Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 239 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
239
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
Luận v ăn tốt ngh iệp GVHD :Cô Vũ T hị Thơ 1 SVTH : Phan Thị Thùy PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do ch ọ n đề tài Hóa học hydrocacbon là phần mở đầu của chươngtrình hóa học hữu cơ phổ thông. Tất cả những khái niệm cơ bản, những lý thuyết chủ đạo của chươngtrình hóa học hữu cơ phổ thông đều được trình bày trongphần hydrocacbon. Nếu các em học sinh hiểu rõ phần này thì việc học hóa học ở phổ thông sẽ thuận lợi hơn. Nhưng làm sao để các em có thể hiểu, nhớ và vận dụng bàimột cách tốt nhất được ? Kiến thức vềhydrocacbon ở phổ thông rất nhiều trong khi đó số giờ học ở trên lớp lại không đủ để giáo viên có thể trình bày hết kiến thức phần này, các em học sinh cũng cảm thấy lúng túng, đôi khi là không hiểu kịp bài, không làm được bài tập. Thực tiễn chứng minh cách tốt nhất để có thể hiểu và vận dụng kiến thức đã học là giảibài tập. Nhưng vấn đề đặt ra là bàitập nhiều làm sao giải hết được. Thực tế cho thấy, thường các em học sinh chỉ làm được những bàitập quen thuộc và lúng túng khi gặp bàitập mới mặc dù không khó do các em không nhìn ra được dạng toán, chưa biết vận dụng các phươngpháp để giải toán hoặc do các em không học bài. Nếu có thể hệ thống hóa lý thuyết và đưa ra phươngphápgiảibàitập thì học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài hơn, hiểu rõ bài hơn, thêm yêu thích môn học hơn và giáo viên cũng tự tin hơn trước học sinh. Với suy nghĩ đó tôi quyết định chọn đề tài : “Phân loạivà phương phápgiảimộtsốbàitậpvềhydrocacbontrongchươngtrình THPT”. II. Mục đ ích c ủa đề tài - Nhằm giúp cho học sinh, sinh viên có cái nhìn hệ thống về lý thuyết vàbàitập hóa hữu cơ THPT đặc biệt là phầnhydrocacbonchươngtrình học kì 2 lớp 11, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp thu bài giảng và các kiến thức hóa học, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy ở trường phổ thông. III. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu cơ sở lý luận vềbàitập hóa học - Tóm tắt lý thuyết, phân loại, hệ thống và đề xuất phương phápgiải các dạng bàitậpvề hydrocacbon. - Tìm hiểu thực trạng dạy và làm bàitập ở trường THPT. IV. Khách thể và đ ố i tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học môn hóa ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: bàitậpvề hydrocacbon. V. Giả thu yết khoa h ọ c 2 SVTH : Phan Thị Thùy Luận v ăn tốt ngh iệp GVHD :Cô Vũ T hị Thơ - Nếu hiểu rõ lý thuyết, nắm vững phươngphápgiảibàitậphydrocacbonchươngtrìnhTHPT sẽ giúp giáo viên và học sinh hệ thống hóa và hiểu sâu sắc bàitập này cũng như có nền tảng vững chắc trong bộ môn hóa hữu cơ ở trường THPT. VI. P h ạ m v i nghiên c ứ u - Chươngtrình hóa học THPT : chươngtrình hóa hữu cơ 11 VII. Phư ơ ng tiện và p h ư ơ ng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, tham khảo các tài liệu có liên quan - Tổng hợp, phân tích, đề xuất phươngphápgiải - Đưa ra các dạng bàitập tiêu biểu để minh họa sau đó có bàitập tương tự - Trao đổi, điều tra thực tế 3 SVTH : Phan Thị Thùy Luận v ăn tốt ngh iệp GVHD :Cô Vũ T hị Thơ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4 SVTH : Phan Thị Thùy Luận v ăn tốt ngh iệp GVHD :Cô Vũ T hị Thơ I.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀBÀITẬP HÓA HỌC I.1.1 KHÁI NIỆM BÀITẬP HÓA HỌC : Bàitập hóa học là một dạng bài làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay đồng thời cả bài toán và câu hỏi thuộc về hóa học mà trong khi hoàn thành chúng, học sinh nắm được một tri thức hay kĩ năng nhất định. Câu hỏi là những bài làm mà trong quá trình hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một hoạt động tái hiện. Trong các câu hỏi, giáo viên thường yêu cầu học sinh phải nhớ lại nội dung của các định luật, quy tắc, khái niệm, trình bày lại một mục trong sách giáo khoa,…còn bài toán là những bài làm mà khi hoàn thành chúng, học sinh phải tiến hành một hoạt động sáng tạo gồm nhiều thao tác và nhiều bước. Ví dụ : Thế nào là phản ứng thế? Những loạihydrocacbon nào đã học tham gia được phản ứng thế? Mỗi loại cho một ví dụ? Để làm được bài này, học sinh phải nhớ lại được định nghĩa phản ứng thế tức tái tạo lại kiến thức. Ngoài ra các em còn hệ thống hóa lại được CTTQ, định nghĩa các hydrocacbon, tính chất hóa học đặc trưng của mỗi hydrocacbon đó. Như vậy, chính các bàitập Hóa học gồm bài toán hay câu hỏi, là phương tiện cực kỳ quan trọng để phát triển tư duy học sinh. Người ta thường lựa chọn những bài toán và câu hỏi đưa vào mộtbàitập là có tính toán đến một mục đích dạy học nhất định, là nắm hay hoàn thiện một dạng tri thức hay kỹ năng nào đó. Việc hoàn thành và phát triển kỹ năng giải các bài toán Hóa học cho phép thực hiện những mối liên hệ qua lại mới giữa các tri thức thuộc cùng mộttrình độ của cùng một năm học và thuộc những trình độ khác nhau của những năm học khác nhau cũng như giữa tri thức và kỹ năng. I.1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÀITẬP HÓA HỌC : Bàitập Hóa học giữ vai trò rất quan trọngtrong việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung và mục tiêu riêng của môn Hóa học. Bàitập Hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phươngpháp dạy học hiệu nghiệm. Lý luận dạy học coi bàitập là mộtphươngpháp dạy học cụ thể, đưuợc áp dụng phổ biến và thường xuyên ở các cấp học và các loại trường khác nhau, được sử dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học : nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng, khái quát hóa – hệ thống hóa và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Nó cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường dành lấy kiến thức, mà còn mang lại niềm vui sướng của sự phát hiện, của việc tìm ra đáp số. Bàitập Hóa học có nhiều ứng dụng trong dạy học với tư cách là mộtphươngpháp dạy học phổ biến, quan trọngvà hiệu nghiệm. Như vậy, bàitập Hóa học có công dụng rộng rãi, có hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phươngpháp chung của việc tự học hợp lý, trong việc rèn luyện kỹ năng tự lực, sáng tạo. Bàitập Hóa học là phương tiện cơ bản để dạy học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống, sản xuất vàtập nghiên cứu khoa học. Kiến thức học sinh tiếp thu được chỉ có ích khi sử dụng nó. Phươngpháp luyện tập thông qua việc sử dụng bàitập là 5 SVTH : Phan Thị Thùy Luận v ăn tốt ngh iệp GVHD :Cô Vũ T hị Thơ mộttrong các phươngpháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Đối với học sinh, việc giảibàitập là mộtphươngpháp dạy học tích cực. I.1.3 TÁC DỤNG CỦA BÀITẬP HÓA HỌC : 1) Bài t ậ p Hó a h ọ c có tác d ụ ng l à m cho h ọ c s i nh hiểu sâu h ơ n và l à m c hính xác hóa các khái n i ệm đ ã h ọ c. Học sinh có thể học thuộc lòng các định nghĩa của các khái niệm, học thuộc lòng các định luật, nhưng nếu không qua việc giảibài tập, học sinh chưa thể nào nắm vững những caí mà học sinh đã thuộc lòng. Bàitập Hóa học sẽ rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến những kiến thức tiếp thu được qua các bài giảng của thầy thành kiến thức của chính mình. Khi vận dụng được một kiến thức nào đó, kiến thức đó sẽ được nhớ lâu. Ví dụ : Các hợp chất sau, chất nào là rượu? CH 3 – CH 2 – OH, C 6 H 5 – OH, NaOH, C 6 H 5 – CH 2 – OH, HO – CH 2 – CH 2 – OH Khi làm được bàitập này, học sinh đã nhớ được định nghĩa rượu, CTPT của rượu và cách phân biệt các hợp chất có chứa nhóm -OH tức các em đã chính xác hóa các khái niệm và không bị lẫn lộn giữa các chất gần giống nhau về hình thức. 2) Bài tậ p Hóa h ọ c đ ào sâu m ở r ộng sự hiểu b i ết m ộ t c á ch si nh độn g p h o n g p hú k hô n g làm n ặ ng nề k h ố i lượ ng k iến thức c ủa h ọ c sinh Ví dụ : Trong tinh dầu chanh có chất limonen. a)Hãy viết phươngtrìnhphản ứng khi hidro hóa limonen được metan và CTCT metan. b)Limonen thuộc dãy đồng đẳng nào trongchươngtrình hóa học đã học biết limonen: H 3 C CH 2 CH 3 Khi cho học sinh làm bài này, các em rất thích thú vì biết được một chất trong chanh. Việc viết phươngtrìnhphản ứng không phải là khó đối với các em. Tuy nhiên, qua ví dụ này học sinh biết ankadien có nhiều loại mạch khác nhau. Nhờ vậy mà kiến thức hoá học gắn liền với thực tế cuộc sống có thể đi vào trí nhớ của các em một cách dễ dàng, . Hoặc một ví dụ khác là các phầnbàitậpvề độ rượu, các bàitập tính hiệu suất, điều chế… cũng rất gần gũi với cuộc sống. Những bàitập này cũng góp phần đáng kể trong việc gắn kiến thức hóa học với cuộc sống làm cho các em thêm yêu thích môn hóa, không làm nặng nề kiến thức của học sinh, từ đó các em cảm thấy hóa học không phải là những khái niệm khó nhớ, khó hiểu mà rất thiết thực, gần gũi đối với các em 3) Bài tậ p Hóa h ọ c c ủ ng c ố k iến t h ức cũ m ộ t cách t h ư ờ ng xuyên và hệ t h ố ng hóa các kiến thức đã h ọ c : Kiến thức cũ nếu chỉ đơn thuần là nhắc lại sẽ làm cho học sinh chán vì không có gì mới và hấp dẫn. Bàitập Hóa học sẽ ôn tập, củng cố và hệ thống hóa kiến thức một cách thuận lợi nhất. Mộtsố đáng kể bàitập đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều nội dung, nhiều chương, nhiều bài khác nhau. Qua việc giải các bàitập Hóa học này, học sinh sẽ tìm ra mối liên hệ giữa các nội dung của nhiều bài, chương khác nhau từ đó sẽ hệ thống hóa kiến thức đã học. Ví d ụ : Chất A có CTPT là C 5 H 12 , khi tác dụng với Cl 2 (có chiếu sáng) thì tạo ra một sản phẩm duy nhất tìm CTCT của A? A có mấy đồng phân? Đọc tên các đồng phân? Chỉ với một ví dụ nhỏ như thế, học sinh đã được ôn về thuyết cấu tạo hóa học, cách viết các đồng phân, phản ứng thế và cách xác định chất thỏa đề bài, được ôn về danh pháp. Như vậy các em đã được cũng cố kiến thức cụ, hệ thống hóa các kiến thức đã học. Các dạng bàitậpvềphân biệt, tách chất, điều chế hoặc bài toán hóa học cũng có ý nghĩa lớn đối với tác dụng này. 4) Bài t ậ p Hó a h ọ c thúc đ ẩ y t hườ n g x u yên s ự rèn luy ệ n các k ỹ nă ng k ỹ x ả o v ề hóa h ọ c : Các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học như kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hóa học, lập công thức, cân bằng phươngtrình hóa học; các tính toán đại số: qui tắc tam suất, giảiphươngtrìnhvà hệ phương trình; kĩ năng nhận biết các hóa chất, … Ví d ụ : Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2lít. a) Hãy xác định CTPT của ankan b) Tính % thể tích của 2 ankan. Để làm bàitập này học sinh phải hiểu các khái niệm đồng đẳng, ankan, ankan kế tiếp, CTTQ, viết được hệ phươngtrìnhvề khối lượng vàsố mol, biết quy đổi thể tích ra số mol. Biết công thức tính % theo thể tích 2 chất đó. Qua việc thường xuyên giải các bàitập hỗn hợp, lâu dần học sinh sẽ thuộc các kí hiệu hóa học, nhớ hóa trị, số oxi hóa của các nguyên tố, … 5) B à i t ậ p hóa h ọ c t ạ o điều kiện để tư duy họ c sinh phát tr i ển : Bàitập hóa học phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho học sinh. Khi giảimộtbài tập, học sinh được rèn luyện các thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, qui nạp. Mộtbài toán có thể có nhiều cách giải khác nhau: có cách giải thông thường, theo các bước quen thuộc, nhưng cũng có cách giải ngắn gọn mà lại chính xác. Qua việc giải nhiều cách khác nhau, học sinh sẽ tìm ra được cách giải ngắn mà hay, điều đó sẽ rèn luyện được trí thông minh cho các em. V d : Đề bài ví dụ trên: Một hỗn hợp gồm 2 chất đồng đẳng ankan kế tiếp có khối lượng 24,8g. Thể tích tương ứng là 11,2lít. a) Hãy xác định CTPT của ankan b) Tính % thể tích của 2 ankan. Với bài này có 2 cách giải: - Cách 1: Dựa vào khối lượng và thể tích đề bài cho đưa vềphươngtrình 2 ẩn số (giữa số C của một ankan (lớn hoặc bé) với số mol của hỗn hợp) và biện luận. - Cách 2: dùng phươngpháp trung bình tìm được số C trung bình( n ) ta sẽ suy được 2 giá trị (n, m) ứng với 2 ankan đồng đẳng kế tiếp. Ở cách 2 giải nhanh, chính xác hơn cách 1vì ít tính toán hơn cách 1. n Cách giải 2 : Đặt CTPT trung bình của 2 ankan : C H 2 n + 2 , đặt phươngtrình tính khối lượng của hỗn hợp [(14 n +2).11,2/22,4=24,8] ⇒ n =3,4⇒ 2 ankan là C 3 H 8 và C 4 H 10 Từ nhiều cách giải như vậy học sinh sẽ chọn ra cho mình mộtphươngphápgiải thích hợp nhất nhờ vậy mà tư duy các em phát triển. 6) T á c d ụn g g i áo d ục tư tưởn g : Khi giảibàitập hóa học, học sinh được rèn luyện về tính kiên nhẫn, tính trung thực trong lao động học tập, tính độc lập, sáng tạo khi xử trí các vấn đề xảy ra. Mặt khác, việc tự mình giải các bàitập hóa học còn giúp cho học sinh rèn luyện tinh thần kỉ luật, biết tự kiềm chế, có cách suy nghĩ vàtrình bày chính xác, khoa học, nâng cao lòng yêu thích bộ môn hóa học. Tác dụng này được thể hiện rõ trong tất cả các bàitập hóa học. Bài toán hóa học gồm nhiều bước để đi đến đáp số cuối cùng. Nếu các em sai ở bất kì một khâu nào sẽ làm cho hệ thống bài toán bị sai. V d : C 4 H 10 O có bao nhiêu đồng phân ? Đây là mộtbàitập rất đơn giản, dễ đối với học sinh nhưng không phải học sinh nào cũng làm đúng hoàn toàn vì các em không cẩn thận, chủ quan khi làm bài. Tuy nhiên, tác dụng giáo dục tư tưởng của bàitập có được phát huy hay không, điều này còn phụ thuộc vào cách dạy của giáo viên. Bàitập hóa học có nội dung thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ triệt để qui định khoa học, chống tác phong luộm thuộm dựa vào kinh nghiệm lặt vặt chưa khái quát vi phạm những nguyên tắc của khoa học. V d : Trong phòng thí nghiệm hóa học nào đều có nội qui phòng thí nghiệm, các chai lọ đều có nhãn và để ở những vị trí cố định… 7) Giáo dục k ĩ th u ật tổng hợp: Bộ môn hóa học có nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, bàitập hóa học tạo điều kiện tốt cho giáo viên làm nhiệm vụ này. Những vấn đề của kĩ thuật của nền sản xuất yêu cầu được biến thành nội dung của các bàitập hóa học, lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các vấn đề của kĩ thuật. Bàitập hóa học còn cung cấp cho học sinh những số liệu lý thú của kĩ thuật, những số liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng ngành sản xuất hỗn hợp đạt được giúp học sinh hòa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống. Hóa. Vd1 : Tính lượng Crôm có thể điều chế được từ 1 tạ crômit cổ định (FeCr 2 O 4 ) Thanh Vd2 : Cho biết thành phần chính của khí thiên nhiên, khí cracking, khí than đá và khí lò cao (khí miệng lò). Muốn điều chế mỗi chất ở dưới đây ta có thể đi từ loại khí nào nói trên: CCl 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 NH 2 ? I.1.4 PHÂNLOẠIBÀITẬP HÓA HỌC: Hiện nay có nhiều cách phânloạibàitập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa. Vì vậy, cần có cách nhìn tổng quát về các dạng bàitập dựa vào việc nắm chắc các cơ sởphân loại. 1. Phânloại dựa vào nội dung toán học của bài tập: Bàitập định tính (không có tính toán) Bàitập định lượng (có tính toán) 2. Phânloại dựa vào hoạt động của học sinh khi giảibài tập: Bàitập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) Bàitập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm) 3. Phânloại dựa vào nội dung hóa học của bài tập: Bàitập hóa đại cương - Bàitậpvề chất khí - Bàitậpvề dung dịch - Bàitậpvề điện phân … Bàitập hóa vô cơ - Bàitậpvề các kim loại - Bàitậpvề các phi kim - Bàitậpvề các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, … Bàitập hóa hữu cơ - Bàitậpvềhydrocacbon - Bàitậpvề rượu, phenol, amin - Bàitậpvề andehyt, axit cacboxylic, este, … 4. Dựa vào nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập: Bàitập cân bằng phươngtrìnhphản ứng Bàitập viết chuỗi phản ứng Bàitập điều chế Bàitập nhận biết Bàitập tách các chất ra khỏi hỗn hợp Bàitập xác định thành phần hỗn hợp Bàitập lập CTPT. Bàitập tìm nguyên tố chưa biết 5. Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp của bài tập: Bàitập dạng cơ bản Bàitập tổng hợp 6. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra: Bàitập trắc nghiệm Bàitập tự luận 7. Dựa vào phươngphápgiảibài tập: Bàitập tính theo công thức vàphương trình. Bàitập biện luận Bàitập dùng các giá trị trung bình… 8. Dựa vào mục đích sử dụng: Bàitập dùng kiểm tra đầu giờ Bàitập dùng củng cố kiến thức Bàitập dùng ôn tập, ôn luyện, tổng kết Bàitập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Bàitập dùng phụ đạo học sinh yếu,… Mỗi cách phânloại có những ưu và nhược điểm riêng của nó, tùy mỗi trường hợp cụ thể mà giáo viên sử dụng hệ thống phânloại này hay hệ thống phânloại khác hay kết hợp các cách phânloại nhằm phát huy hết ưu điểm của nó. Thường giáo viên sử dụng bàitập theo hướng phânloại sau: Bàitập giáo khoa: Thường dưới dạng câu hỏi và không tính toán nhằm làm chính xác khái niệm; củng cố, hệ thống hóa kiến thức; vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Các dạng hay gặp: viết phươngtrìnhphản ứng, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế, tách chất, giải thích hiện tượng, bàitậpvề tính chất hóa học các chất, … Có thể phân thành 2 loại : + Bàitập lý thuyết (củng cố lý thuyết đã học) + Bàitập thực nghiệm : vừa củng cố lý thuyết vừa rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo thực hành, có ý nghĩa lớn trong việc gắn liền lý thuyết với thực hành. Bàitập toá n : Là những bàitập gắn liền với tính toán, thao tác trên các số liệu để tìm được số liệu khác, bao hàm 2 tính chất toán học và hóa học trong bài. Tính chất hóa học: dùng ngôn ngữ hóa học & kiến thức hóa học mới giải được (như vừa đủ, hoàn toàn, khan, hidrocacbon no, không no, …) và các phươngtrìnhphản ứng xảy ra. Tính chất toán học: dùng phép tính đại số , qui tắc tam suất, giải hệ phương trình, … Hóa học là một môn khoa học tự nhiên, tất yếu không tránh khỏi việc liên môi với toán, lý, đặc điểm này cũng góp phần phát triển tư duy logic cho học sinh. Hiện nay, hầu hết các bàitập tóa hóa đánh nhấn việc rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh, giảm dần thuật toán. I.1.5 MỘTSỐPHƯƠNGPHÁPGIẢIBÀI TẬP: 1- Tính theo công thức vàphươngtrìnhphản ứng 2- Phươngpháp bảo toàn khối lượng 3- Phươngpháp tăng giảm khối lượng 4- Phươngpháp bảo toàn electron 5- Phươngpháp dùng các giá trị trung bình Khối lượng mol trung bình Hóa trị trung bình Số nguyên tử C, H, … trung bình Số liên kết trung bình Gố hydrocacbon trung bình Số nhóm chức trung bình, … 6- Phươngpháp ghép ẩn số 7- Phươngpháp tự chọn lượng chất 8- Phươngpháp biện luận … I.1.6 ĐIỀU KIỆN ĐỂ HOC SINH GIẢIBÀITẬP ĐƯỢC TỐT: 1. Nắm chắc lý thuyết: các định luật, qui tắc, các quá trình hóa học, tính chất lý hóa học của các chất. 2. Nắm được các dạng bàitập cơ bản, nhanh chóng xác định bàitập cần giải thuộc dạng bàitập nào. 3. Nắm được mộtsốphươngphápgiải thích hợp với từng dạng bàitập 4. Nắm được các bước giảimộtbài toán hỗn hợp nói chung và với từng dạng bài nói riêng 5. Biết được mộtsố thủ thuật và phép biến đổi toán học, cách giảiphươngtrìnhvà hệ phươngtrình bậc 1,2, … I.1.7 CÁC BƯỚC GIẢIBÀITẬP TRÊN LỚP: 1. Tóm tắt đầu bàimột cách ngắn gọn trên bảng. Bàitậpvề các quá trình hóa học có thể dùng sơ đồ. 2. Xử lý các số liệu dạng thô thành dạng căn bản (có thể bước này trước khi tóm tắt đầu bài) 3. Viết các phươngtrìnhphản ứng xảy ra (nếu có) 4. Gợi ý và hướng dẫn học sinh suy nghĩ tìm lời giải: - Phân tích dữ kiện của đề bài xem từ đó cho ta biết được những gì - Liên hệ với các dạng bàitập cơ bản đã giải - Suy luận ngược từ yêu cầu của bài toán 5. Trình bày lời giải 6. Tóm tắt, hệ thống những vấn đề cần thiết, quan trọng rút ra từ bàitập (về kiến thức, kĩ năng, phương pháp) I.1.8 CƠ SỞ THỰC TIỄN: Thực tế nhiều trường phổ thông, số tiết hóa trong tuần ít, phần lớn dùng vào việc giảng bài mới và củng cố các bàitập cơ bản trong sách giáo khoa. Bàitập giáo khoa mở rộng và các bàitập toán chỉ được đề cập ở mức thấp. Khi đọc đề bàitập hóa nhiều học sinh bị lúng túng không định hướng được cách giải, nghĩa là chưa hiểu rõ bài hay chưa xác định được mối liên hệ giữa giả thiết và cái cần tìm. Các nguyên nhân làm họ c sinh lúng t ú ng và sai l ầ m khi giảibàitập hóa h ọ c: Chưa hiểu một cách chính xác các khái niệm, ngôn ngữ hóa học (ví dụ như : nồng độ mol, dd loãng, đặc, vừa đủ, … ) Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phươngtrìnhphản ứng, chưa nắm được các định luật cơ bản của hóa học Chưa thành thạo những kĩ năng cơ bản về hóa học, toán học (cân bằng phản ứng, đổi số mol, V, nồng độ, lập tỉ lệ, …) Không nhìn ra được mối tương quan giữa các giả thiết, giả thiết với kết luận để có thể lựa chọn và sử dụng phươngpháp thích hợp đối với từng bài cụ thể. [...]... CnH2n-6 T = 0,5 ⇒ CxHy là C2H2 hoặc C6H6 CHƯƠNG 2 : PHÂNLOẠIVÀ PHƯƠNG PHÁPGIẢIMỘTSỐBÀITẬPVỀHYDROCACBONTRONGCHƯƠNGTRÌNHTHPT II.1 – BÀITẬP GIÁO KHOA I.1.1 BÀITẬPVỀ CƠNG THỨC CẤU TẠO – ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP I.1.1.1 Bài tậpvề đồng đẳng Phươngpháp : Có 2 cách xác định dãy đồng đẳng của các hydrocacbon : Dựa vào định nghĩa đồng đẳng Dựa vào electron hóa trị để xác định Lưu ý... CH3CH2CH 2CH 3 (3) C=CH 2 GIẢI : Phân biệt đồng phân với đồng đẳng : xem I.2.2/12 Những chất là đồng đẳng của nhau là : 1 và 5 hoặc 1 và 3(ankan); 6 và 7 hoặc 6 và 9 (anken) Những chất là đồng phân của nhau : 2 và 4; 3 và 5; 6 và 9 và 8 Bàitập tương tự : 1) Viết CTPT một vài đồng đẳng của C2H4 Chứng minh CTTQ của dãy đồng đẳng của etilen là CnH2n , n ≥ 2 ngun 2) Viết CTPT một vài đồng đẳng của C2H2... đồng phân hình học khơng Bước 3 : - Điền Hidro Lưu ý : làm xong phải kiểm tra lại xem các ngun tố đã đúng hóa trị chưa Bàitập ví dụ : Ví dụ 1 : a) Nêu điều kiện để mộtphân tử có đồng phân hình học? b) Viết tất cả các CTCT các đồng phân của C5H10; Trong các đồng phân đó, đồng phân nào có đồng phân hình học? Đọc tên các đồng phân đó GIẢI : a) Điều kiện để mộtphân tử có đồng phân hình học (đồng phân. .. pháp vật lý : - Phươngpháp chưng cất để tách rời các chất lỏng hòa lẫn vào nhau, có thể dùng phươngpháp chưng cất rồi ngưng tụ thu hồi hóa chất - Phươngpháp chiết (dùng phễu chiết) để tách riêng những chất hữu cơ tan được trong nước với các chất hữu cơ khơng tan trong nước (do chất lỏng sẽ phân thành 2 lớp) - Phươngpháp lọc (dùng phễu lọc) để tách các chất khơng tan ra khỏi dd * Phươngpháp hóa học... Viết CTPT một vài đồng đẳng của C6H6 Chứng minh CTTQ của các aren là CnH2n-6, n ≥ 6 ngun II.1.1.2 Bài tậpvề đồng phân – danh pháp : Phươngpháp viết đồng phân : Bước 1: - Từ CTPT suy ra chất thuộc loạihydrocacbon đã học nào - Viết các khung cacbon Bước 2 :- Ứng với mỗi khung cacbon, di chuyển vị trí liên kết bội (nếu có), di chuyển vị trí các nhóm thế (nếu có) - Nếu có nối đơi hoặc vòng trong CTCT... thuộc vào thành phầnphân tử (bản chất vàsố lượng các ngun tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các ngun tử) I.2.2 ĐỒNG ĐẲNG – ĐỒNG PHÂN : 1 Đồng đẳng : - Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phầnphân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2 Những chất đó được gọi là những chất đồng đẳng với nhau, chúng hợp thành một dãy đồng đẳng 2 Đồng phân : - Đồng phân. .. có đồng phân hình học (đồng phân cis-trans) : Xét đồng phân : b a C=C d f Điều kiện : a ≠ d và b ≠ f * - Nếu a > d và b>f (về kích thước phân tử trong khơng gian hoặc vềphân tử lượng M) ta có đồng phân cis - Nếu a > d và b . của bài tập: Bài tập hóa đại cương - Bài tập về chất khí - Bài tập về dung dịch - Bài tập về điện phân … Bài tập hóa vô cơ - Bài tập về các kim loại - Bài tập về các phi kim - Bài tập về các. tra: Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận 7. Dựa vào phương pháp giải bài tập: Bài tập tính theo công thức và phương trình. Bài tập biện luận Bài tập dùng các giá trị trung bình… 8. Dựa vào. Phân loại và phương pháp giải một số bài tập về hydrocacbon trong chương trình THPT . II. Mục đ ích c ủa đề tài - Nhằm giúp cho học sinh, sinh viên có cái nhìn hệ thống về lý thuyết và