Luận Văn Xây Dựng Mô Hình Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Trẻ Khuyết Tật.pdf

120 4 0
Luận Văn Xây Dựng Mô Hình Trung Tâm Hỗ Trợ Phát Triển Giáo Dục Hoà Nhập Trẻ Khuyết Tật.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word BC tong ket B2006 37 22 doc 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o ViÖn khoa häc gi¸o dôc viÖt nam B¸o c¸o tæng KÕt ®Ò tµi X©y dùng m« h×nh trung t©m hç trî ph¸t triÓn gi¸o dôc hoµ nhËp trÎ khuyÕt tË[.]

Bộ giáo dục đào tạo Viện khoa học giáo dục việt nam Báo cáo tổng Kết đề tài Xây dựng mô hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật m số: b2006-37-22 Chủ nhiệm đề tài: Ts Lê Văn Tạc 7165 12/3/2009 Hà Néi, 2008 NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những người thực đề tài: Ts Lê Văn Tạc – chủ nhiệm đề tài Ths Bùi Thế Hợp – thư kí đề tài Ths Phạm Minh Mục – thành viên Ths Ngô Thị Kim Thoa - thành viên Các đơn vị phối hợp Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Vĩnh Long Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Phú Thọ Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Đắc Lắc Trung tâm GD trẻ em thiệt thòi, Thái Nguyên Vụ giáo dục Tiểu học Vụ giáo dục Mầm non Tổ chức Liên minh Na Uy (NMA) Tổ chức Uỷ ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CBQLGD Cán quản lý giáo dục CTS Can thiệp sớm GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDCB Giáo dục chuyên biệt GDHN Giáo dục hoà nhập GDTX Giáo dục thường xuyên GV Giáo viên HS Học sinh 10 HSKT Học sinh khuyết tật 11 HTCĐ Hỗ trợ cộng đồng 12 KHGDCN Kế hoạch giáo dục cá nhân 13 LĐ, TB&XH Lao động, Thương binh Xã hội 14 MN Mầm non 15 NKT Người khuyết tật 16 PHCN Phục hồi chức 17 PHS Phát sớm 18 TH Tiểu học 19 TKT Trẻ khuyết tật 20 TNKT Thanh niên khuyết tật 21 UBDS, GĐ&TE Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em 22 UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SUMMARY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 PHẦN MỞ ĐẦU 11 Tính cấp thiết .11 Mục tiêu đề tài: 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu .12 Phạm vi nghiên cứu: 12 Nội dung nghiên cứu tiến độ thực 12 Sản phẩm: 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 Cơ sở lý luận Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.2 Mơ hình trung tâm giáo dục thường xuyên Việt Nam 17 1.3 Cơ sở pháp lí Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 19 Mơ hình trung tâm hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật số nước giới 24 2.1 Mơ hình trung tâm giáo viên Vương quốc Anh 24 2.2 Mơ hình Trung tâm hỗ trợ Tây Ban Nha 25 2.3 Mơ hình trung tâm Nguồn Italy 26 2.4 Trung tâm Nguồn Thái Lan 26 Bình luận .27 Cơ sở thực tiễn 28 3.1 Giáo dục hòa nhập số huyện Việt Nam 28 3.2 Chức năng, nhiệm vụ nhu cầu lực cán bộ, giáo viên giáo dục hòa nhập 32 3.3 Mô hình số trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam .43 Đề xuất mô hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hịa nhập 59 4.1 Một số yêu cầu chung 59 4.2 Mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập .60 4.3 Định hướng xây dựng mơ hình 71 Thử nghiệm mơ hình tỉnh Vĩnh Long 73 5.1 Những vấn đề chung thử nghiệm .73 5.2 Kết thử nghiệm tỉnh Vĩnh Long 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 Phụ lục Bộ phiếu hỏi nhiệm vụ cán quản lí, giáo viên 84 Phụ lục Bộ phiếu hỏi kiến thức kĩ cán quản lí, giáo viên 88 Phụ lục Phỏng vấn khảo sát qua phiếu hỏi thử nghiệm mô hình 94 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: Xây dựng mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Mã số: B2006-37-22 Chủ nhiệm đề tài: Ts Lê Văn Tạc Tel: 09423750 / 0913399723 E-mail: taccse@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long, Phú Thọ, Đắc Lắc, Trung tâm GD trẻ em thiệt thòi Thái Nguyên, Vụ GD Tiểu học, Vụ GD Mầm non, Tổ chức Liên minh Na Uy (NMA), Tổ chức Uỷ ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV) Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2008 Mục tiêu Xây dựng sở lí luận, sở thực tiễn đề tài qua khảo sát thực trạng nhu cầu giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật giáo viên, phụ huynh học sinh khuyết tật, cán quản lí giáo dục cấp xã, huyện, tỉnh bộ, đồng thời đề xuất thiết kế mơ hình Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập Việt Nam Nội dung 1) Nghiên cứu lí luận: Làm rõ khái niệm mơ hình, giáo dục hồ nhập, trẻ khuyết tật, mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật; nghiên cứu sở lí lụân giáo dục hồ nhập nhằm tìm triết lí Trung tâm Hỗ trợ giáo dục hoà nhập 2) Nghiên cứu mơ hình hỗ trợ GDHN Vương quốc Anh, Tây Ban Nha, Italy, Thái Lan nhằm tìm mục đích, cấu trúc, vận hành, Trung tâm 3) Nghiên cứu thực tiễn: mơ hình Trung tâm hỗ trợ giáo dục hoà nhập Thanh Ba- Phú Thọ, Vĩnh Long, Thái Ngun, Đắk Lắk; mơ hình giáo dục hồ nhập Ninh Bình, Hồ Bình, Quảng Ninh nhằm tìm ra: nhu cầu, mong muốn, Trung tâm 4) Thiết kế Mơ hình: Tầm nhìn, sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, chế vận hành, 5) Thử nghiệm mơ hình tỉnh Vĩnh Long Kết đạt Nghiên cứu lí luận đề tài làm rõ khái niệm công cụ gồm: mơ hình, giáo dục hồ nhập, trẻ khuyết tật, trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập; phân tích rút kinh nghiệm từ qui trình xây dựng triển khai mơ hình trung tâm giáo dục thường xun Khái niệm mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật đề tài mơ hình lý thuyết, quan nghiệp, có chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, tư vấn cho phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Nghiên cứu xây dựng sở lí luận phân tích sở pháp lí Việt Nam từ Hiến pháp đến Quyết định ngành giáo dục – đào tạo giáo dục hồ nhập; đồng thời tổng hợp, phân tích văn Quốc tế quyền hội giáo dục người khuyết tật Từ xác định sở pháp lí giáo dục cho trẻ khuyết tật Nghiên cứu thực tiễn tiến hành qua việc nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức trung tâm hỗ trợ giáo dục cho người khuyết tật nước có giáo dục trẻ khuyết tật phát triển Thái Lan có nét tương đồng đặc điểm kinh tế xã hội cho thấy: hình thành trung tâm hỗ trợ tất yếu khách quan nhằm đảm bảo quyền lợi hội cho phát triển, cho việc giáo dục có chất lượng người khuyết tật Nó thay cho sở giáo dục chuyên biệt, tách biệt Nghiên cứu thực tiễn Việt Nam tiến hành qua nhu cầu hỗ cho giáo viên mầm non, tiểu học huyện đại diện cho vùng miền khác (miền núi, đồng duyên hải miền Bắc) tiến hành giáo dục hoà nhập cho thấy nhu cầu trực tiếp hỗ trợ giáo viên vấn đề cấp bách, đặc biệt giáo viên thiếu kĩ dạy học cụ thể trẻ khuyết tật lớp hoà nhập; mặt khác, dù việc bồi dưỡng chuyên môn qua lớp tập huấn cịn nhiều bất cập khơng đảm bảo cho giáo viên có kĩ cần thiết hệ thống kiến thức đầy đủ để đảm bảo dạy hoà nhập hiệu Để giải việc này, cần có đội ngũ cán bộ, giáo viên có chuyên môn hỗ trợ thường xuyên Khảo sát xác định nhiệm vụ, đánh giá nhu cầu kiến thức kĩ cán quản lí, giáo viên cấp mầm non, tiểu học trường hoà nhập cho thấy: nhu cầu nâng cao kiến thức, kĩ can thiệp sớm dạy học hoà nhập lớn Những kiến thức kĩ thuộc về: xác định khả năng, nhu cầu trẻ, đặc điểm phát triển trẻ khuyết tật, lập kế hoạch thực kế hoạch can thiệp sớm, kế hoạch giáo dục cá nhân, kĩ đặc thù cho trẻ thuộc dạng khuyết tật như: khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ, khó khăn học, khuyết tật ngôn ngữ, giao tiếp, kĩ sống tư vấn, hướng dẫn phụ huynh, Nhu cầu kiến thức kĩ cán bộ, giáo viên đáp ứng đội ngũ cán chuyên môn đào tạo, bồi dưỡng có kinh nghiệm thực tiễn cao Các nghiên cứu trường chuyên biệt Thái Nguyên, Đắc Lắc, trung tâm nguồn thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt Thanh Ba, Phú Thọ cho thấy: chức năng, nhiệm vụ sở bao gồm: 1) Hỗ trợ chăm sóc, GD PHCN cho TKT môi trường khác Trung tâm, gia đình, nhà trường, cộng đồng, ; 2) Tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ phối hợp đối tượng khác liên đới đến cơng tác chăm sóc, GD PHCN cho TKT (các cấp lãnh đạo, cha mẹ TKT, cán quản lí giáo viên nhà trường, cán y tế, thành viên tổ chức quần chúng Hội nông dân, Hội phụ nữ, Dân số-Gia đình Trẻ em ); 3) Thực cơng tác tuyên truyền xã hội, cộng đồng, nhà trường Tuy nhiên, sở có mong muốn Bộ GD&ĐT có văn hướng dẫn qui định Trung tâm cho địa phương Trên nghiên cứu lí luận thực tiễn, Mơ hình trung tâm đề xuất sở nguyên tắc: đảm bảo tính pháp lí, giúp cho quyền địa phương làm tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật, đáp ứng nhu cầu thực tế địa phương, tạo điều kiến cho người khuyết tật phát huy tối đa khả năng, tiềm năng, bảo đảm tính bền vững, phát triển sáng tạo Mơ hình trung tâm đề xuất bao gồm cấu phần: Tầm nhìnTrung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập nơi cung cấp dịch vụ tư vấn tốt địa phương cho tất trẻ niên khuyết tật phát triển tối đa khả tiềm để hịa nhập đóng góp xã hội Mục đích/ sứ mạng: Đảm bảo trẻ từ phát có khuyết tật hỗ trợ chuyên môn để phát triển tốt khả năng, tiềm đáp ứng tối đa nhu cầu cá nhân sớm độc lập sống thông qua hệ thống hỗ trợ chuyên môn đa ngành Chức nhiệm vụ: 1) Tham mưu, tư vấn cho Uỷ ban Nhân dân, quan chức tổ chức trị - xã hội cấp, đặc biệt phòng giáo dục lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật; tư vấn cho trẻ người khuyết tật, gia đình người khuyết tật lĩnh vực chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề, hành nghề tạo dựng sống cho trẻ người khuyết tật; 2) Bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lí chun mơn làm việc cho người khuyết tật bao gồm cán quản lí giáo viên cấp, cán y tế, công tác xã hội, lao động cộng đồng, ; 3) Tiến hành phát triển kĩ đặc thù cho trẻ khuyết tật Trung tâm chuyển giao phương pháp đến giáo viên, cán bộ, phụ huynh địa phương; 4) Tham gia điều hành cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật; 5) Tiến hành hướng nghiệp, dạy nghề hỗ trợ việc làm cho trẻ niên khuyết tật; 6) Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi cơng tác chăm sóc, giáo dục, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ niên khuyết tật Quyền hạn Trung tâm, Qui mô, cấu tổ chức máy biên chế Chức năng, nhiệm vụ phòng ban, nhiệm vụ, trách nhiệm cán quản lí trung tâm giáo viên làm việc trung đề xuất Thử nghiệm mơ hình trung tâm tiến hành tỉnh Vĩnh Long, theo hướng chuyển đổi, nâng cấp trường nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh thành trung tâm Mặc dù mơ hình trung tâm Vĩnh Long chưa đầy đủ cấu phần, thời gian thử nghiệm mô hình chưa nhiều, song qua kết đánh vấn phiếu hỏi cán quản lí cấp tính, huyện giáo viên mầm non, tiểu học huyện chứng tỏ tính hợp lí, khả thi phát triển mơ hình SUMMARY Project title: Building the model of center for supporting inclusive education development Code number: B2006 - 37 -22 Coordinator: Le Van Tac, Ph.D Implementing Institution: Institute for Education Science of Vietnam Cooperating Institutions: Departments of Education and Training in Vinh Long, Phu Tho, and Daklak; Centrer for Education of children with Disadvantages in Thai Nguyen; Departments of Pre-school and Primary School (MoET); NMA; MCNV Duration: from May 2006 to May 2008 Objective Building the model of center for supporting inclusive education development in appropriateness with Vietnamese condition, contributing to effectively implementation of education for children with disabilities Main contents - Literature review: clarifying the concepts related to the research such as model, developing, inclusive education, children with disabilities, as well as philosophy for the model of center for supporting inclusive education development - Researching the international experiences in United Kingdom, Spain, Italy, Thailand aiming to find the vision, mission, function and tasks, structures and managing of the resource centre - Field Researching the model of the centers in Thanh Ba – Phu Tho, Vinh Long, Thai Nguyen, Dak Lak; studying the real situation of inclusive education as well as supporting inclusive centers in Vietnam to find out mechanism and needs for and of the center - Designing Model included: Vision, mission, function and tasks, structure and the way of operation - Piloting the center model in Vinh Long province Results obtained: By literature review, the conceptual tools, such as center, model, inclusive education, children with disabilities and center for supporting inclusive education development are classified In addition, experiences from building and fulfilling the model of Center for Continuing Education are analyzed for getting lessons learnt The model of centre for supporting inclusive education developing in this research is meaning as theorist model, is the functioning body with the function and tasks to aim of provision inside and outreach services and counseling for inclusive education for children with disabilities Reviewing the legal international and national from constitution to the school guidance on the equity, the right of education to setting up the legal basis for the center Studying the international experiences of supporting centers in UK, Italy, Spain, where the inclusive education had developed, and Thailand with the social, economic and culture features similarity as Vietnam had shown that: The Center establishing is objective to meet the aims on ensuring the right, and benefit of and quality education for people with disabilities This kind of center to replace the special segregated schools Field studying in Vietnam is aiming to find out the needs of teachers in inclusive setting in areas mountainous, Red river delta and coastland The results had shown that: the direct support to the teachers is hot issue, especially, the specific skills for child with deferent difficulties; the research result also found that, although had been being in in-service training the teachers still lack of knowledge and skill to deal with CWD The recommendation is that class teachers need the continuing support from teacher-specialist, who has more training Assessment the tasks, evaluation the needs of the pre- and primary teachers, head teachers and managers shown that: they need to upgrade the knowledge and skill on early intervention, teaching skills in inclusive setting The over mention knowledge be long to: identify the CwD abilities and needs, the child development, making EIP and IEP as well as specific skills such as sign language, Braille, communication modes, life skills ; the counseling skills to the parents, community persons is needed also All the knowledge and skill could be meeting to the teachers by contingents having well trained from the center The study functions and tasks of special institutions in Thai Nguyen, Dak Lak, Ho Chi Minh city and Thanh Ba could be listing as following: 1) Taking care, educate, and take rehabilitation for CwD in and out of the institutions, in communities, ; Take guidance, support and counseling to the who concerning with CwD; 3) To take advocacy to rising on disabilities issue All institutions required the MOET guidance to model of the supporting Center As a result of the theoretical and practical research, the center model is then developed In vision, the center is a place where the best counseling and other services at local for children and youth with disabilities are provided Mission of the center is to ensure that all children with disabilities are supported right after identifying their difficulties for maximizing their potential The functions and tasks of the center as following: 1) Advisory to Local People Committee, functional branches, NGO, especially Education office on the filed Education of CWD; to counsel to the relatives, families of CwD and Youth with disabilities on the taking care, education, Rehabilitation, vocation training and job placement; 2) Developing - Training managers, teachers, health, social workers; 3) Training and developing specific skills for CwD and delivering to the teachers, parents, community people; 4) To participate the management, monitoring, evaluation the care, education, job training for CwD; 5) To conduct vocation training and support the job placement for YwD; 6) Cooperating to the persons, organizations on the field of care, education, job training for CwD The structures and mechanism are also built Piloting in Vinh Long province shows that the center model was reasonable and feasible It is recommended from this project that the model should be formally assessed by Ministry of Education and Training and then applied in the other provinces 10 thuộc một vài lĩnh vực tập trung Trong đề tài, khái niệm Trung tâm nơi diễn hoạt động, cung cấp dịch vụ cho TKT Hỗ trợ hiểu giúp đỡ, giúp đỡ lẫn Phát triển hiểu biến đổi làm cho biến đổi từ đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp TKT trẻ em đến hết 18 tuổi có khiếm khuyết cấu trúc, suy giảm chức thể dẫn đến gặp khó khăn định hoạt động cá nhân, tập thể, xã hội học tập theo chương trình GD phổ thơng GDHN hiểu trẻ ngoại lệ hoà nhập, qui thuộc vào trường phổ thông GDHN GD trẻ em, có TKT, lớp học bình thường trường phổ thông GDHN "Hỗ trợ HS, có TKT, hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ GD với hỗ trợ cần thiết lớp học, phù hợp trường phổ thông nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội" Mơ hình theo nghĩa hẹp mẫu, khn, tiêu chuẩn mà theo tạo sản phẩm hàng loạt; thiết bị, cấu tái hay bắt chước cấu tạo hoạt động cấu khác mục đích khoa học sản xuất; theo nghĩa rộng hình ảnh (hình tượng, sơ đồ, mô tả, v.v) ước lệ khách thể (hay hệ thống khách thể, trình tượng) Thiết kế Mơ hình Thử nghiệm mơ hình Xây dựng sở lí luận thực tiễn Xác định sở pháp lí Phân tích nhu cầu thực tế Đề xuất mơ hình Phân tích kinh nghiệm nước ngồi Phân tích mơ hình Việt Nam Trung tâm hỗ trợ phát triển GD hòa nhập đề tài hiểu là: quan nghiệp, có chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, tư vấn cho phát triển GD hòa nhập TKT 10 1.2 Cơ sở pháp lí Trung tâm Những văn quốc tế GD TKT Quyền GD trẻ em khuyết tật khẳng định rõ nhiều văn quốc tế mà Việt Nam cam kết thực hiện, bao gồm: 1) Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (điều 18, 23, 28 29); 2) Tuyên bố chung GD cho người (Jomtien, Thái Lan, 1990); 3) Các nguyên tắc bình đẳng hội người khuyết tật (Đại hội đồng Liên hợp quốc, 20/12/93); 4) Cương lĩnh hành động nhu cầu GD đặc biệt (UNESCO, Samalanca, 10/6/1994); 5) Tuyên bố GD cho người (Diễn đàn GD giới, Dakar, Senegal, 4/2000); Công ước quốc tế người khuyết tật (Đại hội đồng Liên hiệp, kì họp 61, ngày 6/12/2006) Các văn Quốc tế GD TKT khẳng định xu thế: 1) Khơng khuyến khích phát triển hình thức GD chuyên biệt tách biệt; 2) Tăng cường phát triển xây dựng hệ thống GDHN và; 3) Xây dựng Trung tâm hỗ trợ GD TKT nơi chưa có nâng cấp, chuyển đổi trường chuyên biệt thành trung tâm hỗ trợ cho GD hòa nhập Các dẫn xây dựng kinh nghiệm nhiều nước tiến hành GD hòa nhập Đồng thời định hướng cho nước tiến hành GD cho TKT, có Việt Nam Hệ thống văn pháp qui Việt Nam Ở Việt Nam, quyền GD TKT khẳng định nhiều văn luật luật: 1) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992, điều 59; 2) Luật phổ cập GD tiểu học năm 1991, điều 11; 3) Luật Bảo vệ, Chăm sóc GD trẻ em năm 1991, sửa đổi năm 2004, điều 39; 4) Pháp Lệnh người tàn tật 30/07/1998, điều 16; 5) Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 23/2001/QĐ-TTg ngày 26 tháng 02 năm 2001 việc phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010; 6) Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TW khoá IX; 7) Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 củaThủ tướng Chính phủ giao cho Bộ GD&ĐT xây dựng Chương trình GD TKT; 8) Chỉ thị số 01 /2006/CT- TTg ngày 09/01/2006 thủ tướng phủ việc đẩy mạnh thực sách trợ giúp người tàn tật tình hình phát 11 triển kinh tế - xã hội Quy định Giáo TKT Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/5/2005 điều 9, điểm thể rõ định hướng khuyến khích xây dựng mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN địa phương Từ liệu trên, việc đời trung tâm hỗ trợ phát triển GD hịa nhập có đủ sở pháp lí Mơ hình trung tâm hỗ trợ TKT số nước giới Ở Vương quốc Anh, Italy, Tây Ban Nha việc hỗ trợ cho HS khuyết tật, GV dạy học hòa nhập phụ huynh Trung tâm nguồn GV cấp vùng (Teacher Regional Resource Center) đảm nhận Tại trung tâm này, GV có trình độ chun mơn đào tạo phân cơng hỗ trợ số TKT có nhu cầu cao học hòa nhập Nhiệm vụ GV với phụ huynh, GV đứng lớp cán xã hội, y tế tâm lý xây dựng kế hoạch GD cá nhân cho TKT, hỗ trợ GV điều chỉnh chương trình, thiết kế thực học hòa nhập; trực tiếp rèn luyện kỹ đặc thù cho trẻ khuyết tât như: dạy ngôn ngữ ký hiệu, dạy đọc viết chữ nổi, dạy kỹ sống,…; hướng dẫn phụ huynh hỗ trợ em nhà, tư vấn hướng nghiệp dạy nghề vấn đề tâm lý, xã hội trẻ thanh, thiếu niên khuyết tật Những công việc thực trường, trung tâm gia đình trẻ Tại Thái Lan từ năm 2003 đến năm 2007 có 76 trung tâm hỗ trợ GD TKT cấp quốc gia, vùng, tỉnh thành lập tồn quốc, có 43 trường chuyên biệt dành cho khoảng 12 nghìn TKT Trong có 13 trung tâm GD đặc biệt khu vực thuộc quản lý Vụ GD phổ thông, Bộ GD Các trung tâm GD đặc biệt có chức nhiệm vụ sau: Lập kế hoạch, xây dựng thực Kế hoạch GD đặc biệt dựa Kế hoạch GD quốc gia Tuyên truyền thông tin trung tâm GD cho trẻ gia đình TKT Xây dựng chương trình GD tài liệu GD đặc biệt Bồi dưỡng GV, nhân viên chăm sóc, nhân viên hỗ trợ, cán xã hội người liên quan khác 12 Trang bị kiến thức kỹ tiền học đường cho TKT trước học phổ thông Giám sát đánh giá dịch vụ GD đặc biệt thuộc địa bàn phụ trách Trung tâm Huy động nguồn lực ngân sách để hỗ trợ Trung tâm thực nhiệm vụ thuộc địa bàn phụ trách Hợp tác với tổ chức thuộc lĩnh vực GD TKT Hình thành dịch vụ can thiệp sớm TKT khu vực phụ trách 10 Cung cấp nguồn lực (như tài liệu bồi dưỡng) để hỗ trợ TKT, GV trường phổ thông 11 Xây dựng Kế hoạch GD cá nhân cho TKT 12 Báo cáo tình hình dịch vụ GD đặc biệt khu vực phụ trách 13 Tư vấn hỗ trợ cho lĩnh vực khác thuộc GD đặc biệt Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội, nguồn lực, chế quản lí xã hội, hệ thống GD trường chuyên biệt hay từ bỏ hệ thống trường xã hội,… mà quốc gia tự tìm kiếm xây dựng mơ hình riêng Cơ sở thực tiễn Xây dựng mơ hình Trung tâm hỗ trợ GDHN TKT xuất phát từ nhu cầu thực tế cơng tác GD TKT GV cấp học mầm non, tiểu học CBQL trường mầm non phổ thơng lực lượng nịng cốt Để có liệu khoa học thực tiễn, Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát nhiệm vụ lực kiến thức kĩ cần có lực lượng tỉnh tiến hành GDHN nhiều năm là: Phú Thọ, Đắk Lắc Vĩnh Long Số CBQL trường mầm non, tiểu học 52, GV mầm non – 120, GV tiểu học – 140 Trên sở nhiệm vụ xác định, Nhóm nghiên cứu biên soạn yêu cầu kiến thức, hiểu biết kĩ cần có để thực tốt nhiệm vụ xác định Đồng thời khảo sát nhu cầu cần nâng cao lĩnh vực Khảo sát tiến hành qua phiếu hỏi cho đối tượng Cụ thể: 1) Phiếu hỏi chức năng, nhiệm vụ; 2) Phiếu nhu cầu kiến thức hiểu biết; 3) Phiếu hỏi nhu cầu kĩ Các phiếu hỏi bao gồm mục đề 13 (item), người trả lời lựa chọn phương án trả lời: Hoàn toàn đồng ý, đồng ý, không biết, không đồng ý phản đối, phiếu hỏi nhiệm vụ; Rất cần thiết, cần thiết, khơng biết, khơng cần thiết hồn tồn khơng cần thiết phiếu hỏi kiến thức, hiểu biết kĩ cần nâng cao Kết khảo sát cho thấy: Về nhiệm vụ: Các nhiệm cho đối tượng khảo sát hầu hết chấp nhận Điều cho thấy đối tượng trực tiếp làm công tác can thiệp sớm GDHN mầm non tiểu học nhận thức nhiệm vụ Những nhiệm vụ tập trung vào nội dung can thiệp sớm GDHN từ phát khả năng, nhu cầu đến tiến hành can thiệp dạy học đến đánh giá kết GD Cả đối tượng khả sát băn khoăn nhiệm vụ: phát hiện, huy động TKT đến trường Về kiến thức cần nâng cao: Kiến thức GD nhập, đặc điểm phát triển trẻ thuộc dạng khuyết tật, lập kế hoạch GD cá nhân, xác định khả nhu cầu trẻ đánh giá kết GD TKT vấn đề cần thiết Mặc dù bồi dưỡng chuyên môn địa bàn khả sát đề cập đến vấn đề trên, song nhu cầu coi cần thiết Về kĩ cần nâng cao: Kĩ xác định khả trẻ thuộc dạng khuyết tật, kĩ lập kế hoạch GD cá nhân, kĩ đặc thù dạy trẻ, điều chỉnh chương trình cho phù hợp với TKT đánh giá kết GD đề cập khả sát cần thiết CBQL GV trường mầm non, tiểu học Nghiên cứu mơ hình trung tâm GD TKT Việt Nam Thanh Ba - Phú Thọ số địa phương khác Đăklăk, Quảng Ngãi, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy nhu cầu tác dụng thực tế Trung tâm quan trọng thành cơng GD hịa nhập Nghiên cứu thực tiễn xu hướng: 1) xây dựng trung tâm 2) chuyển đổi chức trường chun biệt dạy TKT thành mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN 14 Đề xuất mô hình hỗ trợ phát triển GD hịa nhập 4.1 Một số yêu cầu chung Trung tâm thực chủ trương, sách Nhà nước cơng tác chăm sóc, GD người khuyết tật; Trung tâm quan giúp UBND cấp thực tốt công tác chăm sóc, GD, hướng nghiệp, dạy nghề tạo hội việc làm cho người khuyết tật; Trung tâm phải đáp ứng nhiệm vụ thực tiễn đặt nhằm tăng cường thực quyền, hội GD phát triển người khuyết tật; Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật phát huy hết khả năng, tiềm mình; Trung tâm cần đảm bảo tính bền vững, phát triển sang tạo; 4.2 Mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển GD hịa nhập 4.2.1 Tầm nhìn Tất trẻ niên khuyết tật phát triển tối đa khả tiềm để hịa nhập đóng góp xã hội Trung tâm hỗ trợ phát triển GD hòa nhập nơi cung cấp dịch vụ tư vấn tốt địa phương cho tất trẻ niên khuyết tật phát triển tối đa khả tiềm để hịa nhập đóng góp xã hội 4.2.2 Mục đích/ sứ mạng Đảm bảo trẻ từ phát có khuyết tật hỗ trợ chun mơn để phát triển tốt khả năng, tiềm đáp ứng tối đa nhu cầu cá nhân sớm độc lập sống thông qua hệ thống hỗ trợ chuyên môn đa ngành 4.2.3 Chức nhiệm vụ 4.2.3.1 Chức Tham mưu, tư vấn cho Uỷ ban Nhân dân, quan chức tổ chức trị - xã hội cấp, đặc biệt phòng GD lĩnh vực GD TKT; tư vấn cho trẻ người khuyết tật, gia đình người khuyết tật lĩnh vực chăm sóc, GD, phục hồi chức năng, hướng nghiệp, dạy nghề, hành nghề tạo dựng sống cho trẻ người khuyết tật 15 Bồi dưỡng nâng cao lực cho CBQL chuyên môn làm việc cho người khuyết tật bao gồm CBQL GV cấp, cán y tế, công tác xã hội, lao động cộng đồng, Tiến hành phát triển kĩ đặc thù cho TKT Trung tâm chuyển giao phương pháp đến GV, cán bộ, phụ huynh địa phương Tham gia điều hành cơng tác chăm sóc, GD TKT Tiến hành hướng nghiệp, dạy nghề hỗ trợ việc làm cho trẻ niên khuyết tật Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi cơng tác chăm sóc, GD, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ niên khuyết tật 4.2.3.2 Nhiệm vụ: a) Tư vấn: - Tham mưu cho UBND địa phương (tỉnh huyện) quan chức chuyên môn (sở phòng GD&ĐT) việc định hướng xây dựng phát triển cơng tác chăm sóc, GD TKT - Giải đáp mối quan tâm nhu cầu chăm sóc, GD khả phát triển TKT - Giúp gia đình TKT cộng đồng hiểu rõ đặc điểm phát triển trẻ, cách chăm sóc, GD tạo hội cho trẻ phát triển hoà nhập sống b) Bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực: - Bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý GD, GV trường mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, thành viên tổ chức quần chúng, thân nhân TKT, người tình nguyện, kiến thức kỹ can thiệp sớm, chăm sóc GD TKT để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ ; - Bồi dưỡng đội ngũ cộng tác viên, nhân viên y tế phục hồi chức năng, sử dụng phương tiện phục hồi chức đại, cách làm sử dụng phương tiện phục hồi chức nguyên liệu sẵn có địa phương gia đình TKT; - Hướng dẫn cha mẹ cách chăm sóc, GD phục hồi chức cho 16 TKT gia đình; - Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm can thiệp sớm, phương pháp GD - dạy học hoà nhập kỹ đặc thù cho TKT trí tuệ, trẻ khó khăn học, trẻ khiếm thính, trẻ khiếm thị, trẻ khó khăn vận động, trẻ khó khăn ngơn ngữ, trẻ có dạng tật khác đa tật, - Tiến hành xác định khả nhu cầu TKT mặt GD, can thiệp y tế, hỗ trợ cộng đồng; - Cung cấp tài liệu, phương tiện liên quan tới chương trình học tập rèn luyện phát triển khả TKT (sách chữ Braille, máy trợ thính, bảng dùi viết Braille, xe lăn, ) c) Tiến hành rèn luyện phát triển kĩ đặc thù cho TKT Trung tâm chuyển giao phương pháp đến GV, cán bộ, người tình nguyện, phụ huynh TKT địa phương - Tiến hành hoạt động dạy kĩ cụ thể cho trẻ thuộc dạng tật như: kí hiệu ngơn ngữ, dạy nói, dạy nghe, trẻ khiếm thính; kí hiệu Braille, định hướng di chuyển, tự phục vụ, trẻ khiếm thị; dạy kĩ sống, kĩ học đường, giảm thiểu hành vi bất thường, TKT trí tuệ; dạy kĩ đọc, viết, tính tốn, trẻ khó khăn học tập; - Hướng dẫn chuyển giao kĩ thuật thuộc lĩnh vực rèn luyện kĩ đặc thù GV, đến phụ huynh HS, cán cộng đồng người tình nguyện để họ có hể trực tiếp rèn luyện cho TKT mơi trường nhà trường, gia đình cộng đồng d) Tham gia điều hành hoạt động can thiệp sớm GDHN - Xây dựng biểu mẫu quản lí hướng dẫn thực cơng tác GDHN - Tuyên truyền, vận động TKT học - Điều phối lực lượng, đội ngũ chuyên môn cộng đồng trung tâm theo dõi, kiểm tra trực tiếp tháo gỡ khó khăn cơng tác chăm sóc GD TKT e) Hướng nghiệp Dạy nghề: 17 - Xác định khả năng, nhu cầu nghề nghiệp thiếu niên khuyết tật gia đình - Điều tra, khảo sát phân loại, tìm kiếm nghề, làm việc phù hợp có địa phương, tổ chức cho thiếu niên khuyết tật tham quan sở sản xuất, thử làm quen với nghề - Vận động phối hợp với ngành lao động, thương binh xã hội, tổ chức xã hội sở sản xuất khác địa bàn tham gia vào công tác hướng nghiệp, chuẩn bị sở dạy nghề, đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm cho thiếu niên khuyết tật - Phối hợp tổ chức hình thức dạy nghề: cá nhân, gia đình, liên gia, dạy nghề tập trung Trung tâm, phân tán, cử gửi vào học nghề hoà nhập với công nhân sở sản xuất - Đầu mối tổ chức, ban ngành, đoàn thể, cá nhân mong muốn đóng góp sức lực, nhân lực cho trẻ gia đình TKT Tổ chức hoạt động chia sẻ kinh nghiệm tham gia nghiên cứu nước, khu vực quốc tế - Chức đào tạo: Hỗ trợ phát triển, đào tạo nhân lực, tư vấn chuyển giao kiến thức GDHN cho địa phương vừa sở nuôi dạy TKT hình thức chuyên biệt để làm sở thực hành 4.2.4 Quyền hạn Trung tâm - Được lựa chọn sở GD mầm non phổ thông để tiến hành GD TKT đến rèn luỵên kĩ đặc thù Trung tâm - Quản lí nhân lực sở vật chất trung tâm theo quy định pháp luật - Phối hợp với gia đình HS, tổ chức cá nhân cộng đồng thực hoạt động GD - Tổ chức cho GV, nhân viên HS tham gia hoạt động xã hội - Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định Pháp luật 4.2.5 Qui mô, cấu tổ chức máy biên chế Quy mô Trung tâm Hỗ trợ phát triển GDHN TKT với lưu lượng TKT Trung 18 tâm tùy thuộc vào điều kiện cụ thể khoảng 50-150 trẻ luân chuyển theo định kì từ ngày đến năm Căn nhu cầu khả đáp ứng, Giám đốc Trung tâm trình cấp có thẩm quyền định số lượng trẻ có dạng khó khăn, thời gian lưu lại Trung tâm để rèn luỵên sở GD phối hợp với Trung tâm thời gian trẻ lưu lại phù hợp với tình hình thực tế địa phương Cơ cấu tổ chức máy biên chế Sơ đồ cấu tổ chức máy Ban Giám đốc Hội đồng chuyên môn Phòng Can thiệp sớm giáo dục Phòng Phát triển kĩ đặc Hành chính-tổng hợp Phòng công tác xà hội Phòng hớng nghiƯp-d¹y Đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức gồm: Giám đốc phó giám đốc giúp việc cho giám đốc Các GV, nhân viên làm việc theo phịng chun mơn hành – tổng hợp Tùy thuộc vào qui mô khả hỗ trợ, đội ngũ cán bộ, cơng chức có số lượng phù hợp đảm bảo hoạt động tốt cho việc thực chức năng, nhiệm vụ Hội đồng tư vấn-chuyên mơn bao gồm cán có uy tín chuyên môn trung tâm cán ban, ngành đồn thể khác có liên quan mời như: Lao động, Thương binh – Xã hội, Y tế, Phụ nữ, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, 4.2.6.Nhiệm vụ Quyền hạn cán bộ, GV cán chuyên môn 4.2.6.1 CBQL trung tâm 19 A Quản lý lập kế hoạch B Quản lý tổ chức thực 4.2.6.2 GV mầm non can thiệp sớm có nhiệm vụ: A Thực can thiệp sớm B Thực GD hòa nhập D Những nhiệm vụ khác 4.2.6.2 GV tiểu học có nhiệm vụ: A.Thực GD hòa nhập B Thực can thiệp GD C Hỗ trợ trường học 4.2.6.3 Cán công tác xã hội Tuyên truyền nâng cao nhận người khuyết tật; Tư vấn cho phụ huynh TKT, trẻ em niên khuyết tật; Tổ chức, xây dựng nhóm hỗ trợ cộng đồng, câu lạc cha mẹ TKT, câu lạc người khuyết tật, nhóm tự lực người khuyết tật; Tạo mối quan hệ, gắn kết ban ngành tổ chức xã hội cho người khuyết tật 4.2.6.4 Cán hướng nghiệp, dạy nghề - Cung cấp định hướng nghề cho người khuyết tật - Phát hiện, xác định lực nghề người khuyết tật - Tư vấn nghề việc làm cho người khuyết tật - Tổ chức, phối hợp tổ chức đào tạo nghề cho người khuyết tật 4.3 Định hướng xây dựng mơ hình 4.3.1 Một số dạng mơ hình hỗ trợ phát triển GD hịa nhập Mơ hình tổng hợp Mơ hình cấp tỉnh phục vụ cho lĩnh vực phát triển GD hịa nhập TKT phạm vi tồn tỉnh Mơ hình cấp cụm huyện phục vụ cho lĩnh vực phát triển GD hòa nhập TKT phạm vi số huyện xã xác định điều kiện địa lí, kinh tế, giao thơng, Mơ hình cấp huyện phục vụ cho lĩnh vực phát triển GD hòa nhập TKT 20 phạm vi huyện Trên sở để xác định hệ thống quản lí hành nhà nước phù hợp với mơ hình địa phương Mơ hình chun ngành đa ngành - Mơ hình hỗ trợ GD hịa nhập cho người khiếm thính - Mơ hình hỗ trợ GD hịa nhập cho người khiếm thị - Mơ hình hỗ trợ GD hịa nhập cho người khuyết tật trí tuệ 4.3.2 Định hướng xây dựng mơ hình 4.3.2.1 Nâng cấp, chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ trường chuyên biệt thành trung tâm hỗ trợ phát triển GD hòa nhập 4.3.2.2 Xây dựng địa phương chưa có trường chun biệt có trường chun biệt theo mơ hình trung tâm tổng hợp Thử nghiệm mơ hình tỉnh Vĩnh Long 5.1 Những vấn đề chung thử nghiệm Mục đích thử nghiệm nhằm xem xét mức độ phù hợp mơ hình nhận thức, điều kiện kinh tế xã hội địa phương; kiểm nghiệm tính khoa học tính khả thi mơ hình Nội dung: thử nghiệm kiểm nghiệm lại mơ hình trung tâm mặt: 1) Tính hợp lí việc nâng cấp, chuyển đổi trường sang Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN; 2) Chức năng, nhiệm vụ; 3) Khuyến nghị, góp ý cho phát triển thực chức nhiệm vụ Trung tâm; 4) Thực tế thực chức nhiệm vụ Trung tâm Công cụ kiểm nghiệm, cách tiến hành thu thập xử lí liệu Cơng cụ kiểm nghiệm cách tiến hành Phỏng vấn 10 CBQL cấp tỉnh, huyện ban ngành đoàn thể tiến hành theo cách: vấn mở có định hướng (xem phụ lục danh sách cán tham gia vấn) Phỏng vấn tiến hành theo kiểu trao đổi khơng thức Nhóm đề tài gặp gỡ riêng người qua trao đổi bàn bạc, thơng tin cần tìm đưa làm chủ đề trò chuyện Đây cách hợp lí, qua thơng tin “thật” Tuy nhiên, phương pháp đòi hỏi người trao đỏi phải nắm yêu cầu thơng tin cần thu thập Mặt 21 khác, địi hỏi mức độ thân mật người thu thập cung cấp thơng tin cao Cách đặt vấn đề địi hỏi độ tế nhị định để người cung cấp thơng tin vừa phải đứng vị trí cơng tác định có trách nhiệm cao, vừa phải đóng vai trị cá nhân bộc lộ thơng tin trân thật cần thiết Phiếu hỏi 16 GV trung tâm, 56 GV trường mầm non, tiểu học trung học sở Phiếu hỏi biên soạn theo nội dung vấn đề Nhóm khảo sát giới thiệu Mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN (theo QĐ 2305/QĐ-UBND UBND tỉnh Vĩnh Long) Các GV cung cấp phiếu hỏi có khoảng 30 phút để điền Nhóm khảo sát giải thích từ ngữ có lien quan yêu cầu cần điền sau thu thập phiếu Xử lí liệu thu thập Nhóm nghiên cứu xử lí liệu theo phương pháp thống kê tính phần trăm thông tin phiếu hỏi Các thông tin qua vấn phân loại theo nhóm vấn đề định lượng ý kiến theo vấn đề 5.2 Kết thử nghiệm tỉnh Vĩnh Long Theo Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2007, Trung tâm hỗ trợ phát triển GD hòa nhập tỉnh Vĩnh Long thức thành lập Kể từ thành lập cho báo cáo hoàn thiện thời gian chưa nhiều nên việc đánh giá tồn diện mơ hình thử nghiệm chưa có đủ chứng thời gian Tuy nhiên, qua khảo sát phiếu hỏi với công cụ thử nghiệm trên, số liệu đưa số nhận định sau: - Việc đời mơ hình trung tâm hợp lí, kết trình nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm nước nước ngoài, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long - Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm UBND tỉnh Vĩnh Long chấp thuận, ủng hộ đội ngũ lãnh đạo ban ngành đoàn thể địa phương đội ngũ GV trực tiếp làm công tác chăm sóc, GD TKT - Vấn đề cịn băn khoăn chức năng, nhiệm vụ hướng nghiệp, dạy nghề cho thiếu niên khuyết tật, nguyên nhân chức thuộc ngành Lao động - xã hội 22 - Những khuyến nghị, góp ý tập trung vào việc nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, GV Trung tâm bổ sung thêm số lượng cán bộ, GV có chất lượng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trung tâm hỗ trợ phát triển GD hòa nhập quan nghiệp, có chức nhiệm vụ cung cấp dịch vụ, tư vấn cho phát triển GD hòa nhập TKT Nghiên cứu lý luận cho thấy việc xây dựng mơ hình Trung tâm có sở pháp lý mạnh mẽ, dựa văn quy phạm pháp luật nhà nước Việt Nam nhu văn quốc tế mà nước ta tham gia phê chuẩn lĩnh vực đáp ứng quyền GD trẻ em khuyết tật Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nhiều nước cho thấy hình thành hoạt động Trung tâm yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc thực GDHN TKT Khảo sát thực tiễn địa phương thực GDHN Việt Nam cho thấy nhu cầu hỗ trợ chuyên môn dịch vụ cần thiết khác công tác GDHN TKT cấp thiết Nhu cầu đáp ứng nhờ vào hoạt động trung tâm hỗ trợ GDHN trường chun biệt chuyển đổi sang mơ hình Trung tâm Mơ hình lý thuyết Trung tâm thiết kế với tầm nhìn nơi cung cấp dịch vụ tư vấn tốt địa phương cho tất trẻ niên khuyết tật phát triển tối đa khả tiềm để hịa nhập đóng góp xã hội Mục đích/ sứ mạng trung tâm đảm bảo trẻ từ phát có khuyết tật hỗ trợ chuyên môn để phát triển tốt khả năng, tiềm đáp ứng tối đa nhu cầu cá nhân sớm độc lập sống thông qua hệ thống hỗ trợ chuyên môn đa ngành Trung tâm có chức nhiệm vụ: 1) Tham mưu, tư vấn cho UBND, quan chức tổ chức trị - xã hội cấp, đặc biệt phòng GD lĩnh vực GD TKT; tư vấn cho trẻ người khuyết tật, gia đình người khuyết tật lĩnh vực chăm sóc, GD, phục hồi chức 23 năng, hướng nghiệp, dạy nghề, hành nghề tạo dựng sống cho trẻ người khuyết tật; 2) Bồi dưỡng nâng cao lực cho CBQL chuyên môn làm việc cho người khuyết tật bao gồm CBQL GV cấp, cán y tế, công tác xã hội, lao động cộng đồng, ; 3) Tiến hành phát triển kĩ đặc thù cho TKT Trung tâm chuyển giao phương pháp đến GV, cán bộ, phụ huynh địa phương; 4) Tham gia điều hành cơng tác chăm sóc, GD TKT; 5) Tiến hành hướng nghiệp, dạy nghề hỗ trợ việc làm cho trẻ niên khuyết tật; 6) Hợp tác với tổ chức, cá nhân nước nước ngồi cơng tác chăm sóc, GD, hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ niên khuyết tật Việc thử nghiệm mơ hình Trung tâm tỉnh Vĩnh Long, theo hướng chuyển đổi, nâng cấp trường nuôi dạy TKT tỉnh thành trung tâm cho thấy mơ hình có tính hợp lí, khả thi, đáp ứng nhu cầu thực tiễn GD TKT địa bàn Kiến nghị 2.1 Bộ GD&Đào tạo tiếp tục cho nghiên cứu thực nghiệm triển khai mơ hình trung tâm nghiên cứu địa bàn có đặc điểm kinh tế xã hội khác 2.2 Bộ GD&ĐT ban hành văn hướng dẫn triển khai mơ hình trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN Ban hành văn hướng dẫn hình thành trung tâm theo hướng: xây dựng trung tâm nâng cấp, chuyển đổi trường chuyên biệt thành trung tâm 2.3 Các Sở GD ĐT nghiên cứu mơ hình, đề xuất tư vấn cho UBND hình thành trung tâm hỗ trợ GDHN TKT thay cho việc xây dựng sở chuyên biệt 2.4 Các tổ chức quốc tế, phi phủ, cá nhân có tâm huyết nghiên cứu, hỗ trợ cho việc phát triển trung tâm hỗ trợ 24

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan