1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Báo Cáo Tổng Kết Đề Tài Theo Nghị Định Thư Hợp Tác Nghiên Cứu Nền Kinh Tế Chuyển Đổi Của Việt Nam Và Liên Bang Nga.pdf

349 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word 6552 doc Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi theo nghÞ ®Þnh th− Hîp t¸c Nghiªn cøu NÒn kinh tÕ chuyÓn ®æi cña viÖt nam vµ liªn bang nga Chñ nh[.]

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học kinh tế quốc dân Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th Hợp tác Nghiên cứu Nền kinh tế chuyển đổi việt nam liên bang nga Chủ nhiệm đề tài: gs, ts nguyễn đình hơng 6552 24/9/2007 hà nội - 2005 Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX đà trở thành thời kỳ biến đổi mạnh mẽ lịch sử nhân loại với việc Liên bang Xô viết hệ thống nớc xà hội chđ nghÜa nãi chung, ®ã cã ViƯt Nam tiÕn hành chuyển đổi toàn thể chế kinh tế xà hội Sự kiện đà làm thay đổi hoàn toàn diện mạo giới mở đầu cho biến đổi cha có tiền lệ lịch sử Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng Liên Bang Nga, quê hơng kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao độ, Việt Nam, nớc hệ thống có nét tơng đồng, song mang sắc thái khác bớc đi, tốc độ, phơng thức tiến hành, kết có khác biệt Những năm qua, đà có nhiều công trình nghiên cứu tình hình chuyển đổi kinh tế hai nớc Chẳng hạn, nhà kinh tế LB Nga đà có nhiều công trình nghiên cứu mâu thuẫn trình chuyển đổi Liên Xô (cũ), kinh nghiệm việc chuyển đổi sở hữu theo hớng t nhân hoá, phát triển loại thị trờng, cải cách hệ thống ngân hàng tự hoá tài chính, giải vấn đề xà hội Một số tác phẩm nghiên cứu lĩnh vực nh Chủ nghĩa T Nga (Capitalism in Rusia) Christpher M.LoBue Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ 1999. Kinh tế Chính trị nớc chuyển đổi(Transforming Post Communism Political Econmics).Johnson, Simon, Daniel Kaufmann vµ Oleg Ustenko Viện hàn lâm khoa học Mỹ, 1997 Tại Việt Nam, mối quan hệ truyền thống Liên Bang Nga Việt Nam đà thúc đẩy quan tâm nhà kinh tế Việt Nam nghiên cứu trình chuyển đổi Liên Bang Nga Hầu hết nghiên cứu tập trung vào việc phân tích thành công thất bại Liên Bang Nga cải cách kinh tế Một công trình nghiên cứu "Liên bang Nga: Quan hệ kinh tế đối ngoại năm cải cách thị trờng" TS Nguyễn Quang Thuấn chủ biên Tuy nhiên, nghiên cứu này, đợc đặt cách riêng rẽ, chủ yếu phân tích kinh nghiệm chuyển đổi LB Nga, mà cha đặt dới góc độ so sánh chuyển đổi Việt Nam LB Nga để rút học nhằm đẩy nhanh trình chuyển đối kinh tế Việt Nam Xuất phát từ đó, nhiệm vụ nghiên cứu hợp tác theo Nghị định th Nghiên cứu kinh tế chuyển đổi Việt nam LB Nga đợc đặt nhằm góp phần bổ sung cho khiếm khuyết Mục tiêu đề tài - Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu nớc để phân tích so sánh trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Liên bang Nga, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận kinh tế trình chuyển đổi kinh tế điều kiện - So sánh trình chuyển đổi kinh tế hai nớc từ mô hình chuyển đổi, chuyển đổi cấu sở hữu, chuyển đổi cấu ngành kinh tế, phát triển loại thị trờng, đổi quản lý nhà nớc số vấn đề xà hội hai nớc, rút nét tơng đồng khác biệt trình chuyển ®ỉi kinh tÕ gi÷a hai n−íc - Tõ ®ã cung cấp cho Đảng Nhà nớc luận khoa học tiếp tục trình đổi phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm tới Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu đề tài Phơng pháp khảo sát tổ chức Hội thảo khoa học trao đổi kết nghiên cứu Các nhà khoa học trờng Đại học Kinh tế quốc dân đà với nhà khoa học thuộc Học viện kinh tế Plêkhanốp (Liên bang Nga) đà tổ chức khảo sát hai nớc trao đổi khoa học vấn đề chuyển đổi kinh tế Việt Nam Liên bang Nga Kết khảo sát trao đổi đà đợc khái quát đa vào đề tài Phơng pháp phân tích so sánh kinh tế Các bên tham gia đề tài đà thu thập, hoàn thiện kết nghiên cứu kinh tế chuyển đổi nói chung, nh hai nớc Việt Nam Liên Bang Nga nói riêng Trên sở kết hội thảo, trao đổi kết nghiên cứu thu thập biên dịch tài liệu có liên quan, đề tài tiến hành phân tích vấn đề có tính quy luật chung tính quy luật đặc thù trình đổi hai nớc Phơng pháp tổng hợp tài liệu thu thập ý kiến chuyên gia: Đề tài đà kế thừa cách sáng tạo công trình nghiên cứu trớc chuyển đổi kinh tế Việt Nam Liên bang Nga sở rút điểm khác biệt nớc, nh vấn đề nảy sinh đa khảo sát trao đổi hội thảo khoa học Đề tài đà tiến hành thu thập ý kiến số chuyên gia phơng thức tiếp cận kết nghiên cứu kinh tế chuyển đổi hai nớc Nội dung nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, số liệu thống kê hai nớc, nội dung đề tài bao gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề chung kinh tế chuyển đổi Chơng 2: Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: Mô hình, thực trạng định hớng Chơng 3: Quá trình ®ỉi míi kinh tÕ ë ViƯt nam Ch−¬ng 4: Chun đổi kinh tế liên bang nga việt nam: So sánh khuyến nghị Chơng Một số vÊn ®Ị chung vỊ nỊn kinh tÕ chun ®ỉi 1.1 Tính tất yếu trình chuyển đổi kinh tế 1.1.1 CNXH đặc trng chủ nghĩa xà héi 1.1.1.1 C¸c t− t−ëng vỊ chđ nghÜa x∙ héi (CNXH) a Quan điểm thời kỳ nô lệ phong kiến CNXH Thời kỳ nô lệ, vào nửa đầu kỷ thứ IV, trớc công nguyên, tác phẩm Platon, nh tác phẩm Nhà nớc tác phẩm Luật lệ, đà có t tởng chủ nghĩa cộng sản Trong tác phẩm đó, Platon muốn đa mẫu hình xà hội mà kẻ giầu ngời nghèo Theo ông, giàu có sinh tính ẻo lả, tệ ăn không ngồi lòng ham mê mới, nghèo nàn sinh hèn hạ, tính độc ác sinh ham mê Cả hai kẻ ung nhọt xà hội Bởi vậy, ngời cầm quyền phải đấu tranh chống nghèo nàn giàu có Theo tinh thần đó, Ông xây dựng mô hình xà hội đảm bảo bình quân, đó, nhà triết học, quý tộc lớp ngời lÃnh đạo nhà nớc, vệ binh công cụ bảo vệ nhà nớc, công dân bao gồm ngời lao động thợ thủ công, ngời buôn bán nô lệ Những nguyên lý xây dựng nhà nớc lý tởng Platon đợc nhà không tởng phơng Tây sau đề cao Trong thời kỳ phong kiến nhà t tởng từ Thomas More (14781535), Tomado Campanen (1566-1639) đà nêu t tởng CNXH Trong tác phẩm "Sự không tởng" (1516) T.More đà mô tả phá sản bần hoá nông dân nớc Anh tích luỹ nguyên thuỷ sinh đến kết luận là: nơi chế độ sở hữu t nhân thống trị tất cải vật chất rơi vào tay số ngời mà thôi, từ ông đa xà hội mà đợc xây dựng sở hữu công cộng, lao động cộng đồng, cách biệt nông thôn thành thị, có điều tiết sản xuất, ngày làm việc giờ, thủ tiêu tiền tệ, phân phối công chiến tranh xâm lợc Cũng nh T.More, T.Campanen cho nguyên nhân không công xà hội chế độ sở hữu t nhân Từ tác phẩm "Thành phố mặt trời" ông dự kiến xây dựng xà hội tơng lai dựa chế độ sở hữu công cộng ngời ®Ịu cã nghÜa vơ lao ®éng Ngµy lao ®éng chia thành lao động trí óc lao động chân tay, phân phối công không dùng đồng tiền b Quan điểm CNXH thời kỳ đầu phát triển CNTB Đầu kỷ XIX, hậu cách mạng công nghiệp làm cho đời sống giai cấp vô sản ngày bị bần cùng, giai cấp công nhân ngời lao động mong muốn có xà hội tốt đẹp CNTB Họ gọi CNXH Những ngời xà hội chủ nghĩa không tởng đà vạch trần phê phán sâu sắc tợng xấu xa chế độ t chủ nghĩa nh cách biệt giàu nghèo, đạo đức đồi bại, đảo ngợc trắng đen, lẫn lộn phải trái Đồng thời, họ đa mô hình xà hội lý tởng họ Với ngòi bút mình, nhà xà hội chủ nghĩa không tởng đà phác hoạ xà hội tơng lai thiên đờng trần gian, đó, bóc lột, nghèo khổ, tràn đầy tự do, bình đẳng hoà thuận Trong t tởng nhà xà hội chủ nghĩa không tởng, có nhiều dự báo thiên tài Nhng tổng thể, không nhận thức quy luật phát triĨn cđa x· héi, nªn häc thut cđa hä chØ mang tính chất tâm, không tởng, thực đợc Đặc điểm CNXH giai đoạn phê phán CNTB theo quan điểm kinh tế quan điểm đạo đức, luân lý Nó rõ CNTB giai đoạn phát triển lịch sử Đó cha phải xà hội tốt đẹp mà "thế kỷ vàng kỷ tơng lai" Họ vạch rõ CNTB đà kìm hÃm phát triển lực lợng sản xuất, cần phải thay đổi nã b»ng x· héi míi, mµ hä gäi lµ "hƯ thống công nghiệp khoa học" "chế độ công nghiệp" "CNXH" Ba nhµ t− t−ëng cđa thêi kú nµy lµ Saint Simon (1760-1825), Charter Fourien (1772-1837) vµ Robert Owen (1771-1858) ®· ®−a c¸c t− t−ëng sau vỊ CNXH Thø nhất, xà hội mà sở kinh tế theo Saint Simon, dựa chế độ t hữu nhng đà đợc cải biến phục vụ lợi ích cho xà hội, theo R.Owen dựa vào chế độ sở hữu công cộng, sở hữu t nhân bị hoàn toàn xoá bỏ Thứ hai, tảng sản xuất xà hội sản xuất lớn, dựa đại công nghiệp Nền sản xuất đợc tổ chức cách tự giác Tình trạng sản xuất cạnh tranh vô phủ bị xoá bỏ Thứ ba, Nhà nớc xà hội tơng lai nhà bác học, nghệ sĩ, nhà công nghiệp điều hành Xà hội không cần quyền lực thiĨu sè ®èi víi ®a sè Thø t−, x· héi tơng lai có mục đích phù hợp với lợi ích đa số nhân dân lao động, đảm bảo cho tất ngời điều kiện vật chất thoả mÃn nhu cầu ngời Thứ năm, xà hội tơng lai, ngời có quyền bình đẳng, tất ngời lao động dù làm viƯc lÜnh vùc s¶n xt cịng nh− lÜnh vực lu thông phân phối, lao động trí óc nh lao động chân tay lao động có ích đợc tham gia vào guồng máy xà hội việc tổ chức lao động đợc thực theo nguyên tắc Động lực kinh tế thi đua, lòng tự cá nhân phần kích thích vật chất Sản phẩm đợc phân phối theo nguyên tắc làm theo lực, hởng theo lao động c Lý luận CNXH Mác, Ăngghen Mác Ăngghen ®· ®−a CNXH tõ kh«ng t−ëng ®Õn khoa häc NhËn thức hai ông CNXH bắt nguồn từ tác phẩm CNXH không tởng Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 cột mốc quan träng nãi lªn sù chun biÕn t− t−ëng cđa hai ông Trong thảo đó, Mác đà cố gắng ®i tõ gãc ®é kinh tÕ häc ®Ó luËn chøng chủ nghĩa cộng sản, thay đổi quan điểm CNXH ngời xà hội chủ nghĩa không tởng đơn dùng tiêu chuẩn đạo đức, nguyên tắc lý tính trừu tợng để phê phán chế độ cũ thiết kế xà hội Song song với trình sâu nghiên cứu thực tiễn lý luận, Mác Ăngghen đà hoàn thành bớc chuyển đổi giới quan: tõ chđ nghÜa t©m sang chđ nghÜa vật, từ dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản, đà sáng lập lý luận vật lịch sử học thuyết giá trị thặng d Đó hai phát lớn đà đặt sở khoa học hiƯn thùc cho CNXH, khiÕn CNXH cã b−íc nh¶y vät lịch sử phát triển Quan niệm CNXH Mác Ăngghen khái quát thành điểm chñ yÕu quan träng nh− sau: Thø nhÊt, CNXH, chñ nghĩa cộng sản phải đợc xây dựng sở sức sản xuất phát triển cao Theo nguyên lý vật lịch sử, trình độ phát triển lực lợng sản xuất tiêu chí quan trọng để phân biệt phơng thức sản xuất khác Mác, Ăngghen cho rằng, phải có tăng trởng cao lực lợng sản xuất tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết để xây dựng chủ nghĩa cộng sản Nếu tất nghèo nàn đà trở thành phổ biến, mà với thiếu thốn bắt đầu trở lại đấu tranh để giành cần thiết, ngời ta lại không tránh khỏi rơi vào ti tiện trớc đây, Mác, Ăngghen đà chứng minh rằng, chủ nghĩa cộng sản phải đợc xây dựng sở phát triển cao độ lực lợng sản xuất nhằm thoả mÃn nhu cầu phát triển toàn diện ngời; chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa khổ hạnh; nghèo khổ chủ nghĩa cộng sản Thứ hai, xà hội xà hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ t hữu, xây dựng chế độ công hữu, không kinh tế hàng hoá Mác Ăngghen đà mổ xẻ mâu thuẫn chủ nghĩa t bản: mâu thuẫn sản xuất lớn xà hội hoá chiếm hữu t nhân t liệu sản xuất Từ hai ông đà luận chứng tính tất yếu: xà hội phải trực tiếp chiếm hữu t liệu sản xuất Vì vậy, xoá bỏ chế độ t hữu xây dựng chế độ công hữu tiêu chí CNXH Thứ ba, xuất phát từ thực tế chế độ t chủ nghĩa: khủng hoảng kinh tế t chủ nghĩa phá hoại nghiêm trọng cải xà hội, Mác cho rằng, tình trạng vô phủ sản xuất kinh tế hậu tai hại kinh tế hàng hoá Vì vậy, ®iỊu kiƯn cđa CNXH “cïng víi viƯc x· héi nắm lấy t liệu sản xuất sản xuất hàng hoá bị loại trừ, đó, thống trị hàng hoá ngời sản xuất bị loại trừ Tình trạng vô phủ nội sản xuất xà hội đợc thay b»ng mét sù tỉ chøc cã kÕ ho¹ch, cã ý thức Thứ t, xà hội xà hội chủ nghĩa đợc chia thành hai giai đoạn phát triển, từ thấp đến cao, từ phân phối theo lao động đến phân phối theo nhu cầu Mác cho rằng, sau giai cấp vô sản giành đợc quyền, xà hội đợc phát triĨn theo ba thêi kú lÞch sư Thêi kú độ xà hội t chủ nghĩa xà hội cộng sản chủ nghĩa, thời kỳ cải biến cách mạng từ xà hội sang xà hội nhà nớc thời kỳ khác chuyên cách mạng giai cấp vô sản Giai đoạn thứ chủ nghĩa cộng sản, gọi giai đoạn thấp Đây giai đoạn thoát thai từ xà hội cũ, tồn t tởng hẹp hòi quyền lợi t sản, rớt lại tàn d xà hội cũ Giai đoạnh phân phối theo lao động Giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, tàn d xà hội cũ đà bị xoá bỏ, cách phân công cũ không nữa, lao động không phơng kế sinh sống mà trở thành nhu cầu sống, lực lợng sản xuất phát triển cao độ, cải xà hội dåi dµo, x· héi ci cïng thùc hiƯn “lµm hÕt lực, hởng theo nhu cầu Theo Mác, từ CNXH đến chủ nghĩa cộng sản phải trải qua trình phát triển nh thế: từ không phát triển đến phát triển, từ thấp đến cao Thứ năm, chủ nghĩa cộng sản liên hợp ngời tự Mác Ăngghen nhiều lần nêu lên nh sau: xà hội tơng lai, ngời đợc phát triển tự toàn diện sở phát triển cao độ lực lợng sản xuất phát triển tự ngời điều kiện phát triển tự ngời liên hợp ngời tù do” sÏ thay thÕ x· héi cị ®èi lËp giai cấp Về vấn đề làm cách mạng xà hội chủ nghĩa nh nào, Mác Ăngghen cho rằng, t đà đợc quốc tế hoá, cách mạng vô sản định phải mang tính chất quốc tế Vì vậy, cách mạng cộng sản chủ nghĩa diễn đồng loạt tất nớc văn minh, quốc gia chủ yếu châu Âu, châu Mỹ Đây điều mà ngời thờng gọi thuyết cách mạng đồng loạt thuyết giành thắng lợi đồng loạt Khi sáng lập học thuyết CNXH khoa học, Mác Ăngghen cha chứng kiến thắng lợi cách mạng xà hội chủ nghĩa nớc nào; lại cha ®−ỵc sèng x· héi x· héi chđ nghÜa ®Ĩ kiểm tra hoàn thiện học thuyết Hai ông mổ xẻ sâu sắc xà hội t b¶n chđ nghÜa lóc bÊy giê, nh−ng rÊt khã cã thĨ dù kiÕn chÝnh x¸c x· héi x· héi chđ nghĩa thực có mặt sao, đợc xây dựng phát triển nh nào, chủ nghĩa t có biến đổi Về vấn đề đó, hai ông để lại đáp án sẵn có cho hậu Hai ông đà vạch đờng tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản, nhng hai ông cha bớc vào đờng d Quan niệm Lênin Trong thực tế, cách mạng xà hội chủ nghĩa không nổ nớc t phát triển nh Mác, Ăngghen giả thiết Cách mạng xà hội chủ nghĩa đà giành thắng lợi nớc kinh tế văn hoá lạc hậu hơn, nớc Nga vào năm 1917 Trong điều kiện lịch sử mới, Lênin trọng nghiên cứu lý luận chủ nghĩa đế quốc, nghiên cứu biện pháp tiến hành cách mạng xà hội chủ nghĩa tình hình Ngời đà thay đổi kết luận trớc cho giành thắng lợi ®ång lo¹t” Ng−êi ®−a ln ®iĨm míi cho r»ng, cách mạng xà hội chủ nghĩa giành thắng lợi nớc Lênin đà giải đáp loạt vấn đề tiến hành cách mạng nớc kinh tế văn hoá tơng đối lạc hậu Ngời đà lÃnh đạo cách mạng vô sản Nga tiến hành Cách mạng tháng Mời giành thắng lợi vĩ đại, lập nên nhà nớc xà hội chủ nghĩa giới, đa CNXH từ lý luận trở thành thực, thực bớc nhảy vọt thứ hai lịch sử phát triển CNXH T tởng xây dựng CNXH nớc Nga Xô viết Lê nin trình Lúc đầu Lênin chủ trơng độ trực tiếp, sau chuyển sang chủ trơng độ gián tiếp Kể từ mùa hè năm 1918, nớc Nga Xô Viết bớc vào thời kỳ nội chiến gian khổ Để thích ứng với tình hình đó, nớc Nga đà thực loạt sách bất bình thờng hoạt động kinh tế Lịch sử gọi Chính sách cộng sản thời chiến Để đối phó với hoàn cảnh chiến tranh khó khăn, lơng thực loại vật t thiếu thốn, nhà nớc Xô Viết đà thực chế độ trng thu lơng thực chặt chẽ, nhà nớc khống chế mạch máu kinh tế phạm vi toàn quốc, thị trờng bị xoá bỏ, quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị loại khỏi lĩnh vực hoạt động kinh tế Những giải pháp lúc ăn nhập với số quan niệm truyền thống CNXH đầu óc nhiều ngời Những ngời đó, kể Lênin, cho rằng, nh đà tìm đợc "con đờng tắt để trực tiếp tiến lên CNXH, tởng nớc tiểu nông dùng pháp lệnh nhà nớc để trực tiếp độ lên chế độ sản xuất phân phối cộng sản chủ nghĩa Sau chiến tranh chấm dứt, đứng trớc nguy nảy sinh, Lênin Đảng Bônsêvích đà chuyển đổi từ sách cộng sản thời chiến sang Chính sách kinh tế Lênin đà trọng tổng kết thực tiƠn thêi kú néi chiÕn, cè g¾ng vËn dơng ChÝnh sách kinh tế để qua tìm đờng phát triển xà hội chủ nghĩa thích hợp với t×nh h×nh thùc tÕ cđa n−íc Nga Cã thĨ thÊy, ®Ỉc tr−ng quan träng cđa quan niƯm vỊ CNXH cđa Lênin, tôn trọng thực tiễn, cố gắng thông qua thực tiễn để tìm kiếm đờng phát triển CNXH Quan niệm CNXH Lênin có điểm sau: Thø nhÊt, x· héi x· héi chñ nghÜa sÏ trở thành công xởng lớn Trong Nhà nớc cách mạng, Lênin đà mô tả xà hội xà hội chủ nghĩa tơng lai nhà nớc vô sản chiếm hữu t liệu sản xuất cách trực tiếp nhất; nhà nớc chịu trách nhiệm tổ chức việc sản xuất Từ chế độ sở hữu hình thành lên thành phần (khu vực) kinh tế Thành phần (Khu vực) kinh tế bao gồm doanh nghiệp dựa chế độ sở hữu định nguồn vốn, với hai đặc điểm sau Thứ nhất, hành phần (Khu vực) kinh tế bao gồm loại doanh nghiệp khác kinh tế Hiện nay, sách báo ta nhầm lẫn nói tới thành phần (khu vực) kinh tế Ví dụ, nói tới thành phần (khu vực) kinh tÕ nhµ n−íc, chóng ta cho r»ng, “kinh tÕ nhà nớc bao gồm doanh nghiệp nhà nớc, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đa vào vòng chu chuyển kinh tế, thành phần (khu vực) kinh tế khác doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu khác Quan niệm thành phần (khu vực) kinh tế nhà nớc nh không với chất thuật ngữ này, thành phần (khu vực) kinh tế hình thức tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc, tài sản thuộc sở hữu nhà nớc đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi thuật ngữ thành phần (khu vực) kinh tế Hơn nữa, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc, tài sản nhà nớc đóng góp tất thành phần (khu vực) kinh tế khác tạo thành, lại coi tài sản riêng thành phần (khu vực) kinh tế nhà nớc, không hợp lý Việc quan niệm quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nớc, tài sản khác nhà nớc thuộc thành phần(khu vực) kinh tế nhà nớc, dễ dẫn đến tính trạng sử dung tài sản chung quốc gia để hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nớc, tạo cạnh tranh bất bình đẳng kinh tế Xuất phát từ đó, cho rằng, thành phần (khu vực) kinh tế loại hình doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Đồng thời thành phần (khu vực) kinh tế nhà nớc doanh nghiệp nhà nớc hay doanh nghiệp qc doanh nh− c¸ch gäi cđa ta tr−íc thêi kú đổi Thứ hai, thành phần (khu vực) kinh tế doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh dựa hình thức sở hữu vốn định Hình thức sở hữu vốn dấu hiệu phân biệt thành phần (khu vực) kinh tế với thành phần (khu vực) kinh tế khác 334 Nh đà nói, quốc gia có hai chế độ sở hữu Tơng ứng với hai chế độ sở hữu đó, kinh tế hình thành lên hai khu vùc lµ khu vùc kinh tÕ n−íc vµ khu vực kinh tế nớc Cũng mà thống kê ngời ta dùng hai khái niệm GDP GNP Tuỳ theo đặc điểm nớc, tuỳ theo trình độ phát triển, cấu, vị trí, vai trò hình thức sở hữu thời kỳ, tiếp tục phân chia khu vực kinh tế nhỏ Trong điều kiện nớc ta, cho rằng, chia thành khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc (hay kinh tÕ qc doanh), khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh vµ khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc + Khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc hay kinh tÕ qc doanh khu vực kinh tế bao gồm doanh nghiệp đợc xây dựng sở hữu nhà nớc Đây doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, nh công ty nhà nớc, công ty cổ phần nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc có hai thành viên trở lên, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối nhà nớc, công ty nhà nớc giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác, công ty nhà nớc độc lập + Khu vùc kinh tÕ ngoµi quèc doanh lµ khu vùc kinh tế bao gồm doanh nghiệp nớc đợc xây dựng sở hữu tập thể, sở hữu hỗn hợp sở hữu t nhân Đó công ty cổ phần (kể loại hình doanh nghiệp có phần vốn nhà nớc), công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân; hợp tác xÃ; hộ cá thể, tiểu chủ, trang tr¹i + Khu vùc kinh tÕ cã vèn đầu t nớc khu vực kinh tế bao gồm doanh nghiệp đợc xây dựng dựa sở hữu vốn nhà đầu t nớc nớc ta doanh nghiệp đợc xây dựng sở hữu nhà đầu t nớc ta nớc Đó doanh nghiệp hợp đồng hợp tác kinh doanh, xí nghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn nớc Xuất phát từ cho rằng, văn kiện Đảng Nhà nớc, nên thay đổi phạm trù kinh tế nhiều thành phần phạm trù kinh tế đa sở hữu với nhiều khu vực kinh tế khác Các khu vực kinh tế doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cung ứng hàng hoá dịch vụ cho toàn xà hội Tuy nhiên, khu vực kinh tế cần đợc định vị vào lĩnh vực định theo nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Theo đó, khu vực kinh tế nhà nớc cần đợc bố trí vào sản xuất cung ứng hàng hoá, dịch vụ công cộng chính, có nh đảm b¶o hiƯu 335 qu¶ kinh tÕ - x· héi cho toµn nỊn kinh tÕ Khu vùc kinh tÕ ngoµi nhµ nớc chủ yếu sản xuất cung ứng hàng hoá t nhân cho toàn xà hội, đảm bảo cho sinh lời cho kinh tế quốc dân Và nh vậy, vai trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nớc chỗ đảm bảo hiệu Kinh tế –x· héi cho nỊn kinh tÕ C¸c khu vùc kh¸c đóng vai trò quan trọng sinh lời cho kinh tế quốc dân 4.2.2.2 Những vấn đề cụ thể là: Thứ nhất, tiếp tục đổi chế sách thành phần kinh tế Tạo lập đầy đủ điều kiện kinh tế, trị xà hội cho trình đổi doanh nghiệp nhà nớc Kiên điều chỉnh mạnh cấu doanh nghiệp nhà nớc theo hớng Nhà nớc nắm giữ doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng chủ yếu; đổi chế quản lý, phát huy đầy đủ quyền chủ động tính tự chịu trách nhiệm chúng nh chủ thể bình đẳng với chủ thể kinh tế khác; kiên chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp nhà nớc hoạt động lĩnh vực sản xuất hàng hoá thông thờng, hạn chế đến mức tối đa tham gia Nhà nớc nắm giữ phần vốn doanh nghiệp loại Lấy mục tiêu huy động vốn để đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN Thực tế nay, kinh tế nhà nớc giải việc làm cho 90% lao động kinh tế đóng góp gần 62% GDP Vì vậy, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Do đó, cần nhận thức vị trí, vai trò kinh tế nhà nớc việc phát triển kinh tế - xà hội thoì kỳ độ Từ đó, có chế, sách khuyến khích phát triển mạnh mẽ thành phần Đặc biệt, tạo chế cởi mở ổn định thu hút nguồn đầu t nhà nớc vào phát triển mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất cung ứng hàng hoá thông thờng, tham gia đầu t vào lĩnh vực then chốt, có lĩnh vực hạ tầng sở Tạo môi trờng chế thúc đẩy phát triển hình thức liên kết chủ đầu t cá biệt, khắc phục tình trạng phát triển phân tán manh mún khu vực kinh tế Thứ hai, điều chỉnh định hớng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Thách thức định hớng thực đầu t chuyển dịch cấu thời gian tới (để phát triển nhanh hội nhập có hiệu quả) là, mặt, phải điều chỉnh đà làm thời gian qua (ví dụ, điều chỉnh 336 cấu kinh tế nông nghiệp hớng theo chất lợng, giá trị gia tăng nhu cầu thị trờng sở ứng dụng mạnh mẽ thành tựu công nghệ sinh học), mặt khác, phải giành u tiên cho phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lợng khoa học công nghệ cao, có khả cạnh tranh thị trờng, tạo tảng cho phát triển bền vững, đòi hỏi mức đầu t cao tài chính, khoa học công nghệ, nhân lực marketing quốc tế Để giải toán này, đòi hỏi phải trọng vấn đề sau đây: - Tập trung đầu t phát triển mạnh nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao tạo điều kiện để chuyển nhóm sản phẩm có khả nâng cao sức cạnh tranh ngắn hạn trung hạn31, công nghệ phần mềm, điện tử, thuỷ sản, thông qua sách u đÃi để đẩy mạnh đầu t đổi công nghệ, nâng cao chất lợng nhân lực, đại hoá quản lý thúc đẩy marketing quốc tế - Có sách u đÃi tạo động lực huy động nguồn vốn nớc cho đầu t phát triển mạnh ngành lĩnh vực có trình độ khoa học công nghệ cao nhằm tạo tảng cho phát triển có hiệu bền vững (nghiên cứu ứng dụng nội địa hoá thành tựu nhập ngoại; đào tạo nhân lực có chất lợng cao; hệ thống hạ tầng đại có liên quan trực tiếp đến ngành này) - Chú trọng đến đầu t phát triển có hiệu ngành thợng nguồn cho ngành công nghiệp chế tạo nhằm vừa tăng giá trị nội địa hàng hoá, vừa tạo thêm việc làm Trong tổ chức điều hành, phải bảo đảm phối hợp đồng ngành vùng có quan hệ trực tiếp với - Phối hợp nỗ lực hành động Chính phủ nhà kinh doanh việc giải vớng mắc thị trờng (tìm kiếm thị trờng mới, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, marketing quốc tế, cách thức vợt qua rào cản thơng mại kể lobby ) Xác định vấn đề trọng tâm cần giải loại thị trờng với nhóm sản phẩm - Đánh giá đầy đủ tác động toàn cầu hoá hội nhập kinh tế đến toàn kinh tế, ngành nhóm sản phẩm Xây dựng kế hoạch hành động với công việc phải thực thời hạn cụ thể để năm 2005 tham gia vào WTO Trên sở giữ vững độc lập trị, có quan niệm mềm dẻo độc lập tự chủ kinh tế, đẩy mạnh cải thiện môi 31 Hiện đà có phân loại sức cạnh tranh nhóm sản phẩm (nhóm có sức cạnh tranh; nhóm có khả nâng cao sức 337 trờng đầu t để thu hút nguồn lực từ bên vào phát triển kinh tế đất nớc Tìm kiếm đối tác chiến lợc có khả hậu thuẫn mạnh có hiệu việc khai thác nguồn lực bên hội nhập với bên Thứ ba, phát triển đồng loại thị trờng Tinh thần chung phải đa tất loại hàng hoá tiêu dung, dịch vụ nh hàng hoá yếu tố sản xuất vào hoạt động theo nguyên tắc kinh tế thị trờng Đối với hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ, cần hoàn toàn tuân nguyên tắc hình thành giá thị trờng Cần xoá bỏ tình trạng độc quyền xác lập giá số ngành độc quyền nh điện, bu viễn thông Đa tất loại dịch vụ nh tài chính, vận tải, bảo hiểm, khoa học, y tế, thể thao, hớng tới văn hoá, giáo dục vào hoạt động theo nguyên tắc thị trờng Đối với hàng hoá yếu tố sản xuất, cần sớm tạo lập môi trờng thể chế, định chế phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng Đảm bảo cho hàng hoá đợc lu thông thị trờng yếu tố cách bình thgờng nh hàng hoá thông thờng khác Thứ t, tiếp tục đổi tăng cờng vai trò quản lý vĩ mô Nhà nớctrong kinh tế Điều cốt yếu phải tiếp tục nghiên cứu giải mối quan hệ Nhà nớc, thị trờng doanh nghiệp kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, ngăn chặn tợng quay lại chế tập trung bao cÊp thùc hiƯn c¸c chøc tr¸ch cđa quản lý nhà nớc Những vấn đề trọng yếu cần giải là: - Chuyển hẳn chức nhà nớc từ sản xuất hàng hoá cung ứng cho toàn xà hội sang hỗ trợ cho toàn xà hội sản xuất hàng hoá Thực thi tốt nghĩa vụ Nhà nớc kinh tế thị trờng cung ứng hàng hoá công, đặc biệt hạ tầng sở kinh tế xà hội kinh tế Gắn liền với tiếp tục xếp lại DNNN theo hớng đẩy mạnh cổ phần hoá, kể với tổng công ty 90,91 Các DNNN chủ yếu hoạt động lĩnh vực cung ứng hàng hoá dịch vụ công cộng cho toàn xà hội - Xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nớc kinh tế thị trờng cung cấp môi trờng pháp lý tin cậy cho chủ thể kinh tế phát huy tối đa lực họ Cần phải giải hai vấn đề: 1/ ban hành văn pháp quy (luật, pháp lệnh) khuyến khích cạnh tranh, chống độc 338 quyền, chống phá giá; 2/ thực quyền bình đẳng kinh doanh cho tất loại hình doanh nghiệp theo khâu trình phát triển thị trờng - Đổi chế tài phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng, đổi cấu thu chi ngân sách nhà nớc theo hớng nguồn thu chủ yếu dựa vào thuế; chi ngân sách nhà nớc chủ yếu cho cung ứng hàng hoá công cộng, xây dựng sở hạ tầng, cho giáo dục đào tạo, phát triển công nghệ đầu t vào ngành mũi nhọn nh sinh học, công nghệ cao; giảm tỷ lệ đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc Giảm tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc cho gọi Chi cho hạ tầng kinh tế chi cho lÜnh vùc s¶n xt nh− hiƯn Nh»m nhanh chãng đáp ứng yêu cầu điều kiện ngân sách nhà nớc hạn hẹp, cần có sách thích ứng thu hót khu vùc kinh tÕ t− nh©n tham gia vào phát triển sở hạ tầng - Đổi mới, hoàn thiện sách Nhà nớc theo tinh thần tôn trọng quy luật khách quan thị trờng, Nhà nớc không làm thay thị trờng can thiệp làm méo mó quan hệ thị trờng Tiến tới thống đạo luật điều chỉnh doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu Trong việc ban hành thực thi sách, Nhà nớc phải bảo đảm yêu cầu khách quan, không thiên vị, phân biệt đối xử, không lợi ích phận này, đặc biệt phận Nhà nớc nắm độc quyền, làm tổn thất lợi ích phận khác Chẳng hạn, việc điều chỉnh giá điện không tính yêu cầu lợi ích ngành điện (thực chất Tổng Công ty Điện lực Việt Nam), mà lợi ích tất ngành liên quan32 - Thúc đẩy kiên nội dung cải cách hành từ cấp trung ơng đến cấp sở Rà soát lại đội ngũ công chức nhà nớc, kiên xử lý công chức phẩm chất, lực, gây cản trở trình phát triển - Rà soát lại chức cấu tổ chức quan quản lý nhà nớc từ trung ơng đến sở để thực đắn có hiệu vai trò Nhà nớc kinh tÕ thÞ tr−êng Tuy ch−a triĨn khai thùc hiƯn rộng rÃi, nhng dờng nh định Chính phủ cấu tổ chức Bộ báo hiệu phức tạp việc thực chức quản lý nhà nớc kinh tế chế phối hợp Bộ quản lý vĩ mô kinh tế 32 Xem: Ngành điện có kinh doanh độc quyền 11 lý cha nên tăng giá điện Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 30/7/2003 339 Thứ năm, phân tích đánh giá mức độ bảo đảm điều kiện cho công nghiệp hoá nhanh Để có sở thực tâm chiến lợc đến năm 2020 đa Việt Nam trở thành nớc công nghiệp, bên cạnh việc xác định mục tiêu cần đạt, điều quan trọng phải xác định rõ Việt Nam đứng đâu trình phát triển khó khăn cản trở trình đến mục tiêu Theo đó, cần đánh giá cách đầy đủ khách quan việc bảo đảm điều kiện cho công nghiệp hoá nhanh (rút ngắn) Trong nhiều điều kiện cần đánh giá, cần đặc biệt ý điều kiện trọng yếu sau đây: 1/ Cơ cấu kinh tế có hiệu linh hoạt; 2/ Khả tạo tÝch l cao tõ néi bé nỊn kinh tÕ vµ sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trờng; 3/ Sự phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo đảm tạo tảng để khai thác lợi héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ; 4/ Khoa häc vµ công nghệ đủ lực tạo tảng cho sách phát triển hoạt động phát triển; 5/ Nguồn nhân lực có chất lợng cao; 6/ Thể chế sách môi trờng đầu t thông thoáng, ổn định; 7/ Mức độ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, khả kích thích, thu hút hấp thụ tác động tích cực từ bên ngoài; 8/ Nhà nớc đủ lực điều khiển hoạt động kinh tế theo mục tiêu hợp lý đà định Thứ sáu, xác định đột phá thể chế sách ngắn hạn Việc thúc đẩy mạnh mẽ kiên trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc tháo bỏ rào cản (về nhận thức, chế sách tổ chức) để phát triển kinh tế nhà nớc, có đầu t trực tiếp nớc ngoài, đột phá cần thực năm lại nhiệm kỳ Sự đột phá đa Nhà nớc vị trí làm việc nó, tiếp tục cởi trói thực nguồn lực phân bổ có hiệu nguồn lực, bảo đảm nguồn lực đợc trao cho ngời có khả quản lý chúng cách tốt Đột phá biểu đột phá đổi t điều kiện phát triển mới, làm sở (và thúc đẩy) đột phá đổi chế sách tổ chức Những việc cấp thiết phải làm là: - Rà soát điều chỉnh đề án tổng thể xếp lại doanh nghiệp nhà nớc đà đợc xây dựng33 theo hớng Nhà nớc nắm giữ 100% vốn doanh nghiệp liên quan đến quốc phòng an ninh, không cần nắm giữ cổ 33 Theo tổng hợp từ đề án xếp doanh nghiệp nhà nớc 61 địa phơng, Bộ ngành trung ơng 18 tổng công ty 91, đến năm 2005, số doanh nghiệp nhà nớc giữ 100% vốn 1.654 doanh nghiƯp (38,6% sè doanh nghiƯp hiƯn cã), cỉ phần hoá 1.929 doanh nghiệp, Nhà nớc nắm cổ phần chi phối 1010 doanh nghiệp 340 phần chi phối doanh nghiệp thông thờng Coi việc huy động vốn xà hội vào đầu t phát triển mục tiêu hàng đầu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Nâng cao trách nhiệm lÃnh đạo doanh nghiệp nhà nớc thông qua việc hoàn toàn xoá bỏ chế bao cấp Nhà nớc - Khuyến khích tạo điều kiện thực tế cho phát triển mạnh mẽ kinh tế t nhân theo tinh thần Nghị Hội nghị TW lần thứ sở tạo thống cao phạm vi kinh tế t nhân, vai trò vị trí kinh tế t nhân, hoàn thiện bổ sung chế sách phù hợp với đặc ®iĨm cđa kinh tÕ t− nh©n (®Êt ®ai, tÝn dơng, đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, thông tin thị trờng xúc tiến thơng mại) - Tạo môi trờng hấp dẫn thu hút đầu t trực tiếp nớc thông qua việc tháo gỡ rào cản hành tiếp tục hoàn thiện sách - Cải cách chế tài chính, sách phân phối thu nhập tiền lơng phù hợp với kinh tế thị trờng; đồng thời nhanh chóng triển khai thực cải cách hành quốc gia Thứ bảy, đẩy mạnh cải cách máy quản lý nhà nớc kinh tế theo hớng tăng cờng hiệu lực hiệu quản lý Đổi hoàn thiện máy quản lý Nhà nớc kinh tế điều kiện tiên nhằm không ngừng nâng cao lực Nhà nớc, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nớc kinh tế Muốn vậy, trình đổi phải quán triệt số yêu cầu: - Phải đợc tiến hành đồng thống có phân công phối hợp chặt chẽ quan quan lập pháp, hành pháp t pháp Cần tránh khuynh hớng phân công nhiệm vụ quan mang tính chất hình thức, nhấn mạnh việc phân quyền mà xem nhẹ thống phối hợp không cần có phân biệt rạch ròi chức nhiệm vụ đến mức làm thêm làm lẫn chức - Phải tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ với tinh thần đẩy mạnh phân cÊp qu¶n lý kinh tÕ xng cÊp d−íi bé máy quyền nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo địa phơng tạo điều kiện để quan quản lý Nhà nớc trung ơng tập trung vào việc ban hành thể chế, văn pháp quy kịp thời, tăng cờng công tác kiểm tra giám sát nắm giữ lĩnh vực trọng yếu đất nớc Tuy nhiên tránh để xảy tình trạng đòi phân quyền, giảm quyền lực tập trung Chính phủ 341 Để nâng cao lực Bộ máy quản lý Nhà nớc kinh tế cần phải thi hành số biện pháp cụ thể sau: - Việc phân công máy quản lý Nhà nớc kinh tế cần có thay đổi: tăng thêm nhiệm vụ làm luật quan lập pháp theo hớng đạo luật tiết hơn, Viện kiểm soát Toà án nhân dân cấp phải trực thuộc Viện kiểm soát tối cao Toà án nhân dân tối cao không thuộc máy hành Nhà nớc cấp tơng đơng; phân định rõ tính chất chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hoạt động giám sát quan thuộc hệ thống hành Nhà nớc hoạt động kiểm tra hệ thống quan Viện kiểm sát - Việc phân cấp quản lý Nhà nớc kinh tế cần đợc thay đổi theo hớng: tăng cờng nhiều quyền giám sát Hội đồng nhân dân cấp, tăng cờng quyền hạn trách nhiệm cấp quyền địa phơng, bớc mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho án nhân dân cấp tỉnh huyện - Thực cải cách thể chế xây dựng sách, trách nhiệm Trung ơng phải óc hệ thống, cấp Trung ơng phải có trình độ cao xây dựng sách kinh tế vĩ mô chiến lợc - Cải cách thể chế việc cung ứng dịch vụ hành công cách sử dụng thị trờng cạnh tranh để cải thiện việc cung ứng, ký kết hợp đồng với khu vực t nhân tổ chức phi phủ, tạo cạnh tranh nội quan Nhà nớc - Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức thông qua phát huy dân chủ công tác cán qua chế tuyển dụng, đào thải nghiêm minh, cải tiến chế độ tiền lơng công chức theo tinh thần lơng công chức hành phải nguồn thu nhập để đảm bảo mức sống tái sản xuất sức lao động phải đủ cao Tích cực đấu tranh chống hành động độc đoán chuyên quyền tệ nạn tham nhũng qua việc: tăng cờng độc lập hiệu hoạt động quan t pháp, cải tiến luật lệ theo cách giảm tuỳ tiện công chức, có chế độ khen thởng bảo vệ ngời phát tham nhũng Thực việc đại hoá máy quản lý Nhà nớc Cuối cùng, tiếp tục đổi hoàn thiện lnh đạo Đảng kinh tế - Phân định rõ ràng vai trò lÃnh đạo Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nớc Cần khắc phục khuynh hớng quan Đảng làm 342 thay chức quản lý Nhà nớc quan Nhà nớc lại lấn át quyền quản lý kinh doanh đơn vị kinh tế sở - Tăng cờng chất lợng công tác soạn thảo ban hành đờng lối chiến lợc sách lợc kinh tế Đảng thông qua tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, phân tích, học hỏi học kinh nghiệm Đảng anh em kinh nghiệm tiến giới, phát huy dân chủ rộng rÃi, tranh thủ đợc trí tuệ đông đảo quần chúng nhân dân, tầng lớp cán bộ, nhà khoa học - Bảo đảm quán triệt đờng lối sách kinh tế Đảng, tạo trí quán hệ thống lÃnh đạo nhằm đa chúng vào sống Tăng cờng công tác đạo kiểm tra Đảng trình thực đờng lối, sách kinh tế máy Nhà nớcTăng cờng giáo dục tuyên truyền đảm bảo quán triệt đờng lối sách Đảng vào thực tế sống Phát huy mạnh mẽ dân chủ công tác cán - Cần xây dựng đội ngũ cán lÃnh đạo cấp Đảng vững vàng trị, gơng mẫu ®¹o ®øc, s¹ch vỊ lèi sèng, cã trÝ t, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân, bớc thực trẻ hoá đội ngũ cán lÃnh đao kinh tế Đảng 343 Kết luận Phát triển kinh tế theo hớng thị trờng xu hớng tất yếu phát triển quốc gia, dân tộc điều kiện giới đơng đại Đi ngợc lại xu hớng đó, kinh tế ngày tụt hậu, chí, bị vất sang bên lề đờng phát triển giới Bắt nhịp kịp với xu hớng thị trờng đa kinh tế nhanh chóng tăng trởng phát triển Chính thế, nớc có kinh tế đợc tổ chức khác kiểu kinh tế thị trờng cần thiết phải thực công chuyển đổi kinh tế Nói cách khác, chuyển đổi từ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế vận hành theo chế thị trờng nớc XHCN (cũ), nh LB Nga vµ ViƯt Nam lµ xu h−íng tÊt u Với chất nó, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng thực cách mạng chế kinh tế, cha có tiền lệ lịch sử Vì trình chuyển đổi khó khăn, gay go phức tạp, đòi hỏi phải có sự tâm cao độ, chí phải chấp nhận hy sinh định trình chuyển đổi chế Để công chuyển đổi kinh tế thành công, trớc hết phải chuyển đổi t kinh tế Đối với nớc từ kinh tế xà hội tiền thị trờng, lại sống chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp nhiều năm, t kinh tế thị trờng hoàn toàn lạ, chí trái ngợc với nguyên lý đà ăn sâu vào tiềm thức, khó chấp nhận đợc sớm chiều Vì để chuyển đối thành công, việc đổi míi t− duy, nhËn thøc cđa ng−êi, tr−íc hÕt nhà lÃnh đạo, ngời hoạch định sách nh tâm lý toàn xà hội vấn đề có ý nghĩa định Công chuyển đổi kinh tÕ chØ cã thĨ diƠn thn lỵi, mang lại thành công nhanh chóng t kinh tế thị trờng đợc thấm đợm vào suy nghĩ, hành động ngời hoạch định sách, tổ chức việc thực thi trực tiếp thực thi sách kinh tế sống Là cách mạng, chuyển đổi kinh tế đòi hỏi sáng tạo Đó chìa khoá cho công chuyển đổi đợc thực thi cách có hiệu Lịch sử phát triển đà ra, có đợc thành công 344 ngời ta khoác mô hình kinh tế thị trờng nớc vào nớc khác Một nớc thực chuyển đổi kinh tế thành công nhanh nhất, có hiệu nh biết quán triệt cách đầy đủ nguyên lý kinh tế thị trờng vào điều kiện cụ thể mình, bối cảnh phát triển kinh tế giới Đó thực chất sáng tạo trình chuyển đổi Vì thế, để công xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa nớc ta thành công, sáng tạo phải đợc quán triệt toàn trình phát triển, từ lựa chọn hoàn thiện mô hình, bớc đi, liệu pháp thực thi chuyển đổi, đến việc tổ chức thực trình chuyển đổi; từ chuyển đổi sở kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế, đến chuyển đổi phát triển loại thị trờng, chuyển đổi vai trò điều hành nhà nớc, nh chuyển đổi vấn đề xà hội 345 Danh mục tài liệu tham khảo A dam Fforde – Stefan de Vylder Tõ kÕ hoạch đến thị trờng chuyển đổi kinh tế ViƯt Nam NXB ChÝnh trÞ qc gia1997 Ausionek S.P (1993) Học thuyết chuyển đổi sang kinh tế thị tr−êng NXB Matxcova, 1993 Akhizer (1991) N−íc Nga, Phª phán kinh nghiệm lịch sử M 1991(Tiếng Nga) Akhizer (1999) Cải tổ kinh tế Nga Tạp chÝ Pro et Contra sè trang 41-46 B¸o cáo tổng kết Chơng trình KX03 (1991-1995): Đổi hoàn thiện sách kinh tế chế quản lý kinh tế GS.TS Vũ Đình Bách Chủ nhiệm chơng trình Báo cáo tổng kết Chơng trình KHXH03 (1996-2000) Xây dựng quan hệ sản xuất theo định hớng xà hội chủ nghĩa thực tiến bộ, công xà hội Chủ nhiệm chơng trình GS.TS Lơng Xuân Quỳ Bugalin(1994) : NỊn kinh tÕ chun ®ỉi NXB Matxcova 1994 (TiÕng Nga) Bé lao ®éng LB Nga Số liệu thống kê tình trạng trẻ em M.2000 (Tiếng Nga) C.Mác, F.Ăngghen Toàn tập, xuất lần thứ Matxcơva 1995-1973, tập 10 Chuyển đổi hội nhập Định hớng tơng lai nớc Trung Đông Âu NXB Chính trị quốc gia, 1997 11 Mai Ngọc Cờng Kinh tế thị trờng định hớng xà héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam NXB ChÝnh trÞ qc gia, 2001 12 Gaddy C.G., Ickes B.W Beyond a Bailot Time to face about Russian Virtual Economy Moscow, 1998 13 Gaddy C G vµ Ickes B W (2000) An evolutionary Analysis of Russsia’s Virtual Economy Bonel V.E Publisher 14 Glazev ( 1998) Retrieved from worl wide web : http://www.uns.ru 15 R.T Grinfits, V.M Xergeev: C¶i tỉ nỊn kinh tÕ Nghiên cứu so sánh Châu Âu nớc Nga thêi kú hËu X« ViÕt, M.2003(TiÕng Nga) 16 Ericsson R.E., Ickes B.W A model of Russian Virtual Economy Columbia University, 1999 17 Jeni Klugman Poverty in Russia: Public policy and Private Responses Washington; World Bank 1997 18 Houv(1993) Lý thuyÕt kinh tế chuyển đổi phải nh ? Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 11/1993 346 19 Hoàn thiện môi trờng thể chế phát triển đồng loại thị trờng điều kiện hội nhập kinh tế khu vực thÕ giíi NXB ChÝnh trÞ qc gia, 2003 GS.TS Ngun Đình Hơng Chủ biên 20 Hayek F A (1978) New studies in Philosophy, Politics, Economics and the History of Ideas- Chicago : The University of Chicago Press, 1978 21 Iaxin E.G Kinh tế LB Nga Matxcova: XNB Đại học quốc gia, 2003 22 Illarioseov (1998) Khủng hoảng tài Nga Tạp chí vấn đề kinh tế (Tiếng Nga) 23 Bùi Huy Khoát Đề tài cấp Liên bang Nga khu vực châu Thái Bình Dơng, thời kỳ hậu chiến tranh lạnh Trung tâm nghiên cứu SNG Đông Âu 1995 24 Klêpach A.N Từ kinh tế nợ nần đến kinh tế tiền tệ Môi trờng đầu t triển vọng phát triển kinh tế LB Nga M 2001 (TiÕng Nga) 25 Kisilep (1996) C¬ së cđa häc thut vỊ nỊn kinh tÕ chun ®ỉi Kisilep Chepurin làm chủ biên NXB Kirov, 1996 (TiÕng Nga) 26 P A Krugman (1979) A model of balance of payment crises Journal of money, credit and banking No 11,1979 27 Luật Đất đai NXB Chính trị quốc gia năm 2003 28 V Mai (1999) Cải tổ Nga dới mắt nhà phê bình phơng Tây Tạp chí Các vấn đề kinh tế số 11,12/1999 (Tiếng Nga) 29 Nhật báo Kinh doanh quyền lực số ngày 30/10/2001 30 Nguyễn Duy Nghĩa: Vai trò pháp luật việc ổn định thị trờng BĐS- nhu cầu, khả số kiến nghị ban đầu Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thị trờng nhà đất Hà nội- thực trạng giải pháp tăng cờng quản lý Nhà nớc Tháng 4/2002 31 Niên giám thống kê Liên Xô cũ LB Nga năm 1985-2004 (Tiếng Nga) 32 Niên giám thống kê Việt Nam NXB Thống Kê, năm 1986- 2003 33 Nớc Nga số 2002 M Thống kê Nhà nớc, 2002(TiÕng Nga) 34 N−íc Nga SNG : Sù t×m kiếm mô hình kinh tế RAN 1997 (Tiếng Nga) 35 Ochund (1994) : Liệu pháp số Đông Âu Nhà xuất Matxcova 1994 (Tiếng Nga) 36 Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng NXB Chính trị quốc gia, 2002 37 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Giải vấn đề phân hoá giàu nghèo nớc Việt Nam NXB N«ng nghiƯp, 2000 347 38 Stigliz G (1999) Reform ? The year of transition : Report on World Bank Annual Conference on Development Economics Whashington(DC) April 1998 39 Social capital and social cohesion in Post-soviet Russia, M.E Sharpe, 2003 40 Ngun Quang Thn Liªn bang Nga Quan hƯ kinh tÕ đối ngoại năm cải cách thị trờng NXB Khoa học xà hội Hà Nội 1999 41 Tạp chí Kinh tế phát triển.Trờng đại học Kinh tế quốc dân, số 42 Tổng cục thống kê Tạp chí thống kê số năm 2001 43 Tổng quan kinh tế nớc OECD: Chuyên mục LB Nga, 1997 44 Trernhik D.G C¬ së hƯ thèng th M 1998(TiÕng Nga) 45 Trofimov (1999) Có hay không nợ quốc gia Kim tự tháp tài Tạp chí vấn đề quốc tế số 5, năm 1999 (Tiếng Nga) 46 Tổng điều tra dân số Việt Nam 1.10.1979 Hà Nội - 1983 47 Tổng điều tra dân số toàn diện 1.4.1989 Hà Nội - 1992 48 Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 Kết điều tra mẫu Hà Nội- 2000 49 Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII IX 50 Viện NCQLKTTW, ảnh hởng đổi khung khung thể chế luật pháp việc hình thành thị trờng lao động Việt nam, H, 2000 51 ViƯt Nam chun sang kinh tÕ thÞ trờng Ngân hàng giới NXB Chính trị quốc gia Hµ Néi 1994 52 ViƯt Nam h−íng tíi 2010 Tun tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lợc phát triển kinh tế xà hội chuyên gia qc tÕ vµ ViƯt Nam TËp 1, NXB ChÝnh trị quốc gia, 2001 53 Việt nam tăng trởng giảm ngheo Báo cáo thờng niên năm 2003 54 Xinhennhicốp C.G Vấn đề cải cách thuế LB Nga M.1998 (Tiếng Nga) 55 Xinhennhicốp C.G Khủng hoảng ngân sách liên bang Nga: giai ®äan 1985-1995 M, 1995 (TiÕng Nga) 348

Ngày đăng: 22/06/2023, 09:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN