1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ hiệu quả sử dụng gạo lật nảy mầm trong kiểm soát glucose máu ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 271,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -* - TRẦN NGỌC MINH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG GẠO LẬT NẢY MẦM TRONG HỖ TRỢ KIỂM SOÁT GLUCOSE MÁU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYP Chuyên ngành: Dinh dƣỡng tiết chế Mã số: 62 72 73 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Danh Tuyên PGS TS Nguyễn Đỗ Huy Phản biện 1: PGS.TS Phạm Ngọc Khái – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Trung Vinh – Học viện Quân y Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Thị Hòa – Trƣờng Đại học Y Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) typ bệnh mạn tính khơng lây liên quan đến dinh dưỡng có tốc độ tăng nhanh Việt Nam năm gầy Theo kết điều tra Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2012 cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường nước ta chiếm 5,7% Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ phải kiểm sốt, trì nồng độ glucose máu mức bình thường, việc hạn chế tăng glucose máu sau ăn, kiểm soát nồng độ glucose máu lúc đói HbA1c giúp làm giảm biến chứng mạch máu lớn mạch máu nhỏ tăng glucose máu Gạo lật nảy mầm loại gạo mới, sản xuất Nhật Bản sản xuất Việt Nam năm gần Một số nghiên cứu cho thấy sử dụng gạo lật nảy mầm làm hạn chế đường máu sau ăn, giảm nguy biến chứng bệnh nhân đái tháo đường Nghiên cứu Bùi Thị Nhung cộng nhóm đối tượng tiền đái tháo đường cho thấy chế độ ăn gạo lật nảy mầm làm giảm glucose máu, HbA1c bệnh nhân tiền đái tháo đường Hải Dương Để hỗ trợ kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường thực đề tài: "Hiệu sử dụng gạo lật nảy mầm hỗ trợ kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ 2" Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu 1: Khảo sát tác dụng nồng độ glucose máu sau ăn bữa ăn sử dụng gạo lật nảy mầm bệnh nhân đái tháo đường typ Mục tiêu 2: Đánh giá kết kiểm soát glucose, HbA1c số số hóa sinh máu , nhân trắc bệnh nhân đái tháo đường typ sau 16 tuần điều trị sử dụng gạo lật nảy mầm bữa ăn thay cho gạo trắng truyền thống Những đóng góp luận án: - Đây nghiên cứu can thiệp lâm sàng đánh giá hiệu sử dụng gạo lật nảy mầm sản xuất tại Việt Nam đối với hỗ trợ kiểm soát đường máu, số nhân trắc, số lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ - Mở một hướng giải pháp mới bền vững phòng điều trị làm giảm nguy biến chứng đái tháo đường cho người Việt Nam Bố cục luận án: Luận án có 126 trang bao gồm: Đặt vấn đề: trang; Tổng quan: 34 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 22 trang; Kết nghiên cứu: 19 trang; Bàn luận: 25 trang; Kết luận: trang; Kiến nghị: trang Luận án có 27 bảng, biểu đồ, sơ đồ 108 tài liệu tham khảo, có 29 tài liệu tiếng Việt 79 tài liệu tiếng Anh CHƢƠNG I: TỔNG QUAN Tình hình đái tháo đƣờng Thế giới Việt Nam Năm 2015 theo số liệu IDF, giới có khoảng 415 triệu người trưởng thành từ 20-79 tuổi bị ĐTĐ, theo dự đoán số tiếp tục gia tăng lên 642 triệu người bị ĐTĐ vào năm 2040 Việt Nam quốc gia phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội, với thay đổi chế độ ăn lối sống, góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ typ Năm 1990 điều tra Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc ĐTĐ typ tương ứng 1,2%, 0,96% 2,52% Năm 2001 điều tra thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc bệnh 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu 10% Theo kết điều tra Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2012 vùng sinh thái bao gồm Miền núi phía Bắc , Đồng sông Hồng , Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên , Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ cho thấy tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường nước ta chiếm 5,7% Trong đó, Tây Nam Bộ có tỷ lệ cao là 7,2% thấp khu vực tây Nguyên là 3,8% Nghiên cứu can thiệp phòng chống đái tháo đƣờng giới Một số nghiên cứu can thiệp phòng chống đái tháo đường giới tập trung vào số giải pháp sau: Dinh dưỡng, vận động, kết hợp dinh dưỡng vận động Nghiên cứu Trung Quốc, Hoa Kỳ Phần Lan cho thấy can thiệp giảm cân vận động giảm nguy tiến triển thành đái tháo đường bệnh nhân tiền đái tháo đường Nghiên cứu Nhật Bản cho thấy điều chỉnh chế độ ăn giảm nguy và biến chứng bệnh đái tháo đường Nghiên cứu can thiệp phòng chống đái tháo đƣờng Việt Nam Nghiên cứu cứu can thiệp dự phòng ĐTĐ tư vấn chế độ dinh dưỡng luyện tập 599 đối tượng có nguy ĐTĐ tiền ĐTĐ độ tuổi từ 30-64 Thái Bình Nam Định 18 tháng cho kết giảm tỷ lệ mắc ĐTĐ nhóm khơng có ĐTĐ tiền ĐTĐ từ 2,2% nhóm chứng xuống 0,9% nhóm nghiên cứu khơng bị bệnh ĐTĐ từ 27,2% nhóm chứng xuống còn 20,5% nhóm can thiệp năm 2002 Nghiên cứu sử dụng trà nụ vối 72 bệnh nhân đái tháo đường typ Hà Nội tháng cho thấy , trà nụ vối (với liều 6g/lần uống ) làm hạn chế tăng đường huyết sau ăn bệnh nhân đái tháo đường , glucose máu nhóm can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê so với n hóm chứng ở thời điểm kết thúc can thiệp Nồng độ HbA1c, Cholesterol, Triglycerid giảm xuống cách có ý nghĩa thống kê nhóm can thiệp sử dụng trà nụ vối Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng viên chiết xuất từ ổi , vối, sen bệnh nhân đái tháo đường sau 12 tuần cho thấy : Tỷ lệ bệnh nhân có nồng độ glucose máu ≤6,7 mmol/L nhóm can thiệp tăng có ý nghĩa từ 12,5% lên 53,8%, so với nhóm chứng tăng từ 8,3% lên 27,8% (p 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 Ở thời điểm trước can thiệp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm ăn gạo lật nảy mầm nhóm ăn gạo trắng số nhân trắc số hóa sinh Bảng 3.6 So sánh giá trị dinh dưỡng phần ăn nhóm chứng nhóm can thiệp thời điểm điều tra ban đầu (T0) Các số Nhóm gạo lật nảy mầm Nhóm gạo trắng Năng lượng (kcal) Chất béo (g) Protein (g) Carbohydrate (g) Chất xơ (g) Tỷ lệ P:L:G 1443±385 35,4±18,5 58,8±15,6 222±63,6 7,7±4,7 16,3 : 22,1 : 61,6 1454±367 29,4±11,7 61,8±20,2 236±66,5 7,9±3,2 17,0 : 18,2 : 64,8 p (t-test) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 3.2.3 Hiệu can thiệp đối với số Glucose ,HbA1c Bảng 3.11 Sự thay đổi nồng độ Glucose máu, HbA1c nhóm ăn gạo lật nảy mầm gạo trắng trước sau can thiệp Chỉ tiêu Thời gian Nhóm gạo lật Nhóm gạo trắng nảy mầm Glucose máu (mmol/L) HbA1c (%) T0 8,44±0,86 8,42±0,69 T16 T16-T0 T0 7,15±1,49*# -1,29±2,31* 6,92±0,37 8,45±1,33 0,03±1,20 7,04±0,42 T16 T16-T0 6,20±0,69*# -0,71±1,12* 7,10±0,74 0,06±0,72 *P0,05 Chất xơ (g) 11,0±4,6 8,1±3,3 0,05) Sau sử dụng thực đơn có 100% gạo lật nảy mầm Biomedviet thực đơn có 50% gạo trắng 50% gạo lật nảy mầm Biomedviet có mức đáp ứng glucose máu sau ăn 30 phút, 60 phút, 90 phút thấp có ý nghĩa thống kê so với thực đơn sử dụng 100% gạo trắng Do đường huyết lúc đói đối tượng nghiên cứu ăn thực đơn A tương đối cao (dù khơng có ý nghĩa thống kê) so với ăn thực đơn B C, thực so sánh mức tăng đường huyết sau ăn so với lúc đói thực đơn kết tương tự với kết so sánh nồng độ đường huyết sau ăn Kết qủa nghiên cứu Đài Loan cho thấy sau tuần sử dụng gạo lật nảy mầm, đường máu bệnh nhân đái tháo đường trì ổn định mức thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân sử dụng gạo trắnG Kết nghiên cứu Nhung BT cộng đối tượng người tiền đái tháo đường Hải Dương cho thấy đường máu HbA1c nhóm can thiệp giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng sau tháng can thiệp Vùng đường cong AUC 120 phút thực đơn sử dụng 100% 50% gạo lật nảy mầmBiomedviet thấp so với thực đơn sử dụng 100% gạo trắng có ý nghĩa thống kê Kết gợi ý sử dụng 100% 50% gạo lật nảy mầm làm hạn chế gia tăng nhanh nồng độ glucose máu sau ăn Ở thời điểm 120 phút sau ăn, glucose máu thực đơn sử dụng 100 gạo trắng cao có ý nghĩa thống kê so với thực đơn B (p

Ngày đăng: 22/06/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN