1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phê duyệt đề án chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ tỉnh thanh hóa

7 1,8K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

Phê duyệt đề án chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ tỉnh thanh hóa

Trang 1

Uỷ ban nhân dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Tỉnh Thanh Hoá Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 2417 /QĐ-UBND Thanh Hoá, ngày 13 tháng 7 năm 2010

Quyết định V/v Phê duyệt Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ tỉnh Thanh Hoá

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ; Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ;

Căn cứ Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nớc;

Căn cứ Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chớnh phủ về bỏn đấu giỏ tài sản;

Căn cứ Quyết định số 559/QĐ-TTg, ngày 31/5/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ về Chương trỡnh phỏt triển chợ;

Căn cứ Quyết định số 1999/QĐ-UBND ngày 19/7/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt đề án “ Qui hoạch phát triển mạng lới Chợ tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 ”;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Công thơng tại văn bản số 283/SCT-QLTM ngày 17/3/2010 về việc phê duyệt Đề án đổi mới mô hình tổ chức quản lý Chợ tỉnh Thanh Hoá,

Quyết định:

Điều 1 Phê duyệt Đề án chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ tỉnh

Thanh Hoá với nội dung chủ yếu sau:

I QUAN ĐIỂM, MỤC TIấU.

1 Quan điểm.

- Đổi mới mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ gúp phần tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh, khai thỏc chợ; đồng thời đảm bảo nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về chợ

- Thiết lập mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ đảm bảo thống nhất, gọn nhẹ, hiệu quả, chuyờn nghiệp nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống của nhõn dõn trờn địa bàn, đảm bảo vệ sinh mụi trường, an ninh trật tự, văn minh thương mại và tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước; nõng cao năng lực cạnh tranh của mạng lưới chợ trong thời kỳ hội nhập

- Việc chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý chợ phải được thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật, phự hợp với quy mụ và tớnh chất của từng loại hỡnh chợ, bảo đảm sự hoạt động bỡnh thường, ổn định của chợ Đối với cỏc chợ được

Trang 2

đầu tư xây dựng mới chỉ áp dụng các loại hình quản lý: Doanh nghiệp hoặc Hợp tác xã kinh doanh, quản lý chợ

2 Mục tiêu.

Phấn đấu đến năm 2015, cơ bản các chợ trên địa bàn tỉnh được tổ chức quản lý kinh doanh theo mô hình DN, HTX, cụ thể:

- Năm 2010: các ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố hoàn thành việc xây dựng kế hoạch chuyển đổi; tổ chức thực hiện thí điểm chuyển đổi mô hình quản lý của 10 chợ;

- Năm 2011: phấn đấu chuyển đổi 40 chợ;

- Năm 2012: phấn đấu chuyển đổi 60 chợ:

- Năm 2013: phấn đấu chuyển đổi 80 chợ;

- Năm 2014: phấn đấu chuyển đổi 100 chợ;

- Năm 2015: phấn đấu chuyển đổi các chợ còn lại (Riêng khu vực miền núi, khu vực khó khăn, biên giới, căn cứ tình hình cụ thể để lựa chọn hình thức,

mô hình tổ chức quản lý chợ cho phù hợp)

II ĐIỀU KIỆN, HÌNH THỨC CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ.

1 Điều kiện chuyển đổi.

Các chợ thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý chợ phải có đủ các điều kiện sau đây:

- Phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ được UBND tỉnh phê duyệt;

- Đủ điều kiện theo quy định của pháp luật để được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi chuyển đổi;

- Đã được cơ quan có thẩm quyền định giá tài sản, tài chính

2 Hình thức chuyển đổi.

2.1 Đối với chợ ở trung tâm huyện lỵ, thị xã, thành phố và chợ đầu mối.

Thực hiện chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp hoặc HTX kinh doanh, quản lý chợ theo 2 hình thức sau:

- Hình thức thứ nhất: Nhà nước tổ chức bán đấu giá tài sản trên đất hiện

có, nhà đầu tư trúng đấu giá được thuê đất để đầu tư quản lý và kinh doanh chợ theo quy định của Pháp luật

- Hình thức thứ hai: chuyển giao tài sản, nhân sự và mặt bằng hiện có cho nhà đầu tư tiếp nhận để đầu tư kinh doanh theo phương án được cấp có thẩm quyền phê duyệt (hình thức này chỉ áp dụng đối với các chợ trung tâm huyện miền núi chưa có điều kiện để đấu giá và còn thực hiện nhiệm vụ chính sách cung ứng hàng hoá đối với khu vực miền núi)

2.2 Đối với các chợ dân sinh thuộc xã, phường, thị trấn quản lý.

Trang 3

Các chợ dân sinh ở các xã, phường, thị trấn áp dụng 1 trong 2 hình thức chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ như sau:

- Những chợ đã được xây dựng từ nguồn huy động của các thành phần kinh tế ngoài nhà nước và có một phần hỗ trợ từ NSNN thì chuyển sang mô hình Doanh nghiệp cổ phần, HTX để kinh doanh khai thác và quản lý chợ

- Đối với các chợ do ngân sách địa phương đầu tư: Thực hiện chuyển đổi thông qua bán đấu giá tài sản; nhà đầu tư trúng đấu giá được thuê đất để đầu tư kinh doanh khai thác chợ

2.3 Đối với các chợ chưa có điều kiện để chuyển sang mô hình doanh nghiệp hoặc Hợp tác xã quản lý (chợ biên giới, cửa khẩu, chợ ở các xã thuộc vùng miền núi khó khăn)

Tiếp tục duy trì mô hình Ban quản lý chợ hoạt động theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ Ban quản lý chợ được thành lập và hoạt động dưới sự chỉ đạo của UBND các cấp

III NỘI DUNG CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHỢ.

1 Về tổ chức, nhân sự.

- Sau khi chuyển đổi, các Doanh nghiệp, Hợp tác xã quản lý kinh doanh chợ phải hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã Doanh nghiệp hoặc Hợp tác xã quản lý, kinh doanh chợ tiếp nhận toàn bộ đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ban quản lý chợ và các hộ, cá nhân kinh doanh tại chợ, đảm bảo việc kinh doanh diễn ra bình thường, không xáo trộn trước, trong

và sau khi chuyển đổi mô hình quản lý chợ

- BQL chợ thông báo kế hoạch chuyển đổi trước tối thiểu 03 tháng để các

hộ, cá nhân kinh doanh tại chợ chủ động trong việc kinh doanh; các hộ có nhu cầu tiếp tục được kinh doanh ở chợ và được duy trì mức phí và lệ phí như cũ cho đến khi kết thúc năm hiện thời Mức phí và lệ phí của năm tiếp theo do chủ đầu

tư quản lý, kinh doanh chợ thoả thuận với các hộ, cá nhân kinh doanh tại chợ theo quy định của pháp luật hiện hành

2 Về đất đai.

Bàn giao toàn bộ diện tích đất đang sử dụng cho doanh nghiệp hoặc HTX quản lý khai thác chợ sau khi chuyển đổi Doanh nghiệp, HTX quản lý kinh doanh chợ có trách nhiệm sử dụng đất đúng mục đích, không được thay đổi mục đích sử dụng Trình tự thủ tục bàn giao, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận QSD đất thực hiện theo đúng quy định của pháp luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thực hiện

3 Về tài sản.

Tài sản hình thành từ nguồn vốn của Nhà nước hoặc từ một phần nguồn vốn nhà nước được xử lý như sau:

- Đối với những chợ thuộc đối tượng đấu giá: thực hiện tổ chức đấu giá theo qui định tại Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về

Trang 4

bán đấu giá tài sản;

- Đối với những chợ thuộc đối tượng bàn giao tài sản: Chuyển giao toàn

bộ hoặc phần tài sản hình thành từ vốn nhà nước cho doanh nghiệp hoặc HTX quản lý kinh doanh chợ tiếp nhận để quản lý, khai thác theo quy định

4 Về tài chính, công nợ.

Các khoản nợ đầu tư xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động của chợ và những tồn tại khác về tài chính, người quyết định đầu tư chợ có trách nhiệm giải quyết

IV TRÌNH TỰ, HỒ SƠ, THỦ TỤC CHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH CHỢ.

1 Trình tự chuyển đổi

1.1 Xác định loại chợ hiện có

a Căn cứ Luật Thương mại, Nghị Định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ, Nghị định 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ, sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ và các văn bản hướng dẫn về quản lý chợ, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát, xác định đúng loại chợ hiện có trên địa bàn làm căn

cứ cho việc chuyển đổi

b Trên cơ sở xác định đúng loại chợ; căn cứ quy định của pháp luật và điều kiện, hình thức chuyển đổi quy định tại mục II Quyết định này, UBND các huyện, thị xã, thành phố xác định mô hình quản lý đối với từng loại chợ và xây dựng kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ gửi Sở Công thương tổng hợp trình Chủ tịch UBND tỉnh

1.2 Xây dựng Phương án chuyển đổi mô hình quản lý chợ: UBND các

huyện, thị xã, thành phố xây dựng Phương án chuyển đổi mô hình quản lý đối với từng loại chợ, gồm các nội dung chủ yếu sau:

a Xác định mô hình quản lý chợ cần chuyển đổi;

b Hình thức chuyển đổi;

c Thời điểm chuyển đổi;

d Nội dung chuyển đổi;

đ Phương án giải quyết đối với các hộ, cá nhân kinh doanh tại chợ và đối với cán bộ, nhân viên thuộc Ban quản lý chợ; phương án chuyển đổi tài sản, tài chính và đất đai;

Đối với chợ chuyển sang mô hình doanh nghiệp, HTX quản lý, kinh doanh khai thác chợ theo hình thức chuyển giao tài sản cần làm rõ: Chủ đầu tư; khả năng tài chính của chủ đầu tư;

1.3 Kiểm kê, phân loại và xác định giá trị tài sản.

a UBND các huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo các Ban quản lý chợ hiện

Trang 5

tại tiến hành kiểm kê, định giá tài sản để xác định tổng giá trị tài sản thực tế của chợ quy về mặt bằng giá trị tại thời điểm chuyển đổi Thực hiện đối chiếu tài sản

có trong sổ sách với thực tế kiểm kê, làm rõ nguyên nhân chênh lệch (nếu có);

b Tổng giá trị tài sản thực tế sau khi đã kiểm kê, xác định giá trị được phân loại nguồn gốc hình thành theo các tiêu chí:

- Giá trị tài sản được hình thành từ vốn góp của Nhà nước;

- Giá trị tài sản được hình thành từ nguồn vốn của các tổ chức, cá nhân (hoặc vay, mượn, thuê);

- Giá trị tài sản được hình thành do tích luỹ tự đầu tư, mua sắm trong quá trình hoạt động của chợ

- Giá trị tài sản được hình thành từ các nguồn khác (nếu có);

2 Hồ sơ chuyển đổi

2.1 Căn cứ vào kế hoạch chuyển đổi các chợ trên địa bàn tỉnh đã được

Chủ tịch Uỷ ban nhân tỉnh phê duyệt, Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm chỉ đạo lập hồ sơ chuyển đổi Hồ sơ gồm:

a Tờ trình xin chuyển đổi mô hình quản lý chợ;

b Phương án chuyển đổi mô hình quản lý chợ;

c Báo cáo kiểm kê, phân loại, xác định giá trị tài sản, tài chính và hồ sơ liên quan đến quyền sử dụng đất;

d Danh sách trích ngang của cán bộ, nhân viên Ban quản lý chợ và các hộ,

cá nhân kinh doanh tại chợ chuyển đổi

2.2 Hồ sơ chuyển đổi do Chủ tịch UBND cấp huyện ký.

2.3 Hồ sơ chuyển đổi gửi về Sở Công thương Thanh Hoá

3 Thủ tục chuyển đổi

3.1 Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ chuyển đổi, Sở Công Thương chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan thẩm định, trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh xem xét, quyết định

3.2 Căn cứ hồ sơ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành thực hiện việc chuyển đổi và báo cáo kết quả chuyển đổi với cơ quan quản lý nhà nước

§iÒu 2 Tæ chøc thùc hiÖn .

1 Sở Công Thương chủ trì:

- Tổ chức triển khai, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Đề án;

định kỳ hàng quý tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện với Chủ tịch UBND tỉnh;

- Phối hợp với các ngành, địa phương tổng hợp, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch chuyển đổi mô hình quản lý chợ trên địa bàn hàng năm;

Trang 6

- Phối hợp với cỏc ngành, địa phương tiến hành thẩm định Phương ỏn chuyển đổi mụ hỡnh quản lý chợ, trỡnh Chủ tịch UBND tỉnh phờ duyệt

- Tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức sơ kết, tổng kết để rỳt kinh nghiệm đối với cỏc đơn vị làm điểm, đề xuất kế hoạch triển khai trờn diện rộng;

2 Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ:

- Hướng dẫn cỏc địa phương lập dự ỏn đầu tư xõy dựng mới, nõng cấp cải tạo cỏc chợ biờn giới, cửa khẩu, chợ cỏc vựng đặc biệt khú khăn từ nguồn vốn ngõn sỏch tỉnh;

- Lập danh mục, kế hoạch đề nghị Trung ương hỗ trợ vốn đầu tư cỏc chợ

từ nguồn vốn nhà nước

3 Sở Tài chớnh chủ trỡ:

Phối hợp với cỏc ngành liờn quan hướng dẫn việc đỏnh giỏ giỏ trị tài sản, phõn loại nguồn vốn đầu tư, cụng nợ của cỏc chợ trờn địa bàn tỉnh; chủ trỡ thẩm định giỏ trị tài sản trờn đất làm cơ sở đấu giỏ lựa chọn DN, HTX kinh doanh khai thỏc chợ

4 Sở Tài nguyờn - Mụi trường chủ trỡ:

- Hướng dẫn cỏc địa phương hoàn chỉnh hồ sơ đất đai của cỏc chợ để đủ điều kiện chuyển đổi

- Hướng dẫn cỏc doanh nghiệp, HTX hoàn thiện thủ tục thuờ đất, giao đất sau khi được chuyển giao quản lý khai thỏc chợ

5 Liờn minh Hợp tỏc xó chủ trỡ:

Phổ biến và hướng dẫn trỡnh tự, thủ tục thành lập và tổ chức hoạt động của cỏc hợp tỏc xó tham gia quản lý và khai thỏc chợ

6 UBND cỏc huyện, thị xó, thành phố.

- Phổ biến, tuyờn truyền đến cỏc DN, HTX và nhõn dõn địa phương về chủ trương chuyển đổi mụ hỡnh quản lý, kinh doanh, khai thỏc và quản lý chợ; vận động cỏc thành phần kinh tế tham gia

- Xõy dựng kế hoạch chuyển đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý đối với cỏc chợ địa phương; lựa chọn chợ trờn địa bàn để thực hiện thớ điểm chuyển đổi mụ hỡnh quản lý kinh doanh khai thỏc chợ

-Xõy dựng Phương ỏn, lập hồ sơ chuyển đổi mụ hỡnh quản lý chợ, gửi Sở Cụng thương theo quy định

- Hoàn chỉnh cỏc thủ tục đất đai cỏc chợ trong quy hoạch; chỉ đạo tiến hành kiểm kờ, xỏc định giỏ trị tài sản, cụng nợ chợ đến thời điểm chuyển đổi

7 Cỏc sở, ban, ngành liờn quan, căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao

cú trỏch nhiệm phối hợp hướng dẫn, thực hiện Đề ỏn

Điều 3 Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Trang 7

Các Ông: Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các Sở: Công thơng,

Kế hoạch và Đầu t, Tài chính, Tài nguyên & Môi trờng; Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trởng các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./

Nơi nhận: KT Chủ tịch

- Nh điều 3, QĐ; Phó Chủ tịch

- CT, các PCT UBND tỉnh;

- Lu: VT, KTTC.

Chu Phạm Ngọc Hiển (đã

ký)

Ngày đăng: 24/01/2013, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w