Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Tr-ờng đại học ngoại th-ơng Khoa kinh tế ngoại th-ơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: Mối quan hệ giữa ngoại th-ơng và đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam Giáo viên hớng dẫn : GS.TS.NGƯT Bùi Xuân L-u Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Dung Lớp : A4-K37A Hà Nội - 2002 Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1: Mối quan hệ giữa ngoại thơng và việc thuhút đầu t trực tiếp nớc ngoài để pháttriểnngoại thơng. 3 I. ngoại thơng và đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Ngoại thơng 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Nhiệm vụ 4 2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 7 2.1. Khái niệm 7 2.2. Động cơ của FDI 8 II. Mối quan hệ giữa ngoại thơng vàthuhútFDI 10 1. Ngoại thơng ảnh hởng tới FDI 11 1.1. Chính sách ngoại thơng quyết địnhđịnh hớng FDIvàthuhútFDI 11 1.2. Các hiệp định thơng mại đợc kí kết làm tăng dung lợng thị trờng và khả năng thâm nhập thị trờng của các doanh nghiệp FDI 12 2. FDI ảnh hởng tới ngoại thơng 14 2.1. ThuhútFDInhằm tăng cờng vốn cho đầu t sản xuất hàng XK 15 2.2. Doanh nghiệp FDI làm tăng mặt hàng và mở rộng thị trờng XK 16 2.3. Doanh nghiệp FDI đóng góp cho tổng kim ngạch XNK, làm lành mạnh cán cân thanh toán thơng mại 17 2.4.Doanh nghiệp FDI cung cấp các dịch vụ thúc đẩy hoạt động ngoại thơng 19 chơng 2: Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thơng vàfdi tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. I. Thực trạng hoạt động ngoại thơng 21 1. Tổng mức lu chuyển ngoại thơng 21 2. Kết quả xuấtkhẩu 26 3. Kết quả nhập khẩu 31 II. Thực trạng hoạt động FDI 33 1. Thành quả chung 33 1.1. Về huy động nguồn lực 35 1.2. Về chuyển dịch cơ cấu 35 1.3. Tham gia XK, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại 37 2. Các lĩnh vực cụ thể 38 2.1. Dầu khí 38 2.2. Bu chính viễn thông 39 2.3. Công nghệ điện tử 40 2.4. Công nghiệp ôtô-xe máy 41 2.5. Công nghiệp hoá chất 42 2.6. Công nghiệp dệt may 42 II. Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thơng vàFDI thể hiện cụ thể qua hoạt động XNK tại các doanh nghiệp FDIvà đóng góp của các doanh nghiệp FDI cho sự pháttriển của ngoại thơng Việt Nam 43 1. Đóng góp chung của các doanh nghiệp FDI cho sự pháttriển của ngoại thơng 43 2. Cơ cấu mặt hàng, thị trờng XNK của các doanh nghiệp FDI 46 2.1. Cơ cấu mặt hàng 46 2.2. Cơ cấu thị trờng XK 49 3. Bất cập trong mối quan hệ ngoại thơng vàFDI 51 chơng 3: định hớng vàgiảiphápthuhútFDI hớng vềxuấtkhẩunhằmpháttriểnngoại thơng 54 I. Định hớng 54 II. Giảipháp 55 Về phía quản lý Nhà Nớc 1. Hoàn thiện hệ thống chính sách vàpháp luật vềthuhút đầu t trực tiếp nớc ngoài đặc biệt là FDI hớng vềxuấtkhẩuvà khuyến khích các doanh nghiệp FDIxuấtkhẩu 55 2. Ưu tiên vốn FDI cho XK 59 3. Cải thiện thủ tục hành chính tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động đầu t và XNK 60 4. Xây dựng cơ chế xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thị trờng hỗ trợ các doanh nghiệp FDI trong hoạt động XK 61 5. Mở rộng quan hệ thơng mại và đầu t ở cấp chính phủ với các nớc, khối kinh tế trên thế giới tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu t 62 6. Xúc tiến hoàn thiên và nhanh chóng đa vào hoạt động Ngân hàng hỗ trợ xuấtkhẩu tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nớc cũng nh doanh nghiệp FDI 62 Từ phía doanh nghiệp 7. Củng cố phát huy tiền năng của doanh nghiệp 63 8. Chủ động tìm kiếm thị trờng và bạn hàng 67 9. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, loại hình kinh doanh 68 Kết luận 71 Danh mục tài liệu tham khảo 73 Khoá luận tốt nghiệp nguyễn thị Dung A4-K37A 1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Chiến lợc mở cửa để đa dần nền kinh tế nớc ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện từ năm 1987. Một trong nhiều nội dung quan trọng của chính sách mở cửa là chủ trơng thuhút vốn đầu t của nớc ngoàivà đặc biệt quan trọng là chính sách thuhút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất hàng xuấtkhẩuvà thay thế hàng nhập khẩu có vai trò then chốt trong chiến lợc pháttriển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện đợc mục tiêu này cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngoại thơng và Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), sao cho hai hoạt động này hỗ trợ nhau pháttriểnvà cùng đa nền kinh tế Việt Nam đi lên. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu thực trạng của hoạt động Ngoại thơng vàFDI ở nớc ta nói chung và hoạt động XNK của các doanh nghiệp FDI nói riêng trong 5 năm trở lại đây để thấy đợc mối quan hệ của hai hoạt động này. Đề xuấtđịnh hớng vàgiảiphápgiải quyết tốt mối quan hệ giữa Ngoai thơng vàFDI từ phía Nhà nớc và từ phía doanh nghiệp FDInhằmthuhút hơn nữa nguồn FDI hớng về XK. 3. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc xây dựng và trình bày trên cơ sở các phơng pháp nghiên cứu khoa học, trong đó có vận dụng lý thuyết kinh tế học hiện đại về đầu t vàngoai thơng. Dùng phơng pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh và khái quát hoá đối tợng nghiên cứu để đạt đợc mục tiêu đề ra. Khoá luận tốt nghiệp nguyễn thị Dung A4-K37A 2 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảoluận văn gồm ba chơng: Chơng1: Mối quan hệ giữa ngoai thơng và việc thuhútFDInhằm thúc đẩy ngoại thơng. Chơng 2: Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thơng vàFDI tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. Chơng 3: Định hớng vàgiảiphápthuhútFDI hớng vềxuấtkhẩunhằmpháttriểnngoại thơng . Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của GS.TS. NGƯT. Bùi Xuân Lu giảng dạy tại Khoa Kinh tế Ngoại thơng Trờng Đại học Ngoại thơng đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn Ths. Trần Bích Lộc công tác tại Vụ Kế hoạch Bộ Thơng mại đã cung cấp nhiều thông tin và gợi ý quý báu giúp em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị Dung A4- K37A 3 Chơng I Mối quan hệ giữa ngoại thơng và việc thuhút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài để pháttriểnngoại thơng I. Ngoại thơng và đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) 1. Ngoại thơng 1.1. Khái niệm: - Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá giữa nớc này với nớc khác thông qua các hoạt động mua và bán.Trong hoạt động ngoại thơng: xuấtkhẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài, và nhập khẩu chính là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nớc ngoài. Ngày nay sản xuất đã đợc quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồn tại vàpháttriển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế và trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay ngoại thơng khômg chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Do vậy cần coi ngoại thơng không chỉ là môt nhân tố bổ sung cho nền kinh tế trong nớc mà còn phải coi sự pháttriển kinh tế trong nớc phải thích nghi với sự lựa chọn của phân công lao động quốc tế. Bí quyết thành công trong chiến lợc pháttriển kinh tế của nhiều nớc là nhận thức đựơc mối quan hệ hữu cơ giữa pháttriển kinh tế trong nớc và mở rộng quạn hệ kinh tế với bên ngoài. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị Dung A4- K37A 4 Vấn đề quan trọng ở đây, một mặt, là phải khai thác đợc mọi lợi thế của hoàn cảnh chủ quan trong nớc phù hợp với xu thế pháttriển của kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Mặt khác, phải tính toán lợi thế tơng đối có thể giành đợc và so sánh điều đó với cái giá phải trả. 1.2. Nhiệm vụ: Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thuhút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàinhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Trong nền kinh tế thị trờng, nh kinh nghiệm của nhiều nớc và của nớc ta trong nhiều năm qua chỉ rõ: nhịêm vụ quan trọng và bao quát của ngoại thơng là thực hiện chức năng động lực chính trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá đất nớc thông qua hoạt động FDI. Vấn đề là khi tham gia vào trao đổi hàng hoá trên thị trờng thế giới, nền kinh tế nớc ta phải chấp nhận những nguyên tắc của cạnh tranh trên thị trờng, và điều đó đòi hỏi hoạt động ngoại thơng phải tính toán kỹ lỗ lãi, giảm chi phí và nâng cao chất lợng sản phẩm, nghĩa là phải có hiệu quả. Đồng thời, sự kinh doanh có hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng sẽ kéo theo những thay đổi của cơ chế bên trong một nớc, tháo gỡ những ràng buộc, cản trở cho hoạt động ngoại thơng nói riêng, hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng nói chung. Thực tiễn nớc ta cho thấy nhờ sự pháttriển của xuấtkhẩu (XK) mà đã hình thành nhiều cơ chế quản lý mang tính hành chính và kinh tế phù hợp với kinh tế thị trờng nh vừa qua. Và để pháttriểnngoại thơng, việc tháo gỡ những hạn chế chặt chẽ trong quản lý, tạo điều kiện cho tự do kinh doanh là cách làm nhằm tới hiệu quả kinh tế. Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, ngoại thơng có nhiệm vụ tìm kiếm những đầu vào mới cho công nghiệp và tiêu thụ sản phẩm của công nghiệp tức là tăng cờng đầu vào và đầu ra cho công nghiệp là nơi thu Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị Dung A4- K37A 5 hút công nghệ, thiết bị và nguyên liệu mới cho công nghiệp và tiêu thụ sản phẩm công nghiệp mới, đặc biệt là tại các doanh nghiệp FDI. Trong quá trình mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, ngoại thơng còn đợc sử dụng nh một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nớc và giữa trong nớc với nớc ngoài. Quá trình này không chỉ đơn thuần là gắn liền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới để tranh thủ những lợi thế do ngoại thơng và phân công lao động quốc tế từ hoạt động FDI mang lại, mà quan trọng hơn là dùng ngoại thơng để thúc đẩy các quá trình pháttriển kinh tế trong nội bộ nền kinh tế, pháttriển nền kinh tế thị trờng thống nhất ở trong nớc qua hoạt động XNK, chuyển giao công nghệ, vốn, know-how, marketing, từ các công ty nớc ngoài, chủ đầu t FDI vào nớc ta. Qua hoạt động liên doanh đầu t vốn hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất mà hình thành nên các mối quan hệ gắn bó trên thị trờng trong nớc và thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài. Góp phần giải quyết những vấn đề quan trọng của đất nớc : sử dụng vồn, công nghệ tiên tiến của FDIvà tài nguyên trong nớc có hiệu quả. Trong những nghị quyết vềpháttriển kinh tế của Đảng CSVN đã nhấn mạnh: Một nhiệm vụ quan trọng của hoạt động ngoại thơng nói chung là thông qua hoạt động ngoại thơng để tạo vốn và kỹ thuật nớc ngoài cần thiết cho sự pháttriển kinh tế của đất nớc, sử dụng tốt hơn nguồn lao động và tài nguyên của đất nớc, tăng giá trị ngày công và tăng thu nhập quốc dân, tìm cách tạo cho nớc mìmh một lợi thế so sánh trong phân công lao động quốc tế. Trong bối cảnh hiện nay, không một nớc đang pháttriển nào lại đặt hy vọng vào việc thực hiện công nghiệp hoá chỉ bằng vốn của bản thân mà phải dựa vào đầu t quốc tế, đặc biệt là FDI. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị Dung A4- K37A 6 Quá trình công nghiệp hoá ở nớc ta không những đòi hỏi các khoản bổ sung cho số hiện có, mà còn đòi hỏi nhiều khoản đầu t mới và lớn mà khả năng trong nớc không thể đáp ứng. Tuy nhiên cần xác định những mục tiêu hợp lý, thực tế trớc hết cần giảm bớt sự thiếu hụt , tiến tới cân bằng và có số d trong cán cân ngoại thơng và cán cân thanh toán, tăng tích luỹ cho nền kinh tế, trả nợ nớc ngoài, có một phần để dự trữ. Mặt thứ hai nhng quan trọng hơn về vốn là hiệu quả sử dụng vốn. Có thể nói, tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả trở thành yếu tố có tác động mạnh nhất tới quá trình tăng trởng kinh tế ở các nớc kém pháttriển nh nớc ta trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá. Kinh nghiệm thời kỳ qua chỉ ra rằng sự pháttriển của nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong nớc, nếu không có ngoại thơng hỗ trợ đắc lực thì không thuhút thêm đợc bao nhiêu lao động. Đa lao động tham gia vào phân công lao động quốc tế là lối thoát lớn nhất để giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nớc ta hiện nay. Trong điều kiện kinh tế còn lạc hậu, cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất nông nghiệp và khai khoáng, tỷ trọng hàng công nghiệp cha lớn, thì XK tài nguyên thiên nhiên là khó tránh khỏi, những XK hàng dới dạng nguyên liệu thô và mức độ chế biến thấp nh hiện nay là lãng phí và chóng làm cạn kiệt nguồn dự trữ. Chính vì vậy, cần hạn chế XK tài nguyên thô và sơ chế, khuyến khích XK có mức độ chế biến cao hoặc chế tạo thành sản phẩm tiêu dùng. Đó không chỉ là cách để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên mà còn đợc nguồn tài nguyên với nguồn lao động dồi dào sẵn có và góp phần nâng cao trình độ công nghệ thông qua pháttriển công nghệ chế tạo và chế biến. Đối với nớc ta, pháttriển công nghệ thông qua thuhútFDI là một mục tiêu quan trọng của ngoại thơng. Đây vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là mục tiêu lâu dài của quá trình công nghiệp hoá. Đối với nớc Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn thị Dung A4- K37A 7 chậm pháttriển nh nớc ta, trong thời gian đầu chúng ta có thể tăng nhanh thu nhập, đạt mức tăng trởng cao nhờ khai khác tài nguyên thiên nhiên sẵn có và nguồn lao động dồi dào, nhng nhìn về lâu dài, cái quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá chính là công nghệ. Trong điều kiện hiện nay, nền công nghiệp trong nớc còn yếu, trình độ thấp, chúng ta không còn cách nào tốt hơn là thực hiện một quá trình chuyển giao công nghệ từ ngoài vào dới hình thức FDI, qua con đờng ngoại thơng để tranh thủ công nghệ mới của nớc ngoài, áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của nớc ta. Cải tiến công nghê NK, tiến tới kết hợp với ứng dụng, cải tiến và sáng tạo ra những công nghệ có chất lợng cao và mới riêng của nớc ta. Tất nhiên, đây là một quá trình lâu dài, vất vả đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp, nhng ngoại thơng phải đóng vai trò tiên phong, ngành mũi nhọn trong pháttriển công nghệ. 2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( FDI ) 2.1. Khái niệm: - Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động đầu t quốc tế mà ngời có vốn tham gia trực tiếp vào qúa trình điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về kết quả, cùng hởng lợi và cùng chia sẽ rủi ro tuỳ theo kết quả của hoạt động kinh doanh và phần vốn góp. Đây là loại hình đầu t phổ biến hiện nay. Hay theo điều 1 chơng I của Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền mặt hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của luật này. Cần phân biệt FDI với các loại hình đầu t quốc tế khác: -Đầu t gián tiếp nớc ngoài (foreign porfolio investment- FPI): là hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t bằng hình thức mua [...]... thương quyết địnhđịnhhướng của FDI vàthuhútFDI Chính sách ngoạithương là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại của một nước Chính sách kinh tế đối ngoại bao gồm chính sách ngoại thương, chính sách thu hút FDI, chính sách pháttriển các dịch vụ thungoại tệ, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách cán cân thương mại quốc tế Các nguyên tắc cơ bản để chủ động điều chỉnh mối quan hệ thương mại... vụ tiêu dùng xã hội và tham gia xuấtkhẩu Khi kim ngạch xuấtkhẩu được gia tăng tương xứng sẽ là bằng chứng cụ thể để đánh giá hiệu quả của nhập khẩu Bước tiếp theo của pháttriểnxuấtkhẩunhằmpháttriển sản xuất trong nước vàpháttriển sản xuất để đẩy mạnh xuất khẩu, đây là một chu trình có quan hệ hữu cơ và quan hệ nhân quả với nhau Thực tiễn hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn... mức lưu chuyển ngoạithương tăng 19,0% trong đó XK tăng 19,6% NK tăng 18,6% XK bình quân đầu người năm 2000 đạt 184,2 USD, đưa nước ta khỏi danh sách các nước có nền ngoạithương kém pháttriển Những thành tựu như vậy của ngoạithương đã tạo môi trường đầu tư hấp dẫn , thu hút vốn FDI hướng về XK 2 FDI ảnh hưởng tới ngoạithương Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến hoạt động xuất khẩu, ngay từ thời gian... điều của Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 nhằm mở rộng quyền kinh doanh cho thương nhân như : được xuất nhập khẩu trực tiếp; được xuất khẩu, nhập khẩu tất cả các loại hàng hoá, trừ hàng hoá thu c Danh mục hàng hoá cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu; được thu đại lý bán hàng ở nước ngoàivà được xuấtkhẩu tại chỗ sản phẩm gia công, máy móc-thiết bị cho thu hoặc cho mượn, nguyên-phụ liệu và vật tư dư... sản xuất hàng xuấtkhẩu Tại văn kiện hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành Trung ương khoá VII đã khẳng định "Thực hiện chiến lược vềxuấtkhẩu là chính, đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả " hay " xuấtkhẩu càng phát triển, khả năng thuhút đầu tư nước ngoài càng lớn " đã cho ta thấy một chủ trương nhất quán, một quyết tâm mạnh mẽ mong muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. .. kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 của Đảng CSVN đã nêu rõ Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuấtkhẩu Do đó Nhà nước có chính sách ngoạithương hợp lí để thuhútvà kích thích,tạo thu n lợi cho các doanh nghiệp FDI đẩy mạnh XK cụ thể trong Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi năm 2000, Nghị định của... tướng Chính phủ về các biện pháp đẩy mạnh xuấtkhẩuvà quản lý nhập khẩu 6 tháng cuối năm 2001 đã dành ưu đãi cho gia công sản xuất thành phẩm hoặc sản xuất hàng xuất khẩu; bỏ lệ phí hải quan, phí hạn ngạch xuất khẩu; đơn giản hoá các thủ tục hải quan vàthủ tục tại các cửa khẩu biên giới 25 Khoá luận tốt nghiệp K37A Nguyễn Thị Dung A4- + Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 về sửa đổi và bổ sung một... quốc và nguyên tắc về chế độ đãi ngộ quốc gia Chính sách ngoạithương hỗ trợ đắc lực đối với quá trình tái sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đưa đất nước tham gia tích cực vào sự phân công lao động quốc tế Do đó rõ ràng chính sách ngoạithương có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc thu hútFDI Cụ thể là: Mức bảo hộ nhập khẩu thấp sẽ trở thành lực hút mạnh mẽ hơn với FDIhướngvề XK so với cơ chế hoàn thu ... Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 đã ban hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá ổn định cho cả thời kỳ 20012005; bãi bỏ quy định đầu mối và hạn ngạch đối với xuấtkhẩu gạo, nhập khẩu phân bón; chỉ tiêu xuấtkhẩu đối với sản phẩm gỗ rừng tự nhiên + Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24/5/2001 bổ sung một số giảipháp điều hành kế hoạch năm 2001, trong đó có các giảipháp tạo điều kiện thu n... tạo điều kiện thu n lợi cho thương nhân đẩy mạnh xuấtkhẩu như : được xuấtkhẩu tất cả các loại hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thu c vào ngành nghề đã đăng ký kinh doanh; được hỗ trợ một phần chi phí trong hoạt động pháttriển thị trường và đẩy mạnh xúc tiến thương mại; được thưởng theo kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng gạo, cà phê, rau quả hộp và thịt lợn + Quyết định số 908/QĐ-TTg ngày 26/7/2001 . mối quan hệ ngoại thơng và FDI 51 chơng 3: định hớng và giải pháp thu hút FDI hớng về xuất khẩu nhằm phát triển ngoại thơng 54 I. Định hớng 54 II. Giải pháp 55 Về phía quản lý Nhà Nớc. thơng và việc thu hút FDI nhằm thúc đẩy ngoại thơng. Chơng 2: Thực trạng mối quan hệ giữa ngoại thơng và FDI tại Việt Nam trong 5 năm trở lại đây. Chơng 3: Định hớng và giải pháp thu hút FDI. hệ giữa ngoại thơng và thu hút FDI có tính bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. Cụ thể là: 1. Ngoại thơng ảnh hởng tới FDI 1.1. Chính sách ngoại thơng quyết định định hớng của FDI và thu hút FDI. Chính