1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Năng Lực Tài Chính Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư.pdf

107 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ĐỊNH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TĨM TẮT LUẬN VĂN Với việc cổ phần hóa thành cơng vào năm 2012, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) phát triển mạnh mẽ, trở thành Ngân hàng Thương mại chủ lực hàng đầu Việt Nam Đối với BIDV, năm 2017 đánh dấu mốc 60 năm xây dựng trưởng thành, năm BIDV đạt hiệu hoạt động ấn tượng nhiều năm trở lại với kết ngày bền vững: Tổng tài sản đạt 1.173 ngàn tỷ đồng, tăng 17,7%, tiếp tục trì vị ngân hàng có quy mơ lớn thị trường; Tín dụng tăng trưởng theo định hướng NHNN, phù hợp với sức hấp thụ vốn kinh tế dư nợ tín dụng tổ chức kinh tế, cá nhân đạt 862.604 tỷ đồng, chiếm 13,7% thị phần toàn ngành; Nguồn vốn huy động từ tổ chức, dân cư đạt 933.834 tỷ đồng, tăng trưởng 17,4% so với năm 2016, chiếm 12,8% quy mơ huy động vốn tồn ngành; Nợ xấu kiểm soát mức 1,46% đảm bảo mục tiêu ĐHĐCĐ thông qua (5% (kể trường hợp nợ xấu CĐKT thấp), Ban QLTD đầu mối Ban khách hàng giám sát hỗ trợ Chi nhánh xử lý trường hợp khách hàng khó khăn; hỗ trợ chi nhánh việc xử lý thu hồi nợ xấu, nợ hạn nhóm khách hàng liên quan, khách hàng quan hệ tín dụng nhiều chi nhánh - Hiện nay, BIDV quản lý tập trung khách hàng lớn Hội sở & số Chi nhánh, khả trả nợ nhóm khách hàng bị ảnh hưởng, cần đưa vào danh mục theo dõi phát sinh dấu hiệu giám sát thông qua báo cáo chi nhánh hàng tháng, quý…; - Để phù hợp với thực tế, đem lại hiệu tốt hoạt động tín dụng, BIDV cần thường xun đánh giá lại quy trình tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, hệ thống định hạng tín dụng nội để thực các bổ sung, điều chỉnh (nếu có) nhằm đảm bảo hệ thống quy trình cấp, quản trị rủi ro tín dụng BIDV phù hợp với điều kiện thị trường - Tích cực cơng tác thu hồi nợ ngoại bảng, nay, số dư nợ ngoại bảng BIDV cao, gốc & lãi gần 26 ngàn tỷ đồng với kế hoạch đưa đến cuối năm 2019 BIDV khơng cịn dư nợ bán cho VAMC, cần đẩy nhanh khẩn trương áp dụng biện pháp để thu hồi nợ ngoại bảng Thu hồi nợ ngoại bảng đạt kết tốt góp phần nâng cao hiệu kinh doanh BIDV, nội dung mà nhà đầu tư nước quan tâm 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý Ngân hàng với đặc thù hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn nên vấn đề quản trị ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt Việt Nam ngân hàng nguồn cung cấp tài quan trọng cho khu vực doanh nghiệp điều kiện hội nhập ngày sâu rộng Một nhiệm vụ trọng tâm Đề án Tái cấu tổ chức tín dụng giai đoạn 2016-2020 tập trung cải thiện lực quản trị NHTM, nâng cao hiệu giám sát ngân hàng theo Basel II, hướng theo chuẩn quốc tế Hiện nay, BIDV triển khai mô hình quản lý tập trung theo thơng lệ quốc tế phát huy hiệu như: tăng tính chuyên mơn hóa; nâng cao lực quản lý rủi ro; nâng cao lực cạnh tranh, 75 hướng đến khách hàng Tuy nhiên mức độ triển khai BIDV mức thấp so với NHTM nước nước ngoài; chưa đạt mục tiêu tiết giảm nhân sự, nâng cao chất lượng số mảng hoạt động; hệ thống cịn nhiều vụ việc có liên quan đến tính tn thủ quy trình/quy định, đạo đức cán Về hệ thống công nghệ thông tin, BIDV đánh giá cao số sẵn sang cho ứng dụng & phát triển công nghệ thơng tin triển khai nhiều dự án, đãm bảo cho hoạt động ngân hàng liên tục, thông suốt, phản ứng kịp thời, đảm bảo an toàn trước cơng an ninh từ bên ngồi có nguy tụt hậu so với Ngân hàng đại trước cách mạng công nghiệp 4.0 (đây áp lực chung không BIDV mà ngành ngân hàng) Vì BIDV cần tiếp tục: - Hồn hồn thiện chuẩn hóa chế sách đảm bảo đơn giản hóa thủ tục, quy trình nghiệp vụ Rà sốt hồn thiện mơ hình, chức nhiệm vụ Khối/Ban; tiếp tục lộ trình quản lý tập trung TSC, đặc biệt việc xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tập trung - Nâng cao lực tiếp cận công nghệ, chuyển đổi tư hệ thống hạ tầng, ưu tiên phát triển chiến lược Ngân hàng số (digital banking) cách toàn diện tất mặt hoạt động kinh doanh, quy trình sản phẩm, kênh phân phối, phù hợp với để xu hướng phát triển cách mạng công nghiệp 4.0 - Tăng cường kiểm tra, giám sát toàn hệ thống theo hướng tăng cường tần suất, số lượng phạm vi kiểm tra, giám sát thường xuyên chi nhánh, bao phủ hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao Áp dụng hình thức xử lý, kỷ luật đảm bảo nguyên tắc răn đe tùy theo mức độ sai sót vi phạm - Tập trung nguồn lực để thực lộ trình áp dụng Basel II tiến độ, hoàn thiện nâng cấp hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực Ủy ban Basel Rà sốt lại chương trình cải cách, đề án xây dựng thực theo chuẩn mực quốc tế cho trọng điểm, tránh dàn trải, bên cạnh phải nâng cao tính tn thủ triển khai kế hoạch, định hướng sách BIDV để đảm bảo mang lại thành công 76 3.2.4 Giải pháp nâng cao khả sinh lời BIDV cần tiếp tục thực nhiều biện pháp nhằm trì nâng cao khả sinh lời bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt Để nâng cao khả sinh lời cho ngân hàng, mặt, BIDV cần tăng cường doanh thu, mặt khác cần quản lý chi phí hợp lý hạn chế khoản làm suy giảm lợi nhuận (như nợ xấu) Cụ thể: - Tăng doanh thu bán hàng: Hiện hoạt động kinh doanh BIDV đạt quy mô lớn, có khách hàng lớn bán lẻ bán buôn Nếu BIDV khai thác tốt khách hàng mình, BIDV đạt sức tăng trưởng Vì BIDV cần thực hiện biện pháp tối ưu hóa hoạt động kinh doanh BIDV thơng qua thâm canh khách hàng có cấu lại bảng tổng kết tài sản khách hàng, kỳ hạn, nguồn thu…, Trong BIDV cần đặc biệt quan tâm đến chiến lược bán chéo sản phẩm, nên xem xét đưa tiêu số lượng sản phẩm/1 khách hàng vào tiêu theo dõi hoạt động kinh doanh thường xuyên thực đánh giá phân tích sâu hoạt động bán chéo sản phẩm nhằm khai khác triệt để khách hàng, tiết kiệm chi phí so với tìm khách hàng mới, tăng hiệu kinh doanh - Tiết kiệm chi phí kinh doanh: + Thiết kế lại quy trình tác nghiệp để giảm công suất thừa; chuyển đổi phương thức cung cấp sản phẩm dịch vụ đến khách hàng & định hướng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử để giảm nhân khối tác nghiệp (back office), tăng cường cán kinh doanh (font office) để nâng cao hiệu hoạt động + Tăng cường quản lý chi phí hiệu quả, cải thiện khả sinh lời thông qua việc phân giao kế hoạch tiết kiệm chi phí đến đơn vị, gắn với trách nhiệm triển khai người đứng đầu đơn vị; đồng thời, nghiên cứu xây dựng chế khốn chi phí nhằm giảm thiểu lãng phí, nâng cao trách nhiệm CBCNV việc sử dụng tài sản, nguồn lực BIDV - Nâng cao chất lượng tín dụng: nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu dẫn đến chi phí dự phịng rủi ro thấp, làm tăng lợi nhuận ngân hàng Vì việc kiểm sốt chất lượng, hiệu tín dụng phải thực thường xuyên, Chi nhánh hệ thống 77 cần rà soát khách hàng tiềm ẩn, danh mục nợ xấu, nợ hạn, nợ kéo nhóm CIC, lãi dự thu không đủ điều kiện dự thu để kịp thời có biện pháp đơn đốc, thu hồi 3.2.5 Giải pháp nâng cao khả khoản Công tác theo dõi, dự báo tình hình thị trường, dự báo dịng tiền quản lý cân đối vốn – khoản BIDV trọng, điều góp phần quan trọng việc đưa sách điều hành cân đối vốn hiệu quả, đảm bảo tính khoản BIDV Vì BIDV cần nỗ lực với giải pháp sau đây: - Duy trì hoạt động Tổ 335 (Tổ dự báo thị trường) & nâng cao chất lượng phân tích, dự báo Trên sở báo cáo đơn vụi thành viên dòng tiền vào định kỳ hàng tuần, hàng quý, Tổ 335 tiến hành phân tích cung cấp kịp thời đến Chi nhánh/Đơn vị kinh doanh thông tin thị trường dự báo phân tích, báo cáo sách điều hành NHTM lớn khác từ BIDV có sách hiều hành cân đối vốn phù hợp, đảm bảo cạnh tranh - Tiếp tục tận dụng tốt nguồn vốn từ Kho Bạc Nhà nước để hỗ trợ cân đối vốn, khoản thời gian qua, phát triển mạnh mẽ dịch vụ thu hộ Ngân sách để gia tăng nguồn vốn từ Kho bạc Nhà nước - Kiểm soát chặt chẽ tốc độ tăng trưởng tín dụng, gắn việc tăng trưởng tín dụng với huy động vốn: + Việc kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng ln trọng, BIDV giảm dần tỷ trọng dư nợ trung dài hạn mức 44% Tuy nhiên, cần tiếp tục kiểm soát nợ vay trung dài hạn, cho vay dự án hiệu quả, tạo nguồn trả nợ Về huy động vốn, gia tăng tỷ trọng dải kỳ hạn 6- 11 tháng; tận dụng điều kiện thị trường thuận lợi để phát hành trái phiếu tăng vốn với chi phí phù hợp, gia tăng lực tài nguồn vốn dài hạn ổn định, đảm bảo tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo quy định NHNN + Tiếp tục thực giao giao giới hạn tín dụng kế hoạch huy động vốn theo hướng phát huy mạnh địa bàn, theo đối tượng khách hàng, thường xuyên rà soát tình hình triển khai thực đơn vị để có điều chỉnh phù hợp nguyên tắc hài hịa mục tiêu tăng trưởng quy mơ hiệu kinh doanh (tăng kế hoạch huy động 78 vốn chi nhánh có chi phí vốn thấp tăng tiêu cho vay chi nhánh có lãi suất cho vay cao) 3.2.6 Giải pháp nâng cao khả nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng BIDV thành lập Ban quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp, ban hành quy định quản lý rủi ro thị trường vào năm 2017 Theo BIDV nhận diện, đánh giá rủi ro thị trường sản phẩm kinh doanh vốn tiền tệ bao gồm định giá giao dịch, tính tốn lãi lỗ thực tế & dự kiến danh mục tài sản…từ xây dựng & quản lý hạn mức rủi ro thị trường Hạn mức rủi ro xác định sở mức độ rủi ro hoạt động kinh doanh gắn với điễn biến thị trường, sách điều hành & tỷ lệ an toàn theo quy định NHNN 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp nâng cao lực tài BIDV giai đoạn 2018 - 2020 Để thực hóa giải pháp nhằm nâng cao lực tài BIDV giai đoạn 2018-2020, đáp ứng quy định Basel II, bên cạnh nỗ lực thân BIDV cịn cần có hỗ trợ từ Chính phủ NHNN Do vậy, số kiến nghị đề xuất sau: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Sau thời gian thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011 2015” ban hành kèm Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 cho thấy việc cấu lại hệ thống TCTD đạt nhiều kết quan trọng: (i) TCTD yếu nhận diện cấu lại, không để xảy đổ vỡ TCTD ngồi tầm kiểm sốt; (ii) hoạt động sáp nhập, hợp diễn sở tự nguyện, huy động nguồn lực xã hội tham gia hoạt động cấu lại; (iii) sở hữu chéo, đầu tư chéo xử lý bước; tình trạng lạm dụng quyền quản trị, điều hành, quyền cổ đông lớn thao túng ngân hàng nhận diện xử lý bước bản; (iv) lực tài chính, quy mơ hoạt động TCTD cải thiện, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; (v) khuôn khổ pháp lý 79 hoạt động ngân hàng hoàn thiện bước phù hợp với chuẩn mực, thông lệ quốc tế thực tiễn Việt Nam.3 Song hệ thống TCTD nhiều tồn tại, hạn chế trước yêu cầu đòi hỏi phải đáp ứng quy định theo thông lệ quốc tế, sở phát huy kết đạt học kinh nghiệm từ thực tế triển khai tái cấu hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, Ngân hàng nhà nước xây dựng Chính phủ phê duyệt Đề án "Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020" theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Đề án có đề cập đến việc bố trí nguồn để tăng vốn điều lệ đến năm 2020, NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II, nội dung phải sớm trình Quốc hội thảo luận & định kỳ họp tới Sớm văn cho phép NHTMNN phát hành cổ phiếu trả cổ tức (theo phát biểu Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ họp sơ kết năm triển khai Nghị số 42/2017 Quốc hội Quyết định số 1058 Thủ tướng Chính Phủ), hiệu lực từ năm 2017 Chỉ đạo Bộ, Ngành sớm ban hành chương trình/kế hoạch hành động cụ thể triển khai Đề án 1058; quyền địa phương phải thực phối hợp, hỗ trợ ngân hàng việc xử lý tài sản đảm bảo khách hàng chây lỳ Đề nghị nội dung phải sớm triển khai đến cấp UBND/công an xã, huyện để hỗ trợ Ngân hàng xử lý tài sản có đề nghị Về phê duyệt phương án bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, tác giả đồng ý với phát biểu TS Cấn Văn Lực “Nhà nước phải tạo điều kiện cho NHTM tăng vốn thực nội dung quan trọng Đề án 1058, cần phải đẩy nhanh tốc độ phê duyệt nhà đầu tư chiến lược nước ngồi Vì nhà đầu tư nước ngồi khơng thể kiên nhẫn chờ đợi lâu ngân hàng Việt Nam bỏ qua hội quan trọng Hiện tại, gọi vốn đầu tư nước xem đường ngắn mang lại giá trị cao bối cảnh mà khó tìm tổ Trích dẫn viết “Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD” đăng Thời báo Ngân hàng ngày 01/8/2018 80 chức nước có nguồn lực tài mạnh rót vốn đầu tư vào ngân hàng giai đoạn trước kia” 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà ntƣớc Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 36 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, ngân hàng nước ngồi Theo Thơng tư này, để đảm bảo tính tuân thủ Basel II, ngân hàng cần đáp ứng yêu cầu phương pháp tính tốn vốn mà cịn cần đảm bảo có hệ thống cơng nghệ thơng tin, liệu hiệu số quy định định tính tối thiểu liên quan đến sách QLRR cơng bố thơng tin bên ngồi Để áp dụng thành cơng Basel II, ngân hàng phải có hệ thống liệu xác, đáng tin cậy kịp thời Việc kiểm tra chất lượng liệu đối chiếu liệu thách thức trình triển khai Basel II nhằm đảm bảo tính đầy đủ, xác liệu cản trở lớn đa số ngân hàng Việt Nam Các ngân hàng có hệ thống cơng nghệ ngân hàng lõi khác nhau, chí có ngân hàng cịn có kho liệu khác hệ thống ngân hàng lõi excel, hồ sơ dẫn đến báo cáo chiết xuất rời rạc, khơng xác, khơng kiểm duyệt cập nhật Chi phí thực thi Basel II lớn Theo kinh nghiệm triển khai Basel II số tổ chức tín dụng (TCTD) khu vực châu Á triển khai dự án Basel II, tổng chi phí từ 15 - 40 triệu USD, tùy theo quy mô, mức độ yêu cầu cụ thể quan quản lý nhà nước Vì vậy, ngân hàng phải có tính tốn chi phí giai đoạn thực lộ trình áp dụng, để không gây phát sinh lớn Điều cần tăng cường phối hợp NHNN NHTM việc xây dựng, triển khai quy định hướng dẫn Basel II nhằm tạo thống nhận thức hành động trình triển khai Basel II NHNN cần đưa văn hướng dẫn chi tiết mặt yêu cầu nội dung để ngân hàng thực có lộ trình triển khai phù hợp Về đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II, NHNN đề nghị Chính phủ xem xét trình Quốc hội để sửa đổi bổ sung theo hướng cho phép ngân hàng có vốn Nhà nước đưa vào danh mục đầu tư công trung hạn Cùng đó, Bộ ngành liên quan kiến nghị bố trí nguồn để NHTM tăng vốn sau phê duyệt BIDV ngân hàng 81 đầu thực thi sách tiền tệ, có vai trò điều tiết thị trường nên ưu tiên cấp vốn cho BIDV Về công tác tra, giám sát hoạt động ngân hàng tăng cường, hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác tra giám sát ngân hàng tiếp tục đươc hoàn thiện Tuy nhiên hoạt động tra giám sát NHNN số hạn chế: (i) chất lượng số tra chưa cao, số TCTD phát sinh vi phạm lớn công tác tra, kiểm tra, giám sát chưa kịp thời phát để xử lý, ngăn chặn; (ii) chưa phát tiềm ẩn rủi ro, chưa đánh giá nguy tiềm ẩn TCTD, chưa phát huy hiệu vai trò cảnh báo hệ thống; (iii) việc tổng hợp, xử lý thông tin phối hợp quan Thanh tra giám sát ngân hàng với Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) chưa phát huy hiệu hoạt động giám sát TCTD Để hoạt động tra giám sát ngân hàng phát huy hiệu quả, góp phần giúp NHTM phát rủi ro để phịng nghừa, từ nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Tác giả có số kiến nghị: - Thanh tra NHNN nên xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với kiểm soát nội TCTD, hỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống kiểm soát nội TCTD - NHNN giám sát chặt chẽ việc thực phương án tái cấu gắn với xử lý nợ xấu TCTD theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016- 2020” ban hành kèm theo Quyết định số 1058/ QĐ-TTg ngày 1/3/20119/7/2017) Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD, đề xuất giải pháp hỗ trợ, xử lý kịp thời theo mục tiêu, định hướng quy định pháp luật - Nâng cao khả cảnh báo sớm NHNN rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật ngành ngân hàng TCTD.Nâng cao chất lượng, số lượng lực, đạo đức thực thi công vụ đội ngũ tra, giám sát ngành ngân hàng 82 Kết luận chƣơng Toàn nội dung chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực tài BIDV, cần trọng ưu tiên hàng đầu giải vấn đề sau: tăng cường vốn chủ sở hữu; tích cực xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng; tăng hiệu hoạt động; nâng cao chất lượng quản lý…, kiến nghị từ Chính phủ, NHNN giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho BIDV Nghiên cứu sâu phân tích bao gồm: (1) Nêu mục tiêu, định hướng kế hoạch nâng cao lực tài NHTM Việt Nam nói chung BIDV đến năm 2020 Chính phủ (2) Đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài BIDV (3) Đề xuất kiến nghị Chính phủ kiến nghị NHNN 83 KẾT LUẬN Hiện nay, BIDV khẳng định vị NHTMNN hàng đầu Việt Nam Tuy nhiên, bình diện khu vực giới, lực BIDV cịn vơ nhỏ bé, vậy, việc nâng cao lực tài cấp thiết, đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu phạm vi nghiên cứu, luận văn giải số vấn đề sau: Một là: Khái quát sở lý luận lực tài chính, hệ thống tiêu phân tích lực tài Đồng thời, luận văn nêu cần thiết phải nâng cao lực tài NHTM giai đoạn hội nhập Hai là: Phân tích rõ thực trạng lực tài BIDV sở mơ hình phân tích CAMELS đề cập chương Ba là: Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực tài BIDV giai 2017-2020 kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước điều kiện cần để hỗ trợ nâng cao lực tài NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng Tuy nhiên, để trì vị ngân hàng hàng đầu Việt Nam vươn tới tầm khu vực, BIDV cần đưa định hướng, sách biện pháp thực đồng toàn diện nhằm nâng cao lực tài nói riêng, lực cạnh tranh nói chung ngân hàng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tiếng việt Chính phủ 2010, Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Chính phủ 2013, Thông tư 21/2013/TT-NHNN ngày 20 tháng 10 năm 2013 NHNN quy định mạng lưới hoạt động NHTM Chính phủ 2013, Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN quy định phân loại nợ, trích lập DPRR sử dụng DPRR hoạt động TCTD, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Chính phủ 2017, Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 Diệp Bình 2008, Tăng vốn Ngân hàng: Kế hoạch nhiều thực chẳng bao nhiêu, truy cập [ truy cập ngày 10/08/2018] Đỗ Hồi Linh 2015, „Bàn Thơng tư 36 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng‟, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, Số 15 (tháng 8/2015) ,Trang 29-30 Hà Thị Thu Phương 2018, Nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam, truy cập [ truy cập ngày 20/08/2018] Ngân hàng Nhà nước 2014, Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 10 năm 20140 NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên BIDV năm 2015-2017 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tài riêng lẻ kiểm toán BIDV năm 2015-2017 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo lực cạnh tranh BIDV 2013-2017 85 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo tổng kết 2016,2017 BIDV Nguyễn Thị Việt Hà 2010, Năng lực tài BIDV giai đoạn hậu Hội nhập WTO – Thực trạng & giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngoại Thương Nguyễn Thị Thu Thảo 2010, Nâng cao lực tài ngânhàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ,Đại học kinh tế TP HCM Phan Thị Hằng Nga 2013, Năng lực tài NHTM Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TPHCM Phan Thị Hằng Nga Hoàng Thái Hưng 2013, „ Các tiêu đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam‟, Tạp chínghiên cứu tài marketing, số 16 (tháng 07/2013), trang 39 Trần Thị Kim Thảo 2015, Năng lực tài Ngân hàng TMCP Quân đội, Chi nhánh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Tài Marketing Trần Thành Quảng 2005, „Giải pháp nâng cao lực tài NHTM nhà nước‟, Tạp chí thị trường tài – tiền tệ,số 17 (tháng 7/2005), trang 16–18 Thanh Thủy 2018, Có thể tăng vốn cho ngân hàng thương mại có vốn từ cổ tức năm nay, truy cập tại[ truy cập ngày 28/08/2018] Thời báo Ngân hàng 2018, Nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD, truy cập [ truy cập ngày 10/08/2018] Danh mục tiếng Anh John Tatom 2008, “Predicting failure in the commercial bankingindustry‟, Networks Financial Institute at Indiana State University, vol 05, no 2, pp.1-31 Phụ lục Hình 2.2 Mơ hình cấu tổ chức Chi nhánh BIDV Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2017 Hình 2.2 Mơ hình cấu tổ chức Chi nhánh BIDV Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2017 BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI TÁC NGHIỆP KHỐI QUẢN LÝ KHỐI TRỰC NỘI BỘ THUỘC

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w