TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ( 2008[.]
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH TUYỂN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN TẠI MỘT SỐ KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI ( 2008 – 2012 ) Sinh viên thực : TRẦN THỊ NGA Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS NGUYỄN TIẾN LỰC BIÊN HÒA 12/ 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Lạc Hồng - khoa Đông phương – nghành Nhật Bản học, em nhận bảo giúp đỡ tận tình cha mẹ, thầy cơ, anh chị em, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Tiến Lực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cung cấp tài liệu cho em tham khảo,những tài liệu quí báu làm nên luận văn này.Trong suốt thời gian qua thầy dành thời gian tâm huyết để bảo động viên em hoàn thành nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn quý ban Giám hiệu thầy cô khoa Đông phương thầy cô giảng dạy môn tiếng Nhật trường Đại học Lạc Hồng người dạy dỗ em suốt quãng thời gian sinh viên mình.Các thầy cô không truyền đạt kiến thức chuyên môn mà cung cấp cho em nhiều kiến thức xã hội ,là tảng vững cho em bước vào đời Xin cám ơn tổ chức đoàn thể giúp đỡ cung cấp tài liệu em trình làm nghiên cứu Cám ơn bạn ln bên động viên em hồn thành nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cám ơn chân thành tới gia đình em, người ln bên cạnh tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 L ý chọn đề tài T quan lịch sử nghiên cứu đề tài 3 M ục đích nhiệm vụ đề tài P hạm vi nghiên cứu đề tài P hƣơng pháp nghiên cứu N hững đóng góp đề tài C ấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG TÌNH HÌNH MỘT SỐ KHU CƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai 1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế trị xã hội Đồng Nai 1.3 Một số khu công nghiệp Đồng Nai 1.3.1 Một số Khu cơng nghiệp địa bàn TP Biên Hịa 1.3.2 Các khu công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch 12 1.4 Tình hình kinh doanh doanh nghiệp vốn đấu tƣ nƣớc khu công nghiệp Đồng Nai 15 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở ĐỒNG NAI 20 2.1 Tình hình đầu tƣ doanh nghiệp Nhật Bản địa bàn tỉnh Đồng Nai 2008 đến 2012 20 2.2 Tình hình tuyển dụng doanh nghiệp Nhật Bản 22 2.2.1 Tiêu chuẩn tuyển dụng doanh nghiệp Nhật Bản 22 2.2.2 Thực trạng tuyển dụng doanh nghiệp Nhật Bản 32 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC 39 3.1 Những động thái xúc tiến tuyển dụng cuối năm 2012 39 3.2 Đề xuất ý kiến xây dựng nguồn nhân lực 43 3.2.1.Về phía trường Đại học Lạc Hồng 43 3.2.2.Về phía nhân viên làm việc doanh nghiệp Nhật Bản 44 KẾT LUẬN 47 Tài Liệu Tham Khảo 48 Phụ lục 51 Phần tóm tắt luận văn tiếng Nhật PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Nhắc tới Nhật Bản, người ta hay nghĩ đến đất nước phát triển kinh tế từ đống tro tàn chiến tranh, đất nước đứng thứ tổng thu nhập quốc nội năm 2011 Trước Nhật Bản đứng vị trí thứ kinh tế bị Trung Quốc vượt qua vào năm 2011 Nhật Bản nước có nguồn vốn cho vay viện trợ đầu tư nước lớn bậc giới Việt Nam Nhật Bản thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năn 1973 Năm 1992, Nhật Bản nối lại viện trợ phát triển thức cho Việt Nam Đặc biệt, ngày 1/10/2009, Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) thức có hiệu lực, đánh dấu bước ngoặt quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Cùng hiệp định kí kết trước đó, VJEPA tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Về đầu tư tính đến 20/04/2010, Nhật Bản có 1.211 dự án đầu tư trực tiếp (FDI) hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 19,34 tỷ USD đứng vị trí thứ 3/84 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam (sau Đài Loan Hàn Quốc) Đầu năm 2011 Nhật Bản đứng hàng thứ 4/42 quốc gia lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam, với tổng số vốn đầu tư cấp tăng thêm 844,4 triệu USD chiếm 8,8% tổng vốn đầu tư Về viện trợ phát triển thức (ODA) tính đến năm 2009 khoản vay Nhật dành cho Việt Nam đạt 145,613 tỷ yên, với mức giải ngân 13,8% Nhật Bản nhà viện trợ phát triển thức lớn Việt Nam Các dự án có vốn đầu tư quốc tế đóng góp quan trọng tạo công ăn việc làm cho người lao đơng Việt Nam Tính đến năm 2011, Việt Nam với dân số 87,5 triệu người hàng năm tăng thêm gần 1,5 triệu, đưa Việt Nam trở thành nước đứng thứ 13 giới đông dân, gần 13000 dự án đầu tư FDI thu hút triệu bảy trăm ngàn lao động trực tiếp gần 3,5 triệu lao động gián tiếp (vì theo chuyên gia lao động Liên hiệp quốc, người lao động trực tiếp tạo thêm việc làm cho lao động gián tiếp có liên quan đến dịch vụ, cung ứng, vận tải, sản xuất sản phẩm hỗ trợ, thương mại…) Ngoài ra, hàng vạn lao động làm việc dự án ODA, chuyên gia cao cấp làm cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư nước ngồi…Tóm lại, dự án có vốn đầu tư nước ngồi góp phần làm giảm nạn thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động Việt Nam Các dự án đầu tư nước ngồi khơng giải vấn đề số lượng lao động, mà góp phần nâng cao chất lượng lao động thơng qua việc đào tạo nghề, huấn luyện trình độ quản lý Nhật Bản nước đứng thứ 4/42 nước khu vực lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam (2011) nhà viện trợ phát triển thức lớn Việt Nam thu hút sử dụng lượng không nhỏ nguồn lao động tai Việt Nam Nếu đáp ứng nhu cầu lao động cơng ty Nhật Bản có mặt địa phương góp phần lớn giải việc làm cho lao động thất nghiệp vùng Tuy nhiên có thực tế doanh nghiệp thiếu hụt lao động lượng lớn lao động tình trạng thất nghiệp Nguyên nhân nguồn cung lao động không đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng chuyên môn, kỹ thuật hay lành nghề Vậy thực tế tuyển nhà tuyển dụng Nhật Bản cần nguồn lao động ? Với lợi nhân công rẻ Việt Nam đặc biệt khu công nghiệp thu hút nhà đầu tư nước ngồi Các khu cơng nghiệp Việt Nam đạt số thành cơng thu hút vốn FDI, khuyến khích xuất tạo công ăn việc làm.Thu hút nhiều nhà đầu tư lớn đến từ Châu Á Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore Hồng Kông Tạo nhu cầu lớn nhân Năm 2000 khoảng 200.000 người đến năm 2006 có khoảng 918.000 chiếm khoảng 12,5% 27% tổng số lao động khu vực sản xuất nước Để tìm hiểu sâu việc sử dụng lao động công ty Nhật Bản vào khu công nghiệp dự định tiến hành điều tra thực địa Đồng Nai Đồng Nai chọn cho việc tiến hành điều tra vì, khu cơng nghiệp Biên Hịa – Đồng Nai có lịch sử đời sớm nước (khu cơng nghiệp biên hòa thành lập năm 1963 với tên gọi khu kỹ nghệ Biên Hòa – TP Biên Hòa – Đồng Nai), tính đến có 32 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư địa bàn, với tỷ lệ sử dụng đất lên tới khoảng 70% – 90% Trong có khoảng 100 doanh nghiệp Nhật Bản cấp phép kinh doanh, đứng thứ 4/32 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư địa bàn Với lý chọn đề tài : “Tìm hiểu tình hình tuyển dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản số khu công nghiệp địa bàn Đồng Nai 2008-2012” Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài: Trần Thị Linh (2005) với đề tài “Sự thay đổi tuyển dụng công ty Nhật Bản”đã nêu khái quát chế tuyển dụng công ty Nhật Bản thay đổi năm gần Jago Penrose Đinh Minh Tuấn, Đánh giá vai trị khu cơng nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam, Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2010,Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Hà Nội, Nhà xuất tri thức, 281-310 Đề tài đưa đánh giá vai trị khu cơng nghiệp phát triển kinh tế, có nhận định tầm quan trọng đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp Tuy nhiên đề tài chưa sâu vào vấn đề công ty Nhật Bản sử dụng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng Mục đích nhiệm vụ đề tài: Trình bày cách có hệ thống thực trạng tuyển dụng nhân viên công ty Nhật Bản khu công nghiệp Biên Hịa 2008- 2012cũng sách xúc tiến đầu tư Nhật Bản khu công nghiệp Biên Hịa – Đồng Nai đặc biệt sách Đồng Nai dành cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp doanh nghiệp Nhật Bản.Từ đưa ý kiến nhằm góp ý vấn đề xây dựng chế độ đào tạo nguồn nhân lực cho vùng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng cơng ty Nhật, hay cơng ty có vốn đầu tư Nhật Bản khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Tìm hiểu thực trạng sử dụng lao động doanh nghiệp Nhật Bản Đổng Nai với mong muốn hiểu rõ tình hình tuyển dụng lao động doanh nghiệp Nhật Bản đồng thời góp phần làm cho khu cơng nghiệp ngày phát triển giúp ích cho kinh tế nước nhà Đề tài giới hạn phạm vi tìm hiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản số khu công nghiệp địa bàn Tỉnh Đồng Nai Trong đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tuyển dụng doanh nghiệp Nếu có hội nghiên cứu sâu người viết muốn phác họa cách rõ nét yếu tố ảnh hưởng đến tuyển dụng lao động doanh nghiệp Nhật Bản, cách sử dụng nhân tài, trình học tập nâng cao tay nghề cải tiến phương thức sản xuất, vấn đề liên quan đến người lao động doanh nghiệp Nhật Bản…một cách chi tiết đầy đủ Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hồn thành nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp tổng hợp phân tích, so sánh dựa nguồn tài liệu vấn đề tuyển dụng nhân doanh nghiệp Nhật Bản Đồng thời tiến hành khảo sát buổi vấn tuyển dụng phiên làm việc trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh Đồng Nai Những đóng góp đề tài: Trình bày cách có hệ thống thực trạng tuyển dụng công ty Nhật Bản khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai 2008-2012 nhu cầu tuyển dụng năm tới Chỉ rõ bất cập công tác đào tạo nguồn nhân lực so với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Nhật Bản Đề xuất giải pháp đào tạo nhằm nâng cao khả trường có việc làm sinh viên, sinh viên Trường Đại học Lạc Hồng Cấu trúc đề tài: Tên đề tài: “Tìm hiểu tình hình tuyển dụng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản số khu công nghiệp địa bàn TP.Biên Hòa - Đồng Nai” Cấu trúc đề tài: Chương 1: Khái quát chung khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Chương : Thực trạng tuyển dụng doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản Đồng Nai Chương : giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực PHẦN NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Đồng Nai Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ nước Việt Nam, có diện tích 5.903.940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước chiếm 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Dân số khoảng 2,56 triệu người, đó: dân số khu vực thành thị 33,23%, khu vực nơng thơn 66,73%;Tỉnh có 11 đơn vị hành trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hòa - trung tâm trị kinh tế văn hóa tỉnh; thị xã Long Khánh huyện: Long Thành; Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cẩm Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán; Tân Phú Đồng Nai tỉnh nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh tiếp giáp với vùng sau: Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh, Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương Bình Phước, Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến giao thông huyết mạch quốc gia qua như: quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc - Nam; gần cảng Sài Gòn, gần sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, cụm Cảng Thị Vải - Vũng Tàu … tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế vùng giao thương với nước đồng thời có vai trị gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Ngun Hiện phủ khởi công xây dựng dự án giao thông liên kết vùng: Đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây; Nâng cấp Quốc Lộ 51 Biên Hịa - Vũng Tàu; có kế hoạch triển khai đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng quan trọng : - Sân bay quốc tế Long Thành 100 triệu khách/năm triệu hàng /năm - Cảng nước sâu Phước An, trọng tải tàu 60.000 DWT Cụm cảng biển nhóm V huyện Nhơn Trạch trọng tải tàu 30.000 DWT - Tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu - Đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu - Dự án cầu đường từ Quận TP.HCM sang Nhơn Trạch, Đồng Nai - Các tuyến đường Vành đai 3, nối địa phương vùng kinh tế trọng điểm 1.2 Điều kiện tự nhiên – kinh tế trị xã hội Đồng Nai Về khí hậu, thổ nhƣỡng: - Đồng Nai nằm vùng nhiệt đới có gió mùa, khí hậu ơn hịa, bão lụt thiên tai, nhiệt độ bình quân hàng năm 25-260C, gồm mùa mưa nắng, lượng mưa tương đối cao khoảng 1.500mm - 2.700mm, độ ẩm trung bình 82% - Đồng Nai có địa hình vùng đồng bình nguyên với núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam, chủ yếu địa hình đồng bằng, địa hình đồi lượn sóng, địa hình núi thấp, tương đối phẳng, có 82,09% đất có độ dốc < 0, kết cấu đất có độ cứng chịu nén tốt (trên 2kg/cm2), thuận lợi cho việc đầu tư phát triển công nghiệp xây dựng công trình với chi phí thấp Tài ngun: - Nguồn nước mặt nước ngầm phong phú đủ cung cấp cho sản xuất sinh hoạt tỉnh khu vực Trong đó: + Nước mặt: cung cấp sông lớn thuộc hệ thống sông Đồng Nai gồm dịng sơng Đồng Nai, sơng La Ngà, Tổng lượng nước 25,8 tỉ m3/năm, mùa mưa chiếm từ 85-90%, mùa khô từ 10-15% + Nước đất: Tổng trữ lượng khai thác nước đất khoảng 4,9 triệu m3/ngày, trữ lượng động 4,1 triệu m3, trữ lượng tĩnh 0,8 triệu m3 - Khoáng sản : Đồng Nai có tài nguyên phong phú đa dạng, khống sản phi kim loại, chủ yếu đá xây dựng đá ốp lát, sét gạch ngói, thạch anh, cát xây dựng, vật liệu san lấp, sét kaolin, puzlan, Laterit, đất phún… đáp ứng nguồn cung ứng vật liệu xây dựng cho cơng trình sở chế biến sản phẩm liên quan Nguồn nhân lực: - Đồng Nai có tháp dân số trẻ, dân số độ tuổi lao động 65,54% (Khoảng 1,63 triệu lao động), lực lượng lao động có trình độ văn hố khá, quen với tác -4 - lines)が通る。・サイゴン港とタンソンニャット国際空港からも近い位 置にあり、経済活動を行う地の利に恵まれている。南部経済の中心のさ らなる発展、そして中部高原タイグエン地方の発展にとって、重要な役 割を担っていくと予想されている。 ・省内には、ベトナム国内でも有数の日系工業団地である、アマタ工 業団地(AMATA Industrial Zone)がある。2012まで32工業団地である。 ドンナイ省は南部の重要な経済地域にあり、30の工業地区の強みを 発揮しているので、 外資 直接投資( FDI ) を誘致するベトナム各省のトップの省のである。結果、1995年、 ビ エ ン ホ ア IIビエンホアBien Hoa 工業地区は公式設立された。このことはAmata、Loteco、Nhon Trach Iなどの一連の工業地区がドンナイ省に設立されるための基礎を作った。 この以前、1963年、ドンナイ省はビエンホア(Bien Hoa)科学技術地区を所有した。現在、ビエンホア科学技術地区はビエ ンホア工業地区になった。 2004年、ビエンホア市、ロンタイン(Long Thanh)郡、チャンボム(Trang Bom)郡に建設された各工業地区のほかに、ドンナイ省は山岳地帯の経 済を促進するために、ディンクアン(Dinh Quan)郡、タン・フー(Tan Phu)郡、スアン・ロック(Xuan Loc)郡における3つの工業地区を設立した。利用率は60%である。 実際に、ドンナイ省は工業をはじめ、経済分野を開発する数多くの強み がある。ドンナイ省は1A国道、51国道、20国道、南北鉄道などの交通 システムにつ いての利点がある。そのほか、ドンナイ省は -5 - 水、Granite石、建設石材、粘土、砂などの鉱物財源と農産物、森林資源 を加工するための原料に関する潜在力がある。 2012には世界の32カ国の国と地域から企業が集まって来ていの海外投 資100プロジェクトである。設備投資総額は18.29億ドル。2006から2010 まで470FDIプロジェクトの億ドル以上である。増加率は3.2%である 。海外投資は41%のドンナイ省の経済発展率を、60%工業生産率を、90 %生産率を占める。 今まで、ドンナイ省における30工業地区総数の22工業地区は良い質 があり、現代的なインフラシステムがある。電気供給、水供給システム 、交通システム、光システム、排水処理システム、郵便局ネットワーク 、安寧・保護システムは各投資家のすべての要求にこたえる。 そのほか、ドンナイ 省は投資家の経営、生産のためによい条件を作るために、行政手続きを 改善した。それにより、ドン・ナイ省は工業分野におけるFDI(海外投 資資金)を誘致 することに対する高い結果に達した。Fujitsuグループ(日本)、Ajinomo toグループ (日本), Shellグループ (オランダ), Syngentaグループ (スイス), Arkemaグループ (フランス), Pouchen グループ(香港), Formosa グループ(台湾)などの世界の数多くの大きなグループはドンナイ省へ投 資した。2011年の後半まで、ドンナイ省の各工業地区は139億米ドルの 資本金 (ドンナイ省のFDIの84パーセントを占める)で、839のFDIプロジェ クトを有する。2012には景気が悪影響があっても、海外投資家がドンナ イ省に投資現地を選ばれた。 -6 - 2011 年~2015年の段階における発展戦略において、ドンナイ省は高い収入を 与え、環境に影響を与えないハイテックのプロジェクトを開発すること を優先する。 このことは、ドンナイ省は機械、電気設備、電子設備、情報科学技術な どの分野を投資するためのテクノロジー、財政の潜在力がある数多くの 大きな経済グルー プの誘致を集める。 労働者は、教育水準と学習意欲が高く、勤勉で、工業生産労働に適し ています。その内、養成された労働者の割合は、約54%で、職業訓練を 受けた労働者の割合は43.5%となっています。 2011年、小中高校の生徒総数は520,173 人で、大学と短期大学の学生数は人口1万人あたり220人です。 ド ン ナイ 2011年、DONG NAI省 では大学が4校、短期大学が9校、高等専門学校が15校、 職業訓練施設が55ヶ所など、計83の教育施設が教育事業活動を行ってい ます。さらに、社会と 企業が求める高い教育水準の人材を育成するため、多くの新しい学校を 建設しています。その中で、技能を身に付け、特に日本の文化やビジネ スマナーを理解で きる人材の育成を重視して、日本の投資家の皆様の人材力の需要に対応 しています。 ド ン ナイ ホー チ また、DONG NAI省は、ベトナムの人材を育てる都市であるHO CHI ミ ン MINH 市に近いため、専門的に高い教育レベルの人材を集めることが可能です -7 - 。 特別に、ドンナイ省 は多様な人力を所有し、ドンナイ省の労働年齢における人の数量は54% の人口を占める。ドンナイ省の労働者たちは現代的な科学技術、工業地 区の現 代的な労働環境に早く適応できる可能性がある。そのほか、ドンナイ省 は人材教育訓練を重視する。省には4つの大学、8つの高等学校、16 の専門学校、73 の職業教育学校を設立した。 ド ン ナイ 2.DONG NAI省における日系企業と人材募集状況: 2.1 2008年から労働者状況: 2008年に、多くの企業が困難を持っている経済危機の影響、外国人投 資家は生産や開発を拡大することに消極的になった、失業率がに増加し ました。労働部によると、ベトナムでの失業率は4.65%程度である。失 業者は200万人以上が得られた。 失業率(%) 地域 合 計 合計 都 市 2, 38 紅河平原 村 落 4,6 2, 29 無職率 (%) 市 1,5 5,3 都 2,3 6,8 N村落 市 5,1 1,2 都 6,10 2,1 8,23 -8 - 北方 1, 13 北中部と中央海 岸 4,1 2, 24 高地 4,7 1, 南東 74 71 2 5,65 1,0 6,3 6,34 3,7 2,1 2,3 2,56 3,3 5,1 2,0 4,1 2,4 5,7 1,0 4,8 2, 2,5 1,5 2,5 3, メコン川平原 42 0,6 3,69 3,5 7,11 図 2.1 2008年に労働力人口の失業率―無職率。(ベトナムの一般統計) 2012 景気が悪くて失業率が増加する。失業登録者によると2012年は190.0 00人であり、2011は330.000人になっております。今年は70%を上が る。全体を比べるとベトナムでは、失業者の最大数を持っています 。 ベトナムは経済発展政治で自分の人材力を無駄しないのが必要がある 。 ド ン ナイ 2.2DONG NAI省での人材状況: ド ン ナイ DONG NAI 省の人口は2009年に2.483.211人、2011には2665,1万人である。東南部 の第二の人口が多く地位である。ドンナイにきて働く労働者で大事の人 -9 - 口が増加の原因であり。又は、その人口の50%以上は女性であり。それ はドンナイの企業にとて大事な労働資源であり。 ドンナイ、ホーチミンなど男性の女性が常に高い割合などの分野で、 男性労働者の割合。この理由は、工業地帯で主に出稼ぎ女性労働者であ るということです。工業企業の大半は電子部品の製造分野におけるアパ レル、テキスタイルや仕事と一貫巧みな女性労働者である。それは工業 地帯の向け豊富な労働源である。 3.ドンナイ省における日系企業の人材 募集状況 2008年度は、戦略的先との関係ベトナム日本を構築する上で1節目と 考えられている。2008年12月25日には日越経済連携協定を締結する。日 本は、ベトナムにおける日本の直接投資の投資以上の160億ドルで、200 9年までにベトナムで第三位の直接投資国である。 ベトナムと日本の関係は深い築かれスタートしております。 ドンナイ省には99日系企業・830海外投資企業である。その中には100 %の日本投資は84企業である。 2012年以前には4,16億ドルの日本の投資で、65%のFDIを占める。 その中にはドンナイ省の日系企業は583.000.000ドル・937.000.000ド ルで、80%のドンナイ省に来た投資を占めた。 日系企業へのベトナム人を 募集することに影響する要因 2011年には日系会社で働く人は525811人である、その中には7000人以 上の規模は1社、1000人以上の規模は11社である、500人以上の会社は21 %を占める。現在には10社以上は工業を設立されている。 - 10 - 海外投資だから、ベトナム人を募集する時は人材紹介会社を使用しな いと労働者を採用は無駄時間になっております。だから、現在日系企業は90 %は人材紹介会社を通じて人材募集された。専門的とか経験がある人が募集する。その人は独立働 く可能とか他の個、管理可能が必要である。そのほかにはISO,5S知識 可能にも必要です。 日系会社だからこそ上司の命令を分からないとか、仕事のためコミュ ニケーションを向け日本語を始め英語とか海外語は大事のことです。 ベトナム人労働者はとても単なるのもであり、真面目で働きだから企 業にとってはよい点であり。でも、まだ異文化があるので、働き時は紛 争があるでも、平気で解決済みする。 日系企業に働き人によると、仕事のため規則は多いです、5S,報連 想、日報だんだん慣れる。仕事もだんだんよくなるので、日系会社で働 きのは好きです。 日系企業には本的な給料は高くありませんが、住宅手当、旅費手当、 出勤手当、勤続手当などこのような制度があるので1ヶ月は最低3万ドン が可能であり。そのお金がまだ安いでけど、生活費が可能であり。また 、残業を捕ると給料も上がって、地位の上がることができる。 労働者の募集及び認定された技術ノウハウを使用する。現在におけ る日系企業の人事担当者は、現在の時間までの企業はまだ専門的·技術 的労働者を募集していますが、供給が需要を満たしている。ドンナイ 省における日本企業は次のように構成されているという事実:ゼネラ ルマネージャー主に日本人と外国人の専門家であり。次に部品管理人 間の良好なコミュニケーションの経験を必要とするだけでなく、資格 要件、長い時間で長年の経験を使用であり。次は、主に若い人がいる だけでなく積極的な労働能力を持っているアシスタント、オフィスワ ーカーであり。これは、成層のビジネスであり、工業団地の中で最も - 11 - 日系企業が専門の仕事関連人事や仕事の全体的な管理要員が潤沢であ る部署他の部署に所属していない、技術室(例えばフジツヤさんよう 電機など一部の事業においても、ネットワークの問題、コンピュータ を含むことができ、企業内のマシンの問題に特化し );ルーム生産は 、工業企業の不可欠な一部であり、営業部門は販売段階に捧げたが、 現在は主に日本企業の商品生産の需要に起因している彼女のビジネス のための輸出需要を満たしているか、または既存の市場に流通するた めに、ごく尐数の部品企業は、通常、パンの生産に特化ベトナム磨き エンタープライズを言及することができますベトナムのスーパーでア イテムを固執し、販売しています。また、企業の性質に応じて、だけ でなく、ISO認定、部屋のような他の多くの部門 翻訳を持っています が、これはビジネスの一部です。 最大69000ドル千までの投資総額はベトナム企業マブチ(1996)。事 業は継続的に、エンタープライズ版では熟練した技術者や翻訳の仕事 を募集。現在、企業の従業員の総数は7000以上の数字を持っています 。現在進行中の事業者の募集、高度に技術的なエンジニアが生産段階 に統合技術的行動の強化に奉仕する。歌はまた難しいエンジニアを雇 う。 味の素グループは、今や日本の資本の100%であり、ベトナム味の素 ブランドが知られて位置しています。ベトナムでスパイスのリーディ ング企業製造製品など。現在まで味の素には2471年以上の従業員を擁 しています。 2015年に完成した補充期間変換はさらに生産段階に統合実施生産計画 を拡大するために資本を調達するために2010年事業を行う。今、この 需要に応えるためには進行中のリクルート化学エンジニア、インスト - 12 - ールエンジニア また、企業の従業員に対する優遇政策のおかげで理 由もなく休職中の従業員のケースが発生することはあり得ない。 資本へのアマタ工業団地に工場を持つ三洋ハASEANビジネス。日本 の投資家が、大規模なものを誘致するために取り組んで約2,000人の従 業員を使用して構築。三洋ビジネスには、独自の採用部門が集まるか ら彼を集めている。具体的には存在することになり、オフィスワーカ ーの10%以上は現在、情報技術の電子産業を卒業ラック香港の学生は 主に労働者です ラック香港(目盛06)は現在、企業で事業を行って いる元学生によると、三洋電機は学生のための練習モードを持ってい ることを述べた。彼女は情報技術業界の慣行を卒業し、卒業後正社員 になる生徒の一人だった。企業は専門知識の多く を必要とし、使用されている主な言語は英語ですが、日本人は主にハ イレベル会合で使用したり、電子メールを介して連絡してください。 また、翻訳業務を取るため、専門部署があります。毎年事業が継続的 に新入社員を募集しています。 2012年に事業が中国の投資家によって買収されました。しかし、1500 人以上の従業員が企業で働くことを続けています。社内公募の市民か らの現在のビジネスの募集政権交代。採用情報は公に初の直接投稿さ れ、代わりにビジネスで働く従業員のために予告されないが、今では 自分の従業員が適用したり、導入するための適切な能力を持っている と認める新しいポジションに応募知人。企業が相対的に良好なパフォ ーマンスを得るための1などのビジネス尐なからずコスト削減の人事部 門の考えでは。 情報技術の分野に特化した事業は、富士通にとって非常に重要であ る。ふじつ企業19万ドル千最大の総投資額は13年以上に最新ドンナイ で1995に設立され、2009年- - 13 - 2012年の投資を増加し続けた。今や輸出部品の生産だけでなく、ビジ ネスと技術のソフトウェア開発の強。ベトナムに拠点を置く多くの日 本企業は富士通の事業のサービスを利用すると考えられている。非常 にオープン富士通ビジネスリクルートモードは、良い記録を持つ優等 で卒業生を雇うか、進取の精神が高い持っている人。あなたは良好な コミュニケーションスキルを持っている場合、非常に大胆な日本がフ ジツで、ハードワーク、容量は、海外特別研修プログラムのために送 られたり、海外の仕事を送信する必要がある。毎年恒例のビジネス企 業で採用のスタッフの言葉で募集し、多数のレコードを適用すること が、優先順位は今労働力を導入するためにカウンセリング·オフィスを 使用することですされています。工業団地の管理からのデータによる と、しかし、2011年現在、2,000人以上の従業員を擁しています。現在 、日本での研修のために送られ、約50コーポレート·スタッフは、企業 で働くために戻ってきたようにセッアップする。 日本人ではなく、仕事の質を決定するための前提条件が、それは日 本でのビジネスを維持するためのチケットです。日本語環境で作業し た後、ほとんどの人はリスニングを向上させるという事実があります 。ベトナムの新事業で、次に製造、自動車に特化し、翻訳したり、生 成する会計からここのスタッフのほとんどがあっても、正式な訓練な しに、プロの語彙の尐なくとも40%を理解することができます。ベト ナムや輝き、すべてのスタッフがここで日本の挨拶を使用する能力を 持っている。企業は、仕事をやる人を募集のため天才より一所懸命は たらく、勉強力がある人のほうが採用した。 工場電気製品虎も11月の売上高は、この分野でベトナム初の日本の 投資家、なったとしても、2012年、多くの日本人が投資し、工場の最 後の月に発足したMasproベトナム(100%日本がアマタ工業団地に新工 - 14 - 場を開設し、衛星テレビ信号やセキュリティ機器と専用ソフトウェア の個人を受信するための機器のすべての種類の製造に特化しています Masproベトナムはほぼ600万ドルの総投資額は2012年5月に投資証明書 を付与されている、植物は5000平方メートルの面積で動作します。 また、アマタ地方自治体における工業団地の設立以来初めて、常に 地域への投資を促進する大きな関心とサポートだけでなく、多くの政 策を取る。ドンナイ省当局と日本のビジネス部門との間の関係はます ます締め2008年以来、両国は 多くの活動の訪問者が投資を促進するためのワークショップだけでな く、導入し開催しています。単独で2012年の終わり、ドンナイと関西 と愛知で投資会社との間に5回のワークショップより。 労働省による、傷病ドンナイ省の社会問題は、2012年には、衣類、 履物、加工、電気、化学などの企業は訓練、70,000新入社員を雇う必 要がある 現在での供給のみ約40,000の従業員、または約60%を満たす ことができます。2012年には労働力不足の可能性が発生する可能性が あり。 雇用為替ドンナイ省にあるセッションは、最近いくつかの企業が労 働者の募集を登録することが明らかになった。 29登録されている募集970従業員とビジネス、および月2012分の8のセ ッションとセッションの雇用ラダー2012分の7、登録された企業の数で あるかのように勧誘方法は増加しません。一方、雇用ラダー2012分の9 のセッションでは、わずか16登録された事業が2012分の7と8で発生し た2雇用取引所と比較してダウン39%、654人の労働者を雇用/ 2012。 ビンズオン、ドンナイ省の近隣県からの統計では、継続的な労働力 の緊張を示しています。現在、現在全般、特に外国投資企業現在の企 業の労働者の募集のニーズの60%以上を満たすことができる。 - 15 - 2012年上半期のドンナイ省にある工業団地の管理からのデータによ ると、ドンナイ省は、940.347.000外国直接投資は、最大104.4%計画年 度のおよび91%に達して集めている。特に29-62012へドンナイ工業地帯は、2012年のための計画を設定した目標を超 え、9.378億ドルを集めている。具体的には、27の新しいプロジェクト は354159000ドル、その資本金を増加するために、583650000ドルと38 のプロジェクトの総登録資本金が承認された。場所:機械工業、繊維 、衣服、皮革、靴、業界内のプロジェクトのリストとサポートのため の原材料13/27のプロジェクトの職業のリストに載っている業界とプロ ジェクトの数ベルモント製造業(歯科用機器、医療用機器、機械装置 サロンのメーカー)とMasproベトナム(テレビ信号を受信するための 機器の製造:などのハイテク衛星放送とケーブル製造装置、セキュリ ティ機器の製造、設計、設置、検査、電気通信機器の監視 ) 外国人投資家は仕事でスタッフにコンパイルされたバージョンや言 語能力を募集するために必要不可欠です。また、植物は、エレクトロ ニクス技術者として1つの大容量の産業、電気通信、情報技術を吸収し ます。 従業員は、上記の外国語で卒業した場合、事業者のための人 的資源の潜在力になります。 情報スキルを強化するなど、フォームの高度な外国語の生徒が聞いた り、そのような言語クラブなどの集団生活活動の組織を強化する。こ こに外国語でコミュニケーションすることができることなく、多くの 卒業生が大学ができないという事実。学生は学生が準備するための学 校のウェブサイト上のプログラムのカリキュラム情報に関する情報を 与えるような形で行われた、日本語を使うことを奨励すべき日本の産 業用。学生のクラスではリーディング、ライティング、文法などとし - 16 - てのキャリアを当て科目を教えるために日本語を使って実施した。4年 間日本語を学ぶ、最も基本的な知識の必要性を実感しました。外国語 は難しくありませんが、間違った出発点は編集することは非常に困難 である場合、そのほとんどのネイティブの教師から学生と学術の接触 を奨励しています。 学生が科学的な方法でレポート作業に慣れることができるように、 学校では練習以上においておく必要があります。フォームを完了する ことができません、競争大卒の発生を避ける。英語で書かれた。テキ ストとシンプルなテキスト翻訳プログラムを記述する方法について、 詳細なクラスがあるはずです。 三つは、チームワークの意識を強化することです。生徒の肯定的な 目的のために活動する団体の活動やグループの組織化を支援すること により行われ、ユニットを分割し、教室でのプレゼンテーションを学 ぶ実装に割り当てることができます 四つの訓練は、特に、パワーエレクトロニクス、情報技術などのマス 技術的産業で今後数年間の入学者数を増やすことです。卒業後の競争 力を向上させる。 今年は特に日本文化交流や学習企業を増やすことです。これは、公 共のプレゼンテーションの形でクラスと話をするために、フィールド を卒業した導入やビジネスの学生の招待、およびこのWebページの普 及を通じて整理することができます参加を共有することができます耳 を傾けることを望む人々には、学校の主要セクターに限定されない。 日本企業で働いている間仕事で成功するためには、常に専門的な知識 、スキルと企業文化を理解した上で、自分自身を改善する必要がありま す。より多くの知識を学ぶために彼らの研究を追求するために忍耐。日 - 17 - 本人はモードや年功序列と仕事の生活を採用したので、私は椅子に座っ ていたときから彼の右に基づき、ビジネスや仕事の選択に、より慎重に 準備するための時間をとってください学校。 結論: 工業団地の存在と発展は、直接労働収入のために問題を解決するだ けでなく、地元の人々のための間接雇用を通じて地域住民の向上に寄 与する。マレーシアはオープンなビジネス環境を構築しながら、イン ドネシアは所定の位置にキャリア開発を原材料の環境を作成すること です.ここで地元の労働者の強力に雇用創出を開発する ベトナム日本へのの経済関係はますます発展する。努力するドンナイ団地企業 はだんだん良くなります。工業団地の建設の早い時期から、特に労働 者のための問題のジョブで、現在の建設と発展に大きく貢献してきま した。今後数年間で、ベトナムにおける日本の投資の傾向は、統合さ れた生産の発展に向かって徐々に意志小さな投資だけでなく、増加し ている。このため、我々は専門的·技術的労働者の建設と発展に、より アクティブにする必要があります。 以上の処理で足切り建設業界のためのベトナム、統合された生産方法 や業界に強い産業を構築する必要性がより高い技術的な内容を必要とす るのではなく、自分自身人々は電流を流すためにどこの工場を建てるこ とができる簡単な情報を表示します。 - 18 -