữa tạo khe nhiệt với lưới ÷ 3m c) Mái lợp nhẹ Thường sử dụng cho nhà cơng nghiệp cần nhiệt, có kết cấu mang lực mái kèo hoạc cần xây dựng nhanh Cũng hay dùng cho nhà công nghiệp chiều cao thấp cần chống nóng bảo ơn nội thất, cần có trần cách nhiệt lợp với vật liệu cách nhiệt Cấu tạo gồm xà gồ lợp Xà gồ: chế tạo từ thép hình cán nóng, thép cán nguội có hình chữ U,I,Z có chiều cao từ 80 ÷ 200mm Khoảng cách xà gồ tùy thuộc vào trọng lượng độ võng lợp Xà gồ liên kết với kết cấu mang lực mái bu lông Tấm lợp: Vật liệu thông dụng lợp tôn kim loại, tơn nhựa, tơn sợi khống, fibro xi măng v,v… Chúng lợp lên xà gồ liên kết với xà gồ ti lợp, vít chun dụng Tơn kim loại ưa chuộng dễ thi cơng, có chiều dài tùy ý BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP 153 a) Chi tiết mối nối lợp váo xà gồ; b) Chi tiết cấu tạo đỉnh mái vật liệu nhẹ Hình 9-9: Chi tiết cấu tạo mái nhà cơng nghiệp dùng vật liệu nhẹ d) Thốt nƣớc mái cho nhà công nghiệp Nguyên tắc chung lợi dụng lực để nước chảy tự hay tổ chức thu có hệ thống Thốt tự sử dụng chiều cao nhà đến mái < 6m chiều rộng mái < 30m; chiều cao cửa mái hoạc độ chênh lệch mái dật cấp < 3m cần thiết kế cho mái có phần nhơ khỏi tường 300 ÷ 600mm để chống hắt Khi chiều cao đến mái > 6m độ chênh lệch mái dật cấp > 3m, nên dùng giải pháp tổ chức thu thoát vào hệ thống gồm hai phần: thu bề mặt mái thoát đứng Thu mặt mái: tùy lưu lượng vào cách phân chia mặt mái dốc hay phân thủy mái bằng, nước thu gom vào máng tôn hay sê nô btct đặt bên hay nhà Hệ thống ống đứng nhận nước qua phễu thu dẫn xuống đất, khoảng cách đặt ống tùy thuộc lượng nước mái tính tốn Nhưng đường kính ống đứng phải ≥Ø80 Ống thường làm ống nhựa, ống kim loại, sành v,v… liên kết với tường, cột nhà kẹp nhựa hay sắt Hình 9-10: Các giải pháp nƣớc mái 154 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CƠNG NGHIỆP Hình 9-11: Chi tiết chống dột mái nhà công nghiệp 9.1.2.2 Cửa mái nhà công nghiệp a) Phân loại cửa mái nhà công nghiệp Cửa mái dùng cho nhà công nghiệp có chiều rộng trung bình lớn, vượt khả chiếu sáng thơng gió tự nhiên cửa sổ bên; cho phân xưởng nóng cần tăng cường nhiệt - Phân loại theo đặc điểm chức năng: Cửa mái chiếu sáng với hệ thống cửa kính cố định Cửa mái thơng gió kiểu chớp, lỗ thống hay có cấu tạo đặc biệt Cửa mái hỗn hợp với hệ thống cửa kính đóng mở - Phân loại theo hình dáng Cửa mái kiểu chồng diêm (chồng mái) Cửa mái kiểu cưa Cửa mái chiếu sáng đỉnh đầu kiểu băng hay gián đoạn Cửa mái chiếu sáng: Độ chiếu sáng cửa phụ thuộc vào kiểu cửa mái Điều kiện Việt Nam nên dùng loại cửa chồng diêm thẳng đứng, cửa dạng cưa cánh thẳng đứng có trục theo hướng Đơng – Tây 150 hợp lý Cửa chồng diêm thẳng đứngnên dùng cho nhà cơng nghiệp có L ≥ 12m, với thơng số sau: chiều rộng khung cửa Lcm = 0,3 ÷ 0,6 nhịp nhà; chiều BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP 155 cao cửa mái Hcm = (0,3 ÷ 0,65)Lcm; Yêu cầu diện tích lỗ cửa phải 35% diie65n tích sàn Để thống hóa, Lcm = 6m cho nhịp nhà 12; 18m Lcm = ÷ 10m cho nhịp nhà L ≥ 24m Cửa mái thơng gió: Hình thức kích thước phụ thuộc vào u cấu mức độ thơng gió, đặc điểm sản xuất bên trong, điều kiện địa lý, hướng gió v,v … phân xưởng nguội nên dùng loại cửa mái kết hợp, phân xưởng nóng nóng nên dùng cửa mái bình thường tích cực b) Cấu tạo chung Hình 9-12: Các loại cửa mái thơng gió chiếu sáng tự nhiên Hình 9-13: Các loại cửa mái chiếu sáng xiên, đỉnh đấu độc lập 156 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CƠNG NGHIỆP Hình 9-14: Các loại cửa mái thơng gió tích cực Cửa mái nhà công nghiệp cấu tạo từ phận như: kết cấu chịu lực, kết cấu bao che phận chức phụ Kết cấu chịu lực thường khung btct hay thép Khung cửa mái cấu tạo từ khung ngang hệ giằng Khung ngang tạo chống đứng, xà ngang xà xiên Nhịp khung chịu lực mái mái btct nhỏ nhịp cửa mái bên 150mm (khi panen mái dài 6m) 250mm (khi panen má dài 12m) Để ổn định khung ngang thep phương dọc cần gia cố thêm giằng Kết cấu phận bao che, thường gồm: mái, cánh cửa (kính, chớp) hệ chân cửa mái Các phận chức phụ: chắn cửa mái thơng gió, phụ kiện đóng mở BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP 157 9.2 NỀN, SÀN VÀ CÁC KẾT CẤU PHỤ 9.2.1 CẤU TẠO CÁC LOẠI NỀN, SÀN NHÀ CÔNG NGHIỆP 9.2.1.1 Những vấn đề chung Nền – sàn nhà công nghiệp chịu tác động lớn từ tải trọng tĩnh đến tải trọng động xâm thực điều kiện làm việc môi trường sản xuất nhà a) Yêu cầu chung cho thiết kế sàn nhà công nghiệp: - Phù hợp cao yêu cầu sản xuất - Có độ bền lý hóa cao, không cháy chịu lửa tốt - Không sinh tia lửa xưởng có nguy cháy nổ cao - Không trơn trượt, dễ vệ sinh - Bảo đảm mỹ quan - Hợp lý kinh tế b) Cấu tạo chung Lớp áo phủ: lớp chịu trực tiếp tác động lý hóa, định chất lượng – sàn Chúng chia làm ba loại: lớp áo liên tục (đất đầm chặt, loại bê tông, v,v…); lớp áo vật liệu rời (gạch ốp lát, bê tông, kim loại, gỗ v,v…); lớp áo vật liệu cuộn (nhựa tổng hợp) Lớp đệm: có chức truyền lực xuống đất, làm vật liệu cát đá sỏi, bê tông loại, panen hay sàn Nên chọn sau: Nếu lớp áo đất, bê tông đất, tầm kim loại lớp đệm đất, cát đầm chặt Nếu lớp áo vật liệu rời, cuộn lớp đệm bê tông chịu tác động lý hóa Với xưởng có tác động nhiệt lên nền- sàn, lớp đệm nên làm vật liệu rời Chiều dày lớp đệm tùy thuộc tính tốn, thường từ 60 đến 150mm 158 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CƠNG NGHIỆP Lớp trung gian có chức năng; làm phẳng mặt lớp đệm liên kết lớp thành khối Thường vữa xi măng cát, vữa bitum cát, thủy tinh lỏng v,v… Lớp cách nhiệt, cách âm, cách nước: sử dụng cụ thể cho trường hợp theo yêu cầu kỹ thuật sản xuất Lớp lớp đỡ tất lớp trên: tẩng đất tự nhiên, nhà nhiều tầng sàn nhà 9.2.1.2 Cấu tạo loại – sàn nhà cơng nghiệp a) Nền có lớp áo liên tục: Đặc trưng có lớp phủ mặt toàn khối như: Nền đất: làm đất, rẻ tiền, đơn giản, dễ thi công, sửa chữa, sinh bụi bẩn Có lớp áo đồng thời lớp đệm làm đất hay bê tông đất (đất trộn cát đá với xi măng) Sử dụng cho nơi có tải trọng lớn, nhiệt độ cao Nền cấp phối: làm từ hỗn hợp cát, đá sỏi, đất sét hỗn hợp đá dăm có khơng có nhựa đường hay vữa xi măng cát Thường sử dung cho nơi hay có xe cộ qua lại, cho nhà kho Nền bê tơng xi măng, bê tơng nhựa: có khả chịu lực cao, chịu mài mòn … sử dụng cho nơi sản xuất có mơi trường xâm thực cao (hóa chất, ầm độ), nhiều tơ qua lại, cho nhà kho Mặt vữa xi măng cát, bê tông xi măng hay bê tông nhựa Lớp đệm bê tông đá dăm thướng mác thấp Nền đá mài: có lớp áo láng granito mài nhẵn, lớp đệm bê tông hay đá dăm đầm chặt Ưu điểm chịu dầu, mỡ, kiềm, đẹp Nền vữa bê tông chịu axit: có lớp áo vật liệu chịu axit vữa thủy tinh lỏng, vữa xi măng vơi, vữa xi măng xỉ lò cao, tro núi lửa Trên lớp đệm phải phủ bitum BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CƠNG NGHIỆP 159 Hình 9-15: Cấu tạo nến có lớp áo liên tục b) Nền vật liệu dời Đặc trưng có lớp phủ mặt tấm, khối rời ốp lát, liên kết mạch vữa không Nền gạch gốm: loại truyền thống, chịu lực không lớn, rẻ, đơn giản Lớp mặt lát gạch Lớp đệm cát, xỉ, đá dăm đầm chặt bê tông đá mác thấp Nền đá khối: có độ chịu lực lớn, chịu va chạm, rẻ tiền, song không phẳng, bám bụi … Sử dụng cho nơi sản xuất có nhiệt độ cao, va chạm mạnh, thiết bị nặng hay nhà kho, đường tơ Đá gia cơng có hình khối qui cách gia cơng thơ, lát có qui luật lớp đệm cát, xỉ, đất bê tơng Có thể chèn hay khơng chèn mạch vữa loại Nền lát: lớp áo lát mặt gạch gốm, ceramic, gạch xi măng, bê tông, nhựa, granito v,v… chúng lát vữa hoạc không vữa lớp đệm cát, đất nện, đá dăm hay bê tông Nền kim loại: lớp mặ phủ gang đúc sẵn, thép chế tạo sẵn chuyên dùng … đặt lớp đệm cát, đất nện, đá dăm hay bê tông.Sử dung cho xưởng luyện kim, có nhiệt độ cao, tải trọng lớn Nền gỗ: có tính đàn hồi cao, nhẹ, ấm, mát, đẹp, song dễ cháy, dễ bị xâm thực Thường sử dụng cho phân xưởng dệt, may mặc nhà hành – quản lý 160 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP Hình 9-16: Cấu tạo nến làm vật liệu rời c) Nền vật liệu nhựa tổng hợp: phủ làm nhựa dẻo, sợi khoáng sản xuất dạng tấm, cuộn lớn Chúng phủ lên dán chặt xuống lớp đệm keo dán chuyên dụng, dùng cho nơi sản xuất có hóa chất tác dụng, hay yêu cầu chống ầm, chống ma sát phát sinh tia lửa BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP 161 9.2.2 Các kết cấu phụ nhà công nghiệp 9.2.2.1 Cầu thang a) Cầu thang chính: có chức giao thơng liên hệ tẩng nhà theo phương đứng, phục vụ cho sản xuất kết hợp lại quản lý – sinh hoạt Việc tính tốn, bố trí đặt giới thiệu Cấu tạo cầu thang kiến trúc nhà dân dụng b) Cầu thang phụ trợ phục vụ cho sản xuất: dùng cho công nhân lên xuống khu vực sản xuất độc lập, lên sàn cơng tác, lên cầu trục v,v… Chúng thường có độ 0 dốc từ 45 đến 90 , chiều rộng vế thang 0,6 ÷ 1m, chiều cao bậc 0,2 ÷ 0,3m, làm chủ yếu thép loại, liên kết hàn bu long Hình dáng chế tạo đơn giản, tiện dụng, mặt bậc có yêu cầu chống trượt c) Cầu thang thoát hiểm dùng để thoát người nhà có cháy nổ, phát sinh chất độc hại, thường thiết kế lắp đặt cho NCNNT Việc tính tốn thơng số, khoảng cách, quy hoạch bố trí trình bày Thang hiểm tùy vào vị trí bố trí mặt bằng, phân làm hai loại: thang kín thang hở Thang kín (buồng thang) thang bao xung quanh tường chống cháy, liên hệ với tầng cửa chống cháy Thang kín bố trí nhà nơi có mặt tiếp xúc với bên ngồi Yêu cầu cửa chống cháy phải mở vào buồng thang, tầng cửa phải tiếp xúc thẳng với bên lối gần Cấu tạo thang thoát hiểm kiến trúc dân dụng Ngồi phải thiết kế buồng thơng áp theo qui phạm PCCC hành Thang hở bố trí kề bên cạnh nhà có mặt tiếp xúc với bên ngồi Cấu tạo thang hiểm kiến trúc dân dụng 162 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CƠNG NGHIỆP Hình 9-17: Cấu tạo cầu thang btct BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP Hình 9-18: Cấu tạo cầu thang thép 163 164 BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP d) Cầu thang chữa cháy: thiết kế cho nhà có chiều cao 10m, nhà có mái chênh lệch, có cửa mái chồng diêm Khi nhà cao 30m, nhà có mái chênh lệch, có cửa mái chồng diêm, thang làm thẳng đứng với chiều rộng vế thang 0,6m, có lan can kiểu lồng Khi nhà cao 30m, vế thang đặt nghiêng góc < 80 , chiều rộng vế thang 0,7m, lên cao 8m phải có chiếu nghỉ có lan can bảo vệ Khoảng cách thang chữa cháy đặt theo chu vi nhà không 200m Thang chế tạo kim loại dùng hiểm có sử cố 9.2.2.2 Tƣờng ngăn Tường ngăn sử dụng nhà công nghiệp để phân chia không gian theo yêu cầu sản xuất Tường ngăn phải đáp ứng yêu cầu sản xuất, bền, khó cháy, có tính linh hoạt cơng nghiệp hóa cao a) Tƣờng ngăn lửng (vách ngăn) cao đến 3m, dùng chia không gian để tiện tổ chức sản xuất quản lý, không cản trở chiếu sáng, thơng gió tự nhiên, dễ dàng thay đổi có nhu cầu khác Vật liệu làm vách ngăn gỗ, kim loại, khối xây, bê tơng, kín hay hở b) Tƣờng ngăn kín dùng để tạo phịng có yêu cầu cách ly chống ồn, độc hại, có điều hịa khơng khí nhân tạo v,v… Vật liệu thường làm khối xây, bê tơng có khơng cốt thép, nhẹ v,v… 9.2.2.3 Tầng kỹ thuật sàn thao tác a) Tầng kỹ thuật thiết kế để xếp đặt hệ thống kỹ thuật, kho, phận phục vụ quản lý, sinh hoạt công công v,v … Tầng kỹ thuật thiết kế riêng Nhưng hay bố trí kết hợp khoảng trống kết cấu mang lực mái, kết cấu đỡ sàn thường dạng giàn Khi kết cấu giàn cần có cấu tạo khác biệt để thuận tiện cho liên kết đỡ sàn tầng kỹ thuật b) Sàn thao tác nhà sản xuất để lại thao tác kỹ thuật, sửa chữa, kiểm tra thiết bị sản xuất v,v… Chúng thường có dạng giá đỡ giá đai Nói chung sàn thao tác cấu tạo kết cấu chịu lực kiểu dầm Dầm sàn thao tác tựa lên kết cấu chịu lực nhà, lên thiết bị công nghệ lên gối đỡ riêng BÀI 9: CẤU TẠO KẾT CẤU BAO CHE, NỀN, SÀN VÀ KẾT CẤU PHỤ NHÀ CÔNG NGHIỆP 165 9.2.2.4 Móng máy Máy thiết bị nhà cơng nghiệp đặt trực tiếp lên sàn có trọng lượng nhẹ tạo chấn khơng lớn Khi có tự trọng nặng sang chấn lớn phải đặt móng riêng Căn vào loại thiết bị, điều kiện đặt máy đặc điểm đất, thiết kế móng máy chọn giải pháp móng tồn khối, móng tường, móng khung Móng máy thường làm bê tơng, btct, tồn khối hay lắp ghép Nếu móng khung, phần làm thép Kích thước móng xác định theo tính tốn, khơng nhỏ kích thước đặt máy theo yêu cầu Thiết bị liên kết vào móng bu lơng neo hay vít nở Để hạn chế chuyền rung động máy, thường dúng giải pháp cách ly móng máy sàn khe hở chèn cát khô rời BÀI TẬP Lập tuyển họa (vẽ tay) khổ giấy A4 đóng thành tập, nội dung sau: 1) Tuyển họa chi tiết cấu tạo mái tường nhà công nghiệp 2) Tuyển họa chi tiết cấu tạo nền, sàn nhà công nghiệp nhiều tầng 3) Tuyển họa chi tiết cấu tạo cửa cầu thang nhà công nghiệp Chú ý: - Nghiêm cấm sinh viên chép; - Bài có tỷ lệ hình ảnh giống ≥ 15% bị loại 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCXDVN 01:2008/BXD về: Quy hoạch xây dựng 2) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCXDVN 03:2009/BXD về: Phân loại, phân cấp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp hạ tầng kỹ thuật đô thị 3) Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4616-1988 về: Quy hoạch mặt tổng thể cụm công nghiệp 4) Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4514-1988 về: Xí nghiệp cơng nghiệp – Tổng mặt Tiêu chuẩn thiết kế 5) Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 4604-88 về: Xí nghiệp cơng nghiệp - Nhà sản xuất Tiêu chuẩn thiết kế 6) Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 3904-1984 về: Nhà xí nghiệp cơng nghiệp – Thơng số hình học 7) Hoàng Huy Thắng – Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp (tái bản) NXB Giáo dục -1991 8) Nguyễn Đăng Hương – Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp (tái bản) Hà Nội – 1995 9) Nguyễn Đức Thiềm – Kiến trúc nhà dân dụng công ngiệp NXB Khoa học Kỹ thuật – 2007 10) Nguyễn Minh Thái – Thiết kế kiến trúc công nghiệp NXB Xây dựng – 2008 ... BÀI 6: THIẾT KẾ NHÀ HÀNH CHÍNH - PHỤC VỤ, KHO VÀ CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT 6 .2. 2 Giải pháp thiết kế kiến trúc – xây dựng cơng trình kỹ thuật 6 .2. 2.1 Các cơng trình giá đỡ a) Các cơng trình giá đỡ thiết. .. CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG BÀI 7: CẤU TRÚC CHUNG CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP VÀ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG 7.1 CÁC BỘ PHẬN NHÀ CÔNG NGHIỆP VÀ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI THIẾT KẾ CẤU TẠO NHÀ CÔNG... BÀI 7: CẤU TRÚC CHUNG CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP VÀ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG BÀI 7: CẤU TRÚC CHUNG CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP VÀ KẾT CẤU CHỊU LỰC CỦA NHÀ CÔNG NGHIỆP TẦNG Hình 7- 12: Các hệ

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:49

Hình ảnh liên quan

Hình 6-1: Toàn cảnh một XNCN. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 6.

1: Toàn cảnh một XNCN Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 6-2: Nội thất phòng làm viêc, vệ sinh và nhà ăn một XNCN. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 6.

2: Nội thất phòng làm viêc, vệ sinh và nhà ăn một XNCN Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 6-4: Các loại giá đỡ đƣờng ống kỹ thuật trong XNCN. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 6.

4: Các loại giá đỡ đƣờng ống kỹ thuật trong XNCN Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 6-5: Hình dạng bun ke. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 6.

5: Hình dạng bun ke Xem tại trang 9 của tài liệu.
tế - kỹ thuật. Mặc dù có nhiều hình dáng khác nhau, nhưng mặt bằng có dạng hình tròn và vuông là thông dụng nhất - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

t.

ế - kỹ thuật. Mặc dù có nhiều hình dáng khác nhau, nhưng mặt bằng có dạng hình tròn và vuông là thông dụng nhất Xem tại trang 11 của tài liệu.
o Hình thức tháp nước được lựa chọn theo ý đồ tạo dáng của kiến trúc trong tổ hợp chung - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

o.

Hình thức tháp nước được lựa chọn theo ý đồ tạo dáng của kiến trúc trong tổ hợp chung Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 7-1 - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

1 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 7-2: Nhà công nghiệp một tầng có khung thép chịu lực - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

2: Nhà công nghiệp một tầng có khung thép chịu lực Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 7-5: Các loại cột thép nhà công nghiệp một tầng - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

5: Các loại cột thép nhà công nghiệp một tầng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 7-7: Dầm móng và chi tiết liên kết. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

7: Dầm móng và chi tiết liên kết Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 7-8: Một số dạng kết cấu mang lực mái bê tông cốt thép nhà công nghiệp. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

8: Một số dạng kết cấu mang lực mái bê tông cốt thép nhà công nghiệp Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 7-9: Các dạng giàn mang lực mái bằng thép nhà công nghiệp. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

9: Các dạng giàn mang lực mái bằng thép nhà công nghiệp Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 7-11: Các kết cấu trong khung nhà công nghiệp một tầng - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

11: Các kết cấu trong khung nhà công nghiệp một tầng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 7-13: Khung cứng nhà công nghiệp một tầng - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

13: Khung cứng nhà công nghiệp một tầng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 7-14: Một số sơ đồ vòm nhà công nghiệp một tầng - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

14: Một số sơ đồ vòm nhà công nghiệp một tầng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 7-16: Một số dạng vòm khung cứng thép đã đƣợc xây dựng trên thế giới - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

16: Một số dạng vòm khung cứng thép đã đƣợc xây dựng trên thế giới Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 7-15: Một số dạng vòm khung cứng btct đã đƣợc xây dựng trên thế giới - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

15: Một số dạng vòm khung cứng btct đã đƣợc xây dựng trên thế giới Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 7-17: Một số dạng kết cấu vỏ mỏng đã đƣợc xây dựng trên thế giới - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 7.

17: Một số dạng kết cấu vỏ mỏng đã đƣợc xây dựng trên thế giới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 8-4: Chi tiết dầm btct lắp ghép. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 8.

4: Chi tiết dầm btct lắp ghép Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 8-7: Chi tiết cột có đài bao quanh để đỡ mũ cột. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 8.

7: Chi tiết cột có đài bao quanh để đỡ mũ cột Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 8-8: Chi tiết liên kết mũ cột lên đấu cột btct. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 8.

8: Chi tiết liên kết mũ cột lên đấu cột btct Xem tại trang 58 của tài liệu.
Có nhiều phương án tổ hợp các tấm panen điển hình để tạo dụng mặt nhà công nghiệp.  - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

nhi.

ều phương án tổ hợp các tấm panen điển hình để tạo dụng mặt nhà công nghiệp. Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 9-5: Nhà công nghiệp và hệ chịu lực khung cứng thép và tấm nhẹ lợp bao che - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

5: Nhà công nghiệp và hệ chịu lực khung cứng thép và tấm nhẹ lợp bao che Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 9-6: Các loại cửa sổ nhà công nghiệp thƣờng dùng - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

6: Các loại cửa sổ nhà công nghiệp thƣờng dùng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 9-7: Các loại cửa đi, cửa cổng nhà công nghiệp thƣờng dùng. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

7: Các loại cửa đi, cửa cổng nhà công nghiệp thƣờng dùng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 9-10: Các giải pháp thoát nƣớc mái. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

10: Các giải pháp thoát nƣớc mái Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 9-9: Chi tiết cấu tạo mái nhà công nghiệp dùng vật liệu nhẹ. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

9: Chi tiết cấu tạo mái nhà công nghiệp dùng vật liệu nhẹ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 9-11: Chi tiết chống dột mái nhà công nghiệp. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

11: Chi tiết chống dột mái nhà công nghiệp Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 9-14: Các loại cửa mái thông gió tích cực. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

14: Các loại cửa mái thông gió tích cực Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 9-15: Cấu tạo nến có lớp áo liên tục. - Bài giảng Nguyên lý thiết kế kiến trúc công nghiệp: Phần 2 - TS. KTS Đặng Văn Phú

Hình 9.

15: Cấu tạo nến có lớp áo liên tục Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan