Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
753,58 KB
Nội dung
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Hội đồng đạo xuất Chủ tịch Hội đồng: TS Nguyễn Thế Kỷ Phó Chủ tịch Hội đồng: TS Nguyễn Duy Hùng Thành viên: TS Nguyễn Tiến Hoàng TS Nguyễn An Tiêm TS Vũ Trọng Lâm ths đInH VĂN minh TìM HIểU PHáP LUậT tố tụng hành nhà xuất trị quốc gia - thật hà nội - 2011 lời nhà xuất Ngày 24-11-2010, kỳ họp thứ 8, Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đà thông qua Lt tè tơng hµnh chÝnh Lt nµy cã hiƯu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 Luật tố tụng hành quy định nguyên tắc tố tụng hành chính; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tơng, ng−êi tiÕn hµnh tè tơng; qun vµ nghÜa vơ ngời tham gia tố tụng, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải vụ án hành chính, thi hành án hành giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hành Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành ngày 21 tháng năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hµnh chÝnh sè 10/1998/PL-UBTVQH10 vµ sè 29/2006/PL-UBTVQH11 hÕt hiƯu lùc kể từ ngày Luật có hiệu lực Để đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc tìm hiểu nội dung Luật tố tụng hành chính, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách Tìm hiểu pháp luật tố tụng hành Cuốn sách bao gồm nội dung phong phú đợc cập nhật sở văn pháp luật đợc ban hành, bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng hành dân chủ, công khai, đơn giản, công bằng, thuận lợi cho ng−êi tham gia tè tơng thùc hiƯn c¸c qun nghĩa vụ mình, đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng hành Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2011 Nhà xuất trị quốc gia - thật Câu hỏi 1: Tố tụng hành gì? Trả lời: Tố tụng hành toàn hoạt động bên có liên quan đến tranh chấp hành theo quy định pháp luật trình khởi kiện giải khiếu kiện quan, tổ chức, cá nhân định hành chính, hành vi hành chính, định kỷ luật buộc việc định, hành vi hành khác theo quy định pháp luật Nh tố tụng hành có hai đặc điểm bản: Một là, tố tụng hành có mục đích giải loại tranh chấp đặc biệt bên quan nhà nớc, chủ yếu quan hành nhà nớc (bên bị kiện) bên công dân cán công chức đà bị kỷ luật buộc việc (bên khởi kiện) Chính đặc điểm mà nh tranh chấp khác (dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình) đợc điều chỉnh văn pháp luật Bộ luật tố tụng dân sự, tố tụng hành đợc điều chỉnh riêng đạo luật Luật tố tụng hành Hai là, hoạt động tố tụng hành đợc tiến hành quan xét xử, tức Tòa án nhân dân Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt với việc giải khiếu nại hành Tố tụng hành giải khiếu nại hành có chung mục đích giải tranh chấp hành đối tợng chủ yếu định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nớc Điểm khác hai hoạt động khiếu nại giải khiếu nại hành đợc tiến hành quan hành nhà nớc theo thủ tục hành đợc quy định Luật khiếu nại, tố cáo văn có liên quan tố tụng hành đợc tiến hành quan xét xử theo thủ tục tố tụng đợc quy định Luật tố tụng hành năm 2010, có hiệu lực từ ngày 01-7-2011 Câu hỏi 2: Các khiếu kiện hành từ trớc Luật tố tụng hành ban hành đợc giải nh nào? Vì Nhà nớc ta lại định ban hành Luật tố tụng hành chính? Trả lời: Trớc ë n−íc ta ch−a cã Lt tè tơng hµnh chÝnh mà có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành Pháp lệnh đợc Uỷ ban th−êng vơ Qc héi khãa IX th«ng qua nắm quyền chủ tọa phiên tòa xét xử ban hành Theo tên gọi, định đa vụ án xét xử xác định việc Tòa án định việc thức đa vụ án xét xử thông báo cho bên liên quan đợc biết Theo nguyên tắc xét xử công khai, tất nội dung định đa vụ án xét xử đợc công khai, bí mật Điều 123 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định nh sau: Quyết định đa vụ án xét xử tố tụng hành phải có nội dung sau đây: - Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên tòa; - Việc xét xử đợc tiến hành công khai hay xét xử kín; - Tên, địa cđa nh÷ng ng−êi tham gia tè tơng; - Néi dung việc khởi kiện; - Họ, tên Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Th ký Tòa án, Kiểm sát viên; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) Quyết định đa vụ án xét xử phải đợc gửi cho đơng sự, Viện kiểm sát cấp sau định Thông thờng, với việc gửi (tống đạt) định đa vụ án xét xử, Tòa án gửi giấy triệu tập tham dự phiên tòa cho đơng Về việc gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu, Điều 124 Luật tố tụng hành năm 2010 111 quy định: Tòa án phải gửi hồ sơ vụ án với việc gửi định đa vụ án xét xử cho Viện kiểm sát cấp nghiên cứu Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Tòa án Về nguyên tắc, đơng có quyền nhận đợc định đa vụ án xét xử, để biết rõ vấn đề liên quan đến việc xét xử vụ án (thể nội dung định) Từ đó, có chuẩn bị để tham dự phiên tòa cách có hiệu Chẳng hạn nh biết Hội đồng xét xử vị nào? Có bất thờng hay không? Phía bên "đối phơng" có luật s hay không? Tòa án có triệu tập giám định viên hay không? v.v Theo quy định, khai mạc phiên tòa, Chủ tọa phiên tòa phải đọc định đa vụ án xét xử Chính vậy, đơng lý cha/không nhận đợc định đa vụ án xét xử, Hội đồng xét xử khác với Hội đồng xét xử ghi định đa vụ án xét xử, v.v sai phạm tố tụng thuộc dạng "nghiêm trọng", dẫn đến việc phải hoÃn phiên tòa bị hủy án Chính vậy, đơng tham gia vào vụ án (dù t cách nào), cần biết rõ có quyền đợc nhận định đa vụ án xét xử trớc phiên tòa diễn 112 vài ngày Nếu không nhận đợc, cần phải nêu ý kiến phiên tòa có quyền đề nghị hoÃn phiên tòa để có thời gian chuẩn bị tốt hơn, nh tránh cho việc xét xử bị/đợc tiến hành cách trái pháp luật Câu hỏi 62: Phiên tòa ý nghĩa phiên tòa xét xử? Trả lời: Trong toàn trình tố tụng, xét xử đóng vai trò trung tâm, thể đầy đủ chất hệ thống t pháp Nhà nớc, giai đoạn định tính đắn, khách quan việc giải vụ án, bảo vệ lợi ích Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Trong xét xử, phiên tòa giai đoạn có vai trò đặc biệt quan trọng mang tính định giải vụ án, thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng đặt Vai trò định phiên tòa thể điểm sau đây: Thứ nhất, phiên tòa nơi Tòa án thủ tục công khai, toàn diện thực điều tra thức để xác định thật khách quan vụ án Tòa án án, định sở chứng đợc thu thập kiểm tra công khai phiên tòa Việc chứng minh (bao gồm trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ) đợc chủ thể có quyền lợi ích khác (bên buộc tội, bên bào chữa, nguyên đơn, bị đơn) thực 113 cách bình đẳng, dân chủ phiên tòa xét hỏi nh tranh luận Việc chứng minh từ xác định thật vụ án đợc Tòa án thực sở chứng đợc thu thập, thẩm tra phiên tòa cân nhắc, đánh giá bên tham gia tố tụng khác nhau; Thứ hai, phiên tòa bảo đảm sù tham gia cđa nh÷ng ng−êi tham gia tè tơng Hơn đâu hết, phiên tòa quyền nghĩa vơ tè tơng cđa nh÷ng ng−êi tham gia tè tơng đợc quy định đợc bảo đảm thực đầy ®đ nhÊt b»ng thđ tơc tè tơng trùc tiÕp, c«ng khai Tại phiên tòa khó xảy trờng hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng; Thứ ba, phiên tòa nơi có điều kiện tốt để thực việc áp dụng đắn pháp luật Qua phân tích nội dung đề xuất bên tham gia tố tụng áp dụng pháp luật, Tòa án lựa chọn cho phơng án áp dụng pháp luật xác để giải đắn vụ án; Thứ t, phiên tòa nơi tốt thực việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật Thông qua thủ tục phiên tòa, việc điều tra công khai, việc tranh luận đặc biệt qua việc công bố án đắn, hợp lý, hợp tình, Tòa án giúp cho ngời tham gia tố tụng nh ngời tham dự phiên tòa nâng cao hiểu biết pháp luật, củng cố lòng tin vào pháp luật để từ không tự nguyện tuân thủ pháp luật, mà 114 tích cực tham gia vào đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật, v.v Nh vậy, phiên tòa giai đoạn trung tâm thể đầy đủ chất trình tố tụng nói chung xét xử nói riêng Phiên tòa có tham gia đầy đủ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng, ngời tham gia tố tụng với địa vị pháp lý đợc xác định Thông qua phiên tòa, thủ tục trực tiếp, công khai, qua nghe ý kiến đề xuất bên tham gia tố tụng, Tòa án (với t cách quan tiến hành tố tụng quan trọng nhất) tiến hành xác định thật khách quan vụ án phán giải vụ án cách đắn, đầy đủ, khách quan pháp luật1 Câu hỏi 63: Phiên tòa sơ thẩm có yêu cầu chung nh nào? Trả lời: Phiên tòa sơ thẩm phiên tòa xét xử cấp vụ án Xét xử phiên tòa sơ thẩm giai đoạn tố tụng quan trọng nhất, định phiên tòa sơ thẩm, Tòa án giải tất vấn đề vụ án, đơng công khai bảo vệ quyền lợi ích hợp ph¸p cđa _ Xem Trần Văn Độ: Bản chất tranh tụng phiên toà, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2004 115 trớc Tòa án phiên tòa, Hội đồng xét xử không dựa vào tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án mà phải xác định lại chúng đồng thời làm rõ thêm tình tiết cách nghe ý kiến trình bày đơng sự, ngời tham gia tố tụng khác, xem xét tµi liƯu, vËt chøng ChØ sau nghe ý kiÕn ngời tham gia tố tụng kiểm tra, đánh giá đầy đủ chứng phiên tòa, Hội đồng xét xử nghị án để định việc giải vụ án Về yêu cầu chung phiên tòa sơ thẩm, Điều 125 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định: Phiên tòa sơ thẩm phải đợc tiến hành thời gian, địa điểm đà đợc ghi định đa vụ án xét xử giấy báo mở lại phiên tòa trờng hợp phải hoÃn phiên tòa Câu hỏi 64: Nguyên tắc xét xử trực tiếp, lời nói liên tục đợc thực nh nào? Trả lời: Cũng nh loại tố tụng khác, nguyên tắc chung phiên tòa là: "Xét xử trực tiếp lời nói liên tục" Nh vậy, vụ án đà đợc đa phiên tòa đà tiến hành thẩm vấn phải xét xử liên tục (trừ thời gian giải lao nghị án) phải công bố việc xét xử hay gọi phải "tuyên án" không đợc hoÃn tuyên án hoÃn phiên tòa tùy tiện, có lý đáng 116 phải tuyên bố rõ lý lý hoÃn đà đợc khắc phục phải đa xét xử tiếp Nếu để đa xét xử phải có định đình vụ án Nguyên tắc tố tụng hành đợc Điều 126 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định cụ thể nh sau: Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định tình tiết vụ án cách hỏi nghe lời trình bày ngời khởi kiện, ngời bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng ngời tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng đà thu thập đợc; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát Bản án đợc vào việc hỏi, kết tranh luận chứng đà đợc xem xét, kiểm tra phiên tòa Việc xét xử lời nói phải đợc tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ Các thành viên Hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tòa Trong trờng hợp đặc biệt, việc xét xử tạm ngừng nhng không 05 ngày làm việc Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án đợc tiếp tục Tòa án nhân dân tối cao trực tiếp hớng dẫn thi hành quy định Điều 126 Luật Nguyên tắc cần đợc chấp hành nghiêm 117 túc việc hoÃn phiên tòa tuỳ tiện vi phạm thủ tục tố tụng, gây khó khăn cho quan hữu quan, gây phiền hà làm thời gian nhân dân gây nghi ngờ, thiếu tin tởng nhân dân công tác xét xử Tòa án Câu hỏi 65: Nội quy phiên tòa đợc quy định nh nào? Trả lời: Phiên tòa giai đoạn quan trọng trình tố tụng Phiên tòa đợc tiến hành công khai, thể tính uy nghiêm luật pháp công lý Phiên tòa để giải vụ án cụ thể mà qua có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục pháp luật sâu sắc Chính mà phiên tòa phải diễn cách trật tự theo quy định gọi nội quy phiên tòa Theo quy định Điều 127 Luật tố tụng hành năm 2010 thì: Ngời dới 16 tuổi không đợc vào phòng xử án, trừ trờng hợp đợc Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa Mọi ngời phòng xử án phải đứng dậy Hội đồng xét xử vào phòng xử án, phải tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự tuân theo điều khiển Chủ tọa phiên tòa Chỉ ngời đợc Hội đồng xét xử cho phép đợc hỏi, trả lời phát biểu Ngời hỏi, trả lời phát biểu phải đứng dậy, trừ 118 trờng hợp lý sức khỏe đợc Chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi để hỏi, trả lời phát biểu Tòa án nhân dân tối cao vào quy định nói (khoản Điều 127 Luật tố tụng hành năm 2010) quy định khác pháp luật ban hành nội quy phiên tòa để áp dụng thống ttrong tất Tòa án Câu hỏi 66: Số lợng, thành phần có mặt Hội đồng xét xử sơ thẩm đợc quy định nh nào? Trả lời: Cũng nh vụ án khác, tố tụng hành thành phần Hội đồng xét xử, khoản Điều 128 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định nh sau: Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm Thẩm phán hai Hội thẩm nhân dân Trong trờng hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Tòa án nhân dân tối cao hớng dẫn thi hành quy định nêu Điều 129 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định có mặt thành viên Hội đồng xét xử Th ký Tòa án nh sau: Phiên tòa đợc tiến hành có đủ thành viên Hội đồng xét xử Th ký Tòa án Trờng hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân 119 dân vắng mặt tiÕp tơc tham gia xÐt xư vơ ¸n nh−ng cã Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu ngời đợc thay thành viên Hội đồng xét xử vắng mặt để tham gia xét xử vụ án Trờng hợp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thành viên Hội đồng xét xử theo quy định khoản Điều 129 Luật tố tụng hành năm 2010 (nêu trên) phải hoÃn phiên tòa Trờng hợp Th ký Tòa án vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tòa mà ngời thay phải hoÃn phiên tòa Câu hỏi 67: Sự có mặt Kiểm sát viên phiên tòa hành đợc quy định nh nào? Trả lời: Sự có mặt Kiểm sát viên phiên tòa để thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án Sự tham gia Viện kiểm sát tố tụng xuất phát từ nguyên tắc kiểm sát hoạt động t pháp nhằm mục đích để bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích Nhà nớc quyền, lợi ích hợp pháp công dân Mặt khác, số lợng 120 luật s cha đáp ứng đợc nhu cầu công tác tố tụng nhiều ngời dân cha có điều kiện mặt tài mời luật s tham gia để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trớc Tòa Thùc tiƠn cho thÊy, thiÕu vai trß cđa ViƯn kiĨm sát, không đảm bảo đợc quyền, lợi ích hợp pháp bên Chính vậy, có mặt Kiểm sát viên bắt buộc phiên tòa Điều 130 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định: Kiểm sát viên đợc Viện trởng Viện kiểm sát cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên tòa, vắng mặt Hội đồng xét xử định hoÃn phiên tòa thông báo cho Viện trởng Viện kiểm sát cấp, trừ trờng hợp quy định khoản Điều 130 Luật tố tụng hành năm 2010 (đợc quy định dới đây) Trờng hợp Kiểm sát viên vắng mặt tiếp tục tham gia phiên tòa, nhng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên tòa từ đầu ngời đợc thay Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên tòa xét xử vụ án Câu hỏi 68: Sự có mặt đơng sự, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng đợc quy định nh nào? 121 Trả lời: Về vấn đề này, Điều 131 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định nh sau: Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đơng ngời đại diện họ, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng phải có mặt; trờng hợp có ngời vắng mặt Hội đồng xét xử hoÃn phiên tòa, trừ trờng hợp ngời có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Tòa án thông báo cho đơng sự, ngời đại diện, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng biết việc hoÃn phiên tòa Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đơng ngời đại diện họ, ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng phải có mặt phiên tòa, vắng mặt không kiện bất khả kháng xử lý nh sau: - Đối với ngời khởi kiện, ngời đại diện theo pháp luật mà ngời đại diện tham gia phiên tòa bị coi từ bỏ việc khởi kiện Tòa án định đình giải vụ án yêu cầu khởi kiện ngời đó, trừ trờng hợp ngời có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Ng−êi khëi kiƯn cã qun khëi kiƯn l¹i, nÕu thêi hiệu khởi kiện còn; - Đối với ngời bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập mà 122 ngời đại diện tham gia phiên tòa Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; - Đối với ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà ngời đại diện tham gia phiên tòa bị coi từ bỏ yêu cầu độc lập Tòa án định đình việc giải vụ án yêu cầu độc lập ngời đó, trừ trờng hợp ngời có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại yêu cầu độc lập đó, thời hiệu khởi kiện còn; - Đối với ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ Câu hỏi 69: Trong trờng hợp nào, Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt đơng sự? Trả lời: Theo Điều 132 Luật tố tụng hành năm 2010 thì, Tòa án tiến hành xét xử vụ án trờng hợp sau đây: Ngời khởi kiện, ngời bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan ngời đại diện họ vắng mặt phiên tòa có đơn đề nghị Tòa án xét xử vắng mặt; Ngời khởi kiện, ngời bị kiện ngời có 123 quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt phiên tòa nhng có ngời đại diện tham gia phiên tòa; Các trờng hợp quy định điểm b điểm d khoản Điều 131 Luật tố tụng hành năm 2010 Cụ thể là: - Đối với ngời bị kiện, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập mà ngời đại diện tham gia phiên tòa Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ; - Đối với ngời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đơng Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ Câu hỏi 70: Sự có mặt ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch có phải bắt buộc để tiến hành phiên tòa xét xử hay không? Trả lời: Mặc dù bên tranh chấp nhng có mặt ngời làm chứng, ngời giám định, ngời phiên dịch quan trọng nhiều trờng hợp có ảnh hởng trực tiếp đến việc xét xử Khi đà đợc triệu tập họ có nghĩa vụ tham gia phiên tòa Tuỳ trờng hợp cụ thể mà Tòa án hoÃn phiên tòa hay tiến hành xét xử họ vắng mặt Về có mặt ngời làm chứng, Điều 133 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định: 124 Ngời làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án để làm sáng tỏ tình tiết vụ án Trờng hợp ngời làm chứng vắng mặt nhng trớc đà có lời khai trực tiếp với Tòa án gửi lời khai cho Tòa án Chủ tọa phiên tòa công bố lời khai Trờng hợp ngời làm chứng vắng mặt Hội đồng xét xử định hoÃn phiên tòa tiến hành xét xử Trờng hợp ngời làm chứng vắng mặt phiên tòa lý đáng việc vắng mặt họ gây trở ngại cho việc xét xử bị dẫn giải đến phiên tòa theo định Hội đồng xét xử Về có mặt ngời giám định, Điều 134 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định: Ngời giám định có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án để làm rõ vấn đề liên quan đến việc giám định kết luận giám định Trờng hợp ngời giám định vắng mặt Hội đồng xét xử định hoÃn phiên tòa tiến hành xét xử Về có mặt ngời phiên dịch, Điều 135 Luật tố tụng hành năm 2010 quy định: Ngời phiên dịch có nghĩa vụ tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án Trờng hợp ngời phiên dịch vắng mặt mà ngời khác thay Hội đồng xét xử định hoÃn phiên tòa 125