Làm luận văn Dẫn tàu an toàn trên luồng sông Vũng Tàu – Sài Gòn Trang 1 Mục lục Phần A Luồng sông Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng I Khái quát về hệ thống cảng biển và luồng lạch, điều kiện địa[.]
Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Mục lục Phần A Luồng sơng Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng I Khái quát hệ thống cảng biển luồng lạch, điều kiện địa lý & đặc điểm khí tƣợng thủy văn vùng biển Việt Nam I Khái quát hệ thống cảng biển luồng lạch cảng biển II Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tượng thủy văn vùng biển Việt Nam 1.Đặc điểm chung Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam III Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam 1.Đặc trƣng nƣớc biển Dòng chảy 10 Thuỷ triều 10 Chƣơng II Điều kiện môi trƣờng tự nhiên xã hội thành phố Hồ Chí Minh I Giới thiệu chung 11 II Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý 12 Khí hậu thời tiết 13 Địa chất – Đất đai 14 Nguồn nƣớc – Thuỷ văn 15 Thảm thực vật 16 III Đặc điểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1.Cộng đồng dân cƣ 17 Kinh tế xã hội 18 Văn hoá- Du lịch 19 Giáo dục- Khoa học kỹ thuật- y tế 20 Định hƣớng phát triển 21 III Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên, xã hội tới tuyến đường thuỷ Vũng Tàu – Sài Gòn 23 Chƣơng III Tìm hiểu đặc tính luồng Sài Gòn – Vũng Tàu I Khái lược luồng Sài Gịn – Vũng Tàu Sơng Sài Gịn 25 Trang Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn 2.Sơng Đồng Nai 25 Sơng Nhà Bè, Lịng Tàu, Ngã Bảy Vịnh Gành Rái 25 Phân chia luồng 26 II Những đặc điểm 1.Đặc điểm hình dạng 26 Đặc điểm độ sâu 27 Một số điểm ý 30 III Những hướng luồng, vị trí kiểm tra, khả nhìn thấy tàu hành trình luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 31 IV Thuỷ triều Những hiểu biết thuỷ triều 32 Chế độ thuỷ triều vùng biển Vũng Tàu 2.1 Đặc điểm chung 34 2.2 Ảnh hưởng thủy triều vùng biển Vũng Tàu đến điểm, nhánh sông luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 37 Ảnh hƣởng dịng chảy thủy triều gây đến tính điều động tàu 3.1Những dòng chảy cần lưu ý số vị trí luồng 39 3.2 Chọn khởi hành 41 Chƣơng IV Phân đoạn luồng Vũng Tàu – Sài Gịn I Đoạn sơng Sài Gịn 44 II Đoạn sông Nhà Bè 46 III Đoạn sơng Lịng Tàu 49 IV Đoạn sông Ngã Bảy 52 V Đoạn vịnh Gành Rái – Vũng Tàu 54 VI Hệ thống cảng phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn Hệ thống cảng cầu cảng 58 Hệ thống phao buộc tàu luồng Vũng Tàu – Sài Gòn 63 Chƣơng V Hệ thống báo hiệu hàng hải khu vực luồng Sài Gòn – Vũng Tàu I Hệ thống báo hiệu Đặc điểm chung 67 Đặc điểm riêng 69 II Hệ thống trụ tiêu cố định luồng Vũng Tàu – Sài Gòn Đặc điểm chung 77 Trang Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Đặc điểm riêng 77 III Đèn Vũng Tàu 86 IV Liên lạc qua VHF 86 Phần B Thực trạng ngành hàng hải kiến nghị số biện pháp dẫn tàu an toàn Chƣơng I Thực trạng ngành hàng hải I Thực trạng hàng hải Việt Nam Tình hình hàng hải thời gian qua 89 Hạn chế phƣơng hƣớng khắc phục 2.1 Hạn chế 94 2.2 Hướng khắc phục 96 Tai nạn hàng hải 97 II Thực trạng hàng hải luồng sông Vũng Tàu – Sài Gịn Tình hình hàng hải khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh 100 Nguyên nhân tai nạn 105 Khắc phục 106 Phƣơng hƣớng thành phố từ năm 2010 đến 2020 .107 Chƣơng II Kiến nghị số biện pháp dẫn tàu an toàn I Biện pháp tăng cường cở sở vật chất Nạo vét luồng .108 Chạy tàu với tốc độ chậm 108 Tăng cƣờng tàu lai 109 Phân chia luồng cho phù hợp 109 Thành lập nhiều đội cứu hộ 110 Tu bổ, nâng cấp hệ thống báo hiệu dẫn hiệu an toàn luồng 110 Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn Cách dẫn tàu 111 II Biện pháp người 112 Phần C Hệ thống pháp luật dẫn tàu an tồn I Các cơng ước quốc tế liên quan đến an toàn Việt Nam tham gia Bộ quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển năm 1972 (Colreg 72)115 Công ƣớc quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp trực ca cho thuyền viên( Công ƣớc STCW-1978) Các nghị hội nghị năm 1995 .116 Cơng ƣớc an tồn sinh mạng ngƣời biển năm SOLAS 1974( Ấn phẩm hợp năm 2007) 118 Công ƣớc tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế FAL 1965 ( Bản sửa đổi hợp năm 2002) 120 Công ƣớc ngăn ngừa ô nhiễm biển MARPOL 73/78( Ấn phẩm hợp 2006) 121 II Các quy định Việt Nam dẫn tàu an toàn Các quy định Việt Nam 1.1.Các luật quy định dẫn tàu an toàn 122 1.2 Tóm tắt số nội dung luật hàng hải Việt Nam dẫn tàu an toàn 123 Những quy định hành trình điều động tàu thuyền vùng nƣớc cảng biển thành phố Hồ Chí Minh 124 3.Tổng qt nội quy cơng việc Hoa tiêu dẫn tàu an tồn 3.1 Cơng việc ngƣời Hoa tiêu 127 3.2 An toàn kỹ thuật 127 Phần D Kết luận & Sách tham khảo 130&131 Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Lời nói đầu Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hội nhập sau Việt Nam gia nhập vào tổ chức thƣơng mại WTO Do muốn phát triển với bàn bè giới phải phát triển ngành mũi nhọn Ngành công nghiệp Hàng hải số ngành nhƣ Ở nƣớc ta tuyến luồng sông Vũng Tàu – Sài Gịn xét nhiều khía cạnh tuyến quan trọng bậc Tuy vậy, tồn tuyến có nơi nguy hiểm, khó khăn xảy Việc nắm bắt đƣợc thơng tin hành trình luồng bắt buộc để điều động tàu cách an tồn Rất may mắn vinh dự cho em nhận đƣợc đề tài “ Dẫn tàu an toàn luồng Vũng Tàu – Tp Hồ Chí Minh” , đề tài thực tế hấp dẫn ( nguồn Internet ) Quả thật thời gian học em mơ hồ ngành, nhƣng nhận đề tài tự tìm hiểu em hiểu rõ cơng việc sau Cũng qua em xin cám ơn thày Ty ( giáo viên hƣớng dẫn), bác Khởi ( Hoa tiêu khu vực 3), cán cơng tác Cảng vụ Tp Hồ Chí Minh giáo viên khoa Hàng hải hƣớng dẫn nhiệt tình cho em hồn thành đề tài Đề tài đƣợc viết qua tìm hiểu hƣớng dẫn thời gian ngắn Do đó, khơng khỏi khiếm khuyết Em chân thành cám ơn góp ý để hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn ! Sinh viên Đỗ Văn Biên Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Phần A Luồng sơng Vũng Tàu – thành phố Hồ Chí Minh Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn Chƣơng I Khái quát hệ thống cảng biển luồng lạch, điều kiện địa lý đặc điểm khí tƣợng thủy văn vùng biển Việt Nam I Khái quát hệ thống cảng biển luồng lạch cảng biển Nhƣ biết, Việt Nam quốc gia có đƣờng bờ biển kéo dài khoảng 3,200 km trải dài theo chiều dọc từ Móng Cái đến Hà Tiên với tài nguyên thiên nhiên phong phú Do đó, cơng đổi cơng nghiệp hàng hải đóng vai trị thiết yếu Hệ thống cảng biển chia làm nhóm gồm 114 bến cảng: Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, gồm cảng từ Quảng Ninh đến Ninh Bình (luồng biển biển sơng) Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung bộ, bao gồm cảng từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh (luồng biển) Nhóm 3: Các cảng biển Trung Trung từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (luồng biển biển sơng) Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung từ tỉnh Bình Định đến Ninh Thuận (luồng biển) Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh- Đồng Nai- Bà Rịa- Vũng Tàu (luồng biển biển sông) Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng bằn sơng Cửu Long (luồng sơng) Nhóm 7: Nhóm cảng biển Cơn Đảo (luồng biển) Mỗi nhóm cảng biển có cảng tổng hợp cảng chuyên dùng (cảng liền bờ, cảng nổi, vùng neo đậu, cảng nƣớc sâu cảng cạn) Thêm vào đó, sau năm 2010 tùy theo nhu cầu nhịp độ tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc khả đầu tƣ để xây cảng tiềm Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn II Điều kiện địa lý, đặc điểm khí tƣợng thủy văn vùng biển Việt Nam 1.Đặc điểm chung Việt Nam nằm Đơng Nam châu Á, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào Campuchia, phía Đơng Nam giáp biển Vĩ tuyến kéo dài từ 090 00N đến 220 00N Bờ biển có chiều dài khoảng 3,200 km phía Đơng giáp biển Đơng, phía Nam giáp Vịnh Thái Lan với địa hình vơ phức tạp Có thể chia theo đoạn sau: - Từ Móng Cái đến Hải Phịng - Từ Hải Phịng đến Bắc Thanh Hóa - Từ Quảng Bình đến Bình Thuận - Từ Vũng tàu đến mũi Cà Mau - Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên Bản đồ Việt Nam Đặc điểm khí tƣợng ven biển Việt Nam Việt Nam mang đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu hải dƣơng Chia vùng khí hậu phân biệt miền Bắc miền Nam Miền Bắc (từ Móng Cái đến đèo Hải Vân) Chia thành mùa: Mùa xuân, hạ, thu đông rõ rệt Mùa xuân: Từ tháng đến hết tháng 4, nhiệt độ trung bình 18.50C tăng dần lên 25.5 C Đồng thời gió mùa Đơng Bắc giảm dần hẳn vào tháng 4, thời gian thƣờng có sƣơng mù Mùa hạ: Từ tháng đến tháng 7, thời tiết nắng nóng nhiệt độ trung bình tăng từ 18.50C tháng dần lên 29.50C tháng Gió chủ yếu Đơng Đơng Nam có lúc mạnh tới cấp Đây mùa mƣa bão, xuất phát từ Đông Philipine từ biển Đông vào theo hƣớng Tây Tây- Tây Bắc Mùa thu: Từ tháng đến hết tháng 10, nhiệt độ giảm xuống cịn 260C vào tháng 10 Khơng khí lạnh từ phía Bắc tràn làm lƣợng mƣa tăng Bão có nhƣng mức độ ít, khoảng đến năm Trang Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Mùa đơng: Từ tháng 11 đến tháng sang năm, nhiệt độ trung bình 180C ÷ 210C, lạnh tháng 12 kèm theo gió Đơng Bắc (mạnh cấp ÷ 7) Miền Nam (từ đèo Hải Vân đến mũi Cà Mau) Đặc tính khí hậu mang mùa rõ rệt: Mùa mƣa mùa khô Mùa mưa: Thƣờng bắt đầu tháng kết thúc vào tháng 11, nhiệt độ trung bình từ 260C ÷ 280C Thời lƣợng mƣa tăng từ 10% tháng lên 20% tháng 8, thời gian gió mùa chủ yếu hƣớng Tây Nam đồng thời xuất nhiều trung tâm áp thấp nhiệt đới làm cấp gió lên cấp ÷ cấp Tần suất bão trung bình đến năm, khu vực Nam năm Mùa khô: Từ tháng 11 đến năm sau, nhiệt độ thay đổi tuỳ theo vùng nhƣ Trung Tây Nguyên trung bình 260C ( tháng 11 cịn 230C ÷ 250C), Nam nhiệt độ thấp 230C ÷ 250C vào tháng sau tăng dần lên 280C Lƣợng mƣa khơng đáng kể, gió mùa chủ yếu hƣớng Đơng Bắc (trong bờ tốc độ có lúc cấp 4, khơi cấp 6,7) Tần suất bão thấp, có III Điều kiện thuỷ văn vùng biển Việt Nam Đặc trƣng nƣớc biển a Nhiệt độ trung bình nước biển lớp mặt nước (t0C) Tuỳ theo khu vực, mùa mà t0C khác Mùa đông mùa xuân nhiệt độ tăng từ Bắc vào Nam, tháng t0Cmin≤ 17 08 khu vực Đơng Bắc Trung bình nƣớc biển t0C =270C b Độ mặn nước biển (%0) Từ tháng đến tháng độ mặn ≤ 33 %0 miền Bắc vịnh Bắc bộ, miền Trung miền Nam từ 33 %0 đến 35 %0 Từ tháng 12 đến tháng năm sau miền Bắc Trung trung từ 33.5 %0 đến 34%0, từ Nam đến mũi Cà Mau giảm từ 33%0 đến 32%0 c Màu nước biển Từ tháng đến tháng 3: Miền Bắc Nam Trung có màu xanh tím than, từ Nam trung đến đồng sơng Cửu Long có màu xanh vàng nhạt Từ tháng đến tháng 12: Vùng Thanh Hố đến Quảng Bình có màu xanh vàng nhạt, từ Quảng Trị đến Quảng Nam có màu xanh nhạt, từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận có màu xanh đậm xanh tím than, từ Cà Mau đến Hà Tiên có màu xanh nhạt đậm Trang Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn d Độ nước biển Từ tháng đến tháng 3: Từ miền Bắc đến Nam Trung 25m giảm dần vùng Bà Rịa - Vũng Tàu 10m Từ tháng đến tháng 12: Là mƣa lũ nên độ nƣớc biển giảm, Đơng Nam cịn 5m, từ Cà Mau đến Hà Tiên 15m e Chất đáy Chất liệu chủ yếu bùn cát cát bùn kết nhuyễn, ngồi cịn có dạng nhƣ: Sỏi, san hơ, đá nhƣng khơng nhiều Dịng chảy a Từ miền Bắc đến Đà Nẵng: Từ tháng đến tháng năm sau nƣớc chảy hƣớng Hải Nam vào vịnh Bắc (yếu tháng 4, 9, 10 tốc độ từ 0.2 kt đến 0.4 kt mạnh vào từ tháng 11 đến tháng sang năm tốc độ từ 0.5 kt đến 1.0 kt) Từ tháng đến tháng dòng chảy hƣớng từ vịnh ngồi biển Đơng, phần Nam vịnh b Từ Đà Nẵng đến mũi Cà Mau Từ tháng 10 đến tháng năm sau hƣớng dòng chảy dọc từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc theo hƣớng Đông Nam tốc độ thấp từ 0.5 kt đến 1.5 kts (mạnh kts vào tháng & 2) Từ tháng đến tháng hƣớng dọc từ Nam lên Bắc thành hƣớng Đông Bắc, tốc độ mạnh 0.8 kt đến 1.7 kts vào tháng c Từ Cà Mau đến Hà Tiên Hƣớng chủ yếu Tây Bắc mạnh vào tháng tốc độ 0.4 kt- 0.8 kt Thuỷ triều Chế độ thuỷ triều vùng ven biển Việt Nam chủ yếu bán nhật triều không (2 lần nƣớc lớn, lần nƣớc ròng) Tuỳ theo vùng mà số ngày bị ảnh hƣởng thay đổi nhƣ Hòn Dấu dƣới 25 ngày, nhƣng vùng Nam Thanh Hoá trung bình có từ ÷ 12 ngày/ tháng Biên độ triều cao vào khoảng 3.0 ÷ 4.0m Trang 10 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn Nghị quyết: Bao gồm 14 nghị nói thừa nhận cơng ƣớc STCW, điều khoản chuyển tiếp, huấn luyện nhân viên vô tuyến cho hệ thống an toàn báo nạn toàn cầu, huấn luyện quản lý gây cấn xử nhân viên phục vụ tàu ro-ro, huấn luyện nhân viên tàu trở khách, giám sát mối quan hệ mật thiết văn lựa chọn, khuyến khích tìm hiểu kỹ thuật kỹ nghề nghiệp thuyền viên, phát triển tiêu chuẩn quốc tế thể lực y học, huấn luyện hoa tiêu hàng hải, nhân viên phục vụ giao thông tàu biển nhân viên hàng hải làm việc đơn vị di động xa bờ, khuyến khích hợp tác kỹ thuật, đóng góp Trƣờng Đại học Hàng hải quốc tế, sửa đổi mẫu tổ chức hàng hải quốc tế xuất khuyến khích phụ nữ hoạt động cơng nghiệp hàng hải Phụ bản: Gồm phần: Phần A : Nội dung tiêu chuẩn bắt buộc cho điều khoản phụ công ƣớc Chƣơng I: Các điều khoản chung, gồm 15 quy tắc Chƣơng II: Thuyền trƣởng phận boong Chƣơng III: Bộ phận máy Chƣơng IV: Bộ phận vô tuyến điện Chƣơng V: Những yêu cầu huấn luyện đặc biệt cho ngƣời làm việc số loại tàu Chƣơng VI: Khẩn cấp, an tồn nghề nghiệp, chăm sóc y tế chức cứu sinh Chƣơng VII: Việc chọn cấp giấy chứng nhận Chƣơng VIII: Trực ca Phần B: Hƣớng dẫn đề nghị để xem xét điều khoản phụ công ƣớc STCW SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 117 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Cơng ƣớc an toàn sinh mạng ngƣời biển năm SOLAS 1974( Ấn phẩm hợp năm 2007) Công ƣớc SOLAS 1974 có hiệu lực ngày 25/05/1980 Ngày có hiệu lực Việt Nam: 18/03/1991 Hợp tất bổ sung sửa đổi có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 An toàn sinh mạng yêu cầu tất yếu đƣợc đặc lên hàng đầu Để đảm bảo cho thuyền viên thực đƣợc nhiệm vụ cách tốt nhất, công tác đào tạo phải trang bị kiến thức cứu sinh, cứu hỏa quy tắc an toàn cần thiết Ấn phẩm SOLAS 2007 hợp SOLAS 1974 nói chi tiết quy định an toàn ngƣời Ấn phẩm chia làm phần: Phần 1: Bao gồm điều khoản, quy định giấy chứng nhận công ƣớc SOLAS 1974 Nghị định thƣ 1988, Chƣơng I: Những điều khoản chung Chƣơng II-1: Cấu trúc - phân khoang ổn định, lắp đặt trang thiết bị máy, điện Chƣơng II-2: Kết cấu - phòng cháy, phát dập cháy Chia làm phần từ A đến G Phần A: Quy định chung phạm vi áp dụng, mục đích an tồn chống cháy u cầu chức năng, nghĩa Phần B: Ngăn ngừa cháy nổ đề cập tới khả gây cháy, lan cháy, gây khói độc tính Phần C: Chống cháy nói phát báo động, kiểm sốt lan truyền khói, lập cháy, chữa cháy, tính ngun vẹn kết cấu Phần D: Thốt hiểm, đƣa thơng tin cho thuyền viên hành khách, trang bị thoát hiểm Phần E: Yêu cầu khai thác, công việc sẵn sàng hoạt động bảo dƣỡng, hƣớng dẫn huấn luyện thực tập tàu cuối khai thác Phần F: Thiết kế trang thiết bị thay Phần G: Các yêu cầu đặc biệt phƣơng tiện trực thăng, trở hàng nguy hiểm, bảo vệ không gian chứa ô tô, loại hàng đặc biệt chứa hàng Ro – Ro Chƣơng III: Trang bị hệ thống cứu sinh Chia làm phần SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 118 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Phần A: Quy định chung phạm vi áp dụng, miễn giảm, định nghĩa, đánh giá, thử nghiệm duyệt phƣơng tiện trang bị cứu sinh, thử nghiệm chế tạo Phần B: Yêu cầu tàu bao gồm tàu khách tàu hàng, tàu khách (các yêu cầu bổ sung), tàu hàng (các yêu cầu bổ sung) Phần C: Các yêu cầu trang thiết bị cứu sinh nói quy định chung, trang thiết bị cứu sinh cá nhân, tín hiệu nhìn thấy đƣợc, phƣơng tiện cứu sinh, xuồng cấp cứu, thiết bị để hạ đƣa ngƣời phƣơng tiện cứu sinh Chƣơng IV Đến chƣơng XII nói về: Thơng tin liên lạc vơ tuyến điện, an toàn hàng hải, chở hàng, chở hàng nguy hiểm, tàu hạt nhân, quản lý hoạt động an toàn tàu, biện pháp an toàn tàu cao tốc, biện pháp đặc biệt để nâng cao an toàn hàng hải, biện pháp an toàn bổ sung tàu chở hàng rời giấy chứng nhận Đây chƣơng đƣa nhằm bắt buộc chủ tàu phải thực luật quản lý an toàn (ISM code) Chƣơng X: Các biện pháp an toàn cho tàu cao tốc Chƣơng XI: Các biện pháp đặc biệt nâng cao an toàn an ninh hàng hải Chƣơng gồm phần Phần XI-1 đƣa nhằm giải khác biệt liên quan đến trình tự bổ sung thích hợp cho cơng ƣớc Phần XI-2 biện pháp đặc biệt tăng cƣờng an ninh hàng hải quy định tất tàu phải áp dụng luật an ninh tàu thiết bị cảng biển (ISPS code) Chƣơng XII: Những biện pháp đặc biệt liên quan đến an toàn tàu chở hàng rời Phần 2: Bao gồm nội dung Nghị A 883(21) việc áp dụng toàn cầu hệ thống hàng hải kiểm tra chứng nhận, danh sách giấy chứng nhận hồ sơ phải đƣợc lƣu giữ tàu, danh mục Nghị hội nghị Chính phủ kyw kết Công ƣớc SOLAS nội dung quy định 12-2 chƣơng II- SOLAS SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 119 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Cơng ƣớc tạo thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế FAL 1965 ( Bản sửa đổi hợp năm 2002) Cơng ƣớc FAL có hiệu lực ngày 05/03/1967 Có hiệu lực Việt Nam ngày Công ƣớc nhằm tạo thuận lợi giao thông vận tải hàng đơn giản hóa giảm thiểu thủ tục, quy trình yêu cầu giấy tờ liên quan tới việc đến, lƣu lại rời cảng tàu hoạt động tuyến quốc tế Nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc đào tạo thuận lợi giao thông hàng hải giải thích quan nhà khai thác nên xem xét chấp nhận hệ thống giấy tờ IMO đề Xây dựng để đáp ứng mối quan tâm ngày tăng việc đòi hỏi mức cần thiết giấy tờ yêu cầu Bản sửa đổi hợp năm 2002 đƣợc chia làm điều khoản phụ lục Điều khoản: Gồm XVI điều khoản, mục đích làm đơn giản thủ tục tuyến quốc tế lƣu lại cảng đi, cảng đến Bản phụ lục: Mục 1: Định nghĩa điều khoản chung Nội dung điều khoản chung, kỹ thuật xử lý liệu phƣơng pháp điện tử, ngƣời buôn lậu ma túy bất hợp pháp Mục 2: Sự lại tàu Bao gồm giấy tờ đến cảng, rời cảng, cập cảng liên tiếp từ cảng trở lên quốc gia, sai sót lập giấy tờ chế tài phạt Các biện pháp đặc biệt tạo thuận lợi cho tàu cập cảng nhằm đƣa thành viên thuyền bộ, hành khách đối tƣợng khác bị ốm lên bờ điều trị khẩn cấp Mục 3: Sự đến cá thể Nói tới thủ tục yêu cầu đến đi, biện pháp tạo thuận lợi làm thủ tục hàng hóa (cùng hành khách, thuyền hành lý), thiết bị đặc biệt để vận chuyển đƣờng biển ngƣời cao tuổi hành khách khuyết tật, tạo điều kiện cho tàu du lịch, tàu hoạt động lĩnh vực khoa học, cho ngƣời nƣớc thuộc thuyền tàu hoạt động tuyến Mục 4: Ngƣời trốn tàu nƣớc Đề cập tới quy định chung, giải pháp ngăn ngừa, biện pháp xử lý, chệch đƣờng tàu theo tuyến định sẵn, rời tàu lên bờ trở lại ngƣời trốn tàu nƣớc Mục 5: Sự đến, lƣu lại hàng hóa ( đồ vật khác) Nói tới thơng quan hàng hóa, hàng container palet, hàng hóa khơng đƣợc dỡ cảng đích theo dự định giới hạn trách nhiệm chủ tàu Mục 6: Y tế cộng đồng kiểm dịch, kể biện pháp an toàn vệ sinh thực vật Mục 7: Các điều khoản khác Quy định số điều khoản nhƣ trái phiếu hình thức đảm bảo khác, dịch vụ cảng, trợ giúp khẩn cấp, ủy ban quốc gia tạo thuận lợi Cuối Nghị Hội đồng thông qua thông tin bổ sung SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 120 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Cơng ƣớc ngăn ngừa ô nhiễm biển MARPOL 73/78( Ấn phẩm hợp 2006) Cơng ƣớc MARPOL có hiệu lực ngày 02/10/1980, ngày có hiệu lực Việt Nam: 18/03/1991 Công ƣớc đề cập tới kết cấu, trang thiết bị khai thác tàu nhằm hạn chế mức thấp nguồn gây nhiễm từ tàu dầu, tàu hóa chất, rác, nƣớc thải … Ấn phẩm MARPOL 2006 quy định rõ quy định để đáp ứng yêu cầu cấp bách bảo vệ môi trƣờng, bao gồm Nghị định thƣ VI phụ lục nhƣ sau: Nghị định thƣ 1978 : Nghị định thƣ I: Quy định điều khoản liên quan đến báo cáo cố chất độc hại Nghị định thƣ II: Trọng tài Phụ lục: Phụ lục I: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu (39 quy định) Phần nói quy định chung, kiểm tra chứng nhận, yêu cầu buồng máy tất tàu ( kết cấu, thiết bị, kiểm soát hoạt động thải dầu, ngăn ngừa dầu cố, phƣơng tiện tiếp nhận, yêu cầu đặc biệt cơng trình biển cố định di động phụ chƣơng phụ lục giải thích Phụ lục 2: Những quy định để kiểm tra ô nhiễm chở xô chất lỏng độc(18 quy định) Bao gồm quy định chung, phân loại chất độc, kiểm tra chứng nhận, thiết kế (kết cấu, bố trí hoạt động), hoạt động cận chất lỏng độc, biện pháp kiểm sốt quốc gia có cảng, ngăn ngừa cố ô nhiễm chất lỏng độc phƣơng tiện tiếp nhận phụ chƣơng phụ lục II Phụ lục III: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại chở dạng bao gói đƣờng biển Bao gồm quy định, phụ chƣơng III giải thích thống Phụ lục IV: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nƣớc thải từ tàu (12 quy định) Đề cập tới quy định chung, kiểm tra chứng nhận, thiết bị kiểm soát rác thải, phƣơng tiện tiếp nhận phụ chƣơng SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 121 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn Phụ lục V: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải từ tàu Bao gồm quy định phụ chƣơng V Phụ lục VI: Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm khơng khí tàu gây (19 quy định) Nói tới vấn đề khơng khí nhƣ quy định chung, kiểm tra chứng nhận biện pháp kiểm sốt, u cầu kiểm sốt phát thải khí từ tàu, phụ chƣơng giải thích phụ lục VI thông tin bổ sung Việt Nam tham gia Phụ lục I&II đề xuất tham gia phụ lục III, IV, V, VI II Các quy định Việt Nam dẫn tàu an toàn Các quy định Việt Nam 1.1.Các luật quy định dẫn tàu an toàn a Bộ luật hàng hải Việt Nam ( đƣợc thơng qua ngày 14/06/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006) Bộ luật gồm có 18 chƣơng, 261 điều với quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hành hải b Quyết định số 49/2005/QĐ-BGTVT ngày 04/10/2005 việc áp dụng Quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển (COLREG) c Quyết định số 53/2005/QĐ-BGTVT ngày 27/10/2005 Bộ trƣởng Bộ GTVT Báo hiệu hàng hải d Quyết định số 59/2005/QĐ-BGTVT ngày 21/11/2005 Bộ trƣởng Bộ GTVT ban hành Quy định trang thiết bị an toàn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trƣờng biển lắp đặt tàu biển Việt Nam hoạt động tuyến nội địa e Thông tƣ số 10/2007/TT-BGTVT Bộ GTVT ngày 06/08/2007 hƣớng dẫn thực nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/07/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải f Quyết định số 48/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/09/2005 việc báo cáo điều tra tai nạn hàng hải g Quyết định số 64/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 vùng hoa tiêu hàng hải bắt buộc Việt Nam h Luật Giao thông đƣờng thuỷ nội địa số 23/2004/QH11 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 06 năm 2004 bao gồm 09 chƣơng, quy định hoạt động giao thông đƣờng thủy nội địa, điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đƣờng thuỷ nội địa kết cấu hạ tầng, phƣơng tiện ngƣời tham gia giao thông, vận tải đƣờng thuỷ nội địa i Quyết định số 170/2004/QĐ-BGTVT ngày 16/01/2004 việc áp dụng sửa đổi, bổ sung năm 2002 công ƣớc SOLAS 74 Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển (ISPS code) SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 122 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn 1.2 Tóm tắt số nội dung luật hàng hải Việt Nam dẫn tàu an toàn a.Điều động tàu thuyền vào cảng biển Tàu đƣợc định vị trí neo đậu chậm kể từ có thơng báo tàu đến vị trí trả hoa tiêu Trƣờng hợp tàu thuyền nhập cảnh ngồi định điều động Cảng vụ cịn phải báo cho quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành khác biết thời gian vị trí định cho tàu neo đậu cảng b.Hoạt động tàu thuyền Lệnh điều động tàu thuyền phải đƣợc kịp thời, xác đầy đủ Sau nhận đƣợc lệnh điều động thấy khơng có đủ điều kiện để thực thuyền trƣởng báo cho Cảng vụ để xử lý Khi hoạt động vùng nƣớc cảng biển Việt Nam tàu phải chấp hành Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển COLREG 72 Tàu hoạt động vùng nước cảng biển phải : Duy trì liên lạc với Cảng vụ qua máy VHF kênh đƣợc thông báo Chấp hành đầy đủ quy định tốc độ qua luồng, dấu hiệu cảnh báo, chế độ cảnh giới quy định khác Phải chủ động di chuyển với tốc độ an toàn qua khu vực có hoạt động ngầm dƣới nƣớc nhƣ nạo vét luồng lạch, thả phao tiêu, trục vớt cứu hộ, hoạt động nghề cá qua tàu thuyền khác neo đậu, làm manơ Ngoài quy định tàu thuyền khơng đƣợc qua luồng hẹp, khu vực có yêu cầu hạn chế dƣới đƣờng dây điện cao mà độ cao tàu vƣợt độ cao tĩnh không cho phép Máy neo thiết bị tƣơng tự phải trạng thái sẵn sàng Cấm neo rê, kéo neo ngầm dƣới nƣớc hoạt động luồng kênh đào, trừ trƣờng hợp khẩn cấp Thực quy định sử dụng tàu lai dắt hỗ trợ vùng nƣớc cảng Dựa vào thực tế mà đƣa số lƣợng công suất tàu lai để hỗ trợ Tàu thuyền chuyên dùng để nạo vét luồng, lắp đặt báo hiệu hàng hải, khai thác cát, khảo sát, đo đạc máy đóng cọc, cần cẩu cơng trình khác phải xin SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 123 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn phép Cảng vụ trƣớc tiến hành Trong hoạt động phải trì dấu hiệu cảnh báo cần thiết chấp hành dẫn Cảng vụ c.Cập mạn tàu thuyền Cảng vụ hàng hải đƣợc phép bố trí cho tàu cập mạn với thỏa thuận thuyền trƣởng liên quan đảm bảo ngun tắc: Các tàu có tổng dung tích từ 1,000 GT trở lên đƣợc cập hàng hai Các tàu thuyền khác đƣợc cập hàng ba nhƣng không đƣợc cản trở hoạt động bình thƣờng luồng cảng biển vùng nƣớc trƣớc cầu cảng Tàu thuyền có kích cỡ lớn khơng đƣợc cập mạn tàu thuyền kích cỡ nhỏ từ phía ngồi Giữa tàu thuyền phải bố trí đệm, cầu thang buộc dây cách Chỉ loại tàu thuyền cấp nƣớc, cấp dầu, cấp lƣơng thực, thiết bị vật chất dự trữ, tàu hoa tiêu, tàu chữa cháy, tàu chuyển tải từ tàu khách tàu thuyền dịch vụ tƣơng tự đƣợc cập mạn tàu khách Thuyền trƣởng phải sử dụng loại dây thích hợp cập mạn, cấm buộc dây lên dầm, khung kết cấu khác thuộc cơng trình cảng nơi quy định để buộc tàu Những quy định hành trình điều động tàu thuyền vùng nƣớc cảng biển thành phố Hồ Chí Minh Những quy định áp dụng cho tàu biển phƣơng tiện thuỷ nội địa đƣợc trích số quy định: Nghị định số 71/2006/NĐ –CP ngày 25/07/2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải Quy tắc phòng ngừa đâm va tàu thuyền biển ban hành theo Quyết định số 49/2005/QĐ – BGTVT ngày 04/10/2005 Bộ trƣởng Bộ GTVT Quyết định số 49/2007/QĐ – BGTVT ngày 12/09/2007 Bộ trƣởng Bộ GTVT công bố vùng nƣớc cảng biển thuộc địa phận TP.HCM khu vực quản lý Cảng vụ Hàng hải TP.HCM SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 124 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Nội quy cảng biển TP.HCM ban hành kèm theo Quyết định số 117/QĐ – CVHHTP.HCM ngày 17/12/2007 Các quy định nêu rõ: 2.1 Khi hoạt động khu vực cảng tàu thuyền phải chấp hành quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va biển 2.2 Mọi tàu thuyền phải thƣờng xun trì cơng tác cảnh giới mắt nhìn tai nghe cách thích đáng, đồng thời sử dụng tất thiết bị có sẵn, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện để đánh giá đầy đủ tình hình nguy đâm va, xác định có nguy đâm va hay khơng Nếu chƣa khẳng định đƣợc điều phải coi nhƣ tồn nguy đâm va 2.3 Mọi tàu thuyền phải ln giữ tốc độ an tồn để chủ động xử lý có hiệu tránh va dừng lại hẳn khoảng cách giới hạn cần thiết hoàn cảnh điều kiện cho phép Trừ trƣờng hợp phải tránh nguy đâm va trƣớc mắt đặc tính kỹ thuật tàu điều kiện thực tế cho phép khơng có quy định khác tàu thuyền phải hành trình tốc độ giới hạn sau: Từ ngã ba Bình Khánh đến rạch Ơng Nhiêu: Tốc độ không vƣợt 10 Nm/h Từ mũi Đèn Đỏ đến hạ lƣu cầu K15C Cảng Bến Nghé: Tốc độ không vƣợt 06 Nm/h Từ cầu K15C Cảng Bên Nghé đến cầu Sài Gịn : Tốc độ khơng vƣợt q 05 Nm/h 2.4 Bất hành điều động để tránh va, hoàn cảnh cho phép, phải đƣợc tiến hành cách dứt khoát, kịp thời, tránh thai đổi hƣớng hay tốc độ hai lắt nhắt, tí 2.5 Tàu thuyền hành trình luồng, điều kiện thực tế cho phép đảm bảo an toàn, phải bám sát tốt mép luồng bên phải Nghiêm cấm tàu hành trình cắt mom qua luồng 2.6 Tại đoạn luồng hẹp khúc cua gấp tàu thuyền không đƣợc điều động tránh vƣợt 2.7 Tàu thuyền đến gần chỗ ngoặt khúc sông đoạn luồng mà tàu thuyền khác bị chƣớng ngại che khuất, phải hành trình thận trongjvaf phát SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 125 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn tiếng cịi dài Tàu thuyền bên chỗ ngoặt hay phía sau chƣớng ngại che khuất nghe thấy âm hiệu phải đáp tiếng còi dài nhƣ 2.8 Tàu thuyền không đƣợc cắt ngang qua luồng hẹp, việc gây trở ngại cho tàu thuyền hành trình an tồn phạm vi giới hạn luồng lạch hẹp 2.9 Trong luồng hẹp, tàu thuyền đƣợc phép vƣợt tàu thuyền bị vƣợt điều động phép vƣợt an toàn Tàu thuyền có ý vƣợt phải phát hai tiếng cịi dài tiếng còi ngắn ( muốn vƣợt để mạn phải tàu kia) hai tiếng còi dài, hai tiếng còi ngắn ( muốn vƣợt mạn trái tàu kia) Tàu thuyền bị vƣợt đồng ý phải phát bốn tiếng cịi: dài, ngắn, dài , ngắn điều động để tàu vƣợt an toàn 2.10 Tàu thuyền có chiều dài nhỏ 10 m khơng đƣợc gây trở ngại cho tàu thuyền hành trình an toàn phạm vi giới hạn luồng lạch 2.11 Nếu hoàn cảnh cho phép, tàu thuyền phải tránh thả neo luồng hẹp 2.12 Khi hai tàu thuyền máy đối hƣớng gần nhƣ đối hƣớng dẫn đến nguy va chạm tàu phải chuyến hƣớng phía bên phải tàu để hai tàu thuyền qua phía bên trái 2.13 Khi hai tàu thuyền máy cắt hƣớng đến mức có nguy va chạm tàu thuyền nhìn thấy tàu bên mạn phải tàu phải nhƣờng đƣờng cho tàu thuyền hồn cảnh cho phép phải tránh qua phía mũi tàu thuyền 2.14 Tàu thuyền không đƣợc phép vƣợt qua hay điều động vào vùng quay trở có tàu biển quay trở hành động làm ảnh hƣởng tới trình quay trở tàu biển 2.15 Tàu thuyền hành trình chiều khơng đƣợc sóng đơi thành hàng ngang mà phải theo hàng giữ khoảng cách an toàn tàu thuyền khác 3.Tổng quát nội quy cơng việc Hoa tiêu dẫn tàu an toàn Hoa tiêu ngƣời quan trọng việc dẫn tàu nói chung đặc biệt khu vực phức tạp Do ngƣời Hoa tiêu có quyền cơng việc để cho tàu điều động đƣợc an tồn SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 126 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn 3.1 Công việc ngƣời Hoa tiêu Nhiệm vụ quyền hạn hoa tiêu đƣợc quy định rõ điều từ 153 ÷ 158 Sau tóm tắt nội dung nội quy: Điều 153.Hoa tiêu ngƣời cố vấn giúp đỡ cho thuyền trƣởng dẫn tàu khu vực hoa tiêu Việc không làm giảm trách nhiệm thuyền trƣởng Thuyền trƣởng có quyền lựa chọn, đình thay Hoa tiêu Điều 154: Trong thời gian dẫn tàu Hoa tiêu thuộc quyền huy thuyền trƣởng Hoa tiêu có nghĩa vụ dẫn điều kiện hàng hải khu vực, khuyến nghị hành động không phù hợp Nếu thuyền trƣởng không thực khuyến cáo hợp lý Hoa tiêu có quyền từ chối dẫn tàu Điều 155: Thuyền trƣởng có nghĩa vụ thơng báo xác tính đặc điểm tàu mình, đảm bảo cho Hoa tiêu lên rời tàu an toàn, cung cấp tiện nghi làm việc, sinh hoạt cho Hoa tiêu Điều 156: Nhiệm vụ Hoa tiêu đƣợc coi kết thúc sau tàu thả neo, cập cầu, rời đến vị trí thuận lợi an tồn có Hoa tiêu khác thay Hoa tiêu đƣợc phép rời tàu có lệnh thuyền trƣởng Vì lý khác, Hoa tiêu khơng thể rời tàu xong việc, tàu phải ghé vào cảng gần để trả Hoa tiêu Chủ tàu phải chịu chi phí liên quan Điều 157: Trong trƣờng hợp xảy tổn thất lỗi Hoa tiêu tàu chịu trách nhiệm bồi thƣờng nhƣ tổn thất gây lỗi thuyền viên Hoa tiêu chịu trách nhiệm hành hình Điều 158: Biểu phí Hoa tiêu đƣợc quy định Hội đồng trƣởng Bộ trƣởng giao thông vận tải bƣu điện quy định cụ thể tổ chức Hoa tiêu, tiêu chuẩn chứng chuyên môn, vùng bắt buộc không bắt buộc Việt Nam 3.2 An toàn kỹ thuật Dựa vào luồng lạch cơng bố kết hợp với tính tốn thuỷ triều hàng ngày, kết hợp trực ban kế hoạch công ty với trực điều độ bến để Nếu mớn nƣớc trái với quy định cảng trƣởng định Khi Hoa tiêu dẫn tàu phải chấp hành nội quy thể lệ cảng, luật chạy tàu luật tránh va, sử dụng trang thiết bị theo dõi kế hoạch xếp có thay đổi Hoa tiêu phải theo dõi mớn nƣớc tàu chƣớng ngại vật trƣớc làm nhiệm vụ Bàn kế hoạch với điều độ, tàu lai, thuyền trƣởng kế hoạch làm việc.Hoa SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 127 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn tiêu phải nắm đƣợc kế hoạch tàu tàu đến, vị trí neo thông qua trực ban kế hoạch công ty Khi tàu khỏi cảng độ nghiêng ngang khơng , độ chênh mũi lái không 0.6m Với chiều dài L ≤155m chênh 0.3m, L ≥ 155m chân hoa tiêu 0.6m Tốc độ chạy tàu ≤ knts, phải có ngƣời cảnh giới mũi hành trình Lúc cần thiết thả đƣợc neo ngang, máy tàu sẵn sàng Khi tầm nhìn xa hạn chế, ban đêm phao luồng bị tắt gây nguy hiểm cho tàu Hoa tiêu nên cho tàu neo lại giảm tốc độ thật tối thiểu áp dụng đầy đủ quy tắc tránh va Hai tàu ngƣợc triều phải tránh phía bên phải Chiếc xuôi nƣớc mớn nƣớc cao đƣợc ƣu tiên, trƣờng hợp đặc biệt (một muốn tránh bên trái nhau) bắt buộc phải liên lạc VHF có đồng ý bên đƣợc điều động Khi điều động tàu khơng có hàng bến đƣợc lúc gió ≤ cấp Trong trƣờng hợp đặc biệt phải có định Cảng vụ Hoa tiêu đƣa tàu cập bến, phao phải điều động mũi ngƣợc nƣớc (cập xuôi nƣớc tàu cập mạn để làm hàng) Hoa tiêu sử dụng tàu lai để hỗ trợ tàu ra, vào cầu phao Điều khiển máy chạy nhẹ, tránh mạnh làm lật tàu lai Khi gặp trƣờng hợp bất ngờ nhƣ máy tàu không chạy theo ý muốn, tầm nhìn xa hạn chế… Hoa tiêu hƣớng tay mà tàu điều động theo Lúc cập vào cầu phao nên đƣa dây sợi để canô bắt dây, sử dụng máy cho phù hợp với độ căng dây tình trạng chung Hành trình luồng phải theo dõi radar, lắng nghe VHF, xác định tàu gặp tàu khác đâu để điều chỉnh tốc độ hƣớng cho phù hợp Hành trình vào ban đêm phải sử dụng tất thiết bị có tàu để nhận biết Kết hợp mắt thƣờng, radar, còi, tốc độ vừa phải Cảnh giới thƣờng xuyên mũi, sẵn sàng neo SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 128 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gòn Phần D Kết luận & Sách tham khảo SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 129 Dẫn tàu an tồn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Kết luận Sau hồn thành đề tài em biết số điều mẻ, đặc biệt tuyến luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Đây nói bƣớc đệm để hƣớng nghiệp sau Tuyến luồng nói quan trọng nƣớc ta với lƣu lƣợng vận chuyển lớn, đa dạng loại hình vận tải Nói chung hệ thống báo hiệu hàng hải phần đáp ứng nhu cầu đƣợc hành trình tàu bè Nhƣng dễ xảy tai nạn số nơi nguy hiểm đòi hỏi cấp, ngành cần quan tâm Trong thời gian tìm hiểu em nhận thấy yếu tố tự nhiên quan trọng, thật ngƣời tìm cách hạn chế, biết để tránh khơng hồn tồn điều khiển đƣợc Ngồi yếu tố chuyên môn em coi đặc biệt trọng yếu tố sức khỏe nhƣ vấn đề thích nghi với sống tàu Thời gian tàu hầu hết hoạt động sinh hoạt bị thay đổi Nhƣng thích nghi xong cảm thấy sống với tàu thật thú vị Trên tàu đầy đủ dịch vụ thiết yếu cho sống nhƣ TiVi, khu tập thể thao, phòng Karaoke, điều hòa … Yếu tố khả Anh Văn quan trọng, tàu liệu Anh Văn nhiều nhƣ nhiều chỗ đƣa thơng báo, ý mà phải nắm đƣợc Nếu có kiến thức, sức khoẻ ý thức công việc ngƣời thuỷ thủ đặt chân nơi giới Sinh viên Hàng hải phải cố gắng nhiều đặc thù công việc Cũng nhƣ bao niên khác, có hội em xin cống hiến cho ngành Hàng hải nƣớc nhà ngày phát triển Đƣa đất nƣớc xứng tầm với bè bạn bốn bể năm châu SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 130 Dẫn tàu an toàn luồng sơng Vũng Tàu – Sài Gịn Tài liệu tham khảo 1) Vùng hàng hải dành cho hoa tiêu: Pilot.Cap TÔN THỌ KHƢƠNG/ Pilot.Cap NGUYỄN MINH TIẾN 2) Sổ tay hàng hải: Thày Tiếu Văn Kinh 3) Hƣớng dẫn nghiệp vụ hàng hải: Thày Tiếu Văn Kinh 4) Công tác dẫn tàu Hoa tiêu khu vực I 5) Nội quy cảng biển tp.HCM 6) Trang WEB: Cục hàng hải Việt Nam http://www.vinamarine.gov.vn/ Công ty hoa tiêu khu vực I http://www.pilotco1.com/ Cơng ty bảo đảm an tồn hàng hải II Ủy ban nhân dân tp.HCM http://www.mscii.com.vn http://hochiminhcity.gov.vn/ 7) Phần mềm tạo flash: Macromedia Flash SVTH : Đỗ Văn Biên Trang 131