1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao kết hợp đồng thông minh theo quy định của cisg về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và so sánh với pháp luật việt nam

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 818,84 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH MSSV: 1853801011288 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THÔNG MINH THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN HOÀNG THÁI HY TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** NGUYỄN THỊ HỒNG ÁNH MSSV: 1853801011288 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THÔNG MINH THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2018 - 2022 Người hướng dẫn: TH.S NGUYỄN HỒNG THÁI HY TP.Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Nguyễn Hoàng Thái Hy, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Ánh DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS 2015 Bộ luật Dân năm 2015 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 CISG Công ước quốc tế Liên Hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước viên 19980) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG THƠNG MINH 1.1 Tính công nghệ hợp đồng thông minh 1.1.1 Tính chất Blockchain 1.1.2 Phân loại Blockchain 11 1.2 Tính pháp lý hợp đồng thông minh 12 1.2.1 Điều kiện để hợp đồng có hiệu lực 13 1.2.2 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thông minh 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: CHÀO HÀNG VÀ ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 22 2.1 Chào hàng 23 2.1.1 Chào hàng gửi đến bên xác định 24 2.1.2 Ý chí tự ràng buộc 26 2.1.3 Tính xác định đầy đủ 28 2.2 Đề nghị giao kết hợp đồng 31 2.2.1 Chủ thể đề nghị 33 2.2.2 Bên đề nghị thể rõ ý định giao kết hợp đồng 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 3: CHẤP NHẬN CHÀO HÀNG VÀ CHẤP NHẬN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 41 3.1 Chấp nhận chào hàng theo CISG 41 3.1.1 Hình thức chấp nhận chào hàng 41 3.1.2 Nội dung chấp nhận chào hàng 47 3.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 50 3.2.1 Hình thức chấp nhận giao kết hợp đồng 50 3.2.2 Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic Forum) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Davos Klosters Thụy Sĩ với chủ đề “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4” Tại đây, chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đưa định nghĩa mới, mở rộng khái niệm Công nghiệp 4.0 Nhân loại đứng trước cách mạng cơng nghiệp mới, thay đổi hồn toàn cách sống, làm việc quan hệ với Quy mô, phạm vi phức tạp lần chuyển đổi không giống điều mà lồi người trải qua Cụ thể, cụm thuật ngữ với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS), bật nội dung liên quan đến hợp đồng thông minh (Smart Contracts) việc đưa phương tiện để hỗ trợ bên liên quan việc thực giao dịch đời sống xã hội Hợp đồng thông minh thuật ngữ khơng ngành khoa học máy tính Nick Szabo, nhà khoa học máy tính đồng thời nhà khoa học pháp lý đưa khái niệm hợp đồng thông minh vào năm 1990 Nick Szabo cho hợp đồng thông minh “một giao thức máy tính hóa để thực điều khoản hợp đồng” Và theo Diễn đàn kinh tế giới (The World Economic Forum) hợp đồng thơng minh sử dụng cơng nghệ blockchain sử dụng ngày rộng rãi khả đảm bảo hợp đồng thực đẩy nhanh hiệu giao dịch1 Với việc loại hợp đồng áp dụng công nghệ hợp đồng thông minh sử dụng ngày nhiều giao dịch quy định pháp luật phải có tương thích để điều chỉnh loại hợp đồng Để theo kịp sóng cơng nghệ này, khoa học pháp lý bước thích nghi với thách thức thời đại Một thuật ngữ bật số hợp đồng thơng minh (Smart Contract) Thực chất hợp đồng thông World Economic Forum (2016), The Future Of Financial Infrastructure: An ambitious look at how blockchain can reshape financial services, tr.29 minh phát triển tảng công nghệ Blockchain, nhờ mà có nhiều tính ưu việt sử dụng rộng rãi từ dịch vụ tài đến chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm Tuy nhiên cịn nhiều vướng mắc pháp lý đặt với phương thức thiết lập hợp đồng Một câu hỏi pháp lý đặt liệu hợp đồng thông minh có phải hợp đồng có hiệu lực theo quy định pháp luật hay không Trong nội dung khóa luận, tác giả làm rõ vấn đề thơng qua việc phân tích giai đoạn giao kết hợp đồng thông minh theo quy định CISG quy định pháp luật Việt Nam Nguyên nhân tác giả lựa chọn phân tích hợp đồng thơng minh quy định CISG nay, hợp đồng thông minh xem bùng nổ môi trường thương mại quốc tế2 Đặc điểm công nghệ giúp cho hợp đồng thông minh hoạt động cách hiệu với chi phí thấp Việc tồn hợp đồng thực cách tự động làm giảm rủi ro bên vi phạm hợp đồng, từ đảm bảo nghĩa vụ bên hợp đồng thực mà không cần chi phí cho ngân hàng, luật sư hay chi phí cho việc khắc phục hợp đồng có bên vi phạm3 Do mà doanh nghiệp thực hoạt động thương mại quốc tế có xu hướng sử dụng hợp đồng thơng minh nhiều hơn4 Vì mà thấy hợp đồng thơng minh có tính quốc tế cao, phù hợp với phạm vi điều chỉnh CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nước thành viên5 Bên cạnh đó, bối cảnh hợp đồng thơng minh ngày sử dụng phổ biến, có tranh chấp xảy bên hợp đồng việc pháp luật Việt Nam dẫn chiếu bên lựa chọn pháp luật Việt Nam để điều chỉnh hoàn tồn có Ganne, E (2018), “Can Blockchain Revolutionize International Trade”, https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/blockchainrev18_e.pdf (truy cập ngày 17/06/2022) Charlotte R Young (2018), “A Lawyer's Divorce: Will Decentralized Ledgers and smart contracts Succeed in Cutting Out the Middleman”, https://openscholarship.wustl.edu/law_lawreview/vol96/iss3/5 (truy cập ngày 17/06/2022) Ian Allison (2018), “94 Companies Join IBM and Maersk's Blockchain Supply Chain”, http://perma.cc/9B6WW8ST (truy cập ngày 17/06/2022) Anna Duke, “What does the CISG have to say about smart contract”, Chicago journal of International Law, số 1/2019, tr.145 thể xảy Vì vậy, tác giả cho việc phân tích quy định giao kết hợp đồng thông minh theo quy định CISG so sánh với pháp luật Việt Nam điều cần thiết phù hợp với nhu cầu xã hội Với nhận thức tác giả chọn đề tài “Giao kết hợp đồng thông minh theo quy định CISG hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sánh với pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu việc áp dụng quy định giao kết hợp đồng CISG pháp luật Việt Nam bối cảnh hợp đồng thơng minh Tình hình nghiên cứu Nhìn chung giới, đặc biệt nước có kỹ thuật cơng nghệ phát triển, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu cơng nghệ blockchain nói chung hợp đồng thơng minh nói riêng Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu như: - Anna Duke (2019), “What does the CISG have to say about smart contract”, Chicago journal of International Law, số - Durovic, M., & Janssen, A (2019) Formation of Smart Contracts under Contract Law, Cambridge University - Ganne, E (2018), “Can Blockchain Revolutionize International Trade” - Hazhah Salah Turski (2018), To what extent is it possible to build a blockchainpowered smart contract that establishes and executes an international sale of movable goods agreements and is in compliance with governing contracts?, Master thesis, Amsterdam Law School - Sebastián Brocher (2018), Building a Non-Fungible Token Sales smart contracts, Medium - Reggie O'Shields (2017), Smart Contracts: Legal Agreements for the Blockchain, North Carolina Banking Institute - Jan Joos (2019), From clause to code: Transforming contracts into smart contracts, Luận văn thạc sĩ, Ghent University Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh Tiêu biểu kể đến là: - Phạm Văn Chính (2021), Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội - Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Thu Trà Giang (2022), “Những rủi ro pháp lý hợp đồng thông minh”, FTU working paper series, số 05 - Vũ Thị Thu Trang, Vũ Anh Thư (2022), “Sự phát triển hợp đồng thông minh Việt Nam số vấn đề pháp lý đặt ra”, FTU working paper series, số 05 Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu nêu vấn đề pháp lý nói chung mà chưa nghiên cứu sâu giai đoạn giao kết hợp đồng thông minh Các nghiên cứu liên quan học giả nước tiến hành Trên tinh thần kế thừa thành nghiên cứu cơng trình trước, cơng trình tác giả tập trung phân tích mặt lý luận áp dụng quy định giao kết hợp đồng theo quy định CISG theo pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài mà tác giả hướng đến tập trung phân tích giai đoạn giao kết hợp đồng bối bảnh hợp đồng thông minh theo quy định CISG so sánh với pháp luật Việt Nam Cụ thể, chương 1, đối tượng nghiên cứu mà tác giả hướng đến lý luận chung hợp đồng thơng minh, tính cơng nghệ tính pháp lý hợp đồng thông minh Tại chương 2, đối tượng nghiên cứu mà tác giả tập trung phân tích quy định giai đoạn chào hàng theo CISG đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng thông minh Tại chương 3, đối tượng nghiên cứu mà tác giả hướng đến quy định giai đoạn chấp nhận chào hàng theo CISG chấp nhận giao kết hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng thông minh 47 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thông minh thể hình thức im lặng 3.1.2 Nội dung chấp nhận chào hàng a Chấp nhận toàn nội dung chào hàng Về nguyên tắc nhận lời mời chào hàng, người nhận lời mời chào hàng xem xét nội dung lời mời chào hàng để đưa định liệu có chấp nhận chào hàng hay không Xem xét nội dung quy định CISG nội dung chấp nhận chào hàng chia thành hai trường hợp bao gồm: chấp nhận toàn nội dung lời mời chào hàng chấp nhận chào hàng có thay đổi nội dung lời mời chào hàng Đối với chấp nhận toàn nội dung lời mời chào hàng, xem chấp nhận chào hàng “vô điều kiện”, sau việc chấp nhận chào hàng thực khoảng thời gian cho phép nội dung lời mời chào hàng, chào hàng có hiệu lực Như phân tích phần hình thức chấp nhận chào hàng, bên chào hàng thể đồng ý với nội dung chào hàng thông qua việc thực điều khoản chào hàng sử dụng khóa riêng tư để ký vào chào hàng thời hạn chào hàng hiệu lực Khi thực hành vi để thể đồng ý, bên đề nghị cho thấy chấp nhận với tồn nội dung chào hàng Khi đó, hợp đồng thơng minh có hiệu lực cách tự động mà không cần chờ xác minh bên chào hàng108 Chẳng hạn, ví dụ chuyển giao quyền sở hữu tài sản số thông qua hợp đồng thông minh (tài sản ảo tiền, tiền ảo (crypto currency) đại diện số tài sản thật) Cụ thể, bên đề nghị lập trình hợp đồng thơng minh với nội dung chào hàng với 10 Ether (đơn vị tiền ảo sàn Etherum), bên chào hàng chuyển giao quyền sở hữu xe hơi109 Bên chào hàng lập trình hợp đồng Mateja Durovic & André Janssen, “The formation of Blockchain-based Smart Contracts in the light of contract law”, European Review of Private Law, số 6/2019, tr.9 109 Mateja Durovic & André Janssen, “The formation of Blockchain-based Smart Contracts in the light of contract law”, European Review of Private Law, số 6/2019, tr.10 108 48 tải lên blockchain với token đại diện cho xe Theo đó, bên chấp nhận chào hàng trường hợp đồng ý với chào hàng thực hành vi tải 10 Ether lên hợp đồng thông minh Hành vi cấu thành chấp nhận chào hàng Hợp đồng thông minh xác minh việc tải lên 10 Ether tự động chuyển số tiền đến ví bên chào hàng, lúc hệ thống chuyển token đến bên đề nghị Bên chào hàng không cần phải xác nhận nhận 10 Ether token xe tự động chuyển giao đến bên chấp nhận chào hàng mà không cần bên chào hàng xác minh Như vậy, ví dụ này, bên chấp nhận chào hàng chấp nhận toàn nội dung chào hàng cách thực theo điều khoản mà bên chào hàng đề nghị Bởi hợp đồng thơng minh hoạt động cấu trúc “If…then” nên bên đề nghị chấp nhận chào hàng hợp đồng thơng minh có hiệu lực tự động thực hiện110 b Chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản điều chỉnh, bổ sung (i) Chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản làm biến đổi cách nội dung chào hàng Khi nhận lời mời chào hàng, bên nhận xem xét nội dung liên quan lời mời chào hàng bao gồm giá cả, phương thức tốn, loại hàng hóa, chất lượng hàng hóa, trách nhiệm bên tham gia giao dịch mua bán Cần phải nhận thức rõ thời điểm nhận lời mời chào hàng, bên nhận lời mời chưa có nghĩa vụ ràng buộc với chào hàng bên cịn lại Do đó, việc xem xét thay đổi nội dung chào hàng bên nhận chào hàng lúc phép hoàn toàn phù hợp với tinh thần giao kết hợp đồng mua bán CISG Mặc dù phân tích việc sửa đổi, bổ sung hay lược bỏ nội dung chấp nhận chào hàng theo CISG xem từ chối chào hàng cấu thành chào hàng mới, nhiên cần nhận thức rõ nội dung bị sửa đổi, bổ sung hay lược bỏ chào hàng dẫn đến hệ pháp lý Đây sở để CISG xây Anna Duke, “What does the CISG have to say about smart contract”, Chicago journal of International Law, số 1/2019, tr.146 110 49 dựng trường hợp ngoại lệ khác thực bổ sung nội dung lời mời chào hàng không làm thay đổi cấu thành chấp nhận chào hàng Vậy trường hợp thay đổi khơng làm biến đổi chấp nhận chào hàng thành từ chối giao hàng thiết lập chào hàng Nội dung trình bày cụ thể vấn đề (ii) Chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản bổ sung không làm biến đổi cách nội dung chào hàng Như trình bày đây, khơng phải thay đổi, bổ sung lược nội dung lời mời chào hàng đem lại hậu từ chối chào hàng cấu thành chào hàng Theo quy định khoản Điều 19 CISG bên nhận chào hàng trả lời chào hàng với nội dung không làm thay đổi cách chào hàng ban đầu người chào hàng nhận chào hàng phản đối miệng văn thay đổi người chào hàng trường hợp xem chấp nhận chào hàng Trong trường hợp này, nội dung chấp nhận chào hàng phù hợp với nội dung chào hàng sửa đổi khơng có thay đổi Đối với hợp đồng thơng minh, đặc điểm tính bất biến nên bên chào hàng lập trình điều khoản bên đề nghị khơng thể điều chỉnh bổ sung điều khoản khác111 Vì vậy, nội dung chấp nhận chào hàng, bên chào hàng thể đồng ý với toàn nội dung chào hàng mà điều chỉnh, bổ sung bớt Những nội dung liên quan đến việc phân tích trường hợp chấp thuận chào hàng theo CISG hợp đồng thông minh Những quy định Công ước 111 Reggie O'Shields, Smart Contracts: Legal Agreements for the Blockchain, North Carolina Banking Institute, 2017, tr.178 50 áp dụng vào hợp đồng thông minh cho thấy bên chào hàng chấp nhận tồn nội dung chào hàng Bên cạnh đó, nội dung liên quan đến chấp nhận chào hàng cụ thể hóa xây dựng pháp luật Việt Nam, với tên gọi khác chấp nhận giao kết hợp đồng Vậy hình thức giao kết hợp đồng nội dung chấp nhận giao kết hợp đồng bối cảnh hợp đồng thông minh theo pháp luật Việt Nam có điểm khác biệt so với CISG Nội dung trình bày cụ thể phần khóa luận 3.2 Chấp nhận giao kết hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 3.2.1 Hình thức chấp nhận giao kết hợp đồng a Chấp nhận giao kết hành vi cụ thể Phân tích từ chất của hợp đồng, hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự112 Như vậy, khẳng định để xác lập hợp đồng cần thỏa thuận bên tham gia hợp đồng điều kiện giao dịch Đây xem bước trình xây dựng thực giao dịch dân - đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng Liên quan đến hình thức chấp nhận giao kết hợp đồng, khoản Điều 393 Bộ luật dân 2015 quy định “Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị” Căn quy định nêu trên, pháp luật Việt Nam khơng quy định cụ thể hình thức “sự trả lời” hiểu trả lời đề nghị giao kết hợp đồng tồn nhiều hình thức lời nói (thơng qua điện thoại, trị chuyện trực tiếp,…), hình thức văn (dưới dạng văn giấy gửi trực tiếp đến bên đề nghị văn theo phương thức liệu điện tử,….) hành vi cụ thể113 112 113 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, 2017, tr.191 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, NXB Hồng Đức, 2017, tr.214 51 Như vậy, quy định hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng BLDS có cách tiếp cận gần giống với quy định hình thức chấp nhận chào hàng CISG Do đó, áp dụng quy định pháp luật Việt Nam để xem xét hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thơng minh khơng có khác biệt hậu pháp lý so với quy định CISG Như phân tích phần chấp nhận chào hàng, chấp nhận chào hàng thể hình thức tuyên bố hành vi cụ thể Do đó, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thể hình thức tuyên bố hành vi cụ thể Trong đó, việc sử dụng khóa riêng tư để thể đồng ý xem tuyên bố hành vi cụ thể tùy theo trường hợp mà tác giả phân tích mục 3.1 Bên cạnh đó, việc thực nội dung chào hàng trước chào hàng hết hiệu lực xem chấp nhận chào hàng hình thức hành vi cụ thể Hành vi việc thực nội dung đề nghị giao kết hợp đồng thời hạn đề nghị có hiệu lực hành vi việc sử dụng khóa riêng tư chữ ký số để ký vào đề nghị giao kết b Sự im lặng nhận đề nghị giao kết hợp đồng Là điểm Bộ luật dân 2015 so với Bộ luật dân 2005, thể nội luật hóa quy định CISG sau gia nhập vào pháp luật nước, Bộ luật dân 2015 lần quy định im lặng giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng Cụ thể, khoản Điều 393 Bộ luật dân 2015 quy định “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” Như vậy, điểm tương đồng pháp luật Việt Nam so với CISG pháp luật Việt Nam không thừa nhận im lặng bên đề nghị đương nhiên cấu thành chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Khi phân tích im lặng việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, cần xem xét lại cách hợp đồng thông minh hoạt động Hợp đồng thông minh hoạt động 52 chế “If…then”, đó, hợp đồng thông minh thực cách tự động kiện kích hoạt lập trình trước thỏa mãn114 Theo đó, cần có hành vi cụ thể để kích hoạt hợp đồng thơng minh Trong trường hợp này, im lặng thỏa mãn điều kiện để kích hoạt hợp đồng thơng minh tự động thực Vì chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thông minh thể hình thức im lặng 3.2.2 Nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Có cách tiếp cận gần giống với quy định CISG, pháp luật Việt Nam quy định hai trường hợp mà nội dung chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phản ánh bao gồm: chấp nhận tồn đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận với thay đổi nội dung a Chấp nhận toàn lời đề nghị Như phân tích đây, định nghĩa chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phản ánh nội dung trường hợp chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Theo đó, trường hợp bên thể “sự trả lời” đồng ý toàn đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu xem bên chấp nhận giao kết hợp đồng115 Bên đề nghị giao kết hợp đồng khơng có sửa đổi liên quan đến nội dung đề nghị giao kết hợp đồng đưa bên đề nghị giá, phương thức toán, loại hàng hóa Sự thống thống toàn nội dung đề nghị giao kết hợp đồng Về chất quy định pháp luật Việt Nam khơng có khác biệt lớn so với quy định CISG vấn đề Do đó, áp dụng quy định việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng với nội dung chấp nhận toàn lời đề nghị BLDS CISG vào hợp đồng thơng minh khơng có khác biệt hậu pháp lý 114 Durovic, M., & Janssen, A., Formation of Smart Contracts under Contract Law, Cambridge University, 2019, tr.73 115 Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr.180 53 việc xem xét đồng ý có xem chấp nhận đề nghị có hiệu lực hay khơng Bởi hợp đồng thơng minh có đặc điểm khơng thể chỉnh sửa lập trình, mà bên đề nghị có điều chỉnh, bổ sung điều khoản khơng thể chỉnh sửa mã hợp đồng thơng minh đó116 Vì vậy, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thơng minh thể dạng chấp nhận toàn nội dung đề nghị khơng thể có điều chỉnh, bổ sung bỏ điều khoản b Chấp nhận với thay đổi nội dung Theo quy định Điều 392 Bộ luật dân 2015 quy định “Khi bên đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng có nêu điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị mới” Thông qua quy định này, Bộ luật dân 2015 khẳng định thừa nhận hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp chấp thuận toàn nội dung hợp đồng117 Các trường hợp khác có sửa đổi, thay đổi bổ sung đề nghị giao kết hợp đồng không xem chấp nhận giao kết hợp đồng xác chấp nhận giao kết hợp đồng có ý nghĩa mặt hình thức bên sẵn sàng tham gia đàm phán để ký kết hợp đồng chưa thống nội dung điều khoản khác hợp đồng Như vậy, khác với quy định CISG, pháp luật Việt Nam khơng có quy định sửa đổi, bổ sung hay lược bỏ làm thay đổi nội dung đề nghị giao kết hợp đồng ban đầu bị xem từ chối chào hàng thiết lập đề nghị chào hàng Theo quy định nêu trên, pháp luật Việt Nam quy định thay đổi nào, không phân biệt sửa đổi có hay khơng đưa đề nghị giao kết hợp đồng mới, trường hợp bên thay đổi vị trí chủ thể với nhau, bên đề nghị trở thành bên đề nghị ngược lại118 116 Reggie O'Shields, Smart Contracts: Legal Agreements for the Blockchain, North Carolina Banking Institute, 2017, tr.178 117 Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, 2017, NXB Hồng Đức, tr.180 118 Khoản Đièu 394 BLDS 2015 54 Vì vậy, phân tích phần chấp nhận chào hàng, hợp đồng mà chế hoạt động không cho phép bên đề nghị điều chỉnh, bổ sung bớt điều khoản đề nghị giao kết hợp đồng thơng minh bên đề nghị khởi tạo hợp đồng thơng minh bao gồm điều chỉnh gửi đến bên đề nghị ban đầu Khi đó, có thay đổi vị trí chủ thể với nhau, bên đề nghị trở thành bên đề nghị ngược lại Theo quy định CISG BLDS, thời điểm hợp đồng có hiệu lực thời điểm mà bên đề nghị giao kết bên chào hàng nhận chấp nhận đề nghị giao kết chấp nhận chào hàng119 Vậy thời điểm xem bên đề nghị nhận lời chấp nhận? Các nội dung quy định CISG Bộ luật dân 2015 có quy định tương đồng vấn đề Theo quy định Khoản 1,2 Điều 394 Điều 400 BLDS 2015 suy đốn rằng, chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực với bên đề nghị vào thời điểm bên đề nghị nhận thơng báo chấp nhận120 Bên cạnh đó, theo quy định Điều 20 CISG thời điểm bên đề nghị nhận lời chấp thuận chào hàng phải thời hạn đưa chào hàng vào thời điểm điện giao để gửi vào ngày ghi thư ngày khơng có tính từ ngày bưu điện đóng dấu bì thư thời điểm chào hàng điện thoại, telex phương tiện thông tin liên lạc khác Như vậy, thời điểm chấp nhận giao kết hợp đồng, quy định CISG pháp luật dân Việt Nam khơng có khác biệt Theo đó, hợp đồng thơng minh, thời điểm chấp nhận giao kết hợp đồng thời điểm mà hệ thống bên đề nghị ghi nhận kiện kích hoạt lập trình trước đáp ứng121 Cụ thể, ví dụ bên đề nghị giao kết lập trình hợp đồng nhận Điều 23 CISG Khoản Điều 400 BLDS 2015 Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức, 2017, tr.192 121 Hazhah Salah Turski, To what extent is it possible to build a blockchain-powered smart contract that establishes and executes an international sale of movable goods agreements and is in compliance with governing contracts?, Master thesis, Amsterdam Law School, 2018, tr.68 119 120 55 10 Ether chuyển giao quyền sở hữu xe thông qua token đại diện Bên chấp nhận chào hàng trường hợp đồng ý với chào hàng thực hành vi tải 10 Ether lên hợp đồng thông minh Hành vi cấu thành chấp nhận chào hàng Hợp đồng thông minh xác minh việc tải lên 10 Ether tự động chuyển số tiền đến ví bên chào hàng, lúc hệ thống chuyển token đến bên đề nghị Bên chào hàng không cần phải xác nhận nhận 10 Ether token xe tự động chuyển giao đến bên chấp nhận chào hàng mà không cần bên chào hàng xác minh122 Thời điểm hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị giao kết, trường hợp hệ thống xác minh việc tải lên 10 Ether thành công 10 Ether chuyển đến ví bên đề nghị Mateja Durovic & André Janssen, “The formation of Blockchain-based Smart Contracts in the light of contract law”, European Review of Private Law, số 6/2019, tr.10 122 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại nội dung Chương này, tác giả tiến hành nghiên cứu, phân tích so sánh nội dung chấp nhận chào hàng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng CISG pháp luật Việt Nam bối cảnh hợp đồng thông minh Đối với hình thức chấp nhận giao kết hợp đồng, khơng có khác biệt quy định pháp luật Việt Nam quy định CISG áp dụng vào hợp đồng thông minh Chấp nhận chào hàng hay chấp nhận giao kết hợp đồng thơng minh thực hình thức lời tuyên bố hành vi cụ thể, bên nhận chào hàng sử dụng khóa riêng tư chữ ký số thực theo nội dung chào hàng để thể đồng ý Bên cạnh đó, nội dung chấp nhận chào hàng chấp nhận giao kết hợp đồng, chế hoạt động hợp đồng thông minh mà bên đề nghị thể đồng ý việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị giao kết Khi bên đề nghị muốn điều chỉnh, bổ sung bớt điều khoản bên đề nghị khởi tạo hợp đồng thơng minh gửi đến bên đề nghị Khi bên có thay đổi vai trị chủ thể cho nhau, bên đề nghị trở thành bên đề nghị ngược lại Ngoài ra, thời điểm hợp đồng có hiệu lực thời điểm mà bên đề nghị giao kết bên chào hàng nhận chấp nhận đề nghị giao kết chấp nhận chào hàng Quy định pháp luật Việt Nam khơng có khác biệt với quy định CISG vấn đề Theo đó, hợp đồng thông minh, thời điểm chấp nhận giao kết hợp đồng thời điểm mà hệ thống bên đề nghị ghi nhận kiện kích hoạt lập trình trước đáp ứng 57 KẾT LUẬN Trong xu hướng công nghệ ngày phát triển, nhu cầu sử dụng công nghệ nhằm đạt hiệu cao giảm rủi ro môi trường thương mại quốc tế ngày nhiều, từ việc sử dụng hợp đồng thông minh giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế ngày phổ biến Tuy nhiên, hợp đồng thơng minh có tham gia chương trình máy tính vào q trình thực hợp đồng, câu hỏi pháp lý đặt hợp đồng thơng minh có hiệu lực hợp đồng pháp lý truyền thống hay khơng Với mục đích làm rõ vấn đề hiệu lực hợp đồng thông minh thơng qua phân tích giai đoạn giao kết hợp đồng theo quy định CISG pháp luật Việt Nam, tác giả trình bày nội dung đề tài thành chương: Chương – Khái quát hợp đồng thông minh, chương – Chào hàng đề nghị giao kết hợp đồng, chương – Chấp nhận chào hàng chấp nhận giao kết hợp đồng Nội dung chương chủ yếu vào phân tích đặc điểm tính cơng nghệ tính pháp lý hợp đồng thơng minh Từ phân tích khái quát chương 1, chương tác giả phân tích điều kiện cụ thể để lời mời giao kết hợp đồng thơng minh trở thành chào hàng theo quy định CISG quy định pháp luật Việt Nam Theo đó, có khác biệt quy định CISG quy định pháp luật Việt Nam mà lời mời giao kết hợp đồng thơng minh trở thành đề nghị giao kết hợp đồng số trường hợp Tiếp đó, chương 3, tác giả phân tích khả chấp nhận giao kết hợp đồng thông minh trở thành chấp nhận chào hàng theo quy định CISG quy định pháp luật Việt Nam Qua phân tích cho thấy có tương đồng xem xét hình thức nội dung chấp nhận giao kết hợp đồng thơng minh Từ đó, xác định thời điểm hợp đồng thơng minh có hiệu lực bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết hợp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo từ sách đề tài nghiên cứu Đỗ Văn Đại (2017), Luật Hợp đồng Việt Nam Bản án bình luận tập 1, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt nam Đoàn Thị Thu Hồng (2014), Đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Bộ luật dân Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Trường Đại học Tp Hồ Chí Minh Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo qui định pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Ngơ Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Hồng Thái Hy (2020), Đọc hiểu CISG qua thực tiễn giải tranh chấp tiêu biểu, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Văn Chính (2021), Những vấn đề pháp lý hợp đồng thông minh, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức Viện ngôn ngữ học (2003), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.1067 Tạp chí khoa học Nguyễn Thị Yến Nhi, Nguyễn Nhật Ánh, Hà Thu Trà Giang (2022), “Những rủi ro pháp lý hợp đồng thông minh”, FTU working paper series, số 05 Vũ Thị Thu Trang, Vũ Anh Thư (2022), “Sự phát triển hợp đồng thông minh Việt Nam số vấn đề pháp lý đặt ra”, FTU working paper series, số 05 Tài liệu nước Tài liệu tham khảo từ sách cơng trình nghiên cứu 10 Anna Duke (2019), “What does the CISG have to say about smart contract”, Chicago journal of International Law, số 11 E Allan Farnsworth (1984), Formation of contract 12 G Rouhette (2003), Princicipes européens du contrat, Société de legislation comparée 13 Hazhah Salah Turski (2018), To what extent is it possible to build a blockchain-powered smart contract that establishes and executes an international sale of movable goods agreements and is in compliance with governing contracts?, Master thesis, Amsterdam Law School 14 Jeremy M Sklaroff (2017), Smart contracts and the Cost of Inflexibility, U PA L REV 15 K Ludwig, Der Vertragsschluß nach UN-Kaufrecht im Spannungsverhaltnis von Common Law und Civil Law, Diss Heidelberg 16 Larry A DiMatteo (2004), The Interpretive Turn in International Sales Law: An Analysis of Fifteen Years of CISG Jurisprudence, 24 NW J INT’L L & BUS 17 Mihaela Gabriela Belu (2019), Application of Blockchain in International Trade: An Overview 18 Predrag Cvetkovic (2002), The Characteristics of an Offer in CISG and PECL, Pace Int'l L 19 Tasca, Paolo, et al (2016), Banking Beyond Banks and Money: A Guide to Banking Services In the Twenty-first Century Tài liệu internet 20 Carlos A Gabuardi, “Open Price Terms in the CISG”, the UCC and Mexica Commercial Law, http://www.cisg.law.pace.edu/cisglbiblio/gabuardi.html, (truy cập ngày 04/06/2022) 21 Christian Shearer (2018), “Building a Network of Trust using Blockchain Technology”, http://perma.cc/5P6U-ZSL9 (truy cập ngày 23/06/2022) 22 Database (2006), http://perma.cc/9YXE-Q6JX (truy cập ngày 20/06/2022) 23 Diego Geroni (2020), Private blockchain vs consortium blockchain, https://101blockchains.com/private-blockchain-vs-consortium-blockchain/, (truy cập ngày 17/06/2022) 24 European Central Bank (ECB) (2015), “Virtual Currency Schemes A FurtherAnalysis”,www.ecb.europa.eu/pub/pdf/other/virtualcurrencyschemesen pdf, (truy cập ngày 12/05/2022) 25 Fatma Esra Güzeloğlu, The CISG (2016), “What Differentiates a Valid and Binding Offer from a Mere Proposal”, http://perma.cc/NE2H-9DTC (truy cập ngày 15/06/2022) 26 Ganne, E (2018), “Can Blockchain Revolutionize International Trade”, https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/blockchainrev18_e.pdf (truy cập ngày 21/06/2022) 27 Gwyneth Iredale (2021), “Public vs private blockchain: How they differ?”, https://101blockchains.com/public-vs-private-blockchain/ (truy cập ngày 17/06/2022) 28 Jay Chang (2017), “Blockchain: The Immutable Ledger of Transparency in Healthcare Technology”, http://perma.cc/7NWQ-DENZ, (truy cập ngày 14/06/2022) 29 Julian Jarvis & Ch’ng Li-Ling (2018), “Raising Capital in the Digital World”, The Business Times, http://perma.cc/F83L-BBPT (truy cập ngày 04/06/2022) 30 Mark Giancaspro (2019), Is a Smart Contract really a smart idea? Insights from a legal perspective”, (PDF) Is a ‘smart contract’ really a smart idea? Insights from a legal perspective (researchgate.net), (truy cập ngày 14/06/2022) 31 Nick Szabo (1994), “Smart contract”, https://www.fon.hum.uva.nl/rob/Courses/InformationInSpeech/CDROM/Litera ture/LOTwinterschool2006/szabo.best.vwh.net/smart.contracts.html, (truy cập ngày 14/06/2022) 32 Nik Custodio (2017), “Smart Contracts for Dummies”, http://perma.cc/J5YD-2UAG, (truy cập ngày 10/05/2022) 33 Ian Allison (2018), “94 Companies Join IBM and Maersk's Blockchain Supply Chain”, http://perma.cc/9B6W-W8ST (truy cập ngày 17/06/2022) 34 Satoshi Nakamoto (2008), “Bitcoin: A Peer-to-Peer Electronic Cash System”, https://bitcoin.org/bitcoin.pdf, (truy cập ngày 14/06/2022) 35 Shobhit Seth (2021), “Public, private, permissioned blockchain compared”, https://www.investopedia.com/news/public-private-permissionedblockchains-compared/ (truy cập ngày 17/06/2022) 36 Sebastián Brocher (2018), “Building a Non-Fungible Token Sales smart contract, Medium”, http://perma.cc/9ZUJ-MXKJ, (truy cập ngày 30/05/2022)

Ngày đăng: 21/06/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w