Microsoft Word 7431 doc Bé c«ng th−¬ng ViÖn khoa häc vµ c«ng nghÖ má luyÖn kim b¸o c¸o tæng kÕt dù ¸n X©y dùng quy tr×nh hoµn thæ phôc håi m«i tr−êng c¸c vïng khai th¸c c¸c lo¹i h×nh kho¸ng s¶n vµ hç[.]
Bộ công thơng Viện khoa học công nghệ mỏ - luyện kim báo cáo tổng kết dự án Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trờng vùng khai thác loại hình khoáng sản hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trờng cho đơn vị khai thác khoáng sản 7431 26/6/2009 Hà nội, tháng năm 2009 Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Bộ công thương Viện khoa học công nghệ mỏ-luyện kim báo cáo tổng kết dự án Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác loại hình khoáng sản hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho đơn vị khai thác khoáng sản Chủ nhiệm dự án: KS Lê Minh Châu Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009 Thủ trưởng quan chủ quản thủ trưởng quan chủ trì Hà nội, tháng năm 2009 người tham gia thực dự án KS Lê Minh Châu KS Phạm Quang Mạnh KS Đỗ Tiến Trung KS Hoàng Thế Phi ThS Vũ Thị Tuyết Mai KS Võ Thị Cẩm Bình TS Nguyễn Thuý Lan KS Nguyễn Thị Lài quan tham gia thực dự án Ban Môi trường Tập đoàn Công nghiệp Khoáng sản Việt Nam Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam Công ty TNHH NN TV Kim loại màu Nghệ Tĩnh Mục lục Lời nói đầu cH¬ng i: tỉng quan vỊ hoµn thỉ phơc håi m«i trêng I.1 vài nét khái quát hoàn thổ phục hồi m«i trêng I.1.1 Khái niệm hoàn thổ phục hồi môi trêng I.1.2 Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trêng I.1.3 Nguyên tắc hoàn thổ phục håi m«i trêng I.1.4 Các yêu cầu tổng quát hoàn thổ phục hồi môi trường 11 I.1.5 Hoµn thỉ phơc hồi môi trường phát triển bền vững 14 i.2 Kinh nghiÖm nước hoàn thổ phục hồi môi trường 17 I.2.1 Kinh nghiƯm vỊ tận thu sử dụng số chất thải hoạt động khoáng sản 17 I.2.2 Kinh nghiệm hoàn thổ phục hồi môi trường 20 Ch¬ng ii 36 đánh giá, phân loại nguồn thải rắn, đánh giá khả tận thu sư dơng 36 II.1 Vài nét khái quát chất thải rắn khai thác chế biến khoáng sản 36 II.2 Chất thải rắn khai thác chế biến quặng ch× kÏm 37 II.3 Chất thải rắn khai thác chế biến quặng ®ång 38 II.4 ChÊt thải rắn khai thác chế biến quặng sắt: 39 II.5 ChÊt thải rắn khai thác chế biến quặng thiếc 40 II.6 ChÊt th¶i rắn khai thác chế biến quặng crômit 41 II.7 Chất thải rắn khai thác chế biến quặng apatit 42 II.8 Chất thải rắn trình kt cb quặng pyrit 43 II.9 Chất thải rắn khai thác chế biến quặng vàng 43 II.10 Chất thải rắn khai thác chế biến than 44 II.11 Chất thải rắn khai thác chế biến vật liệu xây dựng 45 II.12 Một số nhận định: 46 Ch¬ng iii 47 Đề xuất giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản hoạt động trước có Luật Bảo vệ môi trường đà ngừng hoạt động 47 III.1 mét sè nhËn xÐt vỊ hoµn thỉ phơc hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản ®· ngõng ho¹t ®éng 47 III.2 Đề xuất giải pháp htph môi trường mỏ khai thác khoáng sản trước có luật BVMT đà ngừng hoạt động 49 III.2.1- Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn pháp luật 50 III.2.2 Giải pháp huy động nguồn tài phục vụ công tác hoàn thổ phục hồi môi trường 51 III.2.3 Giải pháp thành lập Cơ quan đạo/quản lý công việc có liên quan đến hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực mỏ đà ngừng hoạt ®éng 51 III.2.4- Giải pháp công nghệ 52 Ch¬ng iv 54 Nghiªn cứu xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác chế biến khoáng s¶n 54 IV.1 Quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực khai thác lộ thiên 54 IV.1.1 Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường 56 IV.1 Lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường 56 IV.1.3 Làm cho khu vực trở nên an toàn 59 IV.1.4 Thiết kế địa mạo 60 IV.1.5 Cải tạo mặt khu vực đà khai thác xong 63 IV.1.6 KiĨm so¸t xãi mßn 65 IV.1.7 Qu¶n lý đất mặt 73 IV.1.8 Lập lại thảm thực vật 78 IV.1.9 Quan trắc trì hoạt động khu vực mỏ đà hoàn thổ phơc håi m«i trêng 80 IV.2 Quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực khai thác hầm lò 81 IV.2.1 Xác định mục tiêu hoàn thỉ phơc håi m«i trêng 82 IV.2.2 IV.2.3 IV.2.4 IV.2.5 X©y dùng kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường 82 Chuẩn bị hoàn thỉ phơc håi m«i trêng 83 TiÕn hµnh hoµn thỉ phơc håi m«i trêng 84 Quan trắc trì trình hoàn thổ phục hồi môi trường 89 IV.3 Hoµn thỉ phơc hồi môi trường khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi 90 IV.3.1 §èi với bÃi thải đất đá 91 IV.3.2 Đối với khu vực lưu giữ quặng ®u«i 93 IV.3.3 Đối với công trình giao th«ng khu má 99 IV.3.4 Đối với đường điện công trình thông tin liên lạc 99 IV.4 Mét sè ®iĨm cần lưu ý hoàn thổ phục hồi môi trường 100 IV.4.1 Đối với mỏ đà vào hoạt động 100 IV.4.2 Đối với các khu vực có tiềm hình thành dòng axit mỏ 101 Ch¬ng v 105 hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thí điểm hoàn thổ phục hồi môi trường Công ty TNHH thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh 105 V.1 Căn lựa chọn thực 105 V.2 Mơc tiªu nhiƯm vơ 105 V.3 Vị trí địa lÝ cña khu má 106 V.4 Khái quát trình khai thác khai trường Bản Poòng 107 V.5 Đặc điểm chung địa hình, khí hậu, thủy văn cña khu vùc 107 V.6 Xác định vị trí, diện tích khu vực khai trường ®· kt xong 109 V.7 Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường 110 V.8 Thiết kế địa mạo 110 V.9 Xác định khối lượng đất đá cần vËn chun, san g¹t 110 V.10 Công tác san gạt, cải tạo mặt bổ sung đất mặt 111 V.11 Vấn đề kiểm soát xói mòn gió nước gây 112 V.12 VÊn ®Ị bỉ sung phân bón lựa chọn giống 112 V.13 TÝnh to¸n gi¸ trị đầu tư nguồn vốn cho công tác hoàn thỉ phơc håi m«i trêng 112 V.14 Mét sè kết ban đầu 112 V.15 Bµi häc kinh nghiƯm 113 Kết luận kiến nghị 115 I KÕt luËn 115 II KiÕn nghÞ .116 Tài liệu tham khảo 117 Lời nói đầu Khai thác chế biến khoáng sản hoạt động công nghiệp có tác động lên hầu hết thành phần môi trường vật lý: đất, nước, không khí; môi trường sinh thái: thảm thực vật, loài động vật hoang dÃ, trồng, vật nuôi; môi trường cảnh quan, du lịch, di tích lịch sử văn hoá; môi trường lao động: người lao động, sức khoẻ cộng đồng; sở hạ tầng; hệ thống giao thông, cung cấp điện, thuỷ lợi, công trình công cộng; môi trường kinh tế: thay đổi cấu kinh tế, chênh lệch mức sống; môi trường văn hoá xà hội: tập quán, cộng đồng dân cư, trình độ dân trí Các hoạt động khai thác khoáng sản vừa gây ô nhiễm môi trường vừa chiếm dụng đất, để lại diện tích đất bị suy thoái hoang hoá Cho đến nay, nhiều khu vực khai thác chế biến khoáng sản chưa hoàn thổ phục hồi môi trường tiếp tục chiếm dụng đất đai diện tích lớn tiếp tục gây ô nhiễm môi trường Chúng ta biết rằng, việc sử dụng đất cho hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tạm thời khoảng thời gian tương đối ngắn so với thời gian tồn nó, sau chấm dứt hoạt động khai thác chế biến khoáng sản cần phải tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường cho phù hợp với mục đích sử dụng đất lâu dài Nhưng thực tế, vấn đề hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác chế biến khoáng sản Việt Nam chưa quan tâm thực mức Cho đến nay, việc hoàn thổ phục hồi môi trường chưa có vai trò quan trọng thực hoạt động sản xuất ngành mỏ số nơi phải gánh chịu hậu tác động khai thác chế biến khoáng sản trước gây Để bước hạn chế khắc phục tác động ngành khai thác chế biến khoáng sản lên môi trường, nhằm phát triển nguồn nguyên liệu khoáng phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững, góp phần thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 đà Chính phủ phê duyệt, Bộ Công thương đà có Quyết định số 1172/QĐ-BCT ngày 27 tháng năm 2008 việc thực dự án: Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác loại hình khoáng sản hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho đơn vị khai thác khoáng sản Mục tiêu dự án nhằm góp phần vào việc sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn không tái tạo bảo vệ môi trường, bước thực Chiến lược phát triển bền vững ngành khai thác chế biến khoáng sản, sâu: (i) Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thổ phục hồi môi trường, đề xuất giải pháp phục hồi cảnh quan địa mạo, môi trường đất, nước; (ii) Nghiên cứu tài liệu, học tập kinh nghiệm nước khả thu hồi sử dụng chất thải, chất có ích trước hoàn thổ phục hồi môi trường, quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường; (iii) Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác lộ thiên, khai thác hầm lò, vấn đề cần lưu ý hoàn thổ phục hồi môi trường bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, sở hạ tầng; (iv) Đề xuất giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản hoạt động trước có luật BVMT đà ngừng hoạt động Các nội dung hoạt động dự án nhằm cung cấp công cụ kỹ thuật bảo vệ môi trường, đặc biệt hoàn thổ phục hồi môi trường hoạt động khoáng sản nhằm góp phần bước đưa công tác bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường hoạt động khoáng sản vào nếp có hiệu quả, dự án đề cập đến khả tận thu sử dụng số chất thải rắn hoạt động khoáng sản hướng tới việc sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên không tái tạo phù hợp với Chiến lược phát triển bền vững ngành khai thác chế biến khoáng sản cHương i tổng quan hoàn thổ phục hồi môi trường I.1 vài nét khái quát hoàn thổ phục hồi môi trường I.1.1 Khái niệm hoàn thổ phục hồi môi trường Hoàn thổ phục hồi môi trường trình nhằm hạn chế khắc phục tác động ngành khai thác mỏ lên môi trường Hoàn thổ phục hồi môi trường phần quan trọng trình phát triển nguồn nguyên liệu khoáng phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững [14,18,27-29] mà năm gần đây, ngành công nghiệp khai thác mỏ nước giới bắt đầu tiếp cận với khái niệm Phát triển bền vững hoạt động khoáng sản có nghĩa đầu tư vào dự án có lợi nhuận mặt kinh tế, phù hợp mặt kỹ thuật, đắn mặt môi trường có trách nhiệm mặt xà hội [28,29] Khai thác mỏ vấn đề sử dụng đất tạm thời, cần phải lồng ghép với hình thức sử dụng đất khác phải hoàn thổ phục hồi môi trường chuyển lại cho hình thức sử dụng khác Để hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác khoáng sản cần phải xác định cách rõ ràng việc sử dụng đất khu vực tương lai Để xác định mục đích sử dụng đất tương lai khu vực cần tham khảo ý kiến đơn vị liên quan quan quản lý chuyên ngành, quyền địa phương, chủ đất Một số công trình khác mỏ (như khai trường, bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, kho bÃi chứa quặng nguyên khai, quặng tinh, nhà máy tuyển, xưởng khí văn phòng, công trình khoan thăm dò trước đây, đường ống dẫn, đường sá) sử dụng cho mục đích khác sau kết thúc hoạt động khai thác, cần xác định khả sử dụng cách có hiệu công trình giai đoạn đóng cửa mỏ hoàn thổ phục hồi môi trường I.1.2 Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường Mục tiêu lâu dài hoàn thổ phục hồi môi trường khác khu vực khai thác khác Nhưng trường hợp mục tiêu hàng đầu quan trọng hoàn thổ phục hồi môi trường bảo vệ an toàn sức khoẻ người sống xung quanh khu vực khai thác khoáng sản [14,29,33,47] Mục tiêu dài hạn hoàn thổ phục hồi môi trường khác phân loại sau: Hoàn trả lại khu vực cho gần với điều kiện trước khai thác tốt với đầy đủ giá trị môi trường ban đầu khu vực Mục tiêu thường áp dụng để hoàn trả lại hệ sinh thái nguyên sinh ban đầu khu vực Hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực khai thác khoáng sản cho tái tạo lại cách tương tự giá trị sinh thái việc sử dụng đất gần giống trước khai thác Việc hoàn thổ phục håi m«i trêng cã thĨ nh»m biÕn khu vùc thành thảm xanh tự nhiên với chi phí để trì chăm sóc thấp tái lập lại mục đích sử dụng nông nghiệp hay trồng rừng Việc lập lại rừng khu vực trồng lấy gỗ khu vực khó trồng trọt vùng đất thoái hoá xem hoàn thổ phục hồi môi trường Xây dựng khu vực đà khai thác thành khu vực có mục đích sử dụng hoàn toàn khác với mục đích sử dụng trước khai thác Loại hình hoàn thổ phục hồi môi trường nhằm đạt địa mạo mục đích sử dụng đất mà mang lại cho cộng đồng xà hội lợi nhuận nhiều so với mục đích sử dụng đất đà áp dụng trước khai thác Ví dụ, xây dựng khu vực đà khai thác xong thành vùng đất ngập nước, khu giải trí, xây dựng đô thị, đất trồng rừng, đất nông nghiệp cho loạt mục đích sử dụng khác Chuyển đổi khu vực có giá trị bảo tồn thấp chất khu vực cho suất trồng thấp thành khu vực an toàn ổn định I.1.3 Nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trường Nguyên tắc chung phải bảo đảm chắn khu vực đà khai thác xong phải hoàn thổ phục hồi môi trường đến trạng thái an toàn ổn định đà cân nhắc mục đích sử dụng đất có hiệu khu vực mỏ khu vực xung quanh Việc xây dựng kế hoạch sớm áp dụng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác khoáng sản lên môi trường Hoàn thổ phục hồi môi trường làm cho hoạt động khai thác khoáng sản tránh tác động xấu nơi có thể, nơi không tránh khắc phục đến tình trạng chấp nhận Trên thực tế cần tăng cường việc hoàn thổ phục hồi môi trường song song với trình khai thác khoáng sản Phương pháp khai thác đặc tính cụ thể khoáng sàng tác động đến mức độ ảnh hưởng hoạt động khai thác đến môi trường cảnh quan hình thái khu vực [14,18,27-29,33] Khai thác hầm lò thường gây xáo trộn bề mặt khu vực việc hoàn thổ phục hồi môi trường thường tập trung vào hồ thải quặng đuôi, dỡ bỏ nhà cửa trang thiết bị làm cho khu vực trở nên an toàn Khai thác lộ thiên thường phá hỏng thảm thực vật tồn gây xáo trộn lớp đất đá [33] Việc bóc đất đá phủ đá vây quanh việc thải chúng vào bÃi thải vào khai trường đà khai thác xong làm thay đổi địa tính ổn định cảnh quan khu vực Một vài loại đất đá thải sinh loại muối có chứa khoáng vật sunphua gây nên dòng axit mỏ [33,44] Những vật liệu phải thải vào khu vực riêng biệt, xử lý hoàn thổ phục hồi môi trường theo yêu cầu đặc biệt Các nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trường đà nước đúc kết chưa phải hoàn hảo hết nhẽ đề cập đến hầu hết khía cạnh nguyên tắc hoàn thổ phục hồi môi trường bắt buộc phải tuân theo [14,18,27-29,33] , là: Con người phận môi trường; Tăng cường công tác tư vấn tham gia cộng đồng vào công tác hoàn thổ phục hồi môi trường; Chuẩn bị kế hoạch hoàn thổ rõ ràng trước khai thác; Phải bảo đảm chắn khu vực bị ảnh hưởng hoạt động khai thác khoáng sản phải cải tạo an toàn; Quan tâm đến yêu cầu pháp lý từ đầu, bảo đảm đáp ứng yêu cầu lập kế hoạch trình thực từ khai lập dự án, xuyên suốt trình hoạt động đến đóng cửa mỏ hoàn thổ phục hồi môi trường; Đối với dự án mới, phải chuẩn bị đề xuất kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường trước chuẩn bị khai thác; Thoả thuận với quan quản lý, quyền địa phương chủ đất mục tiêu sử dụng đất lâu dài cho khu vùc sau kÕt thóc khai th¸c ViƯc sư dơng đất phải phù hợp với điều kiện khí hậu, thành phần đất, địa hình địa mạo trình độ quản lý có sau hoàn thổ phục hồi môi trường để xác định mục tiêu sư dơng ®Êt tèi u nhÊt cho khu vùc; Tăng cường công tác hoàn thổ phục hồi môi trường nơi cho khu vực hoàn thổ phục hồi môi trường tương ứng với tỷ lệ khu vực đà khai thác; Ngăn ngừa không cho cỏ dại sâu bọ độc hại phát triển khu vực đà hoàn thổ phục hồi môi trêng; Gi¶m thiĨu diƯn tÝch ph¶i dän dĐp, ph¶i san ủi để chuẩn bị cho hoạt động khai thác cho hạng mục phụ trợ khác đến mức thấp bảo đảm cần thiết cho an toàn tuyệt đối hoạt động khai thác khoáng sản; Tái tạo lại hình dáng khu vực đà bị xáo trộn hoạt động khai thác cho thật ổn định, bảo đảm thích đáng cho việc thoát nước phù hợp cho mục đích sử dụng đất lâu dài; Giảm thiểu tác động lâu dài cảnh quan quan sát thấy cách tạo địa mạo phù hợp với cảnh quan xung quanh khu vực; Cần tái tạo lại hệ thống thoát nước tự nhiên bị xáo trộn hoạt động khai thác khoáng sản; Các khu vực mà mặt đất bị đầm cứng bị ô nhiễm dầu diezen hợp chất hydrocacbon khác kho bÃi, xưởng khí cần cày xới Chương v hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thí điểm hoàn thổ phục hồi môi trường Công ty TNHH thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh V.1 Căn lựa chọn thực Việc lựa chọn doanh nghiệp để triển khai thí điểm hoàn thổ phục hồi môi trường dựa vào sau đây: - Doanh nghiệp có nhu cầu thực hoàn thổ phục hồi môi trường vào thời điểm thực dự án - Diện tích để hoàn thổ phục hồi môi trường không lớn hoàn thành với việc kết thúc dự án - Doanh nghiệp tự bỏ kinh phí để hoàn thổ phục hồi môi trường, dự án hỗ trợ mặt kỹ thuật Căn kết luận Tổng Giám đốc Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam ngày 25/3/2004 nêu biên hội nghị xem xét Kế hoạch đầu tư xây dựng hàng năm Công ty TNHH thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh (trong có phần liên quan đến hoàn thổ phục hồi môi trường) Quyết định số 1172/QĐ-BCT ngày 27 tháng 02 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Công thương việc phê duyệt dự án Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác loại hình khoáng sản hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho đơn vị khai thác khoáng sản, Công ty TNHH thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh đà lựa chọn khu vực đà khai thác xong khai trường Bản Poòng để thực hoàn thổ phục hồi môi trường với hỗ trợ kỹ thuật Viện KH&CN Má – Lun kim khu«n khỉ thùc hiƯn dự án tham gia tích cực cán kỹ thuật Công ty TNHH thành viên Kim loại mầu Nghệ Tnh có tên đây: - KS Nguyễn Duệ, Giám đốc Công ty, - KS Trần Quốc Lệ, cán phòng kỹ thuật Công ty - KS Trần Văn Hành, Giám đốc Xí nghiệp thiếc Châu Hồng, - KS Trần Quốc Bình, Giám đốc nhà máy tuyển V.2 Mục tiêu nhiệm vụ Mục tiêu nhiệm vụ xây dựng mô hình hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực Bản Poòng nhằm hạn chế tác động môi trường khai thác chế biến quặng thiếc gây ra, trả lại mục đích sử dụng đất lâu dài khu vực, ý đến kết hợp lý thuyết thực tế, quan nghiên cứu đơn vị sản xuất nhằm đề xuất mô hình hoàn thổ phục hồi môi trường phù hợp với thực tế sản xuất tuân thủ yêu cầu kỹ thuật Về thực chất, xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường khu vực đà ý kết hợp thực tế sản 105 xuất Công ty, yêu cầu kỹ thuật hoàn thổ phục hồi môi trường tham khảo ý kiến cộng đồng dân cư xung quanh quyền địa phương khu vực dự án Dự kiến giai đoạn hoàn thổ phục hồi môi trường diện tích 1,13 V.3 Vị trí địa lí khu mỏ Sa khoáng Caxiterit khu mỏ Bản Poòng phân bố phía Bắc vành phân tán caxiterit Quỳ Hợp, thuộc xà Châu Hồng, huyện Quỳ hợp, Tỉnh Nghệ An Gọi khu mỏ Bản Poòng Bản Poòng trung tâm khu mỏ, bao gồm bốn sa khoáng có giá trị công nghiệp Bản Poòng, Bản Mới phía Nam sa khoáng thung lũng I II phía Đông khu mỏ Sa khoáng Bản Poòng, Bản Mới phân cách với sa khoáng thung lũng I III đèo nhỏ có độ cao tương đối chừng 60 mét dài gần 500 mét Các sa khoáng Bản Poòng, Bản Mới phát triển gần trùng theo phương kinh tuyến, sa khoáng Thung lũng I III lại kéo dài gần trùng với vĩ tuyến Sa khoáng Caxiterit khu mỏ Bản Poòng nằm tờ đồ E-48-19 xác định tọa độ địa lí sau: Từ 19023575 đến 1902550 vĩ độ Bắc Từ 105004225 đến 105008075 kinh độ Đông Sa khoáng Bản Poòng tích tụ thung lũng hẹp dạng kéo dài phía Tây Nam thung lũng Bản Poòng Phía Nam giới hạn đồi điệp thạch biến chất tuổi Palêôzôi hạ ®iƯp si Mai (Pz15m) cÊu thµnh chđ u lµ ®iƯp thạch biôtit hạt nhỏ màu xám tối điệp thạch chøa granat tinh thĨ nhá, nãi chung cã cÊu t¹o phức tạp, thường bị vò nhàu uốn nếp mạnh Đại phận đất đá gốc bị hủy hoại nhiều có lớp phong hóa mặt dày từ 0.5 0.2m có nơi đến 5m, dọc bên theo hướng Tây Bắc - Đông Nam sa khoáng giới hạn hai tường thành cấu tạo đá vôi tuổi Palêôzôi hạ điệp lên bục (Pz116) vách dựng đứng địa hình lởm chởm, thành phần chủ yếu đá vôi dạng khối bị đá hoa hóa mạnh có tinh thể trung bình đến lớn, phần phía Bắc sa khoáng Bản Poòng thông với thung lũng Bản Poòng Sa khoáng có hình dạng hình chữ nhật chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam gần 1,5km, chiều rộng trung bình 400m, diện tích bề mặt khoảng 0,6km2 Mạng khe suối không phong phú lắm, có suối nhỏ với lưu lượng không lớn bắt nguồn từ núi đồi điệp thạch phía Nam Suối Khe Quế dài 2000m chạy theo hướng Tây Đông, suối Khe Sần dài 1500m chảy theo hướng Nam Bắc Khe Tứ chảy theo hướng Đông Tây dài 1000m Cả suối đổ phần đầu thung lũng hội lưu thành dòng chảy dọc phần trung tâm theo hướng Tây Nam - Đông Bắc gọi suối Bản Poòng chảy phía hạ nguồn gặp suối Bản Huống (nơi tiếp giáp thung lũng Bản Poòng) đổ vào hang đá vôi phía Đông Bắc thung lũng 106 Do tác dụng xâm thực liên tục nước mưa với trình canh tác lâu đời nhân dân nên nói chung địa hình bề mặt sa khoáng phức tạp, dạng địa hình bặc thang không phẳng V.4 Khái quát trình khai thác khai trường Bản Poòng Khai trường Bản Poòng bắt đầu hoạt động từ năm 1992 với công suất 400.000 m3/ năm Khi vừa lấy đất khai trường Thung Lũng I cấp cho nhà máy tuyển khoáng Bản Poòng trì suất gần năm Do việc khai thác giíi víi chi phÝ tiªu hao vËt t, nhiªn liƯu cao cung độ vận chuyển xa, giá thiếc thị trường giới xuống thấp nên sản xuất không đảm bảo hiệu kinh tế phải đóng cửa nhà máy vào năm 1994 Những năm Công ty phải chuyển sang áp dụng quy mô khai thác vừa nhỏ công suất từ 150.000 200.000 m3/năm Xưởng tuyển bố trí đặt khai trường để giảm chi phí vận tải áp dụng công nghệ nên công tác sản xuất có hiệu Trước chưa khai thác khu vực thung lũng ruộng lúa nước V.5 Đặc điểm chung địa hình, khí hậu, thủy văn khu vực Địa hình Địa hình khu mỏ bị chia cắt nhiều, điển hình cho cảnh quan địa hình vùng núi Độ cao tuyệt đối vùng đỉnh Bù Khang 1085 mét, khu vực khai thác nằm độ cao gần 300 mét so với mực nước biển Gần quy luật, dạng địa hình thường liên quan với thành phần thạch học nham thạch tạo thành Giải núi ôm vòng phía Bắc, Tây Bắc loại diệp thạch mica, thạch anh, diệp thạch đisten, silimanit biến chất phức tạp dạng địa hình tương đối phẳng, đỉnh tròn, sên nói Ýt dèc thêng 30 – 350 hc nhá kéo dài liên tục theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Còn phía Nam - Đông Nam giải đá vôi bị đá hoa hóa mạnh dạng địa hình hoàn toàn khác hẳn, vách núi dựng đứng, núi có hình cưa lồi lõm phức tạm, đặc trưng cho cảnh quan địa hình cactơ Do trình tạo cactơ mÃnh liệt nên hầu sa khoáng chảy vào hang động cactơ, đặc biệt có tượng Hoạt động suối này, sau trận mưa to nới có dòng chảy mặt Nước chảy mặt phạm vi khu mỏ phân thành hai hÖ thèng nh sau: HÖ thèng suèi thø nhÊt phát nguồn từ phía Nam, Tây Nam chảy vào sa khoáng Bản Poòng, Bản Mới gồm nhiều suối dài có lưu lượng tương đối lớn Đó Khe Què, Khe San, Khe Tứ chảy vào sa khoáng Bản Poòng, lưu lượng nước lớn lớn vào mùa mưa lũ lên tới 4182 lít/s, nhỏ vào mùa khô lít/s 107 Ngoài khe suối chảy trực tiếp vào sa khoáng Bản Poòng Bản Mới, có hệ thống suối phía Bắc Bản Poòng tham gia chảy vào sa khoáng tất đổ vào hang đá vôi phía Đông Bắc Bản Poòng Đặc biệt mùa mưa lũ có thời điểm nước dâng lên tới mét kéo dài sau mưa kết thúc, gây ngập lụt toàn diện tích khu mỏ Khí hậu, thủy văn: Các sa khoáng Bản Poòng nằm địa bàn Huyện Quỳ Hợp - tỉnh Nghệ An nên chịu tác động khí hậu Bắc Trung Bộ miền Tây Bắc Nghệ An nên mang đặc điểm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa: mùa đông khô lạnh, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Trong năm có mùa gió gió mùa Đông, Đông Bắc, gió mùa Tây Nam gió mùa Đông Nam Gió mùa Đông thường hoạt động mạnh tất tháng năm Gió mùa Đông Bắc hoạt động thời kỳ từ tháng 11 đến tháng năm sau, thường mang theo khí hậu khô lạnh tháng mùa đông, có mưa phùn vào tháng cuối mùa đông Gió mùa Tây Nam hoạt động thời kỳ từ tháng đến tháng mạnh vào tháng Đặc điểm thời tiết khối không khí gây khô nóng mưa, thời kỳ hoạt động mạnh gió Lào lưu vực Gió mùa Đông Nam hoạt động từ tháng đến tháng 10 Đặc điểm khối không khí gây khí hậu nóng ẩm gây mưa lớn - Tốc độ gió trung bình năm ®¹t 0,5 m/s, tèc ®é giã lín nhÊt: 34m/s * Chế độ mưa Lượng mưa năm phân bố không điều kiện địa hình, hướng núi biến đổi theo không gian theo thời gian Mùa mưa kéo dài từ tháng tới tháng 10 (mïa níc lị) víi lỵng ma chiÕm tíi 80 - 85% tổng lượng mưa năm Lượng mưa năm trung bình hàng năm khoảng 1800mm Mùa khô kéo dài tháng, từ tháng 11 tới tháng năm sau Trong thời kỳ lượng mưa chiếm từ 15% đến 20% lượng mưa năm Nhiệt độ trung bình năm: 23,3oC, Độ ẩm không khí trung bình: 86,4%; Lượng bốc trung bình năm: 911.80mm * Chế độ nhiệt N»m vïng nhiƯt ®íi giã mïa, khu vù dù án quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Do chịu ảnh hưởng biển nên khu vực có độ ẩm lượng mưa lớn Theo số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xà hội lấy từ Niên giám thông kê tỉnh Nghệ An năm 2006 cho thấy: 108 Nhiệt độ trung bình năm biến đổi từ 23 250C, tháng có nhiệt độ cao tháng (trung bình 360C, ngày cao lên tới 410C), tháng có nhiệt độ thấp tháng (trung bình 100C, thấp 80C) Số nắng bình quân khoảng 1.580 1.590 giờ/năm * Chế độ gió: Gió hoạt động khu thay đổi theo mùa, chế gió mang nhiều tính địa phương nơi có địa hình phức tạp Trong năm phân biệt hai mùa gió: mùa đông hướng gió thịnh hành Đông - Đông Bắc, mùa đông tập trung xung quanh hướng gió thịnh hành với tần suất cao tương đối ổn định Mùa hè hướng gió thịnh hành Tây- Tây Nam, gió mùa hè không tập trung mùa đông có tốc độ gió lớn mùa đông có xu giảm dần từ hạ lưu đến thượng lưu Trong mùa hè có: Gió bÃo, gió Lào Chịu ảnh hưởng phần gió Tây Nam từ tháng đến tháng gây khô nóng số vùng huyện Do đặc điểm địa lý nên Quỳ Hợp bị ảnh hưởng bÃo, huyện có tốc độ gió thấp so với huyện tỉnh (bình quân 0,5m/s); đồng thời đặc điểm địa hình có nhiều đồi núi, nhiều thung lũng nhỏ nên có xuất lốc ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất * Độ ẩm không khí Tương ứng với chế độ nhiệt ẩm, lượng bốc khu vực biến đổi rõ rệt theo mùa chịu ảnh hưởng địa hình Lượng bốc khu vực lớn thể rõ đặc điểm chế độ bốc vùng miền núi Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng gió Lào Lượng bốc trung bình tháng lớn xuất vào tháng đo 152 mm Lượng bốc trung bình tháng nhỏ vào tháng 18,9 mm Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm khu vực dao động khoảng từ 80% đến 90% thay đổi không nhiều vùng Độ ẩm không khí bình quân 87%, tháng khô độ ẩm bình quân 90% (tháng đến tháng 9) Hàng năm khu vực có tượng sương muối xảy Độ ẩm giảm đáng kể tháng chịu ảnh hưởng gió Lào (từ tháng đến tháng 8) Tóm lại, khí hậu khu vực Huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An nói chung khu vực Bản Poòng nói riêng tương đối ôn hòa Điều kiện nhiệt lượng ánh sáng dồi dào, có lũ sông suối nước thường rút nhanh V.6 Xác ®Þnh vÞ trÝ, diƯn tÝch khu vùc khai trêng ®· khai thác xong Phần khu vực khai trường Bản Poòng ®· khai th¸c xong cã diƯn tÝch 3,81 n»m gän khu vùc tõ tuyÕn IV ®Õn tuyÕn V vẽ hình 19 Theo kế hoạch mỏ, phần diện tích đà khai thác xong tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường giai đoạn 109 - Giai đoạn có diện tích là: 1,13 - Giai đoạn có diện tích là: 1,26 - Giai đoạn có diện tích là: 1,42 V.7 Xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường khai trường Bản Poòng nhằm cải tạo biến khu vực đà khai thác xong thành khu vực sản xuất nông nghiệp Một hai vụ đầu trồng hoa màu vụ sau trồng lúa Mục tiêu xác định sở tham vấn ý kiến quyền địa phương cộng đồng dân cư vùng Mục tiêu sử dụng đất phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất, thuỷ văn khu vực ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai, thỉ nhìng cđa phÇn diƯn tÝch đà hoàn thổ phục hồi môi trường V.8 Thiết kế địa mạo Việc thiết kế địa mạo tiến hành dựa sở bình đồ khu vực kết thúc khai thác khai trường Bản Poòng tỷ lệ : 1/ 2000 kết khảo sát đo đạc thực tế trường Để thuận lợi cho công việc hoàn thổ phục hồi môi trường, khu vực đà khai thác xong khai trường Bản Poòng chia thành khu tiến hành công tác hoàn thổ phục hồi môi trường giai đoạn (giai đoạn 1, giai đoạn giai đoạn 3) Theo kế hoạch Công ty phù hợp với diện tích đà đăng ký thực khuôn khổ dự án đà xác định phần diện tích để hoàn thổ phục hồi môi trường giai đoạn 1,13 Tuy nhiên, khu vực đà khai thác xong có diện tích không lớn (4,81 ha), nên việc thiết kế địa mạo tiến hành chung cho khu vực hoàn thổ phục hồi môi trường giai đoạn (xem phương án hoàn thổ phục hồi môi trường khai trường Bản Poòng hình 21) Điều có nhiều thn lỵi viƯc thiÕt kÕ bê vïng (cã B = 4- 6m; H = 1,5 m thuËn tiÖn cho việc vận chuyển xe giới nông nghiƯp), thiÕt kÕ bê thưa (B = 0,8-1,2 m; H = 0,5m) thiết kế mương thoát nước cho khu vực (B = 1-1,5m; H = 1m) Trên sở với độ cao tự nhiên phù hợp với điều kiƯn hiƯn ë khu vùc khai trêng (®é cao khai trường đà khai thác xong =267,5 đến 268,5 khối lượng đất đá thải bÃi thải ®Êt ®¸ cã thĨ sư dơng ®Ĩ san lÊp khai trường) đà tính toán thiết kế độ cao mặt ruộng +280,5 m V.9 Xác định khối lượng đất đá cần vận chuyển, san gạt Khối lượng thi công giai đoạn 1: + Khối lượng san đắp mặt : 184.848,0 m3 Khối lượng lấy từ bÃi thải xưởng tuyển Bản Poòng với cự ly vận chuyển khoảng 200m + Khối lượng san đắp đất màu: 5565,0 m3 Lượng đất màu lớp đất mặt bóc từ khai trường khai thác với cự ly vận chuyển khoảng 400m 110 + Khối lượng đắp bờ vùng: 3.288,0 m3 + Khối lượng đắp bờ thửa: 453,6 m3 + Khối lượng đào rÃnh tưới tiêu: 232,0 m3 Khối lượng thi công giai đoạn 2: + Khối lượng san đắp mặt : 166.830,0 m3 Khối lượng lấy từ bÃi thải xưởng tuyển Bản Poòng với cự ly vận chuyển khoảng 200m + Khối lượng san đắp đất màu: 6.300,0 m3 Lượng đất màu lớp đất mặt bóc từ khai trường khai thác với cự ly vận chuyển khoảng 400m + Khối lượng đắp bờ vùng: 1.244,0 m3 + Khối lượng đắp bờ thửa: 599,0 m3 + Khối lượng đào rÃnh tưới tiêu: 374,0 m3 Khối lượng thi công giai đoạn 3: + Khối lượng san đắp mặt : 184.070,0 m3 Khối lượng lấy từ bÃi thải xưởng tuyển Bản Poòng với cự ly vận chuyển khoảng 200m + Khối lượng san đắp đất màu: 7.100,0 m3 Lượng đất màu lớp đất mặt bóc từ khai trường khai thác với cự ly vận chuyển khoảng 400m + Khối lượng đắp bờ vùng: 1.860,0 m3 + Khối lượng đắp bờ thửa: 638,0 m3 + Khối lượng đào rÃnh tưới tiêu: 283,0 m3 V.10 Công tác san gạt, cải tạo mặt bổ sung đất mặt Việc san gạt, cải tạo mặt bằng, cải tạo đất mặt cho phù hợp với mục tiêu sử dụng đất lâu dài khu vực Công ty tính toán cụ thể giao khoán cho Xí nghiệp khai thác tuyển thô Công ty thực Việc san gạt cải tạo mặt bổ sung đất mặt giai đoạn tiến hành từ tháng năm 2008 đến tháng 11 năm 2008 Xí nghiệp khai thác tuyển thô Công ty dùng máy xúc xúc đất đá thải bÃi thải đất đá lên ô tô, vận chuyển đổ vào khu vực hoàn thổ san gạt đến cốt 280m Sau cải tạo mặt bằng, đắp bờ vùng, bờ thửa, đào mương tưới tiêu nước làm cho khu vực phẳng tiến hành phủ lớp đất mặt dày 0,5m lên (Lớp đất mặt bóc từ ruộng lúa trước trình chuẩn bị khai thác lưu giữ riêng) Yêu cầu chất lượng đất sau hoàn thổ phục hồi môi trường phải có độ màu mỡ đảm bảo cho hoa màu phát triển bình thường Năng suất lúa vụ đầu giảm không đáng kể, từ vụ thứ ba suất canh tác phấn đấu đạt suất canh tác ruộng bình thường 111 V.11 Vấn đề kiểm soát xói mòn gió nước gây Trong giai đoạn 1, toàn diện tích 1,13 san gạt phẳng đến cốt +280,5 m Do địa hình sau san gạt phẳng, lại có hệ thống mương thoát nước thiết kế phù hợp nên vấn đề xói mòn tác động nước gió hạn chế đến mức tối đa không ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp diện tích đà hoàn thổ phục hồi môi trường V.12 Vấn đề bổ sung phân bón lựa chọn giống Sau san gạt, cải tạo phủ lớp đất bóc dày khoảng 0,5m (lớp đất bóc từ ruộng lúa trước tiến hành khai thác) Lớp đất màu dày đáp ứng yêu cầu phát triển cối Do mục tiêu sử dụng đất lâu dài khu vực hoàn thổ phục hồi môi trường xác định để sản xuất nông nghiệp, nên việc lựa chọn giống để tái phủ xanh khu vực không đặt phụ thuộc vào loại giống canh tác Đó giống lúa gieo trång bÊy l©u ë khu vùc xung quanh, gièng lóa phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất tập quán canh tác nhân dân địa phương Vấn đề bổ sung phân bón hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu chăm sóc lúa theo thời vụ nhà nông lựa chọn V.13 Tính toán giá trị đầu tư nguồn vốn cho công tác hoàn thổ phục hồi môi trường Phần tính toán giá trị đầu tư nguồn vốn cho công tác hoàn thổ phục hồi môi trường đà Công ty lập phê duyệt Phương án hoàn thổ khai trường Bản Poòng - giai đoạn Trong nêu rõ: Tổng giá trị dự toán: 720.900.000 đồng Trong : - Chi phí nhân công : 63.948.723 đồng - Chi phí máy thi công : 639.368.706 đồng - Chi phí chung :2.5%: 17.582.571 đồng Nguồn vốn đầu tư : - Trên sở phương án hoàn thổ Công ty tính chi phí hoàn thổ với số tiền là: 720.900.000 đồng (Bảy trăm hai mươi triệu, chín trăm nghìn đồng chẵn) Nếu thiếu phân bổ cho năm sau - Hàng năm Công ty trích quỹ hoàn thổ môi trường thực ký quỹ Kho bạc Nhà nước, Ngân hàng huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Đây nguồn vốn để toán phục vu cho công tác hoàn thổ thực hàng năm V.14 Một số kết ban đầu Sau gần năm thực hiện, việc hoàn thổ cải tạo mặt (giai đoạn 1) toàn diện tích 1,13 đà hoàn tất Tổng toàn khối lượng đất đá đà vận chuyển, san lấp gần 200.000m3, đà đắp bờ vùng, bờ đào hệ thống dẫn 112 nước Đến phần diện tích đẫ sẵn sàng cho việc sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, bị hạn chế thời gian nên hoàn thành việc chuẩn bị đất đai cho phù hợp với việc canh tác mà chưa có điều kiện để kiểm định, đánh giá đầy đủ mức độ thành công sản xuất nông nghiệp Điều phù hợp với kinh nghiệm nước việc đánh giá kết hoàn thổ phục hồi môi trường Việc đánh giá thường kéo dài nghiều năm Tuỳ theo mục tiêu sử dụng lâu dài sau hoàn thổ phục hồi môi trường mà việc quan trắc, đánh giá kết hoàn thổ phục hồi môi trường kéo dài nhiều năm chí vài chục năm kể từ cải tạo mặt tái phủ xanh khu vùc V.15 Bµi häc kinh nghiƯm ViƯc hoµn thỉ phục hồi môi trường khai trường Bản Poòng nhằm trả lại mục đích sử dụng đất lâu dài theo quy hoạch chung khu vực điều cần thiết, vừa có ý nghĩa góp phần bảo vệ môi trường lâu dài, biến khu vực đà bị tác động, bị cằn cỗi hoạt động khoáng sản thành vùng đất sử dụng cho mục đích khác có hiệu kinh tế vừa mang lại lòng tin quyền cộng đồng nhân dân địa phương vấn đề bảo vệ môi trường hoàn thổ phục hồi môi trường mà Công ty thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xin cấp đất cho hoạt động khai thác năm Công ty Qua việc triển khai thí điểm áp dụng hoàn thổ phục hồi môi trường phần đà khai thác xong thuộc khai trường Bản Poòng rút số kinh nghiệm sau đây: - Việc hoàn thổ phục hồi môi trường nên tiến hành sớm tốt, vừa làm giảm mức độ ô nhiễm môi trường diện rộng kéo dài nhiều năm, vừa nhanh chóng đưa khu vực bị ảnh hưởng hoạt động khoáng sản vào phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp - Khi lập kế hoạch khai thác cần ý lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường, kế hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường phải xem hợp phần không tách rời kế hoạch khai thác, vấn đề quy hoạch đổ thải đất đá thải, cần cân nhắc đặc biệt cung độ vận chuyển đất đá phục vụ công tác hoàn thổ phục hồi môi trường tiết kiệm chi phí vận chuyển hoàn thổ phục hồi môi trường - Lớp đất mặt nên bóc lưu giữ riêng phục vụ cho công tác tái phủ xanh khu vực sau cải tạo mặt Lớp đất mặt nên sử dụng sớm tốt tránh trường hợp bị mưa gió làm trôi giảm chất lượng ảnh hưởng tới việc tái phủ xanh - Đối với khai trường khai thác quặng thiếc sa khoáng khác có lớp đất phủ nông thân quặng không dày khai thác xuống sâu tương tự khai trường Bản Poòng nên áp dụng việc khai thác hoàn thổ phục hồi môi trường theo hình thức chiếu Biện pháp không đòi hỏi phải có diện tích lớn để làm bÃi thải đất đá mà sau kết thúc không sử dụng bÃi thải phải hoàn 113 thổ phục hồi môi trường Biện pháp vừa nhanh chóng hạn chế tác động xấu hoạt động khai thác khoáng sản vừa trả lại đất cho mục đích sử dụng khác - Mặc dù vấn đề bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động khoáng sản, nhiên vấn đề tương đối mẽ doanh nghiệp vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật, công nghệ để làm tốt công tác bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường cần có hợp tác chặt chẽ quan tư vấn, nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp quan quản lý 114 Kết luận kiến nghị I Kết luận Khoáng sản tài sản quốc gia quan trọng, phải quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, phát triển bền vững kinh tế xà hội trước mắt lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh Ngành công nghiệp khoáng sản đà có đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân tạo nhiều việc làm cho xà hội, đặc biệt vùng rừng núi xa xôi Tuy nhiên, ngành công nghiệp khoáng sản ngành có tác động tiềm tàng lên hầu hết thành phần môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xà hội, văn hoá nguyên nhân gây suy thoái hoang hoá đất đai Để hạn chế khắc phục tác động ngành khai thác chế biến khoáng sản lên môi trường nhằm phát triển nguồn nguyên liệu khoáng phù hợp với nguyên tắc phát triển bền vững, Bộ Công thương đà có Quyết định số 1172/QĐ-BCT ngày 27 tháng năm 2008 việc thực dư án: Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác loại hình khoáng sản hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho đơn vị khai thác khoáng sản Mục tiêu dự án nhằm xây dựng cung cấp công cụ kỹ thuật hoàn thổ phục hồi môi trường góp phần thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 phục hồi 50% diện tích vùng khai thác khoáng sản Dự án đà tập trung giải tốt nội dung sau đây: - Tổng hợp, đánh giá khả tận thu sử dụng số chất thải trình khai thác chế biến khoáng sản - Phân tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoàn thổ phục hồi môi trường, đề xuất giải pháp phục hồi cảnh quan địa mạo, môi trường đất, nước - Nghiên cứu tài liệu, học tập kinh nghiệm nước khả thu hồi sử dụng chất thải, chất có ích trước hoàn thổ phục hồi môi trường, quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường để áp dụng cho trình xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường đánh giá khả tận thu sử dụng số chất thải hoạt động khoáng sản - Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác lộ thiên, khai thác hầm lò vấn đề cần lưu ý hoàn thổ phục hồi môi trường bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, sở hạ tầng, khu vực có tiềm hình thành dòng axit mỏ, khu vực khai thác khoáng sản hoạt động - Đề xuất giải pháp hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác khoáng sản hoạt động trước có luật BVMT đà ngừng hoạt động - Kết hợp với Công ty TNHH NN thành viên Kim loại màu Nghệ Tĩnh tiến hành hoàn thổ phục hồi môi trường khai trường Bản Poòng, nhằm đúc rút kinh nghiệm để áp dụng cho khu vực khai thác quặng thiếc có điều kiện tự nhiên xà hội tương tự 115 Những nội dung dự án nội dung cần thiết để góp phần hình thành ngành công nghiệp khoáng sản theo hướng phát triển bền vững II Kiến nghị Nhà nước hỗ trợ hoạt động khoáng sản lĩnh vực bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường thông qua sách ưu đÃi, nghiên cứu xây dựng phổ biến tài liệu kỹ thuật, giải pháp công nghệ, quy trình có liên quan đến bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường, cụ thể: - Hỗ trợ biên soạn tài liệu kỹ thuật liên quan đến bảo vệ môi trường khai thác chế biến khoáng sản như: xây dựng hướng dẫn nội dụng cấu trúc ĐTM phù hợp với đặc thù riêng hoạt động khoáng sản; xây dựng quy trình, xây dựng mô hình hoàn thổ phục hồi môi trường Tổ chức khoá đào tạo, hội thảo, tham quan khảo sát trao đổi kinh nghiệm hệ thống quản lý môi trường, sản xuất hơn, giải pháp bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường hoạt động khoáng sản - Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị cho phòng thí nghiệm nghiên cứu môi trường khoáng sản có khả tiến hành nghiên cứu phục vụ bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường vùng khai thác loại hình khoáng sản khác Đặc biệt hỗ trợ nghiên cứu có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến loại quặng sunphua có tiềm hình thành dòng axit mỏ nhằm đề xuất áp dụng giải pháp phòng ngừa xử lý từ giai đoạn lập dự án - Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đầu tư sử dụng chất thải hoạt động khoáng sản làm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất khác Bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường khai thác chế biến khoáng sản công việc phức tạp thường kéo dài nhiều năm, dự án hỗ trợ kỹ thuật bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường nên có kinh phí thoả đáng thời gian thực dài so với loại dự án KHCN khác có kết mong muốn Thành lập Ban đạo thực vấn đề bảo vệ môi trường, hoàn thổ phục hồi môi trường Bộ Công thương chủ trì với tham gia sở Công nghiệp, sở Tài nguyên Môi trường địa phương có hoạt động khoáng sản, Tập đoàn, Tổng Công ty hoạt động khoáng sản quan tư vấn, nghiên cứu khoa học công nghệ có liên quan nhằm giải vấn đề cách đồng bộ, toàn diện có hiệu 116 Tài liệu tham khảo Đồng Quốc Hưng: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu công nghệ thu hồi thiếc mịn đuôi thải thiết bị tuyển đa trọng lực Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện Kim, năm 2006 Lê Minh Châu: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu hội sản xuất hoạt động khai thác chế biến khoáng sản kim loại Việt Nam Viện Khoa học Công nghệ Mỏ Luyện kim, năm 2005 TS Nguyễn Xuân Tặng Những vấn đề cấp bách môi trường khai thác, chế biến đá xây dựng Hội nghị Khoa học công nghệ tuyển khoáng toàn quốc lần thứ II/năm 2005 Vũ Tân Cơ: Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khả thu hồi niken quặng mỏ Cromit Cổ Định Thanh Hóa Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Luyện Kim, năm 2007 Bộ Công nghiệp: Chiến lược BVMT ngành công nghiệp đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội 2005 Hiện trạng môi trường nhà máy tuyển quặng apatit Lào Cai, giải pháp khoa học công nghệ để khắc phục phòng ngừa ô nhiễm, khôi phục môi trường Hội nghị khoa học kỹ thuật Mỏ toàn quốc lần thứ XVIII/2007 Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam: Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XIII năm 2001 Hội khoa học công nghệ mỏ Việt Nam: Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ XVI năm 2004 Tạp chí công nghiệp hóa chất số 05/2002 10 Tổng công ty khoáng sản Việt Nam: Báo cáo nghiên cứu khả thi tổ hợp Đồng Sin Quyền Lào Cai Việt Nam, tháng năm 1998 11 Tổng công ty khoáng sản TKV: Dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ tuyển Đồng Sin Quyền Lào Cai, năm 2008 12 Tài liệu Hội thảo Tăng cường lực quản lý kiểm soát ô nhiễm môi trêng ngµnh má ë ViƯt Nam”, Hµ Néi ngµy 20 tháng 10 năm 2008 13 Atsushi Osame: Mine Pollution Control for Abandoned mine in Japan Oct.2008 14 Best Practice Environmental Management: Landform Design for Rehabilitation Environment Australia 1998 15 China Non-ferrous Metals Industry Association: Metals Recycling Branch October 2007 16 David R Mulligan: Environmental Management in the Australian Minerals and Energy Industries Principles and Practices University of New South Wales press 1996 17 Environment Protection Agency: Mine Planning for Environment Protection Commonwealth of Australia 1995 18 Environment Protection Agency: Rehabilitation and Revegetation Commonwealth of Australia 1995 19 Environment Protection Agency: Overview of Best Practice Environmental Management in Mining Commonwealth of Australia 1995 20 GBS Gold Maudcreek Gold Project, Terra Gold Mining Pty Ltd Section 3: Rehabilitation and Mine Closure 2002 117 21 Guidline for preparing a mining site rehabilitation plan and general mining site rehabilitation requirements Gouvernement du Québec 1997 22 Hamblin C.D and Kord MG The rehabilitation of Ontario’s Kam Kotia Mine: An adandoned acid generating tailings site Mining and the Environment Conference in Sudbury, Ontario, Canada May 28, 2003 23 Ian Hore-Lacy: Mining and the Environment; Australian Mining Industry Council -1992 24 Kuyek J Abandoned Mines in Canada: the MiningWatch Canada Strategy Conference Presentation, 2002 25 Jerrold J Marcus: Mining environmental handbook Imperial College Press 1996 26 Landform Design for Rehabilitation: Chapter 21/01/2003 14:29 27 Leading practice sustainable development for the mining industry: Mine closure and completion Commonwealth of Australia 2006 28 Leading practice sustainable development for the mining industry: Mine Rehabilitation Commonwealth of Australia 2006 29 Leading practice sustainable development for the mining industry: Biodiversity Management Commonwealth of Australia 2007 30 Leading practice sustainable development for the mining industry: Tailings Management Commonwealth of Australia 2007 31 Leo V.A and Others - EEP Congress,1997 32 Mackasey W.O: Abandoned mines in Canada Ontario, 2000 33 Minerals council of Australia: Mine Rehabilitation handbook Second Edition 1998 34 Mining Environmental Management, Volume 12, No 1, 2004 35 National orphaned/abandoned mines initiative O/A Mines Initiative Newsletter October, 2006 36 Naumova L.B and others: Russian Journal of Applied Chemistry, 1995 37 Pradip and Forssberg: Stabilisation and utilisation of solid mining waste 38 Riveros P.A., Mornav R., Basa F.: C/M Bulletin 1996 39 RWE International: RWE advised the German Government on Europe’s largest uranium mining and milling decommssioning project 40 SGAB – Environet: Giaplai pyrite closure plan 2002 41 SGAB – Environet: Báo cáo đánh giá môi trường ngành khai thác khoáng sản Việt Nam Hà Nội 2002 42 The Mining Asociation of Canada Orphaned and Abandoned Mines in Canada Towards Sustainable Mining Progress Report, 2007 43 UNEP, World Bank: Finance, mining and sustainablity, 2001-2002 44 UNEP/IEPAC: Environmental aspects of selected non-ferrous metals (Cu, Ni, Pb, Zn, Au) ore mining 1991 45 UNEP: Environmental Management of Mine site 1994 46 W.J Morrell and others: Bauxite residue revegetation at Nabaco's gove refinery: addressing the sustainability issue Nhulunbuy 2000 47 Who, UNDP: Mine rehabilitation for health and environment, United nations publication 1998 118 48 http://www.irv.moi.gov.vn diễn đàn- tình trạng ô nhiễm môi trường giải pháp khắc phục 49 http://www.moi.gov.vn: Tình hình khai thác chế biến số loại khoáng sản chủ yếu Tổng Công ty khoáng sản Việt Nam 50 http:/www.va21.org/nganh/congnghiep/sa21congnghiep.htm 51 http://www.ea.gov.au/industry/sustainable/mining/booklets/landform/land4.html#4 52 www.minerals.org.au 53 www.industry.gov.au 54 http://www.industry.gov.au/content/itrinternet/cmscontent 55 www.uneptie.org/pc/mining/library/publications/manual.htm 56 www.environment.gov.au/settlements/industry/ 57 www.natural-resources.org/minerals/cd/ea.htm 58 www.cyantists.com/management.html 59 www.epa.nsw.gov.au/soe/97/ch2/18_3.htm 60 www.nap.edu/openbook.php?record_id=9077&page=13 61 http://www.hoivlxdvn.org/index.php?module=news&task=viewNewsDetail&id=141&cat egory_id=3 62 http://www.vinachem.com.vn/XBPViewContent.asp?CateXBPDetailID=55&CateXBPID =2&DetailXBPID=702&Year=2002 63 http://europa.eu.int/comm/environment/waste/mining.htm 64 www.nt.gov.au/nreta/environment/assessment/register/maudcreek/pdf/ 65 http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2000/so07/12.htm 66 http://news.gov.mb.ca/news/index.html?archive=&item=3754 67 http://www.dominionpaper.ca/articles/2136 68 http://www.miningwatch.ca/index.php?/Abandoned_Mines 119