Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
814,81 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** TRẦN THẠCH THẢO MSSV: 1853801090074 PHÂN TÍCH KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ TRONG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CƠNG BẰNG VÀ HỢP LÝ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: PGS Tiến sĩ TRẦN THĂNG LONG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ HỢP LÝ (FAIR AND EQUITABLE TREATMENT – FET) 1.1 Nguyên tắc đối xử công hợp lý 1.1.1 FET không đầy đủ 1.1.2 FET gắn với tiêu chuẩn đối xử tối thiểu (FET – MST) 1.1.3 FET gắn với luật quốc tế 11 1.1.4 FET với nội dung bổ sung 12 1.2 Tổng quan kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước ngồi 13 1.2.1 Nguồn gốc xuất thuật ngữ “kỳ vọng đáng” 13 1.2.2 Mối quan hệ kỳ vọng đáng nguyên tắc FET 16 1.3 Các tình hình thành kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước 17 1.3.1 Kỳ vọng đáng dựa cam kết hợp đồng đầu tư nhà đầu tư nhà nước tiếp nhận đầu tư 17 1.3.2 Kỳ vọng đáng dựa tuyên bố, hành động đơn phương nhà nước tiếp nhận đầu tư 20 1.3.3 Kỳ vọng đáng dựa khung pháp lý ổn định 26 1.3.3.1 Kỳ vọng xứng đáng nhà đầu tư chủ quyền, quyền điều chỉnh sách pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tư 36 1.3.3.2 Kỳ vọng đáng điều khoản bình ổn 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRONG NGUN TẮC ĐỐI XỬ CƠNG BẰNG VÀ HỢP LÝ TẠI CÁC HIỆP ĐỊNH ĐẦU TƯ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 41 2.1 Các cách quy định nguyên tắc FET Hiệp định đầu tư mà Việt Nam thành viên 41 2.2 Các Hiệp định đầu tư mà Việt Nam ký kết với mức độ bảo hộ cao kỳ vọng đáng nhà đầu tư 43 2.3 Các Hiệp định đầu tư mà Việt Nam ký kết hạn chế kỳ vọng đáng nhà đầu tư phạm vi nguyên tắc FET 47 2.4 Một số đề xuất cho Việt Nam quan hệ đầu quốc tế 51 2.4.1 Những đề xuất đàm phán điều ước đầu tư quốc tế 51 2.4.2 Những đề xuất trường hợp thay đổi sách pháp luật nước điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế 53 2.4.3 Những đề xuất đưa tuyên bố cụ thể với nhà đầu tư 55 2.4.4 Phòng ngừa quản trị tranh chấp đầu tư quốc tế 56 2.4.5 Những đề xuất trường hợp phát sinh tranh chấp liên quan đến kỳ vọng đáng nhà đầu tư 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 KẾT LUẬN CHUNG 65 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AHKIA Hiệp định đầu tư ASEAN – Hồng Kông, Trung Quốc BIT Hiệp định đầu tư song phương BTA Hiệp định quan hệ thương mại Hoa Kỳ CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương EVIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam – Liên minh Châu Âu FET Nguyên tắc đối xử công hợp lý ICSID Trung tâm Giải Tranh chấp Đầu tư Quốc tế IIA Hiệp định đầu tư quốc tế NAFTA Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCA Tòa Trọng tài thường trực RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực TIP Hiệp định với điều khoản đầu tư UNCITRAL Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ đầu tư quốc tế ngày phát triển hàng loạt điều ước quốc tế đầu tư ký kết để thúc đẩy mối quan hệ Trong đó, kỳ vọng nhà đầu tư yếu tố quan trọng, mang tính định để nhà đầu tư tiến hành đầu tư vào quốc gia khác Vì vậy, để thu hút đầu tư quốc tế, quốc gia đưa nhiều bảo hộ cho nhà đầu tư nhằm tạo môi trường thuận lợi để thực phát triển khoản đầu tư Điều tạo nên sở hình thành kỳ vọng nhà đầu tư việc quốc gia tiếp nhận đầu tư không tôn trọng kỳ vọng đáng dẫn đến vi phạm luật quốc tế đầu tư đối mặt với nguy bị khiếu kiện phải bồi thường Do đó, nhà đầu tư quốc gia tiếp nhận đầu tư cần nhận thức rõ ràng phạm vi bảo hộ kỳ vọng đáng nhà đầu tư nguyên tắc đối xử công hợp lý Từ đó, nhà đầu tư nhận biết ngưỡng bảo vệ kỳ vọng đáng mình, lường trước rủi ro xảy thiết kế khoản đầu tư cho phù hợp Ngược lại, quốc gia tiếp nhận đầu tư cần biết nghĩa vụ bảo hộ đầu tư, hạn chế có quyền lực điều tiết nhà nước khả ứng phó với biến động lợi ích cơng cộng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Khiếu kiện việc quốc gia tiếp nhận đầu tư không tôn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư tìm thấy nhiều tranh chấp quốc tế đầu tư Tuy nhiên, điều ước quốc tế đầu tư khơng có quy định rõ ràng, cụ thể nội dung này, đề tài cịn gây tranh cãi giải thích theo nhiều hướng khác nhau, tùy thuộc vào tình tiết vụ việc mà Hội đồng trọng tài đưa lập luận Khóa luận phân tích, hệ thống hình thành kỳ vọng đáng nhà đầu tư thấy mức độ bảo hộ trường hợp, từ mơ tả nhìn tổng qt phạm vi yêu cầu tôn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư Bằng việc phân tích vấn đề lý luận kỳ vọng đáng nhà đầu tư, khóa luận giúp rút cho Việt Nam đề xuất tham gia vào quan hệ đầu tư quốc tế, cần lưu ý đàm phán ký kết Hiệp định đầu tư, thỏa thuận hợp đồng đầu tư với nhà đầu tư sau khoản đầu tư thực Mục đích nghiên cứu Khóa luận nhằm mục đích cách hiểu kỳ vọng đáng nguyên tắc đối xử công hợp lý, cho thấy mối quan hệ hai khái niệm Đồng thời, tình dẫn đến xâm phạm đến kỳ vọng đáng nhà đầu tư, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam tham gia vào quan hệ đầu tư quốc tế để giảm thiểu rủi ro bị khiếu kiện vi phạm kỳ vọng đáng nhà đầu tư nói riêng nguyên tắc FET nói chung Phạm vi đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu yêu cầu tơn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư với tư cách yêu cầu nguyên tắc đối xử công hợp lý Những yêu cầu khác nguyên tắc FET không nằm phạm vi nghiên cứu khóa luận Để làm rõ hơn, khóa luận cách quy định nguyên tắc FET pháp luật đầu tư quốc tế, từ phân tích mối quan hệ thuật ngữ kỳ vọng đáng với nguyên tắc FET, sau vào phân tích tình làm phát sinh kỳ vọng đáng quan điểm quan giải tranh chấp quốc tế đầu tư tình Cuối cùng, khóa luận hệ thống cách mà Việt Nam thỏa thuận kỳ vọng đáng điều ước quốc tế đầu tư, đồng thời đưa học kinh nghiệm, lưu ý cho Việt Nam nội dung ký kết điều ước tham gia quan hệ đầu tư quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỲ VỌNG CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRONG NGUYÊN TẮC ĐỐI XỬ CÔNG BẰNG VÀ HỢP LÝ (FAIR AND EQUITABLE TREATMENT – FET) 1.1 Nguyên tắc đối xử công hợp lý Nguyên tắc đối xử công hợp lý, hay gọi FET, cam kết quốc gia tiếp nhận đầu tư đối xử với khoản đầu tư nhà đầu tư nước cách công hợp lý.1 Đây tiêu chuẩn mang tính độc lập, có nội hàm riêng, khách quan, không cần so sánh đối xử dành cho khoản đầu tư nhà đầu tư từ quốc gia thứ ba hay nhà đầu tư nước.2 FET nguyên tắc quan trọng quy định Hiệp định đầu tư quốc tế, đồng thời, nguyên tắc thường xuyên nhà đầu tư nước viện dẫn tranh chấp đầu tư quốc tế Cụ thể, theo thống kê Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD), số 697 khiếu kiện vi phạm IIA có đến 595 khiếu kiện liên quan đến ngun tắc FET.3 Mặc dù có vai trị quan trọng đề cập phổ biến, khơng có nội dung thống đối xử công hợp lý mà quan giải tranh chấp có cách giải thích phạm vi xem xét vi phạm nguyên tắc khác nhau, tùy thuộc vào tình tiết vụ việc câu chữ ghi nhận Hiệp định đầu tư quốc tế Tuy nhiên, nhìn chung yếu tố sau thường quan giải tranh chấp xem xét yêu cầu nguyên tắc FET, bao gồm: bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngồi hưởng quy trình thích đáng; không đối xử tùy tiện với nhà đầu tư; không từ chối quyền tiếp cận công lý nhà đầu tư; không phân biệt đối xử với nhà đầu tư; khơng có đối xử lạm dụng nhà đầu tư; phải tôn trọng kỳ vọng Krista Nadakavukaren Schefer (2016), International Investment Law – Text, Cases and Materials, Elgar Publishing, tr 327 Học viện Ngoại giao (2017), Giáo trình Luật Đầu Tư Quốc Tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr 111 UNCTAD, International Investment Agreements Navigator, tham khảo tại: , truy cập ngày 06/06/2022 đáng nhà đầu tư.4 Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến không thống cách giải thích nguyên tắc FET cách quốc gia ghi nhận điều khoản FET Hiệp định đầu tư quốc tế không giống Thông thường, Hiệp định đầu tư quốc tế ghi nhận tiêu chuẩn đối xử công hợp lý theo cách sau: 1.1.1 FET không đầy đủ Đây cách mà Hiệp định đầu tư quốc tế đơn giản đề cập đến nghĩa vụ đối xử công hợp lý quốc gia tiếp nhận đầu tư khơng giải thích thêm, ví dụ cho cách quy định FET không đầy đủ Điều 3.1 BIT Việt Nam – Argentina 1996: “Mỗi Bên ký kết luôn bảo đảm đối xử công thỏa đáng đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết kia” Ngoài ra, BIT khác mà Việt Nam ký kết vào năm 1990 có xu hướng quy định theo hướng này, chẳng hạn BIT Việt Nam – Trung Quốc5 BIT Việt Nam – Belarus6 Hướng quy định để lại khoảng trống lớn để quan giải tranh chấp giải thích phạm vi tiêu chuẩn đối xử cơng hợp lý, dẫn đến việc mở rộng mức phạm vi tiêu chuẩn này,7 dành cho nhà đầu tư bảo hộ cao hạn chế quyền quốc gia tiếp nhận đầu tư việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nước 1.1.2 FET gắn với tiêu chuẩn đối xử tối thiểu (FET – MST) Các nhà bình luận hội đồng trọng tài quốc tế thường xuyên khẳng định luật tập quán quốc tế bao gồm tiêu chuẩn đối xử tối thiểu khoản UNITED NATIONS (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II – A Sequel, tr xv, xvi Điều 3.1 BIT Việt Nam – Trung Quốc năm 1992: “Những đầu tư hoạt động liên quan đến đầu tư nhà đầu tư Bên ký kết đối xử công bằng, thoả đáng bảo hộ lãnh thổ Bên ký kết kia.” Điều 2.2 BIT Việt Nam – Belarus năm 1992: “Việc đầu tư nhà đầu tư thuộc Bên ký kết bảo đảm quy chế cơng thoả đáng, an tồn bảo vệ lãnh thổ Bên ký kết kia.” Xem thêm: UNITED NATIONS (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II – A Sequel, tr 22 đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài.8 Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu nguyên tắc tập quán quốc tế, đề mức đối xử thấp mà Quốc gia phải dành cho chủ thể nước hình thức tập hợp quyền thiết yếu mà Quốc gia có nghĩa vụ tơn trọng người nước tài sản họ Các quan giải tranh chấp cho tiêu chuẩn “linh hoạt”, cần phải điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh vụ việc.9 Tiêu biểu cách quy định FET – MST Điều 1105 NAFTA với tiêu đề “Tiêu chuẩn đối xử tối thiểu”: “Mỗi Bên dành cho khoản đầu tư nhà đầu tư từ Bên khác đối xử phù hợp với pháp luật quốc tế, bao gồm đối xử công hợp lý bảo hộ bảo đảm an ninh đầy đủ.” Từ câu chữ tiêu đề quy định hiểu nguyên tắc FET phần tiêu chuẩn đối xử tối thiểu luật quốc tế quan giải tranh chấp vụ Pope and Talbot v Canada nhận định tiêu chuẩn đối xử công hợp lý yếu tố “bổ sung” cho tiêu chuẩn đối xử tối thiểu quốc tế.10 Tuy nhiên, Ủy ban thương mại tư NAFTA (NAFTA Free Trade Commission) phản đối nhận định này, Điều 1105 NAFTA không chứa đựng yếu tố “bổ sung” nào: “Các khái niệm “đối xử công hợp lý” “bảo hộ bảo đảm an ninh đầy đủ” không yêu cầu đối xử bổ sung hay vượt ngồi u cầu tiêu chuẩn đối xử tối thiểu tập quán quốc tế.”11 Nói cách khác, khái niệm “đối xử công hợp lý” NAFTA không đưa yêu cầu bảo hộ cao hơn, mà tương đương với tiêu chuẩn đối thiểu tập quán quốc tế Cách quy định NAFTA áp dụng BIT nước Matthew C Porterfield (2014), “An international common law of investor rights?”, Penn Law: Legal Scholarship Repository, 2006, 27 U PA J INT’L L 79, tr 81 Borja Alvarez (2022), “Minimum Standard of Treatment (MST)”, tham khảo tại: , truy cập ngày 20/04/2022 10 Pope and Talbot v Canada, UNCITRAL, Award on the Merits of Phase 2, ban hành ngày 10/04/2001, đoạn 110 11 NAFTA Free Trade Commission, “Notes of interpretation of certain Chapter 11 provisions”, ngày 31/07/2001, tham khảo , truy cập ngày 21/04/2022 10 NAFTA số IIA nước ngồi NAFTA, điển Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia – New Zealand,12 Hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản – Philippines13 hay Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.14 Có thể thấy, việc quốc gia quy định mối liên kết nguyên tắc đối xử công hợp lý với tiêu chuẩn đối xử tối thiểu nhằm làm rõ mong muốn bên ký kết Hiệp định, ngăn ngừa việc quan giải tranh chấp giải thích rộng mức nguyên tắc FET trường hợp quy định FET không đầy đủ nêu mục 1.1.1.15 Nói cách khác, việc dẫn chiếu nguyên tắc đối xử công hợp lý đến tiêu chuẩn đối xử tối thiểu, đồng thời không yêu cầu thêm đối xử bổ sung dường nhằm mục đích thể cho quan giải tranh chấp thấy ý muốn của bên ký kết phạm vi “công hợp lý” giải thích q rộng, vượt ngồi phạm vi tiêu chuẩn đối xử tối thiểu Mặc dù xem nỗ lực quốc gia để làm rõ phạm vi điều chỉnh nguyên tắc đối xử công hợp lý, nhiên, thực tế thân tiêu chuẩn đối xử tối thiểu khó xác định khơng chứa đựng nội dung cụ thể rõ ràng.16 Vì vậy, chưa có thống phạm vi nguyên tắc đối xử công hợp lý mà việc xác định “công 12 Điều 6.2(c) AANZFTA quy định: “khái niệm “đối xử cơng bình đẳng” “bảo hộ an tồn đầy đủ” khơng địi hỏi đối xử nằm ngồi vượt q đối xử theo luật tập quán quốc tế, không tạo quyền bổ sung.” 13 Điều 91 Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản – Philippines quy định: “Các khái niệm “đối xử công hợp lý” “bảo hộ bảo đảm an ninh đầy đủ” không yêu cầu đối xử bổ sung hay vượt ngồi u cầu tiêu chuẩn đối xử tối thiểu tập quán quốc tế”, tham khảo https://www.dti.gov.ph/philippines-japan-economic-partnership-agreementpjepa/#:~:text=The%20PJEPA%20is%20the%20first,Koizumi%20on%209%20September%202006> 14 Điều 3.1 Chương IV Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ: “Mỗi Bên dành cho khoản đầu tư theo Hiệp định đối xử công bằng, thoả đáng bảo hộ, an toàn đầy đủ trường hợp, dành đối xử không thuận lợi đối xử theo yêu cầu quy tắc áp dụng pháp luật tập quán quốc tế.” 15 UNITED NATIONS (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II – A Sequel, tr 28 16 Xem thêm: Matthew C Porterfield (2014), “An international common law of investor rights?”, Penn Law: Legal Scholarship Repository, 2006, 27 U PA J INT’L L 79, tr.88-99 62 Bởi dù trường trọng tài quốc tế khơng có thẩm quyền giải nhà đầu tư có quyền khởi kiện quan Tòa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng thông thường, vi phạm hợp đồng, Việt Nam phải đối mặt với việc phải bồi thường cho nhà đầu tư Thứ ba, vụ việc đạt hòa giải bên, Việt Nam cần tuân thủ thỏa thuận hòa giải cách triệt để Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, vụ Trịnh Vĩnh Bình (I) (II) dù hai bên hịa giải thành sau nhà đầu tư khởi kiện lần hai cho nội dung hịa giải khơng thực đầy đủ Việt Nam phải nhận phán bất lợi lần khởi kiện thứ hai này.134 Không vậy, Việt Nam cần phải tuân thủ phán Hội đồng trọng tài, thực nghĩa vụ bồi thường trường hợp có vi phạm phải nhận phán có lợi cho nhà đầu tư Điều giúp giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến uy tín Việt Nam mối quan hệ Việt Nam với nhà đầu tư không làm cho nhà đầu tư khác cảm thấy e ngại tiến hành đầu tư vào Việt Nam Thực tốt nội dung không giúp Việt Nam xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, minh bạch để thu hút đầu tư nước ngồi mà cịn giảm thiểu nguy phải theo đuổi tranh chấp đầu tư quốc tế gây tốn nhiều mặt củng cố khả nhận phán có lợi phía 134 Theo liệu Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển, Việt Nam phải bồi thường 37,5 triệu USD vụ kiện UNCTAD, Investment Policy Hub, tham khảo tại: , truy cập ngày 08/06/2022 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việt Nam dần chuyển đổi hướng quy định điều khoản FET khó xác định BIT truyền thống BIT Việt Nam – Thụy Điển 1993 hay BIT Việt Nam – Argentina 1996 sang hướng quy định điều khoản FET với nội dung bổ sung điều ước quốc tế có chứa điều khoản đầu tư hệ EVIPA hay CPTPP Hướng quy định làm rõ phạm vi nguyên tắc FET, tình dẫn đến vi phạm nguyên tắc đồng thời giới hạn bảo vệ mức kỳ vọng đáng nhà đầu tư Cụ thể, CPTPP đặt yêu cầu mặt thủ tục ngun tắc FET, cịn EVIPA có mở rộng cách liệt kê danh sách trường hợp dẫn đến vi phạm Ngoài ra, CPTPP không đặt yêu cầu tôn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư, quy định hành động không hành động trái với kỳ vọng gây thiệt hại cho nhà đầu tư không cấu thành vi phạm điều khoản FET Đối với EVIPA, kỳ vọng đáng nhà đầu tư cơng nhận dựa “mô tả cụ thể” quốc gia tiếp nhận đầu tư Những quy định giúp cho Việt Nam bảo đảm quyền lực điều tiết sách, quy định pháp luật để ứng phó với biến đổi xảy quan hệ xã hội phục vụ cho lợi ích cơng cộng mục tiêu phát triển bền vững Dù chưa phải tham gia vào nhiều tranh chấp quốc tế đầu tư thua kiện lần, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức nguy gia tăng tranh chấp đầu tư quốc tế tương lai Việt Nam tiếp nhận ngày nhiều nguồn đầu tư từ nước ngồi Vì vậy, sở lý luận thực tiễn xét xử tranh chấp đầu tư quốc tế, tác giả mong muốn đưa số đề xuất cho Việt Nam tham gia quan hệ đầu tư quốc tế bao gồm : (i) đưa nội dung bổ sung, làm rõ cho yêu cầu điều khoản FET tham gia đàm phán điều ước quốc tế đầu tư, đồng thời ghi cần ghi nhận quy định thời hiệu khởi kiện thủ tục tham vấn, thương lượng hay hòa giải trước khởi động thủ tục tố tụng ; (ii) đẩy mạnh nghiên cứu phạm vi nghĩa vụ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, đồng quy định pháp luật nước, thận trọng 64 ban hành quy định nhằm bảo đảm tuân thủ nghĩa vụ quốc tế Việt Nam ; (iii) đảm bảo quyền cung cấp thông tin đầy đủ khiếu nại nhà đầu tư nước ngồi trước áp dụng sách có khả gây thiệt hại cho nhà đầu tư ; (iv) thận trọng đưa tuyên bố cụ thể có xu hướng mở rộng phạm vi bảo hộ đầu tư ; (v) xây dựng chế phòng ngừa quản trị tranh chấp đầu tư quốc tế ; (v) lưu ý phát sinh tranh chấp liên quan đến kỳ vọng đáng nhà đầu tư nước 65 KẾT LUẬN CHUNG Nguyên tắc đối xử công hợp lý nội dung thiếu điều ước quốc tế đầu tư Thông thường, nguyên tắc quy định theo hướng : (i) FET độc lập, không xác định ; (ii) FET – MST ; (iii) FET phù hợp với quy định luật quốc tế ; (iv) FET với nội dung bổ sung Tơn trọng kỳ vọng đáng nhà đầu tư thừa nhận rộng rãi yêu cầu nguyên tắc FET, hầu hết Hội đồng trọng tài đánh giá vi phạm nguyên tắc FET có xem xét yêu cầu Dù thùa nhận rộng rãi thuật ngữ “kỳ vọng đáng” lại khơng quy định BIT mà hình thành từ cách diễn giải quan giải tranh chấp Vì vậy, việc mở rộng nguyên tắc FET đến việc bảo hộ kỳ vọng đáng nhà đầu tư tồn nhiều tranh cãi dẫn đến nguy hạn chế chủ quyền, quyền lực điều chỉnh sách quốc gia tiếp nhận đầu tư Kỳ vọng đáng nhà đầu tư viện dẫn dựa : (i) cam kết hợp đồng nhà đầu tư nhà nước tiếp nhận đầu tư ; (ii) tuyên bố, hành động đơn phương nhà nước tiếp nhận đầu tư ; (iii) yêu cầu khung pháp lý ổn định Trong đó, hai, kỳ vọng đáng dựa tuyên bố đơn phương quốc gia tiếp nhận đầu tư chấp nhận thống nhất, cần lưu ý tuyên bố phải thỏa mãn tính cụ thể Đối với thứ (i), tác giả khóa luận cho cần có tách bạch nghĩa vụ hợp đồng nghĩa vụ Hiệp định Vì vậy, vi phạm hợp đồng đồng với vi phạm điều khoản FET IIA, cho quốc gia vi phạm hợp đồng đầu tư, nhà đầu tư nên tìm kiếm cách khắc phục Tịa án quốc gia sở Tuy nhiên, IIA có quy định điều khoản bao trùm với cụm từ “phải tuân thủ” “bất kỳ nghĩa vụ”, “bất kỳ cam kết” phạm vi điều chỉnh IIA nên bao trùm tất nghĩa vụ, kể nghĩa vụ hợp đồng Cuối cùng, thứ (iii), Hội đồng trọng tài có xu hướng ngày thận trọng cơng nhận kỳ vọng đáng đơn dựa khung pháp lý ổn định Bởi lẽ, việc bảo hộ mức kỳ vọng 66 đáng nhà đầu tư dẫn đến hạn chế quyền quản lý, điều hành nhà nước để bảo vệ lợi ích cơng cộng Tác giả khóa luận cho việc cho quốc gia sở có nghĩa vụ bảo đảm khn khổ pháp lý kinh doanh ổn định dự đoán được, biến đổi xảy nước chưa phù hợp Việt Nam nhận thức bất cập việc đặt mức bảo hộ cao cho nhà đầu tư hạn chế việc thay đổi cách quy định ghi nhận ngun tắc FET mà khơng có giải thích thêm BIT truyền thống BIT Việt Nam – Thụy Điển 1993 hay BIT Việt Nam – Argentina 1996 sang cách quy định FET với nội dung bổ sung CPTPP hay EVIPA Những điểu ước quốc tế đầu tư thể hệ không giới hạn phạm vi nguyên tắc FET mà cịn hạn chế hay khơng cơng nhận bảo hộ kỳ vọng đáng nhà đầu tư, từ bảo đảm quyền Việt Nam để thích ứng với thay đổi nước theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Cuối cùng, khóa luận đưa số đề xuất cho Việt Nam tham gia quan hệ đầu từ quốc tế, bao gồm nhóm đề xuất: (i) đàm phán điều ước đầu tư quốc tế; (ii) thay đổi sách pháp luật điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế; (iii) đưa tuyên bố cụ thể với nhà đầu tư; (iv) chế phòng ngừa quan trị tranh chấp đầu tư quốc tế; (v) phát sinh tranh chấp liên quan đến kỳ vọng đáng nhà đầu tư 67 PHỤ LỤC Bảng thống kê tranh chấp đầu tư quốc tế Việt Nam135 Số Năm thứ tự Tên vụ việc Tóm tắt vụ việc Tiến Điều ước khởi triển vụ quốc tế kiện việc áp dụng 2018 Baig v Viet Nguyên đơn cáo buộc Đang tiến BIT Nam quyền địa hành Việt Nam – Hàn phương hủy bỏ quyền Quốc 1993 sử dụng đất trái pháp luật.136 2017 ConocoPhillips Nguyên đơn khởi kiện Đang tiến BIT Việt and Perenco v để ngăn cản Việt Nam hành Nam – Viet Nam thu thuế 179 triệu Vương quốc USD thương Anh 2002 vụ nguyên đơn thứ (Conoco) bán lại công ty Việt Nam cho nguyên đơn thứ (Perenco) 2014 Cockrell Viet Nam 2014 v Đã chấm dứt Trinh and Binh Các cáo buộc liên Phán Chau v Viet quan đến truất hữu Nam (II) 135 trực tiếp, đối xử cơng lợi BIT Việt có Nam – Hà cho Lan 1994 UNCTAD Investment Policy Hub, tham khảo tại: , truy cập ngày 07/06/2022 136 Phùng Anh Tuấn, Ken Wong David S Oh, “Chiến Lược Bảo hộ Đầu Tư sau khí kết Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam”, Lexology, tham khảo tại: , truy cập ngày 09/06/2022 68 thoả đáng, nhà đầu tiêu chuẩn đối xử tối tư thiểu, bao gồm việc từ chối cho tiếp cận công lý 2013 RECOFI Viet Nam v Khiếu kiện Phán khoản chưa BIT Việt có Nam- Pháp Chính phủ Việt Nam lợi cho 1992 toán liên quan quốc gia đến việc nguyên đơn tiếp nhận tham gia chương trình đầu tư trợ giúp lương thực yếu phẩm 2011 Dialasie v Viet Khiếu kiện việc Phán Nam BIT Chính phủ Việt Nam có Nam- Pháp đóng cửa phịng lợi cho 1992 khám tư nhân cảu quốc gia nguyên đơn Việt tiếp nhận đầu tư 2010 McKenzie v Khiếu kiện việc Phán Hiệp định Viet Nam Việt Nam không có quan hệ chuyển giao quyền sử lợi cho thương mại dụng đất cho công ty quốc gia Việt Nam – nguyên đơn tiếp nhận Hoa để phát triển khu đầu tư Kỳ 2000 nghĩ dưỡng 2004 Trinh and Binh Khiếu kiện vấn đề Đã BIT Việt Chau v Viet tịch thu bất động sản hòa giải Nam – Hà Nam (I) Lan 1994 tài sản khác bất 69 hợp pháp mà khơng bồi thường, bao gồm việc kết án hình ông Trịnh Vĩnh Bình 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Văn quy phạm pháp luật 1) BIT Việt Nam – Argentina 1996 2) BIT Việt Nam – Belarus 1992 3) BIT Việt Nam – Hà Lan 1994 4) BIT Việt Nam – Malaysia 1992 5) BIT Việt Nam – Pháp 1992 6) BIT Việt Nam – Singapore 1992 7) BIT Việt Nam – Tây Ban Nha 2006 8) BIT Việt Nam – Thái Lan 1991 9) BIT Việt Nam – Thụy Điển 1993 10) BIT Việt Nam – Trung Quốc 1992 11) Hiệp định Thương mại Tự ASEAN – Australia – New Zealand 12) Hiệp định đầu tư ASEAN – Hong Kong 13) Hiệp định Đối tác Kinh tế Nhật Bản – Philippines 14) Hiệp định quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 15) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực 16) Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam Liên minh Châu Âu 17) Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương 18) Luật Đầu tư 2020 Sách, giáo trình, luận văn 19) Học viện Ngoại giao (2017), Giáo trình Luật Đầu Tư Quốc Tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 20) Nguyễn Xuân Mỹ Hiền (2020), “Tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng tranh chấp đầu tư quốc tế chương trình FIT – Một số lưu ý cho Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ 21) Nguyễn Thị Anh Thơ (2021), Bình luận án lệ đầu tư quốc tế việc áp dụng 71 án lệ đầu tư quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 22) Nguyễn Thị Huyền (2016), “Tranh chấp chế giải tranh chấp đầu tư quốc tế bối cảnh toàn cầu hóa nay”, Khóa luận tốt nghiệp 23) Trần Việt Dũng Nguyễn Thị Lan Hương (2018), Giải tranh chấp đầu tư quốc tế - Một số vấn đề pháp lý thực tiễn bối cảnh hội nhập, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 24) Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật đầu tư quốc tế, Nxb Thanh niên 25) Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế, Nxb Tư pháp Tạp chí, viết 26) Nguyễn Xuân Mỹ Hiền (2019), “Sự phát triển tiêu chuẩn đối xử công thỏa đáng Hiệp định thương mại tự hệ mới”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 06(127)/2019 27) Nguyễn Thị Lan Hương (2019), “Liên hệ tiêu chuẩn “Đối xử công thỏa đáng” với mục tiêu bảo vệ môi trường Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương – Một số đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 06(127)/2019 28) Vũ Kim Ngân, “Chủ động ứng phó với tranh chấp nhà đầu tư nước nhà nước tiếp nhận đầu tư: Một số lưu ý cho Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 138 (06/2021) Tài liệu tiếng nước ngoài: Văn quy phạm pháp luật 29) Argentina – United States of America BIT 1991 30) Japan – Morocco BIT 2020 31) Pakistan – Sweden BIT 1981 32) Ukraine – United States of America BIT 1994 33) Responsibility of States for Internationally Wrongful Acts 2001 72 34) 2021 Canada Model Bilateral Investment Treaty 35) 2015 Norway Model Bilateral Investment Treaty 36) 2012 U.S Model Bilareral Investment Treaty Phán vụ việc 37) BG Group Plc v The Republic of Argentina, UNCITRAL, Phán cuối cùng, ban hành ngày 24/12/2007 38) CMS Gas Transmission Company v The Republic of Argentina, ICSID Case No ARB/01/08, Phán quyết, ban hành ngày 12/05/2005 39) Continental Casualty Company v The Republic of Argentina, ICSID Case No ARB/03/9, Phán quyết, ban hành ngày 05/09/2008 40) Duke Energy Electroquil Partners and Electroquil SA v Ecuador, ICSID Case No ARB/04/19, Phán quyết, ban hành ngày 12/08/2008 41) EDF (Services) Limited v Romania, ICSID Case No ARB/05/13, Phán quyết, ban hành ngày 08/10/2009 42) El Paso Energy International Company v The Argentine Republic, ICSID Case No ARB/03/15, Phán quyết, ban hành ngày 31/10/2011 43) Enron Corporation and Ponderosa Assets, L.P v Argentine Republic, ICSID Case No ARB/01/3, Phán quyết, ban hành ngày 22/05/2007 44) Frontier Petroleum Services Ltd v Czech Republic, UNCITRAL/PCA, Phán cuối cùng, ban hành ngày 12/11/2010 45) Glamis Gold, Ltd v The United States of America, NAFTA/UNCITRAL, Phán quyết, ban hành ngày 08/06/2009 46) Gustav F W Hamester GmbH & Co KG v Ghana, ICSID Case No ARB/07/24, Phán quyết, ban hành ngày 18/06/2008 47) International Thunderbird Gaming Corporation v Mexico, NAFTA/UNCITRAL, Phán quyết, ban hành ngày 26/01/2006 48) Joseph Charles Lemire v Ukraine, ICSID Case No ARB/06/18, Quyết định thẩm quyền trách nhiệm pháp lý, ban hành 14/01/2010 49) LG&E Energy Corp et al v The Republic of Argentina, ICSID Case No 73 ARB/02/1, Quyết định trách nhiệm pháp lý, ban hành ngày 03/10/2006 50) Metalclad Corporation v The United Mexican States, ICSID Case No ARB(AF)/97/1, Phán quyết, ban hành ngày 30/08/2000 51) MTD Equity Sdn Bhd and MTD Chile S.A v Chile, ICSID Case No ARB/01/7, Quyết định bãi bỏ, ban hành ngày 21/03/2007 52) Occidental Exploration and Production Co v Ecuador, LCIA Case No UN 3467, Phán cuối cùng, ban hành ngày 01/07/2004 53) Parkerings-Compagniet AS v Lithuania, ICSID Case No ARB/05/8, Phán quyết, ban hành ngày 11/09/2007 54) Pope and Talbot v Canada, UNCITRAL, Award on the Merits of Phase 2, ban hành ngày 10/04/2001 55) PSEG Global, Inc., The North American Coal Corporation, and Konya Ingin Electrik Üretim ve Ticaret Limited Sirketi v Republic of Turkey, ICSID Case No ARB/02/5, Phán quyết, ban hành ngày 19/01/2007 56) RECOFI SA v Vietnam, UNCITRAL, Phán Tòa án tối cao Liên bang Thụy Sĩ, ban hành ngày 20/09/2016 57) Saluka Investments BV v The Czech Republic, UNCITRAL-PCA, Phán phần, ban hành ngày 17/03/2006 58) Sempra Energy International v Argentina, ICSID Case No ARB/02/16, Phán Quyết, ban hành ngày 28/09/2007 59) SGS Société Générale de Surveillance S.A v Islamic Republic of Pakistan, ICSID Case No ARB/01/13, Quyết định hội đồng trọng tài khiếu nại thẩm quyền, ban hành ngày 06/08/2003 60) Suez, Sociedad General de Aguas de Barcelona, S.A.and Vivendi Universal, S.A v Argentine Republic, ICSID Case No ARB/03/19, Quan điểm bất đồng Trọng tài viên Pedro Nikken, ngày 30/07/2010 61) Tecnicas Medioambietales Tecmed S.A v The United Mexican States, ICSID Case No ARB(AF)/00/2, Phán quyết, ban hành ngày 29/05/2003 62) Total S.A v The Argentine Republic, ICSID Case No ARB/04/01, Quyết 74 định trách nhiệm pháp lý, ban hành ngày 27/12/2010 63) Waste Management, Inc v Mexico, ICSID Case No ARB(AF)/00/3, Phán quyết, ban hành ngày 30/04/2004 64) White Industries Australia Limited v India, UNCITRAL, Phán cuối cùng, ban hành ngày 30/11/2011 Sách, giáo trình, luận văn 65) Rudolf Dolzer & Christoph Schreuer (2008), Principles of International Investment Law, Oxford University Press 66) Michele Potesta, “Legitimate Expectations in Investment Treaty Law: Understanding the Roots and the Limits of a Controversial Concept”, Society of International Economic Law (SIEL), 2012, 3rd Biennial Global Conference 67) Kareem Sallam (2017), Investor's Legitimate Expectations Under the Fair and Equitable Standard Should They Be Protected?, Luận án Thạc sĩ 68) Krista Nadakavukaren Schefer (2016), International Investment Law –Text, Cases and Materials, Elgar Publishing 69) UNITED NATIONS (2012), Fair and Equitable Treatment, UNCTAD Series on Issues in International Investment Agreements II – A Sequel Tạp chí, viết 70) Zachary Douglas (2006), “Nothing if Not Critical for Investment Treaty Arbitration: Occidental, Eureko and Methanex”, Arbitration international: the journal of LCIA worldwide arbitration Arbitration International, tập 22, số 71) Tomáš Mach, “Legitimate Expectations as Part of the FET Standard: An Overview of a Doctrine Shaped by Arbitral Awards in Investor-State Claims”, ELTE Law Journal, số 1/2018 72) Matthew C Porterfield (2014), “An international common law of investor rights?”, Penn Law: Legal Scholarship Repository, 2006, số 27 U PA J INT’L L 79 75 73) Michael Wilson, “The Enron v Argentina Annulment Decision: Moving a Bishop Vertically in the Precarious ICSID Syste”, University Miami InterAmerican Law Review, 2012, Vol 43, No (Winter 2012) Tài liệu từ Internet 74) Borja Alvarez (2022), “Minimum Standard of Treatment (MST)”, tham khảo tại: https://jusmundi.com/en/document/wiki/en-minimum-standard-of- treatmentmst?su=%2Fen%2Fsearch%3Fquery%3DMinimum%2520Standard%2520of %2520Treatment%2520%2528MST%2529%26page%3D1%26lang%3Den &contents[0]=en, truy cập ngày 20/04/2022 75) Hector A Mairal (2001), “Legitimate Expectations and Informal Administrative Representations”, Oxford scholarship Online, tham khảo tại: 76) , truy cập ngày 22/04/2022 77) NAFTA Free Trade Commission, “Notes of interpretation of certain Chapter 11 provisions”, ngày 31/07/2001, tham khảo , truy cập ngày 21/04/2022 78) OECD (2009), OECD Investment Policy Perspectives 2008, tham khảo tại: , truy cập ngày khảo tại: 30/04/2022 79) UNCTAD Investment Policy Hub, tham , truy cập lần cuối ngày 08/06/2022