Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
508,5 KB
Nội dung
TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD CHỦ ĐỀ 1: HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT, NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I PHÁP LUẬT NƯỚC CHXHCN VN: 1.1 Pháp luật : Là quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, nhà nước ban hành, nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế 1.2 Đặc điểm pháp luật CHXHCN Việt Nam: có đặc điểm + Tính quy phạm phổ biến: quy định pháp luật quy tắc xử chung, thước đo hành vi người xã hội theo khn mẫu chung +Tính xác định chặt chẽ: điều luật quy định rõ ràng, xác, chặt chẽ, thể văn pháp luật +Tính bắt buộc( cưỡng chế): pháp luật nhà nước ban hành, bắt buộc người phải tuân theo, vi phạm bị nhà nước xử lý theo quy định 1.3 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HỊA XHCN VIỆT NAM: Pháp luật nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - Thể quyền làm chủ nhân dân Việt Nam tất lĩnh vực đời sống xã hội( trị, kinh tế, văn hố, giáo dục ) => Thể tính dân chủ XHCN quyền làm chủ công dân lao động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tồn thể dân tộc VN Như vậy, PL nước CH XHCN việt nam pháp luật dân dân dân hướng tới xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN 1.4 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM: - Là phương tiện để quản lý nhà nước, XH, quản lý kinh tế, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hôi - Là phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, phát huy quyền làm chủ công dân, đảm bảo công xã hội HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT: KHẨU HIỆU” SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT” + Hiến pháp Luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao hệ thống pháp luật Việt nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng , ban hành sở quy định Hiến pháp , không trái với Hiến pháp + Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc , Nhà nước ban hành , Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục , thuyết phục , cưỡng chế + Chúng ta phải sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật : (trả lời cho câu hỏi” phải sống làm việc theo hiến pháp pháp luật?) - Nhà nước ta nhà nước dân , dân dân ; Nhà nước quản lí xã hội pháp luật , không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa , cơng dân có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Như , công dân phải tuân theo pháp luật bắt buộc phải “ Sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật” TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD + Trách nhiệm thân em việc thực hiệu “ SỐNG VÀ LÀM VIỆC THEO HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT” : ( Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác cần nêu ý sau ) - Trong học tập thực điều thầy , cô giao cho , thực nội quy nhà trường - Trong gia đình phải kính trọng, lễ phép, lời ông bà , biết ơn chăm sóc ơng bà , cha mẹ - Thực theo quy định pháp luật: thực Luật giao thơng , phịng chống tệ nạn xã hội , thực nếp sống văn hoá , văn minh nơi thị, đảm bảo trật tự an tồn xả hội khơng gây gỗ, đánh nhau, khơng nói tục, chửi thề, bảo vệ môi trường sống … VÌ SAO XÃ HỘI PHẢI CĨ PHÁP LUẬT? Để xã hội tồn taị phát triển bình thường phải có quy định pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội lĩnh vực đời sống - Nhà nước dùng pháp luật để đảm bảo cho hành động công dân xã hội diễn vòng trật tự, để vi phạm bị xử lí nghiêm minh Pháp luật phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội, phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nếu khơng có pháp luật xã hội rối loạn, tính mạng người dân bị đe dọa, xã hôi khơng tồn VÌ SAO MỌI NGƯỜI CẦN PHẢI TUÂN THEO PL? =>Mọi người cần phải chấp hành theo pháp luật vì: - Khi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đảm bảo quyền lợi cho mà đồng thời góp phần làm cho xã hội ngày ổn định phát triển II HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM: * Khái niệm Hiến pháp: Hiến pháp luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành sở quy định Hiến pháp, không trái với Hiến pháp * Nhà nước ta từ đời đến ban hành Hiến pháp: - Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 - Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992 - Hiến pháp 2013 * CĂN CỨ XÁC ĐỊNH HIẾN PHÁP LÀ LUẬT CƠ BẢN CĨ HIỆU LỰC PHÁP LÝ CAO NHÂT: Có để khẳng định: Hiến pháp đạo luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao - Căn thứ nhất: + Hiến pháp sở tảng hệ thống pháp luật Các quy định Hiến pháp nguồn, pháp lý cho tất ngành luật + Luật văn luật phải phù hợp với tinh thần nội dung Hiến pháp Các văn pháp luật trái với Hiến pháp bị bãi bỏ - Căn thứ hai: TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD + Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt, quy định điều 69 Điều 70, điều 85, điều 119, điều 120 Hiến pháp 2013 + Điều, 85 điều 120 quy định : Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Việc sửa đổi Hiến pháp phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành * DẠNG CÂU HỎI TRÌNH BÀY, NÊU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN HIẾN PHÁP: - Thời gian, nội dung bối cảnh đời Hiến pháp: Tính đến nay, lịch sử lập Hiến nước ta, có Hiến pháp ban hành: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp có hiệu lực Hiến pháp năm 2013 Mỗi Hiến pháp gắn liền với giai đoạn phát triển lịch sử cách mạng dân tộc, tìm hiểu bối cảnh lịch sử chất Hiến pháp Việt Nam + Hiến pháp năm 1946: * Nội dung: Hiến pháp Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân * Hoàn cảnh đời: Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Ngày 9/11/1946, Quốc hội Khóa I (kỳ họp thứ 2) thức thơng qua Hiến pháp nước ta năm 1946 + Hiến pháp năm 1959: * Nội dung: Hiến pháp thời kì xây dựng CNXH miền Bắc đấu tranh thống nước nhà * Hoàn cảnh đời: Ngày 7/5/1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, miền Bắc lên CNXH, chi viện cho miền Nam Đến ngày 31/12/1959, Quốc hội khóa I thơng qua Hiến pháp thay Hiến pháp năm 1946 + Hiến pháp năm 1980: * Nội dung: Hiến pháp thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi nước * Hoàn cảnh đời: Ngày 30/4/1975 đất nước hồn tồn thống nhất, non sơng thu mối Ngày 2/7/1976, Quốc hội định đổi tên nước ta thành nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sửa đổi Hiến pháp 1959 Ngày 18/12/1980, kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam +Hiến pháp năm 1992: * Nội dung: Hiến pháp thời kì đổi đất nước * Hoàn cảnh đời: Cuối kỷ XX nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô sụp đổ, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng Nhiều quy định Hiến pháp năm 1980 khơng cịn phù hợp với u cầu xây dựng đất nước điều kiện 15/4/1992 Bản dự thảo Hiến pháp Quốc hội khóa VIII thông qua + Hiến pháp 2013: TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD * Nội dung: Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế * Hoàn cảnh đời: Kết tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Ngày 28/11/2013, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ tiếp tục đổi đất nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Tầm quan trọng Hiến pháp: Hiến pháp đạo luật quan trọng Nhà nước Hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội quốc gia, định hướng cho đường lối phát triển kinh tế- xã hội đất nước * NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP: - Quy định vấn đề tảng, nguyên tắc định hướng cho đường lối phát triển kinh tế – xã hội đất nước - Chỉ rõ chất nhà nước, chế độ trị, kinh tế, văn hóa, quyền nghĩa vụ cơng dân tất lĩnh vực - Hiến pháp Quốc hội xây dựng * GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA HIẾP PHÁP: - Hiến pháp sở tảng hệ thống pháp luật - Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung hiến pháp phải tuân theo thủ tục đặc biệt quy định điều 147 hiến pháp… V NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM - NHÀ NƯỚC CHXHCN VN nhà nước nhân dân nhân dân nhân dân Bởi vì, nhà nước ta thành cách mạng nhân dân, nhân dân lập hoạt động lợi ích nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC CHXHCN VN: Nhà nước CHXHCN VN thành cách mạng nhân dân lao động giai cấp công nhân lãnh Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân, thể tính nhân dân tính dân tộc: + Tính nhân dân: Nhà nước ta nhà nước dân, dan lập nên dân tham gia quản lý Thể ý chí, nguyện vọng lợi ích tồn dân tộc Nhà nước cơng cụ chủ yếu để nhân dân thực quyền làm chủ + Tính dân tộc: Kế thừa phát huy sắc tốt đẹp dân tộc Có sách dân tộc đắn, chăm lo đến mặt dân tộc cộng đồng dân tộc VN Thực đại đoàn kết toàn dân tộc - CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC CH XHCN VN: + Chức bạo lực trấn áp: trấn áp phản kháng gia cấp bóc lột thê lực thù địch nước, bảo vệ cách mạng, bảo vệ tổ quốc + Tổ chức xây dựng nhà nước có kinh tế giàu mạnh, có văn hóa phát tiên tiến đậm đà sắc dân tộc xây dựng người VN XHCN TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC LÀ GÌ: BMNN hệ thống tổ chức bao gồm quan nhà nước cấp trung ương cấp địa phương,trong bao gồm loại quan phân định theo chức nhiệm vụ khác nhau: + Các quan quyền lực nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân: QH, HĐND cấp + Các quan hành nhà nước: CP, UBND cấp + Các quan xét xử: Tòa án nhân dân tối cao, TAND địa phương (tỉnh, huyện, quận, thị xã ), TA quân + Các quan kiểm sát: VKSND TC, KSND địa phương (tỉnh, huyện, quận, thị xã) - SƠ ĐỒ PHÂN CẤP BỘ MÁY NHÀ NƯỚC: TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD + QH: quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhân dân bầu nhân dân giao nhiệm vụ trọng đại quốc gia, như: Làm HP sửa đổi HP, làm luật sửa đổi luật; định sách đối nội đối ngoại; định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước hoạt động nhân dân + CP: quan chấp hành QH, QH bầu ra, quan hành nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ: Bảo đảm ổn định nâng cao đời sống nhân dân Thống quản lý thực nhiệm vụ trị, kinh gế, văn hóa… đối nội đối ngoại đất nước Bảo đảm tôn trọng chấp hành HP…phát huy quyền làm chủ nhân dân… + TAN, TA QS: quan xét xử công khai định theo đa số +VKSND: quan công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đảm bảo cho pháp luật thự nghiêm minh + HĐND: quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu nhân dân địa phương giao nhiệm vụ Bảo đảm thi hành nghiêm HP-PL địa phương Quyết định kế hoạch phát triến địa phương +UBND: quan chấp hành HĐND, HĐND bầu quan hành địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành HP-PL quan cấp nghị HĐND TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD - TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NƯỚC: Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân giữ gìn nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân Bảo vệ tổ quốc xây dựng đất nước giàu mạnh - QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHÂN DÂN: Công dân có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động đại biểu, quan đại diện bầu Thực tốt sách pháp luật bảo vệ quan nhà nước, giúp cán thi hành nhiệm vụ - SO SÁNH VỀ BẢN CHẤT GIỮA NHÀ NƯỚC XHCN VÀ NHÀ NƯỚC TƯ BẢN Nhà nước ta- XHCN Nhà nước tư sản -TBCN - Của dân, dân, dân - Một số người đại diện cho giai cấp tư sản - Đảng Cộng sản lãnh đạo - Nhiều đảng, chia quyền lợi - Đoàn kết, hữu nghị - Chia rẽ, gây chiến tranh VI Giải thích hiệu “DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA” + Dân biết tức chủ trương, sách, pháp luật nhà nước phải phổ biến đến tận người dân + Dân bàn tức người dân có quyền tham gia ý kiến xây dựng dự thảo sửa đổi hiến pháp, pháp luật, chủ trương sách nhà nước + Dân làm tức người phải tham gia thực chủ trương pháp luật nhà nước + Dân kiểm tra có nghĩa dân có quyền góp ý, chất vấn đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân cấp VII VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN Vi phạm pháp luật: Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự: Là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, quy định Luật Hình VD: Cướp của, giết người, trốn thuế 5tr, đánh người gây thương tích 11% trở lên… - Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm quy tắcquan rlý nhà nước mà tội phạm VD: vi phạm luật giao thông: không đội mũ bảo hiểm điều khiển phương tiện giao thông đường bộ… - Vi pạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ pl khác pl bảo vệ như: quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp VD: tranh chấp tài sản, tranh chấp đất đai… - Vi phạm kỉ luật: Là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, kỉ cương nội quan, xí nghiệp, trường học…VD: vi phạm nội quy trường học… Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ pháp lí mà cá nhân , tổ chức, quan vi phạm pháp luật phải chấp hànhg biện pháp bắt buộc nhà nước quy định Các loại trách nhiệm pháp lí: - Trách nhiệm hình sự.; - Trách nhiệm hành - TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD - Trách nhiệm dân sự.; - Trách nhiệm kỉ luật Ý nghĩa trách nhiệm pháp lí - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật - Giáo dục ý thức tôn chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật - Bồi dưỡng lòng tin vào pháp luật cơng lí nhân dân Trách nhiệm cơng dân: - Tích cực tìm hiểu pháp luật - Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Pháp pháp luật - Tuyên truyền người thực luật - Đấu tranh với hành vi việc làm vi phạm pháp luật * DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT HÀNH VI LÀ HÀNH VI VI PHẠM PL: dấu hiệu - Vi phạm pháp luật hành vi (hành động khơng hành động) ví dụ: cướp của, giết người, khơng đóng thuế… - Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Hành vi thể chống đối quy định chung pháp luật Hành vi trái pháp luật hành vi không phù hợp với quy định pháp luật không thực nghĩa vụ pháp lý, sử dụng quyền hạn vượt giới hạn pháp luật cho phép - Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi: vơ ý cố ý ví dụ: cố ý đánh người gây thương tích, vơ ý làm người khác bị thương… - Chủ thể thực hành vi trái pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý: chủ thể thực hành vi phải có nhận thức việc làm mình, phải đủ độ tuổi => Tóm lại: Từ dấu hiệu xác định: Vi phạm pháp luật hành vi (hành động khơng hành động) trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo vệ VII BÀI TẬP VẬN DỤNG: Câu (4.0 điểm) Em cho biết cơng dân bị coi vi phạm pháp luật Hãy so sánh điểm giống khác đạo đức pháp luật Tình huống: Hơm đó, trường THCS A, xảy việc đáng buồn Mấy bạn nữ lớp 9B đánh hội đồng bạn H lí “nhìn thấy ghét” Đáng buồn số bạn chứng kiến cảnh đứng nhìn cổ vũ nhiệt tình, khơng can ngăn hay có ý kiến a Em có tán thành hành vi khơng? Nếu chứng kiến việc đó, em có thái độ làm gì? b Em trình bày nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường ĐÁP ÁN: - Công dân bị coi vi phạm pháp luật cơng dân có hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD - So sánh giống khác đạo đức pháp luật - Điểm a Em không tángiống thànhnhau hành vi Vì dùng bạo lực với bạn bè Thể sống Đều sinh cáchoạt chuẩn mực xã hội,tơn đềutrọng góp phần nhân cáchvicủa hịa bình +trong ngày, thiếu kì thị,hình thờthành trước hành sai trái người , điều chỉnh hành vi người quan hệ xã hội, làm cho mối quan hệ người với người khác kiến ngườisựtốt đẹp, xã hội bằng,đứng trật tự, kỷ cương - Nếu chứng việc trên, em cơng khơng ngồi xem, mà tỏ thái độ phản đối hành - Điểm khác vi đánh bạn Nội dung so sánh Đạo đức Pháp luật - Em can cácthành bạn không đánh bạn H Nếutừkhông can ngăn báoban cho Cơ ngăn sở hình Được đúc kết sống Do nhàthì nước hành người có trách nhiệm biết để kịp thờinguyện ngăn chặn vọng nhân dân b Nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục tình trạng bạo lực học đường - Nguyên nhân: Hình thức thể Thể qua câu ca dao, Văn pháp luật ngữ, + Khách quan: Thiếu quan tâm giáo dụctục giachâm đình, ngơn ảnh hưởng trị chơi bạo lực, kích động bạn bè, mặt trái chế thị trường… Biện pháp bảo đảm thực Tự giác thong qua tác Bắng tác động nhà nư luậnthể xãhiện hội, lên với thơng quakhác tun truyền, g + Chủ quan: Thiếu kiến thức pháp luật , kỷđộng sống,dưthích người án, phê phán , khuyến khích , dục, bắt buộc, cưỡng chế + Hậu quả: Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng khen – chê… lý hành vi vi phạm Ảnh hưởng đến tinh thần: Gây nên lo lắng, ám ảnh cho học sinh, phụ huynh xã hội - Giải pháp: + Bản thân học sinh phải tự điều chỉnh hành vi theo chiều hướng tích cực, lành mạnh…… + Gia đình phải quan tâm, giáo dục Cần có phối hợp có hiệu gia đình, nhà trường tổ chức đoàn thể xã hội + Xử lí nghiêm học sinh vi phạm Tăng cường giáo dục pháp luật, giáo dục kỷ sống cho học sinh TÀI LIỆU HSG KHỐI MÔN GDCD CHỦ ĐỀ2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ TRẺ EM: - Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời - Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn công ước - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo trẻ em - Năm 2016 ban hành Luật Trẻ em có hiệu lực 1/1/2017 gồm chương 106 điều * NỘI DUNG CÔNG ƯỚC : Cơng ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm: - Nhóm quyền sống cịn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ - Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại - Nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách tồn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật - Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng * Ý NGHĨA CỦA CƠNG ƯỚC: - Thể tôn trọng, quan tâm nhân loại trẻ em; - Tạo điều kiện cho trẻ em phát triển cách đầy đủ, toàn diện đức trí thể mĩ… 10