Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano berberin và khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn

78 3 0
Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano berberin và khảo sát sơ bộ hoạt tính kháng khuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -o0o - VÕ NHỊ KIỀU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO BERBERIN VÀ KHẢO SÁT SƠ BỘ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN SYNTHESIS OF NANO BERBERINE MATERIAL AND PRELIMINARY STUDY ON ANTIBACTERIAL ACTIVITY Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số: 8520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Trần Thụy Tuyết Mai ……………… TS Nguyễn Văn Dũng……………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Mạnh Huấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Ngơ Trần Hồng Dương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 04 tháng 08 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS TS Nguyễn Quang Long - Chủ tịch TS Nguyễn Mạnh Huấn - Ủy viên phản biện TS Ngơ Trần Hồng Dương - Ủy viên phản biện TS Trấn Thụy Tuyết Mai - Ủy viên TS Nguyễn Quốc Thiết - Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Nguyễn Quang Long TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Nhị Kiều MSHV: 1970544 Ngày, tháng, năm sinh: 20/03/1997 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số : 8520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano berberin khảo sát sơ hoạt tính kháng khuẩn (Synthesis of nano berberine material and preliminary study on antibacterial activity) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng hợp vật liệu nano berberine phương pháp insitu phương pháp nghiền quay với hỗ trợ chitosan Phân tích định danh vật liệu tổng hợp phương pháp phân tích đại ảnh chụp SEM, phân tích DLS, phân tích nhiễu xạ tia X xác định hàm lượng berberine UV-Vis Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn Streptococcus mutans (S mutans) vật liệu nano berberine tổng hợp phương pháp khuếch tán đĩa thạch, đồng nuôi cấy, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt tối thiểu (MBC) III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/09/2021 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 22/05/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Trần Thụy Tuyết Mai TS Nguyễn Văn Dũng Tp HCM, ngày tháng năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) TS Trần Thụy Tuyết Mai TS Nguyễn Văn Dũng CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Quang Long TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên TS Trần Thụy Tuyết Mai TS Nguyễn Văn Dũng tận tình hướng dẫn, định hướng, dạy bổ sung nhiều kiến thức mới, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành cơng trình Tiếp theo tơi xin cảm ơn anh chị phịng Thí nghiệm Cơng nghệ nano Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao, đặt biệt TS Mai Ngọc Tuấn Anh ln động viên, góp ý truyền đạt kiến thức kinh nghiệm thực tế giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin cảm Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao hỗ trợ hóa chất, thiết bị tạo điều kiện thuật lợi trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn đến thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, đặt biệt thầy Khoa Kỹ thuật Hóa học giảng dạy, cung cấp bổ sung nhiều kiến thức suốt trình học tập, thời gian thực cơng trình Tôi xin gửi lời cảm ơn đặt biệt đến ba mẹ, gia đình, anh chị bạn bè bên cạnh động viên, ủng hộ Ba mẹ anh chị em gia đình ln sát cánh giúp đỡ, tạo động lực lớn lao để con/em có thành tựu hơm Cuối tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Hội đồng đánh giá luận văn dành thời gian quý báu để đọc, nhận xét góp ý cho cơng trình Mặc dù luận văn đầu tư điều kiện tốt (có thể) để hồn thiện tiến độ, nhiên không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận ý kiến chia sẻ, nhận xét quý báu từ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp giúp cải thiện chất lượng nghiên cứu Tơi xin kính chúc Q thầy cơ, anh chị sức khỏe, bình an thành cơng sống Một lần xin Chân Thành Cảm Ơn! Học viên thực Võ Nhị Kiều i TÓM TẮT LUẬN VĂN Vật liệu nano berberine chế tạo từ phương pháp insitu với chất mang chitosan (BBr/CS-insitu) từ phương pháp nghiền quay với hỗ trợ nano chitosan (BBr@CS) Các phương pháp phân tích SEM, DLS phương pháp nhiễu xạ tia X sử dụng để đánh giá đặc trưng tinh thể nano berberine Phương pháp UV-Vis sử dụng để xác định hàm lượng berberine hệ nano BBr@CS 0,94% khối lượng berberine hệ phân tán (hạt nano kích thước vùng 100 –150 nm) nghiên cứu cải thiện nâng cao hàm lượng berberine hệ nano BBr@CS phương pháp nghiền quay với hỗ trợ nano chitosan Hoạt tính kháng khuẩn vật liệu nano berberine đánh giá phương pháp khuếch tán đĩa thạch, đồng nuôi cấy, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt tối thiểu (MBC) Kích thước vịng kháng khuẩn hệ nano BBr@CS (0,94% khối lượng BBr) 14,7  0,9 mm vài khuẩn lạc Streptococcus mutans quan sát thấy từ phương pháp đồng nuôi cấy Các giá trị MIC 37 µg/mL MBC 147 µg/mL khẳng định BBr@CS từ nguồn BBr thương mại Việt Nam có tiềm ứng dụng hỗ trợ điều trị sâu sản phẩm chăm sóc miệng ii ABSTRACT Nano berberine materials were prepared by insitu method using chitosan as a support (BBr/CS-insitu) and by a ball milling process with the assistance of nano chitosan (BBr@CS) SEM images, DLS analysis, XRD patterns were utilized to characterize the synthesized crystalline berberine with nano size The UV-Vis method was used to determine berberine percentage in the prepared samples 0.94 wt.% berberine in the dispersion system (100 – 150 nm of particle size) was studied to improve and enhancement the berberine content in the BBr@CS nanosystem by means of rotational grinding with the support of nano chitosan The antibacterial activity of the synthesized berberine nanomaterials was tested by agar well-diffusion method and co-culture one The minimum inhibitory concentration (MIC) and minimum bactericidal concentration (MBC) against Streptococcus mutans were then deteimined The inhibited diameter over 0.94 wt.% BBr@CS is 14.7  0.9 mm and a few Streptococcus mutans colony was observed from co-culture method The achieved values of 37 µg/mL for MIC and 147 µg/mL for MBC against Streptococcus mutans over 0.94 wt.% BBr@CS sample are potentially promising in anti-cavity and mouth-care products iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Trần Thụy Tuyết Mai TS Nguyễn Văn Dũng Tơi xin cam đoan số liệu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, thơng tin tham khảo luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2022 Học viên Võ Nhị Kiều iv MỤC LỤC MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC BẢNG X DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược berberine .2 1.2 Sơ lược nano berberine 1.3 Ứng dụng nano berberine .4 Hoạt tính kháng khuẩn Hoạt tính chống ung thư Hoạt tính kháng viêm Chống đái tháo đường .8 Tăng cường sinh khả dụng đường uống 1.4 Phương pháp tổng hợp nano berberine Phương pháp nhũ tương chế tạo hệ nano berberine Phương pháp điều chế hạt nano kim loại gắn berberine .10 Phương pháp điều chế hạt nano polymer gắn berberine .11 Phương pháp chế tạo nano berberine có độ tinh thể cao 13 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 16 2.1 Hóa chất, dụng cụ thiết bị .16 Hóa chất 16 Thiết bị, dụng cụ 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 Đánh giá đặc trưng nguyên liệu 18 Chế tạo nano berberine 18 v Kiểm tra tính chất, đặt trưng xác định hàm lượng BBr hệ nano BBr tổng hợp 21 Các phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh sâu (Streptococcus mutans) vật liệu nano BBr 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Định danh .27 Định danh nguyên liệu BBr 27 Định danh BBr/CS-insitu 28 Định danh BB@CS .32 Nghiên cứu cải tiến nồng độ pha phân tán 38 3.2 Kết kiểm tra khả kháng khuẩn vật liệu nano BBr 42 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 42 Phương pháp đồng nuôi cấy 43 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) nồng độ diệt tối thiểu (MBC) .44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 PHỤ LỤC 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 64 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo BBr Hình 1.2: Mức độ hấp thu berberin vào thể .3 Hình 1.3: Vị trí hoạt động berberine FtsZ [14] .4 Hình 1.4: Hình ảnh nano BBr gắn bao bọc hạt nano khác nhau: (a) nano BBr gắn hạt nano polymer, (b) nano BBr gắn hạt nano dựa silic từ tính, (c) nano BBr gắn hạt nano lipid rắn, (d) nano BBr hạt nano micelle, (e) nano BBr liposome, (f) nano BBr gắn Dendrimer G4, (g) nano BBr gắn graphene oxit, (h) nano BBr bao phủ hạt nano vàng, (i) BBr gắn nano hydroxit kép Hình 1.5: Ảnh SEM hệ nhũ tương chứa hạt nano BBr .10 Hình 1.6: Cấu tạo hạt AgNPs-BBr theo nghiên cứu Iqbal cộng 11 Hình 1.7: Cấu tạo hạt nano hệ nano BBr/fucose-chitosan/heparin 12 Hình 1.8: Quy trình tổng hợp hạt nano CS-BBr .12 Hình 1.9: Tổng quát nghiên cứu Yu cộng 13 Hình 1.10: Phương pháp nghiền quay hỗ trợ bi chế tạo hạt nano 14 Hình 1.11: Quy trình chế tạo nano BBr tinh thể phương pháp nghiền quay 15 Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 17 Hình 2.2: Nguyên liệu berberine 18 Hình 2.3: Quy trình chế tạo nano BBr/CS-insitu 19 Hình 2.4: Quy trình chế tạo nano BBr@CS phương pháp nghiền quay .20 Hình 2.5: Ảnh bố trí thí nghiệm phương pháp khuếch tán đĩa thạch 24 Hình 2.6: Ảnh bố trí thí nghiệm phương pháp đồng ni cấy 25 Hình 2.7Ảnh bố trí thí nghiệm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 26 Hình 3.1: Giản đồ XRD nguyên liệu BBr 27 Hình 3.2: Ảnh SEM nguyên liệu BBr 27 Hình 3.3: Đường chuẩn dung dịch BBr methanol (a) đường cong UVVis dung dịch BBr nguyên liệu 12,5 µg/mL (b) .28 vii 50 51 52 53 54 55 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Q Hou, et al., "Berberine: A Traditional Natural Product With Novel Biological Activities", Altern Ther Health Med, vol 26, no S2, pp 20-27, 2020 [2] S K Battu, et al., "Physicochemical Characterization of Berberine Chloride: A Perspective in the Development of a Solution Dosage Form for Oral Delivery," AAPS PharmSciTech, vol 11, no 3, pp 1466-1475, 2010 [3] A Hesari, et al., "Berberine: a potential adjunct for the treatment of gastrointestinal cancers?," Journal of Cellular Biochemistry, vol 119, no 12, pp 9655-9663, 2018 [4] D Song, et al., "Biological properties and clinical applications of berberine," Front Med, vol 14, no 5, pp 564-582, 2020 [5] A Pirillo and A L Catapano, "Berberine, a plant alkaloid with lipid-and glucose-lowering properties: from in vitro evidence to clinical studies," Atherosclerosis, vol 243, no 2, pp 449-461, 2015 [6] R Sun et al., "Orally administered berberine modulates hepatic lipid metabolism by altering microbial bile acid metabolism and the intestinal FXR signaling pathway," Molecular Pharmacology February, vol 91, no 2, pp 110-122, 2017 [7] B Pang et al., "Application of berberine on treating type diabetes mellitus," International Journal of Endocrinology, vol 2015, pp 1-12, 2015 [8] J G Kusters, et al., "Pathogenesis of Helicobacter pylori infection," Clinical microbiology reviews, vol 19, no 3, pp 449-490, 2006 [9] C S Liu, et al., “Research progress on berberine with a special focus on its oral bioavailability” Fitoterapia, vol, 109, pp 274-282, 2016 [10] R Azadi, et al., "Anti-inflammatory Efficacy of Berberine Nanomicelle for Improvement of Cerebral Ischemia: Formulation, Characterization and Evaluation in Bilateral Common Carotid Artery Occlusion Rat Model," Research Square, pp 1-14, 2020 57 [11] A Sharifi-Rad, et al., "Oil-in-water nanoemulsions comprising Berberine in olive oil: biological activities, binding mechanisms to human serum albumin or holo-transferrin and QMMD simulations," Journal of Biomolecular Structure and Dynamics, vol 39, no 3, pp 1029-1043, 2021 [12] R Bhanumathi, et al., "Bioformulation of silver nanoparticles as berberine carrier cum anticancer agent against breast cancer," New Journal of Chemistry, vol 41, no 23, pp 14466-14477, 2017 [13] M Čerňáková and D Košťálová “Antimicrobial activity of berberine - A constituent of Mahonia aquifolium” Folia microbiologica , vol 47, pp 375378, 2002 [14] P N Domadia, et al., “Berberine targets assembly of Escherichia coli cell division protein FtsZ” Biochemistry, vol 47, no 10, pp 3225-3234, 2008 [15] J M Boberek, et al., “Genetic evidence for inhibition of bacterial division protein FtsZ by berberine” PloS one, vol 5, no 10, pp e13745- e13754, 2010 [16] N Sun, et al., “Rational design of berberine-based FtsZ inhibitors with broadspectrum antibacterial activity” PloS one, vol 9, no 5, pp e97514- e97524 2014 [17] M U K Sahibzada, et al., “Berberine nanoparticles with enhanced in vitro bioavailability: characterization and antimicrobial activity”, Drug Design, Development and Therapy, vol 12, pp 303-312, 2018 [18] S Dash, et al., ''Enhanced antibacterial potential of berberine via synergism with chitosan nanoparticles", Materials today: Poceedings, vol 31, pp 640645, 2020 [19] A Dziedzic, et al., “Inhibition of oral streptococci growth induced by the complementary action of berberine chloride and antibacterial compounds” Molecules, vol 20, pp 13705-13724, 2015 [20] J A Lemos, et al., “Streptococcus mutans: a new Gram-positive paradigm?” Microbiology, vol 159, pp 436-445, 2013 [21] N T T Anh, “Nghiên cứu khả kháng khuẩn sâu số loài thực vật” Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, 2011 58 [22] X P Meng, et al., “Anti-hepatocarcinoma effects of berberine-nanostructured lipid carriers against human HepG2, Huh7, and EC9706 cancer cell lines” In Optics in Health Care and Biomedical Optics VII, vol 10024, pp 123-129, 2016 [23] Y Loo, et al., “Encapsulation of berberine into liquid crystalline nanoparticles to enhance its solubility and anticancer activity in MCF7 human breast cancer cells”, Journal of Drug Delivery Science and Technology, vol 57, pp 101756101769, 2020 [24] S J Wu, et al., “Delivery of Berberine Using Chitosan/Fucoidan-Taurine Conjugate Nanoparticles for Treatment of Defective Intestinal Epithelial Tight Junction Barrier” Marine Drugs, vol 12, pp 5677-5697, 2014 [25] Z Wang, et al., “Berberine Nanosuspension Enhances Hypoglycemic Efficacy on Streptozotocin Induced Diabetic C57BL/6 Mice” Hindawi Publishing Corporation Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol 2015, pp - 5, 2015 [26] T Wang, et al., “Preparation of an anhydrous reverse micelle delivery system to enhance oral bioavailability and antidiabetic efficacy of berberine” Eur J Pharm Sci, vol 44, pp 127-135, 2011 [27] M U K Sahibzada, et al., "Bioavailability and hepatoprotection enhancement of berberine and its nanoparticles prepared by liquid antisolvent method." Saudi Journal of Biological Sciences, vol 28, no.1, pp 327-332, 2021 [28] D N Huang, et al., "Efficacy of berberine in treatment of rheumatoid arthritis: From multiple targets to therapeutic potential." Pharmacological Research, vol 169, pp 105667,2021 [29] D Liu, et al., "A natural isoquinoline alkaloid with antitumor activity: studies of the biological activities of berberine" Frontiers in pharmacology, vol 10, pp 9-29, 2019 [30] E Mirhadi, et al., "Nano strategies for berberine delivery, a natural alkaloid of Berberis," Biomedicine & Pharmacotherapy, vol 104, pp 465-473, 2018 59 [31] O Pillai and R Panchagnula, "Polymers in drug delivery," Current Opinion in Chemical Biology, vol 5, no 4, pp 447-451, 2001 [32] C H Chang, et al., “Development of novel nanoparticles shelled with heparin for berberine delivery to treat Helicobacter pylori”, Acta Biomaterialia, vol 7, pp 593–603, 2011 [33] Y Wang, et al., "Berberine hydrochloride-loaded chitosan nanoparticles effectively targets and suppresses human nasopharyngeal carcinoma," Journal of Biomedical Nanotechnology, vol 14, no 8, pp 1486-1495, 2018 [34] I Khan, et al., "Nano-co-delivery of berberine and anticancer drug using PLGA nanoparticles: Exploration of better anticancer activity and in vivo Kinetics," Pharmaceutical Research, vol 36, no 10, pp 1-17, 2019 [35] F Yu, et al., "PEG–lipid–PLGA hybrid nanoparticles loaded with berberine– phospholipid complex to facilitate the oral delivery efficiency," Drug Delivery, vol 24, no 1, pp 825-833, 2017 [36] Z H Loh, et al., “Overview of milling techniques for improving the solubility of poorly water-soluble drugs”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences, vol 10, no 4, pp 255-274, 2015 [37] H Rachmawati, et al., “Development of curcumin nanocrystal: Physical aspects” J Pharm Sci, vol 102, pp 204-214, 2013 [38] M Sangwai, et al., “Amorphous ternary cyclodextrin nanocomposites of telmisartan for oral drug delivery: Improved solubility and reduced pharmacokinetic variability”, Int J Pharm, vol 453, pp 423–432, 2013 [39] P Quan, et al., “A novel surface modified nitrendipine nanocrystals with enhancement of bioavailability and stability”, Int J Pharm, vol 430, pp 366371, 2012 [40] Đ T Sinh, et al., "Chế tạo vật liệu nano berberine phương pháp nghiền quay khảo sát khả ức chế tăng sinh tế bào ung thư," Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 56, no 2, pp 33-40, 2020 [41] T T Duyen, “Nghiên cứu bào chế nano berberine” Khóa luận, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, 2019 60 [42] M N V R Kumar, et al., “A review of chitin and chitosan applications” React Funct Polym, vol 46, pp 1–27, 2000 [43] C J Tsai, et al., “Chitosan hydrogel as a base for transdermal delivery of berberine and its evaluation in rat skin” Biological and Pharmaceutical Bulletin, vol 22, no 4, pp 397-401, 1999 [44] W Chen, et al., “Enhancing effects of chitosan and chitosan hydrochloride on intestinal absorption of berberine in rats” Drug development and industrial pharmacy, vol 38, no 1, pp 104-110, 2012 [45] Y Zhou, et al., "In vivo anti-apoptosis activity of novel berberine-loaded chitosan nanoparticles effectively ameliorates osteoarthritis" International Immunopharmacology, vol 28, no 1, pp 34-43, 2015 [46] D T A Tuyết "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm chất hấp phụ protein ứng dụng dẫn truyền thuốc" Luận văn thạc sĩ hóa lý Trường đại học Khoa học Tự nhiên, 2010 [47] A He, et al., "Investigation on intermolecular interaction between berberine and β-cyclodextrin by 2D UV–Vis asynchronous spectra" Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, vol 185, pp 343348, 2017 [48] H T Dương, et al., " Đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết trầu khơng (Piper betle L.) thu nhận phương pháp chiết siêu âm."Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, vol 64, no 3, pp 37-42, 2022 [49] M Elshikh, et al., “Resazurin-based 96-well plate microdilution method for the determination of minimum inhibitory concentration of biosurfactants” Biotechnol Lett, vol 38, pp 1015-1019, 2016 [50] M Zhaojie, et al., “Amorphous solid dispersion of berberine with absorption enhancer demonstrates a remarkable hypoglycemic effect via improving its bioavailability” International Journal of Pharmaceutics, vol 467, no 1-2, pp 50-59, 2014 [51] L Xiao, et al., “Nanocellulose hyperfine network achieves sustained release of berberine hydrochloride solubilized with β-cyclodextrin for potential anti61 infection oral administration” International journal of biological macromolecules, vol 153, pp 633-640, 2020 [52] M Anand, et al., “Synthesis of chitosan nanoparticles by TPP and their potential mosquito larvicidal application”, Frontiers in Laboratory Medicine, vol 2, pp 72-78, 2018 [53] V Paşcalău, et al., “Development of BSA gel/pectin/chitosan polyelectrolyte complex microcapsules for berberine delivery and evaluation of their inhibitory effect on Cutibacterium acnes” Reactive and Functional Polymers, vol 147, 104457-104469, 2020 [54] S Mahya, et al., “Berberine loaded chitosan nanoparticles encapsulated in polysaccharide-based hydrogel for the repair of spinal cord”, International Journal of Biological Macromolecules, vol 182, pp 82–90, 2021 [55] S Budi, et al., “Size-controlled chitosan nanoparticles prepared using ionotropic gelation”, ScienceAsia, vol 46, pp 457-461, 2020 [56] Y Jampafuang, et al., "Impact of crystalline structural differences between αand β-chitosan on their nanoparticle formation via ionic gelation and superoxide radical scavenging activities" Polymers, vol 11, no 12, pp 20102016, 2019 [57] R Erviana, , et al “Active compounds isolated from red betel (Piper crocatum Ruiz & Pav) leaves active against Streptococcus mutans through its inhibition effect on glucosyltransferase activity” Journal of the Medical Sciences, vol 43, no 2, pp 71-78, 2011 62 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu kết kiểm nghiệm nguyên liệu berberine 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Võ Nhị Kiều Ngày, tháng, năm sinh: 20/03/1997 Nơi sinh: Cà Mau Địa liên lạc: Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao, lô I3, đường N2, Khu Công nghệ cao, phường Tân Phú, Tp Thủ Đức, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Bậc đào tạo Đại học Nơi đào tạo Chuyên ngành Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Công nghệ kỹ Tàu thuật hóa học Năm tốt nghiệp 2019 Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Vị trí cơng tác 7/2019 – Cộng tác viên Tổ chức công tác Địa Tổ chức Trung tâm Nghiên Lô I3, Đường N2, Khu cứu Triển khai Khu Công nghệ cao, phường Tân 3/2020 Công nghệ cao Phú, Tp.Thủ ĐứcTP.HCM 3/2020 – Nghiên cứu Trung tâm Nghiên Lô I3, Đường N2, Khu viên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao, phường Tân Công nghệ cao 64 Phú, Tp.Thủ ĐứcTP.HCM

Ngày đăng: 20/06/2023, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan