ngoại thương của việt nam hiện nay

69 359 1
ngoại thương của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M  C L  C Li nói   u 4 Ch   n g I: Tng quan v ngo i th  n g 6 I. Lý lun v th  ng mi quc t 6 1. Khái nim v th  ng mi quc t 6 2. Ngun gc và vai trò ca th ng mi quc t 3. Tác động của hoạt động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế 4. . Một số lý thuyết về thương mại quốc tế 4.1. Quan i m ca phái trng th  ng v th ng mi quc t 4.2. Li th tuyt   i (Adam Smith) 10 4.3. Lợi thế so sánh ( David Ricardo) 12 4.4. Ngun lc sn xut vn có và lý thuyt Heckscher – Ohlin 14 II. CÔNG CỤ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 17 1. Thu 17 2. Hn ngch 18 3. Qun lý ngoi t 19 4. Tín dng tr cp 20 III. CÁC CHIẾN LƯỢC TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 22 1. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 22 2. Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu 23 3. Kinh nghiệm hướng ngoại của các nước 25 1 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m Ch   n g II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 I. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 1. Ngoại thương Việt Nam trước khi gia nhập WTO 28 2. Ngoi th ng Vit Nam sau khi gia nhp WTO 35 II. NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC 45 1. Xut- Nhp khu hàng hóa ca Vit Nam sang th tr  ng M 45 2. Xut- Nhp khu hàng hóa ca Vit Nam vào th tr  ng EU 55 3. Xut- Nhp khu hàng hóa Vit Nam vào th tr  ng Nht Bn . 60 4. Xut- Nhp khu hàng hóa Vit Nam vào th tr  ng Trung Quc và ASEAN 63 Ch   n g III: ĐÁNH GIÁ VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 67 1.  U  I  M 67 2. NH   C  I  M 67 Ch   n g IV: GIẢI PHÁP CHO NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69 Kt lu n 73 Danh m c tài li u tham kho 74 2 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m L  I M    U 1. Tính tất yếu Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập, Kinh tế đối ngoại là hoạt động tất yếu khách quan đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, phục vụ cho sự phát triển của các nước đang phát triển, có nền kinh tế mở cửa. Đối với Việt Nam hoạt động kinh tế đối ngoại hiện tại là kết quả của quá trình mở cửa hơn 20 năm, là động lực phát triển kinh tế trong thời kì hội nhập mới. Bởi hoạt động này làm rút ngắn khoảng cách hội nhập kinh tế của Việt Nam với những nội dung phát triển toàn diện của nó. Lịch sử đã chứng minh nhiều nước trên thế giới và khu vực đã phát triển nền kinh tế thành công bằng con đường kinh tế đối ngoại với chính sách mở cửa - khoan dung hơn là đóng cửa cô lập và đố kị - nghi ngờ. Điển hình ở Đông Bắc Á; Nhật bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, một số nước ASEAN như Singapore, Thái Lan… thông qua hoạt động hướng ngoại của mình đã nhanh chóng phát triển trở thành những “con rồng kinh tế”. Từ kinh nghiệm của các nước, trước và khi tham gia hội nhập WTO, Việt Nam đang tổ chức, sắp xếp lại nền kinh tế và hướng nền kinh tế ra bên ngoài để tìm một “cú hích” mạnh về tài chính, hợp tác chuyển giao công nghệ - khoa học kĩ thuật, hướng xuất khẩu nhằm đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Cho nên,Việt Nam xem mục tiêu kinh tế đối ngoại là mục tiêu chiến lược - động lực phát triển tất yếu. Xuất phát từ những lý do trên chúng em xin được phân tích đề tài: “ Ngoại thương của Việt Nam hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề về thương mại quốc tế - Tìm hiểu sự tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế 3 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m - Phân tích đánh giá thực trạng của ngoại thương Việt Nam hiện nay - Đề xuất các giải pháp cho ngoại thương Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngoại thương Việt Nam hiện nay - Phạm vi nghiên cứu là các chính sách của nhà nước liên quan đến thương mại quốc tế 4. Phương pháp nghiên cứu Bài làm đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, tham khảo tài liệu. 5. Kết cấu bài làm Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo kết cấu bài làm gồm có 3 chương như sau: Chương I: Tổng quan về ngoại thương Chương II: Thực trạng về hoạt động ngoại thương Việt Nam Chương III: Đánh giá về ngoại thương Việt Nam Chương IV: Giải pháp đưa ra cho ngoại thương Việt Nam 4 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m CH   N G I: T NG QUAN V  NGO I TH   N G I. LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.Khái nim v th   n g mi quc t: Th ng mi quc t là quá trình phân phi và lu thông hàng hoá, dch v gia các n c vi nhau thông quan quan h hàng hoá tin t. Quan h tin t d i hình thc buôn bán nhm tho mãn các nhu cu ca khách hàng, ca ng  i tiêu dùng. S trao   i ó là mt hình thc ca mi quan h xã hi phn ánh s ph thuc ln nhau v kinh t gia nhng ng i sn xut hàng hoá riêng bit ca tng quc gia. Tin   xut hin s trao   i là phân công lao   ng xã hi. Vi tin b khoa hc k thut, phm vi chuyên môn hoá ngày càng tng, s sn phm dch v   tho mãn nhu cu con ng i ngày mt di dào s ph thuc ln nhau gia các quc gia ngày càng tng. 2. Ngu n gc và vai trò c a th   ng mi quc t: Th ng mi quc t có t xa xa, có t khi có s phân công lao   ng và chuyên môn hoá quc t. Tr c ht, th ng mi xut hin t s a dng và i u kin t nhiên ca sn xut gia các n c, nên chuyên môn hoá sn xut mt mt hàng có li th và nhp khu các mt hàng khác t n c ngoài mà sn xut trong n c kém li th thì chc chn s em li li nhun ln hn. S khác nhau v i u kin sn xut ít nht cng gii thích    c s hình thành th ng mi quc t gia các n c trong kinh doanh các mt hàng nh du la, l  ng thc, dch v du lch. Song, phn ln s l ng th  ng mi thuc các mt hàng không xut phát t i u kin t nhiên vn có ca sn xut. M sn xut    c ô tô ti sao li nhp ô tô t Nht Bn. Làm sao n  c ta vi xut phát i  m thp và chi phí sn xut hu nh ln hn tt c các mt hang ca các c ng quc kinh t li có th vn duy trì th  ng mi vi các 5 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m n c ó. Lý thuyt v th ng mi quc t ca các nhà kinh t hc s gii quyt vn   này. Th ng mi quc t là cu ni trung gian gia sn xut và tiêu dung gia n  c ta vi n  c ngoài và ng  c li. Chính vì vy mà nó có mt vai trò rt quan trng trong nn kinh t quc dân ca mi n  c: Th ng mi quc t tác   ng vào sn xut, thúc   y sn xut và tiêu dùng phát trin theo h ng chuyn dch c cu sn xut và tiêu dùng theo h ng phân công lao   ng và chuyên môn hoá quc t. Th ng mi quc t có tính cht sng còn vì mt lý do c bn là m rng kh nng sn xut và tiêu dùng ca mt n c hay nói cách khác là nó làm thay   i ph ng thc sn xut và ph ng thc tiêu dùng. Th ng mi quc t cho phép mt n c tiêu dùng tt c các mt hàng vi s l ng nhiu hn mc có th tiêu dùng vi ranh gii ca kh nng sn xut trong n  c khi thc hin ch   t cung, t cp, không buôn bán. Th ng mi quc t còn làm cho thu nhp GDP tng lên, ci thin   i sng ca nhân dân. Th ng mi quc t giúp cho các n c tho mãn nhu cu v vn hoá, nâng cao trình   vn hoá, quan h vi nhiu n c trên th gii, nng cao uy tín trên th tr  ng quc t. Th ng mi quc t phc v cho s nghip công nghip hoá, hin  i hoá   t n c, chuyn sang n c công nghip, sn xut bng máy là chính. 3. Tác động của hoạt động ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế Phát triển kinh tế đối ngoại là một tất yếu khách quan nhằm phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thế giới ngày nay là một thể thống nhất, trong đó các quốc gia là một đơn vị độc lập tự chủ nhưng phụ thuộc vào nhau về khoa học công nghệ. Lịch sử thế giới chứng minh rằng không có quốc gia nào có thể phát triển nếu thực hiện chính sách tự cấp tự túc. Ngược lại, những nước có tốc 6 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m độ tăng trưởng kinh tế cao đều là những nước dựa vào kinh tế đối ngoại để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển. Đối với nước ta là một nước nghèo và kém phát triển, nông nghiệp lạc hậu, trang bị kỹ thuật và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp, nhưng có nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Để đảm bảo đường lối xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa , phát triển ngoại thương, mở rộng hợp tác kinh tế khoa học công nghệ với bên ngoài là một tất yếu khách quan và là một yêu cầu cấp bách. Hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước bao gồm ba nội dung cơ bản sau: - Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ - Hợp tác về vốn - Các giao dịch về lợi tức sở hữu và chuyển nhượng Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, ngoại thương giữ vị trí quan trọng, nó tạo điều kiện phát huy được lợi thế của từng nước trên thị trường quốc tế. kết quả hoạt động ngoại thương của một nước được đánh giá qua cân đối thu chi ngoại tệ dưới hình thức “cán cân thanh toán xuất nhập khẩu”, kết quả này sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của đất nước, do đó tác động đến tổng cầu của nền kinh tế. Khi cán cân thanh toán có mức xuất siêu sẽ làm cho mức chi tiêu giảm, từ đó tác động đến GDP. Dựa vào quan điểm của ngoại thương các nước có nhiều cách khác nhau trong việc lựa chọn đường lối phát triển. 4. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế 4.1 Quan i  m ca phái trng th   ng v th  ng mi quc t Ni dung ca các quan i m: 7 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m Coi trng xut nhp khu, phái này cho rng ó là con    n g mang li s phn vinh cho  t n  c. Tuy nhiên ph ng châm  ây phi là xut siêu. Ch tr ng “ Mt cán cân th ng mi thng d” ca phái trng th ng ã dn   n: Ch chú ý   n xut khu, tìm mi cách   tng    c xut khu c s l ng và giá tr. Còn nhp khu thì rt hn ch,   c bit là các sn phm ã hoàn ch và hàng hóa xa x phm. Thc hin   c quyn mu dch- tc là loi ngoi quc ra khi mt s vùng mu dch nào ó Tin hành bo h mu dch:   bo h mu dch trong n c ng i ta không ánh thu   i vi nhp khu nguyên liu hay có thêm mt khon tr cp. Cm xut khu nguyên vt liu hoc bán thành phm. Vàng bc (quý kim)    c coi trng quá mc. Các nhà trng th ng o li ích ca dân tc bng kho d tr kim loi quý mà h s hu. S d vàng bc thi y    c quá coi trng là vì: • Hiu sai v khái nim tài sn quc gia • Vàng bc là quý kim bn nên có th làm ph ng tin tích tr hay bo tn giá tr    c . • Cm xut vàng thoi bc nén (nu ai vi phm s b t hình), cm ng i ngoi quc mua quý kim. Nhn xét: • Bit ánh giá    c vai trò ca th ng mi quc t, coi ó là ngun quan trng em li quý kim cho   t n c. • Có s can thip sâu ca chính ph vào các hot   ng kinh t,  c bit là trong lnh vc ngoi th  ng. • Coi vic buôn bán vi n  c ngoài không phi xut phát t li ích chung ca c hai phía mà ch có thu vén cho li ích quc gia ca mình. 4.2 Li th tuyt   i (Adam Smith) Theo lý thuyt này: ‘các n c tham gia vào hot   ng th  ng mi quc t s thu    c li ích khi h chuyên môn hoá vào sn xut và xut khu 8 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m nhng hàng hoá có chi phí thp hn có ngha là có chi phí tuyt   i so vi vic sn xut  quc gia khác và nhp khu hàng hoá có tình trng ng c li ’. Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt được trong trao đổi thương mại quốc tế khi mỗi quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất và trao đổi những sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hơn hẳn so với các quốc gia khác và thấp hơn mức chi phí trung bình của quốc tế thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi. Giả định - Thế giới có hai quốc gia và mỗi quốc gia sản xuất hai mặt hàng. - Đồng nhất chi phí sản xuất với tiền lương cá nhân. - Giá cả hoàn toàn do chi phí sản xuất quyết định. Kết luận Quá trình trao đổi trên cơ sở lợi thế tuyệt đối làm khối lượng tổng sản phẩm toàn xã hội tăng lên, làm cho các nguồn lực trong nước được sử dụng một cách có hiệu quả hơn. Thương mại quốc tế sẽ tạo điều kiện để phát triển những ngành có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế, là cơ sở lý luận sau này cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế giữa các quốc gia. Ưu điểm Khắc phục hạn chế của lý thuyết trọng thương đó là khẳng định cơ sở tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lưu thông. - Chứng minh thương mại đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia. Nhược điểm 9 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m Không giải thích được hiện tượng chỗ đứng trong phân công lao động quốc tế và TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có lợi thế tuyệt đối nào. Coi lao động là yếu tố sản xuất duy nhất tạo ra giá trị,là đồng nhất và được sử dụng với tỉ lệ như nhau trong tất cả các loại hàng hoá. Quan điểm - Đề cao vai trò của các cá nhân và doanh nghiệp ,ủng hộ một nền thương mại tự do,không có sự can thiệp của chính phủ. - Thấy được tính ưu việt của chuyên môn hóa - Dùng lợi thế tuyệt đối chỉ giải thích được một phần rất nhỏ trong mậu dịch thế giới hiện nay Minh họa Sản phẩm Hoa Kỳ Anh Lúa mì (giạ/người/giờ) 6 1 Vải (m/người/giờ) 4 5 Hoa Kỳ có lợi thế tuyệt đối so với Anh về sản xuất lúa mì. Anh có lợi thế tuyệt đối so với Hoa Kỳ về sản xuất vải. Như vậy Mỹ sẽ chuyên môn hóa sản xuất lúa mỳ còn Anh sẽ chuyên môn hóa sản xuất vải và sau đó đem trao đổi cho nhau: Mỹ xuất lúa mỳ nhập vải, còn Anh xuất vải nhập lúa mỳ. Nếu Mỹ đổi 6 giạ lúa mỳ (6W) với Anh để lấy 6m vải (6C) thì Mỹ sẽ có lợi 2C hay tiết kiệm được 1/2 giờ ( vì trong nội địa Mỹ chỉ có thể đổi 6W lấy 4C mà thôi). Tương tự như vậy, nếu Anh nhận được từ Mỹ 6W, tức là Anh đã không phải tiêu phí một lượng thời gian là 6 giờ để sản xuất trong nước. Với thời gian đó, Anh chỉ tập trung cho sản xuất vải thì sẽ được 30C (6 giờ x 5m vải). Trong đó 6C dùng để trao đổi với Mỹ, còn 24C là lợi ích thuộc về Anh. Hay có thể nói là Anh đã tiết kiệm được 5 giờ. 10 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m [...]... -14203.3 -18028.7 Nguồn: Tổng cục thống kê 23 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m 1 Ngoại thương Việt Nam trước khi gia nhập WTO Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã điều chỉnh chiến lược đổi mới kinh tế khác nhau và Đại hội VI Đảng (12/1986) đánh dấu một bước ngoặt cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mới toàn diện của đất nước của chúng ta về tư tưởng, tổ chức và cán bộ, hệ thống hành chính, kinh tế, hệ... tích c c n xu t kh u, v th , hình nh Vi t Nam trên th n g tr n g qu c t Sau 2 năm gia nhập WTO, hoạt động ngoại thương nói chung, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam nói riêng có nhiều thuận lợi để phát triển Các nhà xuất khẩu Việt Nam có điều kiện tiếp cận thị trường thế giới dễ dàng hơn, những hạn chế và rào cản thuế đối với hàng hoá Việt Nam được cắt giảm Chúng ta có thị trường... quan trọng cho sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ Việt Nam đã dần dần mở rộng xuất nhập khẩu các thị trường và các đối tác thương mại theo hướng đa phương hóa quan hệ Những thành công của thương mại nước ngoài của Việt Nam được trưng bày bằng số liệu thống kê trong bốn năm năm giai đoạn phát triển trong thời gian 1986-2005 Tổng mức lưu... -5653 -5628 -9789 -19321 Sự tan rã của hệ thống XHCN vào đầu những năm 90 đã đặt nền ngoại thương của chúng ta trước những thách thức “ đa phương hóa quan hệ thương mại, tích cực thâm nhập tạo chỗ đứng ở các thị trường mới “ 25 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m để phát triển Thời kỳ này cũng diễn ra sự thay đổi quan trọng trong chính sách ngoại thương mở cửa của nước ta bằng việc tham gia các tổ... giảm thuế quan bảo hộ đối với các ngành công nghiệp được ưu đãi và giảm hạn ngạch lượng hàng nhập khẩu 22 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM I TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu Tổng số 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 5156.4 4425.2 5121.5 6909.1... Gia nhập WTO, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam duy trì và mở rộng cả thị trường truyền thống và thị trường xuất nhập khẩu lớn của thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản, đến năm 2008 Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 230 nước trên thế giới, trong đó hàng hoá của ta xuất sang 219 nước Do sức tiêu thụ hàng hoá trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loại hàng hoá giảm mạnh nên kim ngạch... tỷ USD (1986) lên 37 tỷ USD (2005) Do tốc độ tăng trưởng ở mỗi thời kỳ của XK và NK có sự ngược nhau về xu hướng nên ảnh hưởng đến cân đối thương mại Việt Nam là nước nhập siêu, tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu qua từng giai đoạn so với XK giảm mạnh, từ 80.4% giai đoạn 1986-1990 xuống 17,4% giai đoạn 2001-2005 Biểu 1 Mức lưu chuyển ngoại thương qua từng giai đoạn n v tính: Mil USD 1986-1990 Xu t kh u Exports... ra thị trường quốc tế -Dựa vào lợi thế tuyệt đối, Lợi thế tương đối, Lợi thế nguồn lực Tác dụng: - Cải thiện cán cân thương mại và thanh toán quốc tế - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - Nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế 3 Kinh nghiệm hướng ngoại của các nước a Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs Đông Á (Hàn Quốc, Singpore, Đài Loan, Hồng Kông) Sự cần thiết phải chuyển hướng chiến... 13.7 1561.4 8.3 2732.5 15.4 1943.1 14.3 3358.0 49.3 2384.6 14.0 3763.4 " " " 1265.7 608.8 73.9 1262.8 1083.4 92.5 1387.6 1379.1 60.8 Về nhập khẩu hàng hoá: đến nay Việt nam nhập khẩu từ 151 nước trên thế giới Năm 2007, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam là 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006, đứng thứ 41 trên thế giới Năm 2007 nhập siêu lên trên 13,1 tỷ USD, bằng 27,5% kim ngạh xuất khẩu Có 3 mặt hàng... chế nhập khẩu Điều kiện thực hiện chiến lược - Có thị trường trong nước đủ lớn Nắm vững công nghệ kỹ thuật để chủ động thu hút đầu tư nước ngoài Có chính sách bảo hộ mạnh của chính phủ Các chính sách bảo hộ của Chính phủ Bảo hộ bằng hạn ngạch 20 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m Bảo hộ bằng thuế quan Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu - Giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước . trạng của ngoại thương Việt Nam hiện nay - Đề xuất các giải pháp cho ngoại thương Việt Nam 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngoại thương Việt Nam hiện nay -. hướng ngoại của các nước 25 1 | N g o ạ i t h ư ơ n g V i ệ t N a m Ch   n g II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 I. TỔNG QUAN VỀ NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 27 1. Ngoại thương Việt Nam. Tổng quan về ngoại thương Chương II: Thực trạng về hoạt động ngoại thương Việt Nam Chương III: Đánh giá về ngoại thương Việt Nam Chương IV: Giải pháp đưa ra cho ngoại thương Việt Nam 4 | N g o

Ngày đăng: 24/05/2014, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan