1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng xử của hệ tường vây móng bè cọc cùng chịu tải trọng công trình

135 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM QUỐC VIỆT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA HỆ TƯỜNG VÂY-MĨNG BÈ-CỌC CÙNG CHỊU TẢI TRỌNG CƠNG TRÌNH STUDY ON THE BEHAVIOR OF DIAPHRAGM WALLS-PILE RAFT FOUNDATION SUBJECTED TO BUILDING LOADS Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã ngành: 8580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH *** Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: TS NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Cán chấm nhận xét 2: TS VÕ MINH THIỆN Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày…07…tháng…02…năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng PGS.TS VÕ PHÁN Thư ký hội đồng TS LÊ TRỌNG NGHĨA CB Phản biện TS NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG CB Phản biện TS VÕ MINH THIỆN Uỷ viên hội đồng PGS.TS LÊ BÁ VINH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Khoa kỹ thuật xây dựng Trưởng khoa PGS.TS VÕ PHÁN PGS.TS LÊ ANH TUẤN – ii – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM QUỐC VIỆT MSHV: 2070006… Ngày, tháng, năm sinh: 01/04/1994 Nơi sinh: QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số : 8580211 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA HỆ TƯỜNG VÂY-MÓNG BÈCỌC CÙNG CHỊU TẢI TRỌNG CƠNG TRÌNH (STUDY ON THE BEHAVIOR OF DIAPHRAGM WALLS-PILE RAFT FOUNDATION SUBJECTED TO BUILDING LOADS) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng hệ tường vây-móng bè-cọc chịu tải trọng cơng trình Cơ sở lý thuyết ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn việc phân tích chuyển vị ngang tường vây hố đào ứng xử móng bè cọc Phân tích ứng xử hệ tường vây-móng bè-cọc chịu tải trọng cơng trình III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/09/2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ BÁ VINH Tp HCM, ngày tháng năm … CHỦ NHIỆM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BÔ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS LÊ BÁ VINH HV: Phạm Quốc Việt TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS.TS LÊ BÁ VINH PGS.TS.LÊ ANH TUẤN MSHV: 2070006 – iii – LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn Thầy PGS.TS Lê Bá Vinh giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cung cấp thơng tin cần thiết để em hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Địa kỹ thuật xây dựng Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ mơn Địa móng Khoa Sau Đại học trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học K2020, đồng nghiệp giúp em suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn người gia đình em ln hỗ trợ đồng hành bước em Vì thời gian thực luận văn có hạn nên học viên khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong giúp đỡ đóng góp quý Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để vấn đề phân tích báo cáo đề tài hồn thiện Tp.Hồ Chí Minh,ngày 05 tháng 12 năm.2022 Học viên Phạm Quốc Việt HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – iv – TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong tính tốn thiết kế móng bè cọc cho tịa nhà cao tầng, nhiều tính tốn khơng quan tâm đến tham gia làm việc cọc barrette Khả chịu tải tường vây cọc barrette đáng kể tường vây cắm sâu vào đất cứng Trong luận văn này, tham gia hệ trường vây cọc barrette phân tích đánh giá phần mềm Plaxis 2D V22, Plaxis 3D V20 cho cơng trình đặc biệt Với móng bè cọc phân bố tải lên bè 13.48% hệ cọc 86.52% Khi móng bè cọc liên kết với tường vây cọc barrette, phần trăm tải lên móng bè 13.48%, phần trăm tải lên hệ cọc 70.62% tường vây cọc barrette 15.9% Như kết phần trăm tải tác dụng lên hệ cọc giảm 15.9% móng bè cọc kết hợp với tường vây cọc barrette Điều cho thấy đóng góp đáng kể hệ tường vây cọc barrette tham gia chịu tải đứng Điều thiết kế để giảm số lượng cọc giảm chi phí cho hệ móng HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 –v– SUMMARY In designing and calculating the piled rafft foundations for tall buildings, many calculations not take into account the participation of the diaphragm walls The load-bearing capacity of the diaphragm wall is significant when the diaphragm wall is inserted into the hard ground In this paper, the involvement of the diaphragm wall system together with the piled raft foundation was analyzed and evaluated by the Plaxis 2D V22, PLAXIS 3D V20 software for specific project With the piled raft foundation, the distribution of load on the raft is 13.48%, and the pile group is 86.52% When the piled raft foundation is combined with the diaphragm wall , the percentage of load on the raft is 13.48%, the percentage of the load on the pile group is 70.62%, and the diaphragm wall is 15.9% As a result, the percentage of load on the pile group decreases by 15.9% when the piled raft foundation is combined with the diaphragm This shows the significant contribution of the diaphragm wall system, which can be designed to optimize the number of piles and save the pile foundation’s cost HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – vi – LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận án chưa cơng bố cơng trình khoa học Em hoàn toàn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 12 năm 2022 Học viên Phạm Quốc Việt HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – vii – MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT LUẬN VĂN iv LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN xvi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA HỆ TƯỜNG VÂY-MÓNG BÈ-CỌC CÙNG CHỊU TẢI TRỌNG CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu móng bè cọc 1.2 Điều kiện để lựa chọn móng bè cọc 1.3 Điều kiện để lựa chọn móng bè cọc 1.4 Các trường hợp sử dụng móng bè cọc cho cơng trình thực tế 1.4.1 Móng bè cọc đất tốt 1.4.2 Móng bè cọc đất mềm 11 1.5 Phương pháp phân tích móng bè cọc .13 1.5.1 Các phương pháp phân tích 13 1.6 Tổng kết 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG VIỆC PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ NGANG CỦA TƯỜNG VÂY TRONG HỐ ĐÀO VÀ ỨNG XỬ TRONG MĨNG BÈ CỌC 16 2.1 Các thơng số mơ hình Plaxis 16 2.1.1 Loại vật liệu đất “Drained, Undrained, Non-porous” 16 2.1.2 Dung trọng khơng bão hồ dung trọng bão hồ 17 2.1.3 Hệ số thấm 18 HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – viii – 2.1.4 Thông số độ cứng đất 18 2.1.5 Thông số sức kháng cắt đất 20 2.2 Các mơ hình đất Plaxis .21 2.2.1 Mơ hình Morh-Coulomb 22 2.2.1.1 Tổng quát mô hình .22 2.2.1.2 Xác định thơng số cho mơ hình 24 2.2.2 Mơ hình Hardening Soil 26 2.2.2.1 Tổng qt mơ hình .26 2.2.2.2 Xác định thông số cho mơ hình 30 2.3 Các phương pháp phân tích khơng nước, nước phân tích kép (Khơng nước kết hợp với cố kết) ứng dụng phương pháp việc phân tích Plaxis 34 2.3.1 Phân tích khơng nước .34 2.3.2 Phân tích nước 36 2.3.3 Phân tích kép (Couple Analysis) .37 2.4 Khái niệm thiết kế móng bè cọc 37 2.4.1 Định nghĩa khái niệm 37 2.4.2 Quan điểm phương án thiết kế .39 2.4.3 Vấn đề thiết kế 41 2.5 Phân loại phương pháp phân tích 42 2.5.1 Phương pháp tính tốn đơn giản 45 2.5.1.1 Phương pháp Poulos- Davis-Randolph (PDR) 45 2.5.1.2 Phương pháp Burland 49 2.5.2 Phương pháp phân tích gần dựa máy tính 51 2.5.2.1 Phương pháp dải lò xo GASP 51 2.5.2.2 Phương pháp dải lò xo GASP 53 2.5.2.3 Phương pháp phần tử hữu hạn kết hợp với phần tử biên .53 HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – ix – 2.5.3 Phương pháp tính xác dựa máy tính 54 2.5.3.1 Phân tích số 2D 54 2.5.3.2 Phân tích số 3D 55 2.6 Tổng kết 55 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA HỆ TƯỜNG VÂY-MÓNG BÈ-CỌC CÙNG CHỊU TẢI TRỌNG CƠNG TRÌNH 56 3.1 Số liệu cơng trình phân tích 56 3.1.1 Vị trí cơng trình 56 3.1.2 Kích thước móng .57 3.1.3 Thông số đất dự án .59 3.2 Phân tích thử tải cọc D1800 thí nghiệm nén tĩnh cọc với phần mềm Plaxis 3D 64 3.2.1 Mô cọc D1800 Plaxis 3D 64 3.2.2 So sánh kết chuyển vị đầu cọc từ kết Plaxis 3D thí nghiệm thử tĩnh cọc .65 3.2.3 So sánh kết co ngắn đàn hồi cọc cao độ -99.5 m từ kết Plaxis 3D thí nghiệm thử tĩnh cọc 66 3.2.4 So sánh kết lực dọc thân cọc theo độ sâu từ kết Plaxis 3D thí nghiệm thử tĩnh cọc 67 3.2.5 So sánh kết độ lún dọc thân cọc theo độ sâu từ kết Plaxis 3D thí nghiệm thử tĩnh cọc .70 3.2.6 Kết luận .73 3.3 Lựa chọn chiều sâu tường vây Barrette biện pháp thi công hố đào 73 3.3.1 Thứ tự thi công hố đào 73 3.3.2 Phương pháp phân tích 74 3.3.3 Mơ hình hình học 74 3.3.4 Mơ hình vật liệu cho cấu kiện 75 3.3.5 Kết phân tích 76 HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 104 – 16.00 14.00 12.00 % 10.00 8.00 TH I 6.00 4.00 2.00 0.00 10 Chiều dày bè thay đổi ( m) % Hình 3-57 Phần trăm tham gia chịu tải bè chiều dày bè thay đổi 105.00 100.00 95.00 90.00 85.00 80.00 75.00 70.00 65.00 60.00 TH I TH II 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-58 Phần trăm tham gia chịu tải cọc chiều sâu bè thay đổi 85.00 80.00 Độ lún (mm) 75.00 70.00 65.00 60.00 TH I 55.00 TH II 50.00 45.00 40.00 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-59 Độ lún lớn cọc khi chiều sâu bè thay đổi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 105 – 90.00 85.00 80.00 Độ lún (mm) 75.00 70.00 65.00 TH I 60.00 TH II 55.00 50.00 45.00 40.00 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-60 Độ lún lớn bè chiều sâu bè thay đổi Độ lún (mm) 80.00 75.00 70.00 65.00 60.00 55.00 50.00 45.00 40.00 35.00 30.00 TH I TH II 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-61 Độ lún nhỏ bè chiều sâu bè thay đổi 24.00 22.00 % 20.00 18.00 16.00 TH I 14.00 12.00 10.00 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-62 Phần trăm tham gia chịu tải tường chiều sâu bè thay đổi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 106 – 17.00 15.00 13.00 % 11.00 9.00 7.00 TH I 5.00 3.00 1.00 36 31 26 20 16 Khoảng cách từ đáy bè đến mũi tường ( m) Hình 3-63 Phần trăm tham gia chịu tải bè chiều sâu bè thay đổi 68.50 68.00 67.50 % 67.00 66.50 66.00 TH I 65.50 65.00 64.50 64.00 1.5 2.5 Chiều dày tường thay đổi ( m) Hình 3-64 Phần trăm tham gia chịu tải cọc chiều dày tường thay đổi 22.00 21.00 20.00 % 19.00 18.00 17.00 TH I 16.00 15.00 14.00 13.00 1.5 2.5 Chiều dày tường thay đổi ( m) Hình 3-65 Phần trăm tham gia chịu tải tường chiều dày tường thay đổi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 107 – 54.00 Độ lún (mm) 53.50 53.00 52.50 TH I 52.00 51.50 51.00 1.5 2.5 Chiều dày tường thay đổi ( m) Hình 3-66 Độ lún lớn cọc chiều dày tường thay đổi 55.00 Độ lún (mm) 54.50 54.00 53.50 TH I 53.00 52.50 52.00 1.5 2.5 Chiều dày tường thay đổi ( m) Hình 3-67 Độ lún lớn bè chiều dày tường thay đổi 47.00 Độ lún (mm) 46.00 45.00 44.00 43.00 TH I 42.00 41.00 40.00 1.5 2.5 Chiều dày tường thay đổi ( m) Hình 3-68 Độ lún nhỏ bè chiều dày tường thay đổi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 % – 108 – 74.00 72.00 70.00 68.00 66.00 64.00 62.00 60.00 58.00 56.00 54.00 TH I 51 61 71 81 91 Chiều dài tường thay đổi ( m) Hình 3-69 Phần trăm tham gia chịu tải cọc chiều dài tường thay đổi 35.00 30.00 25.00 % 20.00 15.00 TH I 10.00 5.00 0.00 51 61 71 81 91 Chiều dài tường thay đổi ( m) Hình 3-70 Phần trăm tham gia chịu tải tường chiều dài tường thay đổi 54.00 Độ lún (mm) 53.50 53.00 52.50 TH I 52.00 51.50 51.00 51 61 71 81 91 Chiều dài tường thay đổi ( m) Hình 3-71 Độ lún lớn cọc chiều dài tường thay đổi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 109 – 54.00 Độ lún (mm) 53.50 53.00 52.50 TH I 52.00 51.50 51.00 51 61 71 81 91 Chiều dài tường thay đổi ( m) Hình 3-72 Độ lún lớn bè chiều dài tường thay đổi 44.00 43.00 Độ lún (mm) 42.00 41.00 40.00 TH I 39.00 38.00 37.00 51 61 71 81 91 Chiều dài tường thay đổi ( m) Hình 3-73 Độ lún nhỏ bè chiều dài tường thay đổi 3.4.7 Nhận xét Với tịa nhà Nubela International Icon Tower có hệ vách dày 2m từ tầng đến bè cọc, cịn dầm tầng hầm có kích thước 400x800mm Nên độ cứng hệ vách cứng so với dầm nên tải trọng kết cấu phần thân truyền thẳng xuống móng bè từ hệ cọc tường vây cọc barrette tiếp nhận tải Như móng bè có hai vai trị vừa chịu tải đứng vừa có vai trị phân bố tải hệ cọc tường vây cọc barrette Nên vị trí tiếp nhận hầu hết tải đứng tường vây HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 110 – nơi giao móng bè cọc cọc barrette Nên bề dày móng bè ảnh hưởng đến khả làm việc chung cọc barrette hệ cọc khoan nhồi Vị trí tiếp nhận hầu hết tải đứng lên tường vây nên nơi giao tường vây móng bè tường vây tiếp nhận tải đứng vị trí phía móng bè phương phụ tường vây có moment, lực cắt lớn dẫn đến phải tăng bề dày tường vây tăng thép cho tường, làm tăng chi phí… HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 111 – KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua phân tích nghiên cứu luận văn, số kết luận đưa sau: • Khi xét tường vây tham gia chịu tải trọng đứng giảm 17.42% số lượng cọc • Khi chiều dài cọc tăng dần tổng lực dọc cọc tăng lên, độ lún giảm dần không đáng kể, hai trường hợp bè liên kết không liên kết với tường barrette Vì từ độ sâu -35m đến mũi cọc đất tốt, tăng thêm chiều dài cọc không tận dụng hết khả cọc Trong trường hợp bè liên kết với tường chiều dài cọc tăng phần trăm chịu tải trọng bè tường giảm dần • Chiều dày bè tăng dần làm cho cọc nhận lực nhiều hai trường hợp bè liên kết với tường vây không liên kết với tường vây, tường tham gia chịu tải tăng dần, bề dày bè tăng lên tải trọng bè tăng đồng nghĩa tải tác dụng xuống hệ móng tăng độ cứng bè tăng dần làm cho tải công trình phân bố ngồi biên nhiều hơn, độ lún tăng dần khối lượng tăng thêm • Khi bề dày tường tăng lên tải trọng cọc nhận giảm dần, độ lún tăng dần tường tham gia chịu tải nhiều bề dày tường không ảnh hưởng đến lực ma sát hông tường độ cứng tường tăng thêm, nên sức chịu tải tường tăng lên không đáng kể tải tường lại tăng lên làm cho độ lún tăng thêm • Khi chiều dài tường tăng lên lực cọc nhận giảm dần, phần trăm chịu tải tường lại tăng lên độ cứng tường tăng lên với diện tích tiếp xúc tường đất nhiều hơn, độ lún thay đổi không đáng kể HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 112 – • Khi đáy bè cao độ -15m bên lớp đất yếu trường hợp bè khơng liên kết với tường cọc gánh tải gần tồn lớp đất yếu đáy bè khơng chịu lực, lúc hệ móng móng cọc đài cao, cọc chịu tải nhiều nên lún lớn Khi bè kết hợp với tường tường tham gia gánh tải 22.33% mũi tường cắm đất tốt phần trăm gánh tải cọc phân bố qua cho tường chịu tải Nhưng độ lún giảm khơng đáng kể • Khi đáy bè cao độ -35m bên bè lớp đất tốt bè tường tham gia chịu tải trọng cơng trình dẫn đến độ lún nhỏ hơn, hệ móng móng cọc đài thấp bè cọc tham gia chịu lực cịn hạn chế lún cho cơng trình nhiều bên bè đất tốt • Chiều dài tường barrette khơng đổi vị trí đáy bè ảnh hưởng nhiều đến khả tham gia chịu tải công trình tường Khi bè cao độ -15m đoạn tường hoạt động hiệu từ đáy bè đến mũi tường, đoạn tường chịu tải trọng trước tiên ( bị nén ), sau phần tường bè chịu tải tối đa phần tường bè tham gia chịu tải Tương tự với trường hợp đáy bè cao độ -35m HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 113 – DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Tạp chí nước L B Vinh, P Q Việt T L Hương “ Ứng xử móng bè – cọc có xét đến ảnh hưởng tường vây tầng hầm,” Địa Kỹ Thuật, tháng 01/2023, ISSN – 0868 – 279X HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 114 – HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 115 – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] K H Goh and R Mair, "Response of framed buildings to excavation-induced movements, "The Japanese Geotechnical Society, vol 35,pp 0038-0806, May 2014 [2] S Sohail, N Aadil, and M S Khan, "Analysis of Geotechnical and Consolidation Characteristics: A Case Study of UET, Kala Shah Kaku," International Journal of Engineering and Technology, vol 4, no 5, Jan 2012 [3] M J DeJong, M A N Hendriks, and J G Rots, "Sequentially linear analysis of fracture under non-proportional loading," Engineering Fracture Mechanics, vol 75, no.18, pp 5042-5056, Dec 2008 [4] A Heib et al., "Large-scale soil–structure physical model (1 g) – assessment of structure damages," International Journal of Physical Modelling in Geotechnics, vol 13, iss 4, pp 138–152, Jan 2013 [5] V Guglielmetti et al., Mechanized Tunnelling in Urban Areas, London: the Taylor & Francis e-Library, 2007 [6] R Ruaidhri, M Robert et al., "Building response to tunnelling," Soils and Foundations, vol 54, no 53, pp 269-279, Jun 2014 [7] R F Craig, Craig's Soil Mechanics, London: the Taylor & Francis e-Library, 2004 [8] J A Hemsley, Design Applications of Raft Foundations, London: Thomas Telford, 2000 [9] A N Do, D Dias, and P P Oreste, "Three-dimensional numerical simulation of mechanized twin stacked tunnels in soft soil," Journal of Zhejiang University Science A, vol 15, no 11, pp 896–913, Nov 2014 HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 116 – [10] K Yamashita, J Hamada, and J Y Soga, " Settlement and load sharing of piled raft of a 162m high residential tower," GeoShanghai International Conference 2010, vol 10, no 15,pp 124-135, June 2010 HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 117 – LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Phạm Quốc Việt Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 01/04/1994 Nơi sinh : Quảng Ngãi Dân tộc : Kinh Tôn giáo : Không Địa liên lạc : Chung cư Citiesto, đường 33CL- Phường Cát Lái- TP.HCM Điện thoại liên lạc : 0708042691 Email : phamquocvietco@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC A Tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM Ngành học : Cầu Đường Loại hình đào tạo : Chính quy Thời gian đào tạo từ năm: 2012 đến năm 2017 Xếp loại tốt nghiệp: Giỏi B Tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM Ngành học : Xây dựng dân dụng cơng nghiệp Loại hình đào tạo : Chính quy Thời gian đào tạo từ năm: 2018 đến năm 2020 Xếp loại tốt nghiệp: Giỏi HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006 – 118 – THẠC SĨ Nơi đào tạo: Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM Khóa (năm trúng tuyển):2020 Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số học viên: 2070006 Ngày nơi bảo vệ luận văn Thạc sĩ : Tháng 01/2023, Trường Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia TP.HCM HV: Phạm Quốc Việt MSHV: 2070006

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN