1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố đà nẵng

80 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Tư Nhân Trong Lĩnh Vực Thương Mại Ở Thành Phố Đà Nẵng
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại bài luận
Thành phố đà nẵng
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 87,41 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế nhiều thành phần đờng lối chiến lợc lâu dài Đảng Nhà nớc nhằm phát huy nguồn lực để phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời hoàn thiện chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo ®Þnh híng x· héi chđ nghÜa (XHCN) NghÞ qut héi nghị Trung ơng lần thứ (khoá IX) nêu rõ: Tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật ®Ịu lµ bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nỊn kinh tế thị trờng định hớng XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Nhờ có sách đắn mà khu vực kinh tế t nhân nớc ta đà có bớc phát triển vợt bậc năm gần Các doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân ngày có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định: Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh Các thành phần kinh tÕ nhµ níc, kinh tÕ tËp thĨ, kinh tÕ t nhân (cá thể, tiểu chủ, t t nhân), kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, bình đẳng trớc pháp luật, tồn phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh [12, tr.27] Từ năm 1997 đến nay, thành phố Đà Nẵng đợc tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành đơn vị trực thuộc Trung ơng, kinh tế t nhân đà có bớc phát triển tích cực, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế-xà hội thành phố Nghị 33-NQ/TW ngày 16-10- 2003 Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc có nêu rõ: Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành đô thị lớn nớc, trung tâm kinh tế-xà hội lớn miền Trung với vai trò trung tâm công nghiệp, thơng mại, du lịch dịch vụ [1] Từ quan điểm đạo trên, Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng ban hành Chơng trình hành động số 16-CTr/TU ngày 19-11-2003 Thành uỷ Đà Nẵng, xác định nhiệm vụ trọng tâm l:: Tập trung phát triển mạnh du lịch dịch vụ mà thành phố mạnh, xây dựng Đà Nẵng trở thành trung tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ lớn nớc Trong năm qua khu vực kinh tế t nhân thành phố Đà Nẵng đà vơn lên trởng thành đóng góp 30% GDP, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 9,6%/ năm Các doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân có khả khai thác thu hút vốn dân, nguồn vốn có nhiều tiềm cha đợc khai thác Các doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân sản xuất khối lợng sản phẩm, dịch vụ tơng đối lớn đáp ứng cho nhu cầu xà hội, làm giảm bớt áp lực thị trờng Kinh tế t nhân đà đóng góp nguồn thu ngày lớn vào ngân sách nhà nớc, năm 2005 334,239 tỉ đồng, tăng 44,67 % so với năm 2004 Kim ngạch xuất nhập khu vực t nhân năm 2005 đạt 29,1 triệu USD, chiếm tỉ trọng 5,82% tăng 32,4% so với năm 2004 Khu vực kinh tế t nhân đà tạo nhiều việc làm năm gần đây, giảm tỷ lệ thất nghiệp, từ dẫn đến giảm bớt tệ nạn xà hội tạo phát triển hài hoà cho kinh tế vv Tuy nhiên, phát triển khu vực kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng năm qua cha tơng xứng với tiềm mạnh, khả cạnh tranh hội nhập yếu Tỉ trọng GDP nhỏ, đóng góp vào nguồn thu ngân sách cha cao, việc quản lý nhà nớc kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại nhiều yếu Hơn nữa, kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại có khiếm khuyết không nhỏ: Tự phát, coi trọng lợi ích cá nhân dẫn đến việc làm phi pháp nh trốn lậu thuế, buôn bán hàng giả, hàng cấm, chụp giật, gây thiệt hại kinh tế mà tác động tiêu cực tới môi trờng văn hoá - xà hội Vì vậy, việc nghiên cøu thùc tÕ kinh tÕ t nh©n lÜnh vùc thơng mại địa bàn thành phố Đà Nẵng để rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lợng hiệu hoạt động loại hình kinh tế đòi hỏi khách quan, cần thiết Đó lý đà chọn đề tài Kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Từ có sách đổi Đảng đến nay, vấn đề phát triển kinh tế t nhân đà đợc nhiều quan cá nhân nghiên cứu, công trình thờng tập trung trình bày tính tất yếu tồn kinh tế nhiều thành phần, thực trạng vai trò kinh tế t nhân số biên pháp Đảng Nhà nớc thành phần nghiên cứu Có thể kể số công trình nghiên cứu số tác giả nh sau: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2001) Kinh tế t nhân quản lý nhà nớc kinh tế t nhân nớc ta nay, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - GS TS Tô Xuân Dân, T.S Nghiêm Xuân Đạt, TS Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi - TS Nguyễn Thị Nh Hà (2004) Các thành phần kinh tế lĩnh vực thơng mại nớc ta Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế t nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội thành phố Đà Nẵng, vấn đề nghiên cứu kinh tế t nhân đà đợc quan tâm, có 02 công trình nghiên cứu sau: - CN Trần Văn Năm (2000), Kinh tế t nhân thành phố Đà Nẵng, thực trạng giải pháp Luận án Thạc sÜ kinh tÕ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh, Hà Nội - CN Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2004), Hoàn thiện môi trờng đầu t nhằm phát triển kinh tế t nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp thành phố Tuy nhiên, công trình tập trung nghiên cứu môi trờng đầu t vấn đề xây dựng tổ chức đảng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân Riêng thành phố Đà Nẵng cha có công trình trình bày có hệ thống nội dung kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại Kế thừa thành tác giả, luận án sâu nghiên cứu, so sánh, làm rõ thực trạng tình hình, từ nêu lên giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nh đòi hỏi Đảng Nhà nớc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Qua nghiên cứu đánh giá, phân tích thực trạng kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại, rút nhận định tổng quát tình hình phát triển kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại đề xuất giải pháp phát triển kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày sở lý luận thực tiễn kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại, nhân tố hình thành nêu rõ thực trạng kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng, tìm nguyên nhân u điểm hạn chế - Đề giảp pháp để phát triển kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nội dung đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t t nhân) lĩnh vực thơng mại thành phố Đà Nẵng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn thành phố Đà Nẵng, đồng thời có mở rộng so sánh với số nơi ë thµnh Hå ChÝ Minh vµ Hµ Néi - Thời gian: từ năm 2001 đến năm 2005, có so sánh đối chiếu với tình hình số tỉnh, thành Phơng pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp phơng pháp nghiên cứu chủ yếu: Hệ thống hoá lý luận kết hợp với khảo sát thực tiễn, phân tích, tổng hợp vài phơng pháp bổ trợ khác nh tham khảo ý kiến chuyên gia, khảo cứu tài liệu vv ý nghĩa khoa học thực tiễn đế tài Trên sở lý ln khoa häc vỊ kinh tÕ t nh©n cđa chđ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh Đảng ta, nội dung nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ sở khoa học để phát triển kinh tế t nhân, đồng thời làm sở cho quan tham mu thành phố nghiên cứu, tham khảo đề xuất cho lÃnh đạo thành phố giải pháp, chế sách khuyến khích phát triển kinh tế t nhân, đặc biệt lĩnh vực thong mại, góp phần cho kinh tế t nhân phát triển lành mạnh, hớng huy động tối đa nguồn lực cho đầu t phát triển thành phố Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại 1.1 Khái niệm, đặc trng vai trò kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại 1.1.1 Khái niệm kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại Khái niệm kinh tế t nhân đà đợc sử dụng năm gần nớc ta, nhng nội hàm kinh tế t nhân cha đợc nghiên cứu đầy đủ, hoàn chỉnh Theo quan điểm PGS.TS Trịnh Thị Mai Hoa: "Kinh tế t nhân thuật ngữ phản ánh phận kinh tế chủ thể xà hội, hoạt động dựa quyền sở hữu t nhân điều kiện sản xuất [19, tr.16] Thuật ngữ kinh tế t nhân gắn liền với vấn đề sở hữu Sở hữu mối quan hệ ngời với ngời việc chiếm hữu cải vật chất Cùng với phát triển lịch sử, đặc biệt víi sù tån t¹i cđa hƯ thèng kinh tÕ xà hội chủ nghĩa (XHCN) t chủ nghĩa (TBCN), quan hệ sở hữu lại trở nên đa dạng hơn, phức tạp Nhìn chung hiểu chế độ sở hữu hai phơng diện sau: Thứ nhất, chế độ sở hữu khái niệm để hình thức xà hội chiếm hữu cải vật chất, đợc ghi luật pháp Theo có hai hình thức sở hữu t hữu công hữu Thứ hai, chế độ sở hữu khái niệm có nội hàm quyền chiếm hữu, sử dụng t liệu sản xuất quyền phân chia lợi ích tài sản đợc luật pháp thừa nhận Theo cách hiểu có hình thức sở hữu khác nh sở hữu quốc doanh, tập thể cá thể Nh vậy, sở hữu t nhân quyền hợp pháp t nhân việc chiếm hữu, định cách thức tổ chức sản xuất, chi phối hởng lợi từ kết trình sản xuất Sở hữu t nhân t liệu sản xuất sở đời khu vực kinh tế t nhân Khu vực kinh tế t nhân bao hàm loại hình kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác Chẳng hạn, thuộc khu vực kinh tế t nhân có sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất, nh thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ thành phần kinh tế t t nhân Các sở sản xuất hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp t nhân Xét mặt quan hệ sở hữu, kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân thuộc loại hình sở hữu t nhân, khác với sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể Nhng xét phơng diện thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân có thời kỳ quan niệm hai thành phần kinh tế khác nhau, khác trình độ phát triển lực lợng sản xuất chất quan hệ sản xuất Mặc dù vậy, điều kiện thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Đại hội X Đảng ta đà ghép hai phận thành thành phần thành phần kinh tÕ t nh©n Nh vËy, kinh tÕ t nh©n gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế t t nhân hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp t nhân Kinh tế t nhân nớc ta đợc khuyến khích phát triển dới lÃnh đạo Đảng pháp luật Nhà nớc Theo Đại hội X Đảng, kinh tế t nhân có hai phận: - Kinh tế cá thể, tiểu chủ (của nông dân, thợ thủ công, ngời làm thơng mại dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu t nhân nhỏ t liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động họ thành thị nông thôn, kinh tế cá thể, tiểu chủ tồn độc lập dới hình thức: xởng thợ gia dình, công ty t nhân nhỏ, hộ kinh doanh thơng mại-dịch vụ, hộ làm kinh tế trang trại; tham gia liên kết, liên doanh với tổ hợp kinh tế khác dới hình thức công ty TNHH, công ty cổ phần vv nớc ta kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc phát triển ngành, nghề có lợi cho quốc kế dân sinh đợc Nhà nớc tạo điều kiện, giúp đỡ để phát triển động có hiệu - Kinh tế t t nhân: Là đơn vị kinh tế mà vốn nhà t góp lại để sản xuất kinh doanh có thuê mớn nhân công Do có thuê mớn nhân công, nên có bóc lột ngời lao động làm thuê Nh vậy, t t nhân ngời sản xuất kinh doanh theo lối t chủ nghĩa để thu lợi nhuận Để trở thành nhà t bản, ngời phải chủ số tiền (hàng hoá, cải ) định, đủ để mua t liệu sản xuất cần thiết, thuê sức lao động để hoạt động sản xuất kinh doanh lợi nhuận họ thu đợc phải đủ: + đảm bảo cho gia đình thân họ có mức sống cao xà hội; + Có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng Nh vậy, nhà t khác với tiểu chủ chỗ quy mô vốn đầu t, số lao động thuê mớn quy mô thu nhập họ lớn nhiều [44, tr.13] Trên thực tế, hai phận gắn kết chặt chẽ, nhiều khó phân biệt * Khái niệm thơng mại: Thơng mại vừa có ý nghÜa lµ kinh doanh, võa cã ý nghÜa lµ trao đổi hàng hoá dịch vụ Khái niệm thơng mại cần hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: Thơng mại toàn hoạt động kinh doanh thị trờng Thơng mại đồng nghĩa với kinh doanh đợc hiểu nh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trờng Theo Điều 2, Pháp lệnh Trọng tài Thơng mại hoạt động thơng mại việc thực hay nhiều hành vi thơng mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thơng mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; t vấn kỹ thuật; đầu t; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách đờng không, đờng biển, đờng sắt, đờng hành vi thơng mại khác theo quy định pháp luật Theo nghĩa hẹp: Thơng mại trình mua, bán hàng hoá dịch vụ thị trờng, lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá ( kinh doanh hàng hoá) vợt khỏi biên giới quốc gia ngời ta gọi ngoại th¬ng (kinh doanh quèc tÕ) [8, tr.7] Th¬ng mại ngày đợc hiểu ngành kinh tế có chức tổ chức trình lu thông hàng hoá, dịch vụ; thực chức tiếp tục sản xuất khâu lu thông, gắn sản xuất với thị trờng Hiện nay, t nhân đầu t vào nhiều lĩnh vực kinh tế, có thơng mại Hoạt động kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại hiểu hình thức vận động kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại dựa sở sở hữu t nhân vốn t liệu sản xuất cần thiết * Các loại hình kinh tế t nhân: Theo quan điểm Đảng ta thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định kinh tế nớc ta có thành phần kinh tế sau: Kinh tÕ nhµ níc; kinh tÕ tËp thĨ; kinh tÕ t nhân (cá thể, tiểu chủ, t t nhân); kinh tế t nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t níc ngoµi) [12, tr.27] ë níc ta, chun sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN với kinh tế nhiều thành phần, kinh tế t nhân có mặt hầu hết lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm, có lĩnh vực thơng mại Kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại phận cấu thành quan trọng cấu thơng mại nhiều thành phần nớc ta hoạt động dới nhiều hình thức khác nh hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ loại hình doanh nghiệp nh doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp doanh - Hộ kinh doanh cá thể hình thức tồn kinh tế cá thể tiểu chủ, dựa sở hữu t nhân nhỏ t liệu sản xuất Hình thức kinh doanh chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc sử dụng lao động làm thuê không thờng xuyên Hộ kinh doanh cá thể đơn vị kinh tế độc lập tự chủ sản xt kinh doanh, lµ chđ thĨ mäi quan hƯ sản xuất tự chịu trách nhiệm kết tài - Các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Các loại hình hình thức tồn thành phần kinh tế t t nhân, dựa sở hữu t nhân lín vỊ t liƯu s¶n xt Theo Lt Doanh nghiƯp (có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2006), loại hình doanh nghiệp đợc phân biệt nh sau [17, tr 43, 89, 162, 176] Doanh nghiƯp t nh©n: Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp t nhân không đợc phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân đợc quyền thành lập doanh nghiệp t nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên: Là doanh nghiệp, đó: Thành viên tổ chức, cá nhân; số lợng thành viên không vợt năm mơi Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn đà cam kết góp vào doanh nghiệp Phần góp vốn thành viên đợc chuyển nhợng theo quy định điều 43, 44 45 Luật doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn không đợc quyền phát hành cổ phần Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp, vốn điều lệ đợc chia nhỏ thành nhiều phần gọi cổ phần Cổ đông tổ chức, nhân; số lợng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lợng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn đà góp vào doanh nghiệp Cổ đông có quyền tự chuyển nhợng cổ phần cho ngời khác, trừ trờng hợp quy định khoản 3, Điều 81 khoản 5, Điều 84 Luật doanh nghiệp Công ty cổ phần có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp, phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh dới tên chung (sau gọi thành viên hợp danh); thành viên hợp danh có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản nghĩa vụ công ty Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi số vốn đà góp vào công ty Công ty hợp danh có t cách pháp nhân kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty hợp danh không đợc phát hành loại chứng khoán 10 1.1.2 Đặc trng kinh tế t nhân lĩnh vực thơng mại - Loại hình thơng mại dựa sở hữu t nhân nhỏ (các hộ cá thể, tiểu chủ kinh doanh thơng mại) Thờng đợc tổ chức theo kiểu gia đình, thành viên tham gia vào trình kinh doanh có mối quan hệ chặt chẽ, quan hệ hôn nhân, huyết thống Cơ sở vật chất để kinh doanh thờng dựa vào vèn tù cã cđa ngêi chđ víi viƯc sư dơng lao động thân gia đình chủ yếu Để đảm bảo trình kinh doanh, thơng mại cá thể, tiểu chủ số thời điểm thuê mớn thêm lao động, nhng thờng với số lợng nhỏ, không ổn định, mang tính thời vụ Nên có đặc điểm quy mô hoạt động nhỏ, phạm vi kinh doanh hẹp, khó mở rộng thị trờng chủ yếu thích ứng với hoạt động bán lẻ, làm đại lý cho tổ chức thơng mại khác Mục tiêu kinh doanh chủ yếu thơng mại cá thể, tiểu chủ xuất phát từ nhu cầu giải việc làm, tạo thu nhập cho thành viên gia đình, họ hàng, mục tiêu lợi nhuận chØ lµ thø u Thùc tÕ cho thÊy, nhiỊu kinh doanh thơng mại hoạt động kể trờng hợp sau hạch toán kinh doanh lÃi lÃi để đảm bảo việc làm cho thành viên gia đình Với quy mô nhỏ, sở vật chất máy tổ chức quản lý gọn nhẹ, thơng mại cá thể, tiểu chủ thờng có tính động dễ thích ứng với điều kiện môi trờng địa bàn kinh doanh khác Đặc điểm phù hợp với hoàn cảnh nớc ta trình chuyển sang phát triển kinh tế thị trờng, nhng nhân tố gây tình trạng kinh doanh tự phát, vô phủ thị trờng loại hình thơng mại cá thể, tiểu chủ, làm thị trờng rối loạn, điều kiện quản lý nhà nớc yếu Đồng thời hạn chế quy mô, vốn, chất lợng nguồn nhân lực, phơng thức tổ chức kinh doanh, trình độ công nghệ, khả tiếp cận thị trờng gây cản trở cho phát triển thơng mại cá thể, tiểu chủ, đặc biệt tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Do đó, phát triển loại hình kinh tế cần tới giúp đỡ tạo điều kiện Nhà nớc Trong trình phát triển mình, thơng mại cá thể, tiểu chủ tự khắc phục dần hạn chế cách tự nguyện hợp tác, liên kết với với loại hình kinh tế khác dới hình thức thích hợp Vì vậy, hợp tác, liên kết xu hớng vận động thơng mại cá thể, tiểu chủ Cũng trình

Ngày đăng: 21/06/2023, 19:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Chu Văn Cấp (chủ biên), (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinhtế nớc ta trong quá tình hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Chu Văn Cấp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2003
8. Đặng Đình Đào (2004), Kinh tế & quản lý ngành thơng mại dịch vụ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế & quản lý ngành thơng mại dịch vụ
Tác giả: Đặng Đình Đào
Nhà XB: NxbThống kê
Năm: 2004
9. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ XIX , NxbĐà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ XIX
Tác giả: Đảng bộ thành phố Đà Nẵng
Nhà XB: NxbĐà Nẵng
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của BanChấp hành Trung ơng khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Nguyễn Thị Nh Hà (2004), Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực thơng mại ở nớc ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thành phần kinh tế trong lĩnh vực thơngmại ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Nh Hà
Năm: 2004
15. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển (2000), Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà n- ớc ở nớc ta hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại Nhà n-ớc ở nớc ta hiện nay
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế phát triển
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2000
16. Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế t nhân và xu hớng phát triển của nó trong kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân và xu hớng phát triển của nótrong kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng
Nhà XB: Nxb Lý luậnchính trị
Năm: 2002
17. Luật Doanh nghiệp (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp
Tác giả: Luật Doanh nghiệp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Trịnh Thị Hoa Mai (2005) , Kinh tế t nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân Việt Nam trong tiến trình hộinhập
Nhà XB: Nxb Thế giới
20. Nguyễn Thi Mơ (chủ biên) (2005). Lựa chọn bớc đi và giải pháp để VN mở của về dịch vụ thơng mại, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn bớc đi và giải pháp để VNmở của về dịch vụ thơng mại
Tác giả: Nguyễn Thi Mơ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
21. Trần Văn Năm (2000). Kinh tế t nhân ở thành phố Đà Nẵng, thực trạng và giải pháp. Luận án Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế t nhân ở thành phố Đà Nẵng, thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Trần Văn Năm
Năm: 2000
22. Nguyễn Huy Oánh (2005), "Phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trờngđịnh hớng XHXN ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trờngđịnh hớng XHXN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Oánh
Năm: 2005
23. Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt
Tác giả: Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng
Năm: 2001
24. Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng (2002), Báo cáo tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt
Tác giả: Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng
Năm: 2002
25. Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng (2003), Báo cáo tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt
Tác giả: Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng
Năm: 2003
26. Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng (2004), Báo cáo tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt
Tác giả: Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng
Năm: 2004
27. Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo tình hình hoạtđộng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt
Tác giả: Sở Kế hoạch- Đầu t thành phố Đà Nẵng
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hoá  và dịch vụ xã hội theo thành - Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố đà nẵng
Bảng 1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội theo thành (Trang 16)
Bảng 2.3:  Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố Đà - Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố đà nẵng
Bảng 2.3 Cơ cấu tổng sản phẩm nội địa trên địa bàn thành phố Đà (Trang 35)
Hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp này ngày càng phong phú, đa dạng, cung cấp nhiều hàng hoá không những cho thành phố Đà Nẵng và mà cả - Kinh tế tư nhân trong lĩnh vực thương mại ở thành phố đà nẵng
Hình th ức kinh doanh của các doanh nghiệp này ngày càng phong phú, đa dạng, cung cấp nhiều hàng hoá không những cho thành phố Đà Nẵng và mà cả (Trang 36)
w