Microsoft Word 61 TR~1 DOC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN HÓA BẬC TRUNG HỌC TRONG GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH GIÁO DỤC Mã số B 200[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHÂN HĨA BẬC TRUNG HỌC TRONG GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH GIÁO DỤC Mã số B 2005 – 80 – 31 TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Duy Hinh 7436 02/7/2009 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Nhiệm vụ Đơn vị công tác giao TS Đoàn Duy Hinh Viện CL & CT GD Chủ nhiệm đề tài Bà Nguyễn Phương Hồng Viện CL & CT GD Thư kí đề tài TS Nguyễn Anh Dũng Viện CL & CT GD Thành viên PGS TS Nguyễn Thị Minh Phương Viện CL & CT GD Thành viên Ông Bùi Đức Thiệp Viện CL & CT GD Thành viên Ông Bùi Gia Thịnh Viện CL & CT GD Thành viên PGS TS Đỗ Ngọc Thống Viện CL & CT GD Thành viên DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Vụ Giáo Nội dung phối hợp Họ tên nguời đại diện dục Triển khai thực phân hóa Ơng Lê Qn Tần Trung học giáo dục Trung học phổ thông Dự án Phát triển Xây dựng Chương trình PGS TS Giáo dục Trung biên soạn Sách giáo khoa Nguyễn Thị Minh Phương học phổ thơng theo mơ hình phân hóa giáo dục THPT Trung tâm Mối quan hệ tăng TS Phạm Quang Sáng Nghiên cứu trưởng, phát triển kinh tế - xã Thống kê Dự hội việc thực phân báo giáo dục hoá giáo dục Trung học phổ thơng Viện Nghiên Cơ sở Tâm lí học Giáo dục GS TS Đinh Quang Báo cứu Sư phạm, học việc phân hóa PGS TS Nguyễn Văn Đản ĐHSP Hà Nội giáo dục MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 13 Mục tiêu nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Kinh phí thực đề tài 14 Thời gian thực đề tài 14 Sản phẩm đề tài 14 PHẦN THỨ NHÂT: MƠ HÌNH PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 I ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÂN HĨA TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC TRÊN THẾ GIỚI 15 1.1 Khái niệm mơ hình phân hóa giáo dục 15 1.2 Các cách thức thực phân hóa giáo dục 17 II MƠ HÌNH PHÂN BAN KẾT HỢP VỚI CÁC MƠN TỰ CHỌN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 24 2.1 Phân hoá giáo dục THPT Pháp 24 2.2 Phân hoá giáo dục THPT Nga 25 2.3 Phân hoá giáo dục THPT (Gymnasium) Thụy Sĩ 26 2.4 Phân hoá giáo dục THPT Italia 27 III MƠ HÌNH PHÂN LUỒNG KẾT VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TỰ CHỌN THEO CÁC ĐỊNH HƯỚNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 28 3.1 Phân hoá giáo dục THPT Trung Quốc 28 3.2 Phân hoá giáo dục THPT Hàn quốc 29 3.3 Phân hoá giáo dục THPT Sinhgapo 32 3.4 Phân hóa giáo dục THPT Tây Ban Nha 34 3.5 Phân hoá giáo dục THPT Thụy Điển 35 3.6 Phân hoá giáo dục THPT Hà Lan 36 3.7 Phân hoá giáo dục THPT Đức 36 IV MƠ HÌNH PHÂN HĨA TRONG GIÁO DỤC HỒN TỊAN BẰNG CÁC MƠN HỌC TỰ CHỌN 39 4.1 Phân hoá giáo dục THPT Hoa Kì 39 4.2 Phân hố giáo dục THPT Anh 40 4.3 Phân hoá giáo dục THPT Nhật Bản 41 4.4 Phân hoá giáo dục THPT Canada 42 4.5 Phân hoá giáo dục THPT Niu Dilân 44 4.6 Phân hoá giáo dục THPT Hungary 45 Kết luận phần thứ 47 PHẦN THỨ HAI: Q TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC 52 I Q TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA PHÁP 52 1.1 Thời kì 1, 3: Từ đầu Cơng ngun tới thời đế chế Napoléon 52 1.2 Thời kì 4: Từ kỉ thứ XIX đến 53 II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN HOÁ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Trung học Trung Quốc 57 57 2.2 Thực phân hoá phân luồng giáo dục Trung học phổ thông Trung Quốc 58 2.3 Thiết kế thử nghiệm chương trình cao trung 59 III Q TRÌNH THỰC HIỆN PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA NHẬT BẢN 60 3.1 Sơ lược lịch sử phát triển giáo dục Trung học Nhật Bản 60 3.2 Phân hoá giáo dục Trung học phổ thông Nhật Bản 62 Kết luận phần thứ hai 66 PHẦN THỨ BA: MƠ HÌNH PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM 71 I VIỆC THỰC HIỆN PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CỦA VIỆT NAM 71 1.1 Giai đọan trước năm 1980 71 1.2 Giai đoạn từ năm 1980 đến nay: Thí điểm mơ hình THPT phân ban 72 II TÁC ĐỘNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN VIỆC PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 76 2.1 Các thành tố phát triển kinh tế tác động đến phân hố giáo dục Trung học phổ thơng 76 2.2 Phát triển kinh tế tác động đến phân hoá giáo dục THPT nước ta 78 2.3 Một số vấn đề xã hội việc phân hóa giáo dục 81 III MƠ HÌNH PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM CHO GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH GIÁO DỤC (SAU NĂM 2015) 84 3.1 Những định hướng việc xây dựng mô hình phân hố giáo dục THPT cho giai đoạn Cải cách giáo dục (sau năm 2015) 84 3.2 Thực phân hố giáo dục Trung học phổ thơng theo định hướng môn học tự chọn 85 92 Kết luận phần thứ ba KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CT Chương trình CTGD Chương trình giáo dục ĐVHT Đơn vị học trình GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục trung học GV Giáo viên HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KHGD Khoa học giáo dục KHTN Khoa học tự nhiên KHXH & NV Khoa học xã hội Nhân văn LLLĐ Lực lượng lao động MH Mô hình PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông XHH Xã hội hoá x 1, Xem tài liệu tham khảo 1, x 2, Xem tài liệu tham khảo 2, TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Xây dựng mơ hình phân hóa bậc Trung học giai đoạn cải cách giáo dục Mã số: B2005 – 80 – 31 TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Đoàn Duy Hinh Tel: 04.8514774; E-mail: hinhmy@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2007 Mục tiêu nghiên cứu - Trình bày tranh khái quát mơ hình phân hóa GD THPT khoảng 20 nước phát triển phát triển giới so sánh đặc điểm khái qt mơ hình phân hóa nước - Mơ tả phân tích lịch sử q trình thực phân hóa GD THPT số nước phát triển phát triển để rút nhận xét mối quan hệ qua lại điều kiện kinh tế xã hội với mơ hình tương ứng việc phân hóa GD nước - Đề xuất mơ hình phân hóa GD THPT nước ta giai đoạn tới, phù hợp với xu tiến GD giới yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chúng ta, góp phần tích cực vào phát triển GD nước ta Nội dung nghiên cứu - Phân tích thực trạng, thực tiễn phân ban thời gian qua Việt Nam - Tìm hiểu chương trình THPT hành khoảng 20 nước phát triển phát triển giới để tìm đặc điểm khái qt mơ hình phân hóa hành GD THPT nước - Phân tích điều kiện kinh tế, xã hội GD nước ta giai đoạn tới để đề xuất mơ hình phân hóa GD THPT cho có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu, nguyện vọng lực HS, góp phần phân luồng việc đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện thực tế dạy học GD THPT nước ta Kết dạt - Mơ tả mơ hình phân hóa GD THPT khoảng 20 nước phát triển phát triển giới nêu đặc điểm khái qt mơ hình phân hóa - Mơ tả phân tích lịch sử q trình thực phân hóa GD THPT ba nước phát triển phát triển nêu sơ mối quan hệ qua lại điều kiện kinh tế xã hội với mơ hình tương ứng việc phân hóa GD nước - Đề xuất mơ hình phân hóa GD THPT nước ta giai đoạn tới, tiếp cận thêm bước tới mơ hình phân hóa nước giới kế thừa mặt tích cực phương án phân hóa thí điểm triển khai đại trà nước ta SUMMARY Title: Developing an educational differentiated model in secondary level towards education reforms Code: B2005 – 80 – 31 TĐ Co-coordinator: TS Đoàn Duy Hinh + 04.8514774; E-mail: hinhmy@yahoo.com Implementing agency: NIESAC Duration: from May -2005 to July - 2007 Objectives - To draw an overall picture of existing educational differentiated model in upper-secondary levels of 20 developed and developing countries, to come up with general aspects of those models - To describe and analyze the implementing process of aforementioned models in order to provide brief comments on the relationship between socioeconomic conditions and corresponding practices towards the educational differentiated models themselves - To propose educational differentiated model in upper-secondary levels in the coming times to keep up with demands of economic, social and educational development Contents - To analyze current practices of streaming at upper-secondary education in the last period of time of Viet Nam - To examine secondary curriculums of 20 developed and developing countries to find out overall aspects of educational differentiated models in these countries - To analyze prospective educational, socio-economic conditions so as to propose appropriate educational differentiated model at upper-secondary level Main findings - A description of the educational differentiated models in upper-secondary levels of 20 developed and developing countries Their general aspects have been addressed - A description and analysis of implementing practices of educational differentiated models in upper-secondary levels of developed and developing countries, and briefly identify the relationship between socio-economic conditions and corresponding models in those countries, respectively - A proposal of an educational differentiated model in upper-secondary levels in the prospective time which approaches advanced practices and adopts current lessons drawn from pilot and mainstreamed programs in Viet Nam 10 III MƠ HÌNH PHÂN HỐ TRONG GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA VIỆT NAM CHO GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH GIÁO DỤC (SAU NĂM 2015) 3.1 Những định hướng việc xây dựng mơ hình phân hố giáo dục THPT cho giai đoạn Cải cách giáo dục (sau năm 2015) Trên sở tìm hiểu mơ hình phân hóa GD THPT nhiều nước giới, phân tích ưu điểm, hạn chế học kinh nghiệm rút từ lần thực phân hóa GD THPT mơ hình phân ban, việc xây dựng mơ hình phân hóa GD THPT cho giai đoạn Cải cách giáo dục (sau năm 2015) cần theo định hướng sau : 3.1.1 Việc phân hoá cần tạo điều kiện tốt cho việc phân luồng tăng cường thêm mức độ hướng nghiệp, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 3.1.2 Đảm bảo học vấn bản, cốt lõi cho HS 3.1.3 Tăng thêm hội học tập khác để HS lựa chọn đáp ứng tốt nhu cầu, nguyện vọng lực loại đối tượng HS, góp phần phát bồi dưỡng nhân tài 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với thực tế Việt Nam thực tiễn trường THPT giai đoạn 3.1.5 Kế thừa mặt tích cực phương án phân hóa thực từ trước tới GD THPT 3.1.6 Tiếp cận thêm bước theo xu chung giới việc phân hóa GD THPT 3.2 Thực phân hố giáo dục Trung học phổ thơng theo định hướng kết hợp vói dạy học tự chọn Phân tích mơ hình phân hố GD THPT nhiều nước giới, mơ hình tổ chức dạy học tự chọn theo định hướng mơ hình phân hóa GD có tính chất mềm dẻo linh hoạt so với mơ hình phân ban Khác với mơ hình phân ban, định hướng mơ hình khơng quy định mơn học cố 84 định, mơ hình tổ chức dạy học theo định hướng không tạo khung cứng việc đáp ứng nguyện vọng, lực sở thích khác HS Việc dạy học tự chọn mơ hình có tính định hướng chuẩn bị cho việc học tập sau giai đoạn THPT (học lên hay học nghề) Vì chương trình học tập dành cho định hướng giới thiệu danh mục môn tự chọn theo quy định, HS bắt buộc phải chọn học số số môn Tùy theo lực, nguyện vọng sở thích mình, HS hồn tồn tùy chọn hướng học tập mà theo đuổi sau tùy ý lựa lựa chọn mơn học giới thiệu cho định hướng, cho hoàn thành đủ số lượng quy định chung Nhờ thế, HS dễ dàng chuyển đổi mơn học tự chọn bắt buộc chuyển đổi định hướng học tập mà họ muốn theo đuổi Ngồi chương trình cịn bao gồm mơn học hay giáo trình tự chọn tùy ý, nghĩa người học, tùy theo điều kiện riêng lực, sở thích, nguyện vọng, hứng thú, thời gian, sức khỏe điều kiện khác mà lựa chọn số lượng khơng lựa chọn môn học loại Mỗi trường, tùy theo điều kiện khả thơng báo danh mục môn học tự chọn tùy ý mà nhà trường đáp ứng, để học sinh đăng kí theo học Như vậy, mơ hình tổ chức dạy học theo định hướng đảm bảo mặt học vấn phổ thông tối thiểu cho HS chương trình mơn học cốt lõi, bắt buộc Việc tổ chức định hướng cho dạy học tự chọn góp phần đào tạo nguồn nhân lực đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đa thành phần, hoạt động theo chế thị trường Thêm vào đó, mơn học tự chọn tùy ý đáp ứng sở thích, nguyện vọng lực khác cá nhân HS, góp phần đào tạo phát triển tài nhiều lĩnh vực 3.2.1 Đặc điểm mô hình a) Các mơn học cốt lõi mơn học bắt buộc tất HS suốt năm học THPT để đảm bảo mặt tối thiểu học vấn phổ thông Những nghiên cứu học vấn phổ thông quy định môn học môn học cốt lõi Trong chương trình nhiều nước, mơn học cốt lõi bắt buộc thường mơn: Ngữ văn, Tốn, Ngoại ngữ, Giáo dục cơng dân, Vật lí, Hố học, Sinh học, 85 Lịch sử, Địa lí, Thể dục, Tin học (và số hoạt động giáo dục khác) Việc dạy học môn học cốt lõi chiếm khoảng 60% tổng thời lượng dạy học, tùy theo nước Để giảm bớt số lượng môn học bắt buộc phát triển HS tư hệ thống, tổng thể, bao quát không hàn lâm, đặc biệt việc rèn luyện phát triển học sinh kĩ sống, đa số nước xây dựng môn học tích hợp: chẳng hạn mơn Khoa học tự nhiên (Sciences) tích hợp từ mơn Vật lí, Hố học, Sinh học, Tìm hiểu Trái Đất ; mơn Khoa học xã hội (social Studies) tích hợp từ mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân b) Các môn học tự chọn bắt buộc xây dựng theo định hướng nhằm góp phần vào việc đào tạo nhân lực đa dạng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời kì CNH HĐH Các mơn học tự chọn bắt buộc bao gồm giáo trình nâng cao sở môn học cốt lõi, mơn học mở rộng theo định hướng ngành nghề khác Thời lượng dành cho môn tự chọn bắt buộc thường chiếm khoảng từ 25% đến 30% tổng thời lượng dạy học Với tư vấn, HS phải tự xác định để theo học định hướng bắt buộc phải lựa chọn để học, theo quy định chung, số lượng định số môn học tự chọn loại nhà trường giới thiệu CT nhiều nước xây dựng hướng sau đây: - Hướng Khoa học xã hội Nhân văn gồm mơn: Ngơn ngữ (chương trình nâng cao), Văn chương, Lịch sử (chương trình nâng cao), Địa lí (chương trình nâng cao), Xã hội học v v - Hướng Khoa học Kĩ thuật gồm mơn: Tốn (chương trình nâng cao), Vật lí (chương trình nâng cao), Hóa học (chương trình nâng cao), Sinh học (chương trình nâng cao), Tốn ứng dụng, Cơng nghệ, Vi tính v v - Hướng Kinh tế Thương mại gồm mơn: Tài chính, Kế tốn, Kinh tế, Quản lí doanh nghiệp, Tốn ứng dụng Vi tính v v c) Các môn tự chọn tuỳ ý tổ chức để tạo điều kiện phát triển lực đa dạng HS, góp phần đào tạo nhân tài Đó mơn: chữ Nơm, Âm nhạc, Mĩ thuật (Hội họa, Điêu khắc, Nặn tượng ), Nghệ thuật (đóng kịch, múa ), 86 Triết học, Lơgic học, Tâm lí học, Giáo dục học, Ngoại ngữ thứ hai (Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn ), Khoa học Trái Đất, Đại dương học, Địa chất học, Thổ nhưỡng Mơ hình phân hóa sơ đồ hóa hình vẽ đây: Các mơn tự chọn tùy ý Các môn tự chọn tùy ý Các môn tự chọn tùy ý Các môn tự chọn bắt buộc Định hưóng I Định hướng II Các mơn học cốt lõi, bắt buộc Mặt tối thiểu học vấn phổ thông Các môn tự chọn bắt buộc Định hướng III Định hướng IV Các môn tự chọn tùy ý Các môn tự chọn tùy ý Các môn tự chọn tùy ý 3.2.2 Tổ chức thực hiện: a) Các trường THPT thiết phải tổ chức dạy học đầy đủ mơn bắt buộc chương trình cốt lõi Việc dạy học mơn tổ chức theo lớp với HS cố định (theo đơn vị lớp hành chính) Chương trình cốt lõi bố trí để hoàn thành phần lớn lớp 10 phần lại lớp 11 Phần thời gian lại lớp 11 toàn lớp 12 dành cho việc thực chương trình mơn học tự chọn bắt buộc tự chọn tùy ý Vì lớp 10 cần phải bố trí mơn học bắt buộc có tính chất sở, tảng cho việc học môn tự chọn lớp 11 Cũng tương tự kế hoạch dạy học lớp 11, nghĩa phải gồm môn học làm sở cho việc học môn lớp 12 87 b) Về môn học tự chọn bắt buộc, tuỳ theo điều kiện sở vật chất, đội ngũ GV, khả quản lí nguyện vọng HS, trường xây dựng danh mục môn học tự chọn bắt buộc theo số định hướng định mà nhà trường đáp ứng việc lựa chọn HS theo học môn quy định chung Việc dạy học môn tự chọn bắt buộc tổ chức theo lớp với số HS cố định (theo đơn vị hành chính), HS lựa chọn mơn học tự chọn bắt buộc Nếu cách tổ chức khó khăn nhà trường cần tổ chức dạy học mơn học bắt buộc phịng học cố định Đến quy định thời khoá biểu nhà trường, HS tới phòng học quy định để học mơn bắt buộc mà lựa chọn (lớp học theo môn học tự chọn) Sĩ số HS theo học môn học bắt buộc lớp không 45 Nếu số HS đăng kí học mơn bắt buộc vượt q 45 nhà trường cần tổ chức thành nhiều lớp học dành cho mơn học Nếu có thể, nhà trường nên bố trí lớp khối, học môn bắt buộc đồng thời với để HS có hội lựa chọn chuyển đổi từ lớp sang học lớp khác Nếu số HS đăng kí học mơn bắt buộc q (chẳng hạn 15) nhà trường cần vận động HS để họ lựa chọn theo học môn bắt buộc khác c) Đối với môn tự chọn tuỳ ý, việc tổ chức thực tương tự môn học tự chọn bắt buộc nêu d) Chương trình sách giáo khoa: - Sách giáo khoa dành cho môn học cốt lõi (bắt buộc) soạn thảo theo chương trình chuẩn - Một số môn tự chọn bắt buộc soạn theo chương trình nâng cao (mở rộng chuyên sâu) Các chương trình nâng cao phát triển từ mặt chương trình chuẩn (chứ khơng bao hàm chương trình chuẩn) phải đảm bảo tính bản, phổ thơng đại Đó mơn: Văn học, Lịch sử, Địa lí, Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học Các mơn tự chọn cịn lại định hướng biên soạn theo chương trình chuẩn - Các môn tự chọn tuỳ ý soạn thảo theo chương trình chuẩn 88 e) Việc đánh giá kết học tập HS việc thi tốt nghiệp THPT : Dưới số phương án tổ chức việc đánh giá kết học tập HS thi tốt nghiệp THPT theo mức độ phức tạp tăng dần (việc thi tuyển sinh đại học đề cập riêng đây) : Phương án thứ đơn giản tổ chức việc đánh giá kết học tập HS thi tốt nghiệp THPT lâu làm Việc học tập mơn đánh giá thơng qua hình thức kiểm tra thường kì cuối học kì Cịn kì thi tốt nghiệp THPT, HS phải thi số mơn trình độ chương trình chuẩn, gồm số mơn cố đinh, bắt buộc (thường là Ngữ văn, Toán Ngoại ngữ) mơn cịn lại Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn cho năm Theo phương án này, mơn học tự chọn chưa tính đến kì thi tốt nghiệp THPT tính đến việc tuyển sinh vào trường đại học Phương án thứ hai, phức tạp hơn, việc đánh giá kết học tập HS thực phương án thứ nhất, việc thi tốt nghiệp THPT có tính đến mơn học tự chọn Kì thi bao gồm số mơn trình độ chuẩn, có mơn cố định, bắt buộc (thường là Ngữ văn, Toán Ngoại ngữ) số môn Bộ Giáo dục Đào tạo lựa chọn cho năm Ngoài u cầu thi cịn có thêm từ tới hai môn tự chọn (số lượng môn hệ số cho môn Bộ giáo dục Đào tạo quy định) cho phép HS tự nguyện đăng kí dự thi mơn tự chọn Theo cách tổng số môn phải tổ chức thi tốt nghiệp tăng lên đáng kể Phương án thứ ba, phức tạp nhất, việc đánh giá kết học tập HS theo đơn vị học trình (ĐVHT) mà HS hồn thành việc bản, giao cho GV môn định, sở đánh giá thường xuyên định kì Muốn vậy, chương trình, tài liệu dạy học môn học bắt buộc tự chọn soạn thảo theo ĐVHT Để tốt nghiệp THPT, HS phải hoàn thành số lượng ĐVHT quy định cho tồn mơn học bắt buộc số lượng ĐVHT quy định cho môn học tự chọn Như vậy, theo phương án khơng có kì thi tốt nghiệp THPT theo truyền thống lâu 89 3.2.3 Các lưu ý thực phương án a) Việc tổ chức dạy học môn tự chọn bắt buộc tùy ý: - Việc tổ chức dạy học mơn tự chọn nói chung tự chọn theo định hướng nói riêng, làm cho việc phân hóa trở nên mềm dẻo linh hoạt Đồng thời tạo cho HS nhiều hội lựa chọn hơn, việc phân hóa dạy học đáp ứng tốt nhu cầu, nguyện vọng HS phù hợp với lực nhiều HS Vì việc phân hóa GD có hiệu - Tuy nhiên, công việc mà chưa có kinh nghiệm tương đối phức tạp Hiện nay, tiến hành dạy học tự chọn chủ đề bám sát nâng cao Nhưng việc dạy học môn học tự chọn đòi hỏi yêu cầu cao mặt tổ chức quản lí hoạt động dạy học nhà trường, cụ thể là: + Để HS thật có quyền lựa chọn mơn học tự chọn (cả tự chọn bắt buộc tự chọn tùy ý) trường phải cơng bố danh mục gồm số lượng đáng kể môn học mà nhà trường đáp ứng để HS lựa chọn Với lựa chọn đa dạng HS nhà trường phải tính đến việc dạy học nhiều mơn học tự chọn khác + Nói chung, việc học tập HS khơng theo hình thức lớp học truyền thống với số học sinh định, mà theo môn học, dạy học phòng học quy định Đến học mơn tự chọn nào, HS đăng kí học mơn tới phịng học quy định theo thời khóa biểu Việc quản lí q trình học tập HS theo hình thức tổ chức dạy học khác hẳn nói chung phức tạp so với việc học tập theo lớp HS cố định + Việc biên soạn chương trình, tài liệu học tập, việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn học tự chọn địi hỏi chuẩn bị nhiều năm, môn học mới, chưa có chương trình trường THPT từ trước tới Trong việc đào tạo, chuẩn bị đội ngũ giáo viên quan trọng nhât Thực tế cho thấy, có tình trạng số mơn học đưa vào nhà trường nhiều năm, chưa chuẩn bị tốt đội ngũ giáo viên nên việc dạy học môn học hiệu cịn gặp nhiều khó khăn + Để tổ chức dạy học môn học tự chọn bắt buộc tự chọn tùy ý 90 sở vật chất đảm bảo việc dạy học nói chung, điều kiện phịng học nói riêng, cần phải tính tốn, cân nhắc đầy đủ Nói chung trường THPT phải có đủ số phịng học mơn, phịng học đa v v đáp ứng tốt việc dạy học môn học tự chọn b) Việc tổ chức dạy học mơn tích hợp: Hiện nay, nhiều nước thực dạy học phân hóa quy định mơn học cốt lõi để đảm bảo mặt học vấn phổ thông tối thiểu Trong đó, đơi với phân hóa dạy học đồng thời tiến hành tích hợp số môn học lại Điều mang lại cho học sinh hiểu biết vật, tượng tổng hòa mối quan hệ vốn sẵn có chúng Chương trình nước coi mơn Khoa học tự nhiên (khi tích hợp mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học Trái Đất) môn Khoa học xã hội hay Nghiên cứu xã hội (khi tích hợp mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân v v ) hai số môn học cốt lõi, bắt buộc Đây vấn đề mà quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm, chưa thể đưa môn học vào nhà trường Cũng tương tự việc tổ chức dạy học số môn học tự chọn mới, việc tổ chức dạy học môn học tích hợp phải khâu đào tạo giáo viên Tuy nhiên việc đưa môn tích hợp vào chương trình trường THPT cịn có vấn đề khác cần phải xem xét, cân nhắc Đó việc chuyển đổi, đào tạo lại số giáo viên dạy môn riêng rẽ mơn Vật lí, Hóa học, Lịch sử v v Vấn đề không đơn giản ý tới số lượng giáo viên mơn học tồn quốc lớn c) Vấn đề thi tuyển sinh đại học: Một số nước quy định, học sinh có tốt nghiệp THPT có đủ điều kiện để ghi tên theo học đại học trường đại học tuyển sinh vào kết học tập THPT HS Một số nước khác tiến hành thi tuyển sinh vào đại học Đối với nước ta giai đoạn tới, dù có hay khơng tổ chức kì thi tốt nghiệp THPT việc tuyển sinh đại học, xét tuyển thi tuyển, thiết phải tính tới mơn học tự chọn bắt buộc có thể, nên tính tới mơn tự chọn tùy ý Nếu kì thi tuyển sinh đại học kì thi quốc gia nên tổ chức đợt với 91 kì thi tốt nghiệp THPT với tất môn thi mà HS tự đăng kí theo yêu cầu tuyển sinh trường đại học mà họ mong muốn theo học 92 KẾT LUẬN PHẦN THỨ BA Quá trình thực phân hóa giáo dục Trung học phổ thơng Việt Nam hình thức phân ban Ngay từ trước năm 1945, trường THPT Việt Nam trải qua nhiều lần thực phân hóa GD hình thức phân ban Kể từ năm 1989 đến có ba lần thực thí điểm mơ hình trường THPT phân ban: lần thứ từ 1989 đến 1991; lần thứ hai từ 1993 đến 2000 lần thứ ba 2003-2006 Các lần thí điểm cho kinh nghiệm thực tế để có điều chỉnh cần thiết việc triển khai đại trà phương án phân ban trường THPT Qua năm học (2006-2007) triển khai đại trà việc phân hóa GD THPT hình thức phân ban kết hợp với môn học chủ để tự chọn cho thấy phương án bước đầu xã hội chấp nhận Tác động phát triển kinh tế đến việc phân hóa giáo dục Trung học phổ thơng a) Những nghiên cứu mơ hình tăng trưởng phát triển kinh tế xây dựng mơ hình phân hóa GD THPT cần lưu ý đến yếu tố quan trọng tác động đến xu hướng phân hoá GD THPT phát triển khoa học-cơng nghệ, vai trị quản lí nhà nước tự điều tiết người học b) Nền kinh tế nước ta giai đoạn chuẩn bị hội đủ điều kiện cho cất cánh Phân công lao động xã hội Việt Nam chưa phát triển, nhìn chung trình độ chun mơn hóa sản xuất chun mơn hóa lao động cịn thấp Tuyệt đại phận lao động nằm khu vực nơng nghiệp nơng thơn c) Q trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa q trình hội nhập với kinh tế giới tiền đề quan trọng cho việc thực phân hoá GD THPT d) GD THPT vừa phải chuẩn bị cho phần lớn người học có đủ lực để học tiếp lên đại học, vừa chuẩn bị cho phận vào sống lao động sau tốt nghiệp qua khoá huấn luyện ngắn hạn nghề nghiệp Khi chun mơn hóa sản xuất chun mơn hóa lao động phát triển, dù theo 93 hướng trình học THPT bắt đầu định hướng chuẩn bị hành trang cho HS vào lĩnh vực hay nhóm ngành nghề tương lai Mơ hình dạy học phân hóa giáo dục THPT Việt Nam cho giai đoạn sau năm 2015 a) Qua tìm hiểu mơ hình phân hóa GD THPT nước, qua học kinh nghiệm rút từ lần thí điểm phân ban THPT nước ta vài chục năm qua sở phân tích yêu cầu kinh tế, xã hội giai đoạn tới, báo cáo đề xuất sáu định hướng việc xây dựng mô hình phân hố GD THPT đề xuất mơ hình tổ chức dạy học tự chọn theo định hướng để thực phân hóa GD THPT cho giai đoạn Cải cách GD (giai đoạn sau năm 2015) b) Mơ hình tổ chức dạy học tự chọn theo định hướng bao gồm môn học cốt lõi, môn học tự chọn bắt buộc dành cho định hướng môn học tự chọn tùy ý: - Các môn học cốt lõi môn học bắt buộc HS để đảm bảo mặt tối thiểu học vấn phổ thông biên soạn theo chương trình chuẩn Nên đưa vào chương trình hai mơn tích hợp mơn Khoa học tự nhiên môn Khoa học xã hội Nhân văn, thay cho môn học riêng lẻ tương ứng - Các môn học tự chọn bắt buộc xây dựng cho định hướng, góp phần đào tạo nhân lực đa dạng, đáp ứng yêu cầu kinh tế dang bước vào giai đoạn cất cánh - Các môn học tự chọn tùy ý dành cho HS theo học hướng hướng nêu trên, có tác dụng góp phần phát triển lực đa dạng HS, đáp ứng nguyện vọng sở thích học tập khác họ góp phần bồi dưỡng nhân tài 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHUNG Việt Nam thuộc khu vực nước chậm phát triển Tuy nhiên, kinh tế nước ta giai đoạn chuẩn bị hội đủ điều kiện cho cất cánh, tiến tới cơng nghiệp hóa đại hóa vào năm 2020 Khi có dịch chuyển đáng kể lực lượng lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực cơng nghiệp dịch vụ Vì cần phải xây dựng mơ hình phân hóa giáo dục THPT nước ta cho giai đoạn sau năm 2015 để đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng kinh tế xã hội góp phần phát triển lực đa dạng người Xu hướng hội nhập với kinh tế giới nói chung hội nhập giáo dục nói riêng, phát triển mạnh mẽ khoa học – cơng nghệ, có cơng nghệ thông tin, yếu tố quan trọng tác động đến việc xây dựng mơ hình phân hóa giáo dục THPT nước ta giai đoạn tới Hầu giới thực phân hóa giáo dục Trung học cấp học sớm Nhiều nước giới thực phân hóa giáo dục THPT chủ yếu theo ba mơ hình phân ban kết hợp với dạy học tự chọn, phân luồng kết hợp với dạy học tự chọn, tổ chức dạy học theo định hướng dạy học hoàn toàn môn học tự chọn Xét điều kiện, việc tổ chức dạy học môn học lĩnh vực môn học theo đơn vị học trình, giai đoạn sau năm 2015 chưa thể thực mơ hình dạy học hồn tồn mơn học tự chọn Vì để tiếp tục thực phân hóa giáo dục Trung học phổ thông giai đoạn này, nên lựa chọn áp dụng sáng tạo mơ hình tổ chức dạy học tự chọn theo định hướng Việc áp dụng mơ hình hợp lí phát triển so với mơ hình phân ban kết hợp với dạy học tự chọn thực bước tiến dần tới mơ hình phân hóa GD THPT hồn tồn mơn học tự chọn Tuy việc áp dụng mơ hình địi hỏi phải có chuẩn bị cần thiết, bao gồm đội ngũ GV, cán quản lí cấp, việc phát triển CT biên soạn tài liệu dạy học cho môn học tự chọn, sở vật chất đáp ứng việc dạy học trường THPT, môn học tự chọn Mặt khác, nước ta, nhiều nước châu Á, nguyện vọng đa số phụ huynh đầu tư cho em họ theo học THPT để học lên 95 đại học có tương lai nghề nghiệp tốt đẹp sau Việc ý đầy đủ tới yếu tố tạo đồng tình quan trọng đông đảo người dân 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu Hội nghị sơ kết năm thực đổi giáo dục THPT, Hà Nội – 6/2007 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2007 Chiến lược đại hóa nội dung giáo dục phổ thơng, Bộ Giáo dục CHLB Nga, M 2002 Hai mươi năm cải cách thể chế GD Trung Quốc, NXB Cổ Tịch, Trung Châu Phạm Quang Huân, Những khoa học phương thức thực phân hóa giáo dục, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Phân hóa giáo dục phổ thông, tháng – 2007, Viện Nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Hội Thông tin Giáo dục quốc tế, Giáo dục Nhật Bản, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001 Hội Thông tin Giáo dục quốc tế, Hiện đại hóa Giáo dục Nhật Bản (Tập I tập II), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2002 Chử Hồng Khởi, Con đường đại hóa Giáo dục, NXB Giáo dục – 2006 Hồng Đức Nhuận (Chủ biên), Về cấu hệ thống giáo dục phổ thơng loại hình trường phổ thơng, Chương trình Nghiên cứu Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội – 1991 10 Phân ban Trường Trung học Việt Nam, Trung tâm TTKHGD, Viện KHGD, 1994 11 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, 2002 12 Phương án chương trình Cao trung (Trung học phổ thông - thực nghiệm) Bộ Giáo dục nước CHND Trung Hoa xây dựng, NXB Giáo dục Nhân dân Trung Quốc 13 Nguyễn Đăng Tiến, Nhà trường phổ thông Việt Nam qua thời kí lịch sử”, 2001 (tr 79) 14 Trường ĐHSP Hà Nội, Viện Nghiên cứu sư phạm, Kỉ yếu Hội thảo khoa học, Phân hóa giáo dục phổ thông, Hà Nội, 06 – 2007 15 Tuyên ngôn Đảng cộng sản, 1848 97 16 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Báo cáo tổng kết đề tài: “Một số giải pháp thực Chương trình Giáo dục phổ thơng theo định hướng phân hóa” mã số B2004-80-03, Hà Nội – 2006 17 Vụ Giáo dục sở, Bộ Giáo dục Trung Quốc, NXB Giáo dục ND TQ, 1997 TÀI LIÊU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 18 Contact Singapore, Secondary School, 2004 19 Education in Korea, Ministry of Education, the Republic of Korea, S.1999 20 L’enseignement secondaire en France, Ministre de l’Éducation Nationale, Paris 1993 21 INCA, Australia, Curricula, 10/2005 22 INCA, Canada, Curricula, 10/2006 23 INCA, France, Curricula, 7/8/2006 24 INCA, Germany, Curricula, 8/2006 25 INCA, Hungary, Curricula, 7/2006 26 INCA, Ireland, Curricula, 8/2006 27 INCA, Italy, Curricula, 8/2006 28 INCA, Japan, Curricula, 10/2006 29 INCA, Korea, Curricula, 10/2005 30 INCA, Netherland, Curricula, 10/2006 31 INCA, New Zealand, Curricula, 8/2006 32 INCA, Singapore, Curricula, 8/2006 33 INCA, Spain, Curricula, 8/2005 34 INCA, Sweden, Curricula, 8/2005 35 INCA, Switzerland, Curricula, 7/2006 36 INCA, USA, Curricula, 11/2005 37 The international Encyclopedia of Education, Pergamon Press USA, 1985 38 Programmes scolaires, Bulletin de l’éducation nationale, Paris 2001 39 Reorienting Secondary Education in Asia and the Pacific, NIER, Japan, 1995 40 The School Curriculum of the Republic of Korea, Ministry of Education, S.2000 98