1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kỹ thuật sản xuất giống cá chẽm

34 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Kỹ thuật sản xuất giống cá chẽm tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Trang 1

Kỹ thuật sản xuất giống cá chẽm

Biên soạn: Ngô Văn Mạnh

Trang 2

CÁC YẾU TỐ CẦN QUAN TÂM KHI VẬN

HÀNH TRẠI SẢN XUẤT GiỐNG

Lựa chọn địa điểm

trứng

Số lượng và chất lượng thức ăn

Mật độ nuôi phù hợp

Trang 3

QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI CÁ CHẼM

Trang 5

Nôi vỗ cá bố mẹ trong lồng

{ Kích thước lồng 5x5x4m, 4x4x4m.

{ Mật độ thả 1 – 3 kg/m3.

{ Lồng đặt nơi nước sạch, lưu thông tốt, độ mặn cao.

{ Cho ăn 1 lần/ngày theo nhu cầu bằng cá tươi.

{ Bổ sung vitamin E, C vào thức ăn.

{ Định kỳ kiểm tra sự phát triển của tuyến sinh dục trước mùa sinh sản khoảng 1 – 2 tháng.

Trang 6

Thức ăn và cách chuẩn bị thức ăn cho cá bố mẹ

Cho vitamin vào thức ăn Vitamin

Cho cá bố mẹ ăn

Cá tạp

Trang 7

Nuôi vỗ trong bể xi măng

{ Thể tích bể nuôi vỗ 50 – 200 m3

{ Mật độ thả 1 – 2 kg

{ Cho ăn như trong lồng

{ Thay 30 – 50% nước hàng ngày

{ Thay 10 – 20% nước đối với bể tuần hoàn nước

{ Nguồn nước cấp vào có nhiệt độ cao hơn càng tốt cho sự pháttriển tuyến sinh dục

{ Đối với nguồn cá từ tự nhiên phải thuần hóa 5 – 6 tháng trướckhi chuyển vào bể

{ Định kỳ kiểm tra sự phát triển của tuyến sinh dục

Trang 8

Kỹ thuật cho đẻ

{ Tuyển chọn cá bố mẹ cho đẻ:

z Cá bố mẹ khỏe mạnh, không bị bệnh.

z Bắt cá từ bể hoặc lồng chuyển vào bể nhỏ gây mê.

z Với cá cái dùng ống nhựa mềm đường kính 1,2 mm đưa vào sâu 6 – 7 cm lỗ sinh dục để lấy trứng ra kiểm tra, trứng có đường kính > 0,4 mm có thể cho đẻ.

z Với cá đực vuốt nhẹ lườn bùng thấy sẹ chảy ra.

Trang 9

Kiểm tra giới tính của cá

Trang 10

Kiểm tra mức độ thành thục của cá

Trang 11

Các yếu tố ngoại cảnh

(dòng chảy, độ mặn,

nhiệt độ, đực cái,…)

Tuyến sinh dục

Tuyến yên

Hệ thần kinh trung ương

Các cơ quan ngoại cảm (vảy đường bên, mắt,…)

Nguyên lý cơ bản về sinh sản ở cá

Trang 12

Kích thích cá sinh sản bằng điều chỉnh môi trường:

{ Độ mặn giảm xuống từ từ xuống còn 10 -15 ppt và giữ khoảng 6 -8 ngày, sau đó hàng ngày thay 50 -70% nước để nâng dần độ mặn lên tới 30 - 32 ppt Quá trình này lặp lại 2 - 3 lần giống như

cá đang di cư từ khu vực nước lợ đến khu vực bãi đẻ ngoài khơi.

Trang 13

„ Đối với nhiệt độ và thủy triều, vào những ngày trăng non hay trăng tròn, tiến hành rút nước xuống còn 50 - 60 cm và phơi nắng trong khoảng 3-4 giờ vào buổi trưa để nâng nhiệt độ nước lên khoảng 30 –

32 oC Sau đó cấp nước biển mới lọc sạch vào từ từ để giảm nhiệt

độ xuống còn 27 -28 oC giống như sau trận mưa hoặc khi thủy triều lên

„ Nếu cá chín muồi sinh dục tốt thì sẽ sinh sản, nếu không thì có thể lặp lại như trên Tuy nhiên, cho sinh sản bằng cách này cá đẻ không tập trung trong khoảng 6 – 7 ngày và số lượng trứng thu trên 1 lần ít.

Trang 15

Kích thích cá đẻ bằng hormone

{ Loại hormone và liều lượng:

- Puberogen chứa 63% FSH và 37% LH, có tác dụng gây chín

và rụng trứng Liều cho cá cái 50 – 200 IU/kg, cá đực

20-50IU/kg

- Hormone LHRHa có tác dụng kích thích tuyến yên tiết ra

kích dục tố (GH, FSH, LH) Liều cho cá cái 40-50 mcg + 5mg DOM/kg, cá đực bằng ½ cá cái

4 HCG tác dụng làm rụng trứng, dùng kết hợp với não thùy thể Liều cho cá cái 2 – 3 mg não thùy + 250 – 1000 IU/kg cá cái,

cá đực liều bằng ½ cái

Trang 16

{ Hormone được pha với nước muối sinh lý hoặc nước cất.

{ Trước khi tiêm phải kiểm tra khối lượng cá để tính toán liều

Trang 17

Vị trí tiêm hormone cho cá bố mẹ

Trang 18

Phương pháp thụ tinh nhân tạo:

{ Thường áp dụng với cá bố mẹ thành thục bắt được ngoài tựnhiên vào mùa sinh sản

{ Khi bắt được kiểm tra giới tính cá bố mẹ

{ Cá bố mẹ đã chín muồi sinh dục vuốt trứng và sẹ vào dụng cụchứa, sau dùng lông gà khuấy nhẹ từ 3 – 5 phút

{ Cấp nước biển lọc sạch để 5 – 10 phút, sau đó chuyển vào bểấp

{ Phương pháp này so với các phương pháp kích thích cá đẻ tựnhiên thì tỷ lệ nở kém ổn định hơn

Trang 19

Thu và ấp trứng

{ Thu trứng vào buổi sáng sớm (6 – 7 giờ sáng)

{ Trứng sau khi thụ tinh kích thứoc khoảng 0,8 – 0,9 mm và nổi trên mặt

nước nhờ giọt dầu là trứng tốt.

{ Để thu trứng thì ta có 2 cách là cho nước tầng mặt chảy ra ngoài theo một

vị trí nhất định và mặc giai trứng ở đó hoặc dùng lưới mềm kích thước 200 -250μ kéo nên tầng mặt để vớt trứng

{ Trứng sau khi vớt thì được rửa sạch vài lần trong nước biển lọc sạch trước khi đưa vào ấp.

{ Tr ứng trước khi đưa vào bể ấp thì tiến hành định lượng để biết số lượng

{ B ể ấp chứa nước biển lọc sạch có độ mặn 30 -32 ppt, pH 7,8 – 8,3, giữ nhi ệt độ trong khoảng 27 – 28 0c, duy trì sục khí nhẹ.

{ M ật độ ấp trứng là 2000 - 4000 trứng/l.

Trang 20

Thu trưng cá

Trang 23

Kỹ thuật ương cá bột lên cỡ 2 – 3 cm

Chuẩn bị bể ương và mật độ thả:

{ Bể ương V = 5 – 10 m3, hình vuông hoặc tròn

{ Bể được vệ sinh sạch, lắp 10-12 viên đá bọt/bể 10 m3, đèn chiếu sáng

{ Cấp nước biển lọc sạch, độ mặn 30 – 32 ppt, duy trì sục khí nhẹ

{ Cá bột sau khi nở 4 – 5h, tiến hành định lượng trước khi chuyển sang

bể ương

{ Mật độ thả 50-100 con/L, sau đó phân cỡ giảm mật độ xuống đến khithu hoạch còn 10 – 20 con/L

Trang 25

Quản lý chăm sóc trong quá trính ương

Thức ăn và cách cho ăn:

{ Th ức ăn: tảo đơn bào, luân trùng, naupli artemia, copepoda, thức ăn tổng hợp

{ Thức ăn trong giai đoạn đầu rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống.

Trang 27

2,1 1 3 ~8 15-17 ~16 25 - [mm]

Brachionus plicatilis

Trang 28

{ Ngày thứ 2 cấp tảo đơn mật độ 3-5 vạn tb/mL làm thức ăn cho luân trùng và ổn định môi trường.

{ Luân trùng cấp vào bể ngày thứ 3 sau khi nở đến ngày thứ 15-17, mật độ ban đầu 10-15 ct/mL, sau tăng lên 20-50 ct/mL.

{ Ấu trùng artemia cấp từ ngày thứ 10-12, mật độ 1-3 ct/mL, sau tăng lên theo nhu cầu, cho ăn đến khi cá sử dụng được hoàn toàn thức ăn tổng hợp.

{ Từ ngày thứ 20 trở đi tập cho ăn thức ăn tổng hợp và cho ăn 4 – 6 lần/ngày khi cá đã ăn được thức ăn tổng hợp.

Trang 30

Quản lý môi trường bể ương

{ Chế độ chiếu sáng trong giai đoạn cá ăn luân trùng duy trì từ 14 –

16 giờ/ngày, sau giai đoạn này duy trì chế độ chiếu sáng theo điều kiện chiếu sáng tự nhiên

{ Sục khí giai đoạn đầu chỉ sục khí nhẹ nhằm cung cấp oxy, phân tán cá và thức ăn đều

{ Đến khi cho ăn ấu trùng artemia trở đi thì sục khí mạnh dần lên vì

lúc này cá đã lớn cần lượng oxy nhiều và để tránh ăn nhau và loại

bỏ các khí độc,…

{ Các thông số môi trường luôn duy trì ổn định trong khoảng thích hợp, nhiệt độ nước từ 27 – 29 oC, độ mặn 30 – 32 ppt, sau khi cá

ăn được thức ăn tổng hợp có thể giảm độ mặn xuống 20 – 25 ppt,

pH từ 7,5 – 8,5, oxy hòa tan > 4 ppm,…

Trang 31

{ Siphong thay nước: sau 5 -7 ngày ương đáy bể bắt đầu dơ thì tiến hành siphon

{ Sau đó thì cứ khi nào đáy dơ thì siphon thức ăn thừa phân thải, xác cáchết ra

{ Trong 10 ngày đầu thì chỉ thêm nước mới để bù lại lượng nước đã siphon ra

{ Kết hợp với những lần phân cỡ để thay 100% lượng nước trong bể vàchuyển bể nếu có điều kiện Còn nếu không phân cỡ thì chỉ thay 30 -50% nước khi nước dơ

{ Để ổn định môi trường có thể dùng mazal với liều lượng 5 -10 ppm vào buổi tối để phân giải lượng khí độc như NH3 có thể sử dụng H2O2 đểphân giải chất hữu cơ và tăng lượng oxy vào buổi tối với nồng độ 10 –

20 ppm

Trang 32

Phân cỡ

Để giảm tỷ lệ ăn thịt lẫn nhau

Định kỳ 5 – 7 ngày để phân cỡ, kết hợp với san thưa mật độ.

Sau khi phân cỡ được 2 – 3 đà cá đều nhau

Trang 34

Thu hoạch và vận chuyển

{ Thu ho ạch: Sau thời gian ương từ 40 - 50

ngày cá đ ạt kích thước 2 - 3 cm, tiến hành thu ho ạch để bán cho các cơ sở nuôi hoặc đem ương ti ếp lên cỡ giống lớn.

{ Cá đư ợc vận chuyển bằng cách đóng bao

nilon có bơm oxy, nhi ệt độ khi vận chuyển duy trì kho ảng 26 – 27 oC, mật độ vận

chuy ển từ 100 – 200 con/l tùy theo thời gian

v ận chuyển.

Ngày đăng: 24/05/2014, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w