BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Mã số TÀI CHÍNH HÀNH VI SỰ TỰ TIN CỦA CEO VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét vấn đề này bằng cách phát tri[.]
Mã số: …………… TÀI CHÍNH HÀNH VI - SỰ TỰ TIN CỦA CEO VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM i TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét vấn đề cách phát triển mơ hình động tương tác sách cổ tức tự tin CEOs Theo tài liệu nghiên cứu trước, quan điểm CEO tự tin cho nguồn tài bên ngồi tốn so với quỹ nội Chính việc giảm chi trả cổ tức để đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án đầu tư tương lai Nhóm nghiên cứu đưa giả định CEO tự tin đánh giá cao khoản đầu tư Và theo nhóm nghiên cứu hình thành dự đoán sau: - CEO tự tin trả cổ tức thấp so với CEO có lý trí - Ảnh hưởng CEO tự tin đến định chi trả cổ tức doanh nghiệp có hội tăng trưởng cao Nhóm nghiên cứu kiểm tra dự đốn mơ hình cách sử dụng mơ hình liệu bảng (Penal Data) công ty niêm yết Việt Nam giai đoạn từ 2009-2012 Vấn đề phức tạp nghiên cứu cách đo lường mức độ tự tin CEO Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường tự tin CEOs dựa nghiên cứu Malmendier Tate (2005,2008), cho nhà quản lý tự tin họ đầu tư thái vào khoản quỹ cá nhân cơng ty Do đó, nhóm nghiên cứu tính tốn q tự tin CEO dựa tỷ lện phần trăm cổ phiếu mà CEO người thân gia đình nắm giữ cơng ty qua thời kì Kết góp phần đáng kể cách đo lường tự tin CEO số biến kiểm sốt khác Nhóm nghiên cứu xem xét ảnh hưởng CEO tự tin mối quan hệ sách cổ tức hội phát triển, dịng tiền, mức độ thơng tin bất cân xứng Giống nghiên cứu trước đây, nhóm nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tiêu cực hội tăng trưởng việc chi trả cổ tức Tuy nhiên khác biệt việc chi trả cổ tức cơng ty có tăng trưởng thấp tăng trưởng cao nhỏ với cơng ty có CEO tự tin Điều hoàn toàn phù hợp với dự đốn nhóm nghiên cứu mơ hình CEO q tự tin đóng vai trị quan trọng công ty tăng trưởng ii cao Nhóm nghiên cứu cịn tìm thấy mối quan hệ tích cực chi trả cổ tức dòng tiền trùng với tài liệu nghiên cứu trước đây, mối quan hệ mạnh mẽ công ty có CEO tự tin Kết gợi ý CEO tự tin đánh giá cao khả dòng tiền việc dự đốn dịng tiền tương lai nhóm nghiên cứu tìm thấy mối tương quan nghịch biến tỷ lệ chi trả cổ tức thông tin bất cân xứng Tuy nhiên khơng có khác biệt nhiều sách cổ tức CEO lí trí CEO tự tin i MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi LỜI MỞ ĐẦU vii CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM1 1.1 Lý thuyết tổng quan cổ tức 1.1.1 Chính sách cổ tức 1.1.1.1.Chính sách cổ tức thị trường hoàn hảo 1.1.1.2 Các sách chi trả cổ tức thực tiễn 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức 1.1.2.1 Chi phí giao dịch 1.1.2.2 Chi phí phát hành 1.1.2.3 Lạm phát 1.1.2.4 Lãi suất 1.1.2.5 Điều khoản hạn chế 1.1.2.6 Hạn chế pháp lý 1.1.2.7 Ảnh hưởng thuế 1.1.2.8 Ưu tiên cổ đông 1.1.2.9 Nhu cầu khoản 1.1.2.10 Khả vay tiếp cận thị trường vốn 1.1.2.11 Tính ổn định lợi nhuận 10 1.1.2.12 Các hội tăng trưởng vốn 10 1.1.2.13 Bảo vệ chống loãng giá 10 1.1.3 Thực trạng sách cổ tức thị trường Việt Nam .10 1.1.3.1 Các doanh nghiệp vừa trả cổ tức khủng 13 1.1.3.2 Các doanh nghiệp có thu nhập cao cổ tức thấp 14 1.2 Mơ hình tảng tự tin CEO sách cổ tức 15 ii 1.2.1 Mô hình .16 1.2.2 Chính sách tiền mặt 18 1.2.3 Chính sách tài trợ 18 1.2.4 Chi trả cho cổ đông ban đầu 19 1.2.5 Chính sách đầu tư 20 1.2.6 Chính sách cổ tức 20 1.2.7 Tăng trưởng công ty 21 1.2.8 Sự tự tin phản ứng giá cổ phiếu đến việc thay đổi sách cổ tức 22 1.2.9 Kiểm định giả thiết 23 1.2.10 Đo lường tự tin CEO 23 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 25 2.1 Thế CEO tự tin? .25 2.2 Tác động CEO tự tin đến sách cổ tức 27 2.2.1 Những lý giải cho sách cổ tức đa dạng .27 2.1.2 Tác động CEO tự tin đến định tài 28 2.1.2.1 Tác động CEO tự tin đến định đầu tư 28 2.1.2.2 Tác động CEO tự tin đến định tài 30 2.1.2.3 Tác động CEO tự tin đến quyền chọn cổ phiếu 31 2.1.3 Tác động CEO tự tin đến sách cổ tức 31 2.2 Sự khác biệt tác động CEO tự tin đến sách cổ tức cơng ty có mức độ tăng trưởng khác nhau? 36 2.3 Hướng nghiên cứu 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Dữ liệu 38 3.2 Xây dựng biến 38 3.2.1 Biến phụ thuộc 38 3.2.2 Biến độc lập 39 3.2.3 Biến điều tiết (Moderable Variables) .39 3.2.4 Biến kiểm soát (Control Variables) 41 iii 3.3 Phương pháp luận 42 3.3.1 Mô hình 42 3.3.2 Phương pháp 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Ở VIỆT NAM 45 4.1 Thống kê mô tả 45 4.2 Mối quan hệ tự tin CEO sách cổ tức 47 4.2.1 Mơ hình 1: Kiểm tra mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức biến điều tiết 47 4.2.2 Mô hình 2: Mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức tự tin CEO qua hồi quy OLS 48 4.2.3 Mơ hình 3: Mối quan hệ q tự tin CEO tỷ lệ chi trả cổ tức tác động biến kiểm soát 49 4.2.4 Mơ hình 4: Kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty mối quan hệ tự tin CEO chi trả cổ tức 51 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC iii iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ Viết Đầy Đủ Bằng Tiếng Từ Viết Đầy Đủ Bằng Tiếng Anh Việt Phương pháp hồi quy tổng quát GMM General Method Of Moments OLS Ordinary Least Squares EPS Earnings Per Share Thu Nhập Trên Mỗi Cổ Phần DIV Dividend Per Share Cổ Tức Trên Mỗi Cổ Phần CEO Chief Executive Officer Giám Đốc Điều Hành Ho Chi Minh City Stock Sở Giao Dịch Chứng Khốn Exchange Thành Phố Hồ Chí Minh HOSE HNX Ha Noi Stock Exchange theo moments Phương Pháp Hồi Quy Bình Phương Bé Nhất Sở Giao Dịch Chứng Khốn Hà Nội v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: So sánh EPS DIV công ty cổ phần tập đồn MaSan Hình 2.2: Xu hướng trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết HOSE 11 Hình 2.3: Xu hướng trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết HOSE 12 Hình 2.4: Xu hướng trả cổ tức doanh nghiệp niêm yết HNX 12 Hình 2.5: Thống kê số lượng DNNY có D/E HNX 13 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt chuỗi thời gian kiện 17 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mơ hình 45 Bảng 4.2 :Tương quan biến 46 Bảng 4.3: Kết hồi quy mơ hình 47 Bảng 4.4: Kết hồi quy OLS mơ hình 48 Bảng 4.5: Kết steps System GMM 49 Bảng 4.6: Kết kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty 51 Mơ hình chạy STATA iii Bảng 6.1.: Thống kê mô tả iii Bảng 6.2: Mối tương quan biến iii Bảng 6.3:Kết hồi quy mơ hình iii Bảng 6.4:Kết hồi quy OLS mơ hình iv Bảng 6.5: Kết steps System GMM iv Bảng 6.6: Kết kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty v vii LỜI MỞ ĐẦU Thời gian gần đây, lý thuyết tài hành vi trọng lĩnh vực tài Trong tài liệu hành nghiên cứu tác động CEO tự tin định tài tác động cổ tức chưa khám phá Các tài liệu trước cho dựa định đầu tư định tài trợ khơng xác định tỷ lệ cổ tức chi trả cho cổ đông Vì vậy, giả thuyết đưa CEO tự tin cắt giảm cổ tức họ nhận thấy nhu cầu đầu tư cao (Ben-David cộng sự, 2007.) Mặt khác, CEOs tăng cổ tức họ hy vọng dòng tiền cao tương lai (wu Liu, 2011) Chính CEO tự tin lên sách cổ tức câu hỏi mở chưa có lời giải đáp rõ ràng lý thuyết thực nghiệm Ở Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng tài hành vi tới định kinh doanh phát triển năm gần nên chưa nhiều quan tâm Phần lớn nghiên cứu tập trung vào hành vi nhà giao dịch thị trường chứng khốn hay kinh doanh tiền tệ, chưa có nghiên cứu thực nghiệm lệch lạc tâm lý CEO dẫn tới khác biệt chiến lược công ty Theo thống kê năm 2012, loạt cơng ty thuộc nhóm quy mơ vốn trung bình (khoảng 100 tỷ đồng) chi trả cổ tức theo tỷ lệ “khủng”, có nơi tới 100% Đối lập với doanh nghiệp trả cổ tức “khủng” hay tăng mức cổ tức tiền mặt doanh nghiệp hạ cổ tức xuống thấp, chí nói “khơng” với khoản Ngay đại gia lớn làm ăn có lãi, chí lãi lớn lại chậm chia cổ tức, không chia cổ tức hay chia cổ tức ỏi với nhiều lý khác Trên thực tế, có khơng nhà lãnh đạo chuyên gia đứng giải thích định giữ lại vốn doanh nghiệp để đầu tư cho tương lai, tranh thủ hội phát triển hay để phòng thủ bối cảnh kinh tế chưa khởi sắc Tuy vậy, với nghiên cứu tài hành vi gần đây, nhóm nghiên cứu nghi ngờ có độ lệch tâm lý định thường có liên quan đến đặc điểm cá nhân tuổi tác , giới tính, giáo dục, kỹ chuyên môn đặt biệt tự tin nhà lãnh đạo ảnh hưởng tới sách cổ tức Việt Nam Từ lý thuyết tình hình thực tế thị trường chứng khốn nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu 46 Bảng 4.2 :Tương quan biến DIVy GROWTHi SIZEi CASHFLOWi TANGi TOTALCONFIDENTit LEVERAGEi DIVy GROWTHIi -0.0912 SIZEi -0.0051 0.1592 CASHFLOWi 0.1230 0.3704 0.1842 TANGi 0.0548 -0.0613 -0.0782 -0.0556 IDENTit 0.0353 -0.0796 -0.0058 -0.0424 -0.0419 LEVERAGEi 0.1155 -0.0752 0.2147 -0.2955 -0.0510 0.0967 ROEi 0.0052 0.1242 0.0806 0.2926 -0.0128 -0.0304 -0.0404 ROEi TOTALCONF 47 4.2 Mối quan hệ tự tin CEO sách cổ tức 4.2.1 Mơ hình 1: Kiểm tra mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức biến điều tiết DIVy = β0 + β1 GROWTHi+β2 SIZEi + β3 CASHFLOWi + β4 TANGi (3.10) Bảng 4.3: DIVy Kết hồi quy mơ hình Panel-OLS estimated GROWTHi -53.58184 (-3.63)*** SIZEi -2.487614 (-0.26) CASHFLOWi 0.1604655 (4.33)*** TANGi 2.38269 (1.39) _CONs 204.2432 (-3.69)*** R-squared 0.0338 Ghi chú: Mơ hình hồi quy sử dụng Panel-OLS Bảng hồi quy kèm theo hệ số chặn _const Các kí hiệu *,**,*** cho biết giả thuyết H0 (của t-statistic test) bị bác bỏ mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Bảng cho thấy mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức (DIVy) tốc độ tăng trưởng (GROWTHi), quy mơ cơng ty (SIZEi), dịng tiền (CASHFLOWi) bất cân xứng thông tin (TANGi) Kết cho ta thấy quy mơ cơng ty (SIZEi) khơng có tác động đến tỷ lệ chi trả cổ tức DIVy Tăng trưởng (GROWTHi) có quan hệ nghịch biến với DIVy Trong dịng tiền (CASHFLOWi) bất cân xứng thơng tin(TANGi) có 48 tác động đồng biến với tỷ lệ chi trả cổtức(DIVy) đưa ban đầu Tuy nhiên R-squared chỉở mức 4% cho thấy biến giải thích 4% thay đổi tỷ lệ chi trả cổ tức (DIVy) 4.2.2 Mơ hình 2: Mối quan hệ tỷ lệ chi trả cổ tức tự tin CEO qua hồi quy OLS DIVy = β0 + β1 GROWTHi+β2 SIZEi + β3 CASHFLOWi + β4 TANGi + β5 TOTALCONFIDENTit (3.11) Bảng 4.4: Kết hồi quy OLS mơ hình DIVy Panel-OLS estimated GROWTHi -52.69217 (-3.56)*** SIZEi -2.535677 (-0.26) CASHFLOWi 0.1609748 (4.34)*** TANGi 2.45104 (1.42) CONFIDENTit 0.0350701 (0.84) _CONs 195.0856 (3.46)*** R-squared 0.0411 49 Ghi chú: Mơ hình hồi quy sử dụng Panel-OLS Bảng hồi quy kèm theo hệ số chặn _const Các kí hiệu *,**,*** cho biết giả thuyết H0 (của t-statistic test) bị bác bỏ mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Từ bảng kết hồi quy OLS cho thấy tự tin CEO có tác động đồng biến tới tỷ lệ chi trả cổ tức độ tin cậy thấp R-squared mức 4% Do mơ hình chưa giải thích thay đổi tỷ lệ chi trả cổ tức 4.2.3 Mơ hình 3: Mối quan hệ q tự tin CEO tỷ lệ chi trả cổ tức tác động biến kiểm soát Từ kết hai mơ hình trên, chúng tơi cho cịn có nhân tố khác ảnh hưởng tới mối quan hệ DIVy TOTALCONFIDENT, mà cụ thể tỷ lệ đòn bẩy (LEVERAGE) khả sinh lời doanh nghiệp (ROEi) DIVy = β0 + β1 GROWTHi+β2 SIZEi + β3 CASHFLOWi + β4 TANGi + β5 TOTALCONFIDENTit + β5LEVERAGEi + β5 ROEi (3.3) i: đại diện cho doanh nghiệp theo thời gian t Bảng 4.5: Kết steps System GMM DIVy System-GMM estimated GROWTHi -45.02257 (-2.92)*** SIZEi 28.25851 (2.13)** ROEi -18.99579 (-7.06)*** TANGi 4.119695 (6.48)*** 50 LEVERAGEi 183.0255 (5.53)*** CONFIDENTit 0.1178009 (2.39)*** CASHFLOWi 0.1561271 (3.71)*** _CONs -98.87792 (-1.42) Sargan test of overid Restriction: chi2(61)=126.25 Pr > z = 0.000 Ghi chú: Mơ hình hồi quy sử dụng System-GMM loại bỏ tác động có định (fixed-effect) ngẫu nhiên(random- effect) theo khơng gian (công ty i) thời gian(năm t) Bảng hồi quy kèm theo hệ số chặn _const Các kí hiệu *,**,***lần lượt cho biết giả thuyết H0 (của t-statistic test) bị bác bỏ mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Kết bảng cho thấy: - Tốc độ tăng trưởng (GROWTHi) khả sinh lời (ROEi) có quan hệ nghịch biến với tỷ lệ chi trả cổ tức (DIYy) - Trong đó, Quy mơ cơng ty (SIZEi), dòng tiền (CASH FLOWi) tỷ lệ đòn bẩy (LEVERAGEi) có tác động đồng biến với tỷ lệ chi trả cổ tức (DIVy) (với SIZEi có độ tin cậy 95%) - Mức độ bất cân xứng thông tin(TANGi) thấp tỷ số TANGi cao Kết cho thấy TANGi đồng biến với DIVy phù hợp với giả thiết ban đầu đưa ra, bất cân xứng thơng tin(TANGi) thấp chi phí từ nguồn tài trợ bên thấp, dẫn đến chi trả cổ tức nhiều - Biến độc lập TOTALconfident có quan hệ đồng biến với tỷ lệ chi trả cổ tức DIVy với độ tin cậy 98% Điều chứng tỏ tự tin CEO có ảnh 51 hưởng đến tỷ lệ chi trả cổ tức Tuy nhiên mối quan hệ mà chúng tơi tìm số liệu thị trường Việt Nam ngược lại so với giả thuyết nghiên cứu trước Hệ số hồi qui cho thấy CEO nắm giữ nhiều cổ phần tức mức độ tự tin cao chi trả cổ tức nhiều Điều giải thích mẫu số liệu giai đoạn mà nghiên cứu Đa số công ty mẫu có tỷ lệ địn bẩy thấp (trung bình 0.52%) so sánh với tỷ lệ địn bẩy trung bình doanh nghiệp Việt Nam theo thống kê Vietstock.vn giai đoạn 2009-2012 (0.86; 1.17; 0.9 1.53) Do giai đoạn CEO cơng ty mẫu tối thiểu hóa chi phí cách tận dụng nguồn tài trợ bên vay nợ tăng cường phát hành cố phần Nên việc giữ lại tiền mặt mà không chi trả cổ tức để đáp ứng nhu cầu đầu tư tốn nhiều chi phí Bên cạnh đó, doanh nghiệp chi trả cổ tức cao để thu hút nhà đầu tư mua cổ phần Chúng tiến hành kiểm định Sargan để xem xét mức độ phù hơp biến mơ hình Kết cho thấy (p-value = 0.000) giả thuyết H0 chấp nhận: Các biến mơ hình phù hợp 4.2.4 Mơ hình 4: Kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty mối quan hệ tự tin CEO chi trả cổ tức DIVy = β0 + β1 GROWTHi +β2 SIZEi + β3 CASHFLOWi + β4 TANGi + β5 TOTALCONFIDENTit + β6 LEVERAGEi + β7 ROEi + dummyi * GROWTH (3.13) Trong đó: dummy biến giả GROWTH với GROWTH 1, dummy =1 GROWTH < 1, dummy =0 dummyi * GROWTH = GROWTH x dummy Bảng 4.6: Kết kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty DIVy System-GMM estimated GROWTHi -32.49365 (-2.22)*** 52 SIZEi 36.00451 (2.65)*** ROEi -18.89568 (-7.72)*** TANGi 4.377949 (6.34)*** LEVERAGEi 197.6562 (5.42)*** CONFIDENTit 0.087967 (1.9)* CASHFLOWi 0.1561271 (3.53)*** GROWTHDUMMY 22.88176 (1.74)* _CONs -164.0131 (-1.8) Sargan test of overid Restriction: chi2(61)=137.97 Pr > z = 0.000 Ghi chú: Mơ hình hồi quy sử dụng System-GMM loại bỏ tác động có định (fixed-effect) ngẫu nhiên(random- effect) theo không gian (công ty i) thời gian(năm t) Bảng hồi quy kèm theo hệ số chặn _const Các kí hiệu *,**,***lần lượt cho biết giả thuyết H0 (của t-statistic test) bị bác bỏ mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Kết bảng cho thấy : 53 Ta thấy biến GROWTHDUMMY tốc độ tăng trưởng(GROWTH) cơng ty đưa vào mơ hình có ý nghĩa với độ tin cậy 90% Hệ số β5 (CONFIDENTit) trường hợp 0.087967 Trong đó, mơ hình hệ số β5 (CONFIDENTit) = 0.1178009 Kết cho thấy rằng, công ty tăng trưởng cao, ảnh hưởng tự tin CEO tới sách cổ tức giảm Chúng kiểm tra phù hợp kiểm định Sargan để xem xét mức độ phù hơp biến mơ hình Kết cho thấy (p-value = 0.000) giả thuyết H0 chấp nhận: Các biến mơ hình phù hợp 54 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP Dựa mơ hình Sanjay Deshmukh , Anand M Goel Keith M Howe năm 2013 tác động tự tin ảnh hưởng tới định tài trợ đa dạng sách chi trả cổ tức thị trường Việt Nam Nhóm đưa giả thiết có độ lệch tâm lý định CEO mà cụ thể tự tin làm ảnh hưởng tới tỷ lệ chi trả cổ tức doanh nghiệp Nhóm tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 156 công ty giai đoạn (2009-2012) Một CEO tự tin họ lạc quan giá trị công ty tương lai Và CEO cho cổ phần công ty họ bị đánh giá thấp thời điểm nên đầu tư thái vào khoản quỹ cá nhân công ty Do q tự tin CEO đo lường tỷ lệ cổ phần mà ơng/bà người có liên quan gia đình nắm giữ Kết cho thấy tự tin CEO ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức Mối quan hệ ngược chiều so với giả thiết đưa ban đầu nghiên cứu trước Tuy nhiên nhóm nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ tích cực tương tự nghiên cứu Rasheed Sadaqat Chughtai năm 2012 thị trường Pakistan Sự khác biệt công ty mẫu nghiên cứu nhóm, nhìn chung có tỷ lệ địn bẩy thấp Do việc sử dụng nguồn tài trợ bên ngồi ưu tiên hàng đầu để tối thiểu hóa chi phí, nên việc giữ lại tiền mặt giảm chi trả cổ tức không cần thiết Trong giai đoạn doanh nghiệp tăng chi trả cổ tức để tăng vốn cố phần Các CEO người tự tin có khuynh hướng đầu tư thái vào khoản quỹ cá nhân cho rằng, chi phí nắm giữ tiền mặt lớn so với nguồn tài trợ bên ngồi mức địn bẩy cịn cho phép doanh nghiệp vay thêm nợ, chi trả cổ tức thấp để tài trợ cho đầu tư tương lai khơng cần thiết Bên cạnh nghiên cứu tìm mối quan hệ bất cân xứng thơng tin, tăng trưởng, quy mơ, dịng tiền phù hợp với giả thiết nghiên cứu trước Kết cho thấy tăng trưởng công ty bất cân xứng thơng tin có quan hệ nghịch biến với tỷ lê chi trả cổ tức, quy mơ doanh nghiệp dịng tiền có quan hệ đồng biến với tỷ lệ chi trả cổ tức Bên cạnh đó, theo Sanjay Deshmukh , Anand M Goel Keith M Howe năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng có ảnh hưởng đến mối quan hệ CEO tự tin sách cổ tức Cụ thể tác giả cho doanh nghiệp có tốc độ 55 tăng trưởng cao, tác động tự tin CEO lên tỷ lệ chi trả cổ tức thấp Nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra giả thiết kết cho thấy, tăng trưởng cơng ty có tác động mối quan hệ nhiên độ tin cậy thấp 88% Bài nghiên cứu góp phần khẳng định vai trị tài chình hành vi tác động tới định phân phối doanh nghiệp Từ đưa hướng giải thích khác cho đa dạng sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam Nhóm nghiên cứu mở rộng đề tài thay đổi cách đo lường tự tin CEO để có kết xác hay nghiên cứu mối quan hệ tự tin CEO với định tài trợ đầu tư góp phần nâng cao trọng lĩnh vực tài hành vi nước ta i TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Sách “Tài hành vi”- Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Sách “Tài doanh nghiệp” -Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Allen, F., Michaely, R., 2003 Payout policy In: Constantinides, G.M., Harris, M., Stultz, R.M (Eds.), Handbook of the Economics of Finance, vol Elsevier, pp 337–429 (Chapter 7) Bhattacharya, S., 1979 Imperfect information, dividend policy, and the ‘‘bird in the hand’’ philosophy Bell J Econ 10, 259–270 Bouwman, C.H., 2010 Managerial Optimism and the Market’s Reaction to Dividend Changes Working paper Case WesternReserve University Fama, E.F., French, K.R., 2002 Testing trade-off and pecking order predictions about dividends and debt Rev Finance Stud 15,1–33 Fenn, G.W., Liang, N., 2001 Corporate payout policy and managerial stock incentives J Finan Econ 60, 45–72 Lie, E., 2000 Excess funds and agency problems: an empirical study of incremental cash disbursements Rev Finan Stud 13,219–248 Malmendier, U., Tate, G., 2005 CEO overconfidence and corporate investment J Finance 60, 2661–2700 Malmendier, U., Tate, G., 2008 Who makes acquisitions? CEO overconfidence and the market’s reaction J Finan Econ 89, 20–43 Miller, M.H., Rock, K., 1985 Dividend policy under asymmetric information J Finance 40, 1031–1051 Myers, S.C., Majluf, N.S., 1984 Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have J Finan Econ 13, 187–221 ii Smith, C.J., Watts, R.L., 1992 The investment opportunity set and corporate financing, dividend and compensation policies Xiu-qun Hu, Rong-shen Lv, and Guo-liu Hu(2009): Chairman Overconfidence and Dividend Payout Policy: An Analysis Based on China’s Listed Companies Rasheed R1, Sadaqat S2, Chughtai S (2012): Managerial Overconfidence and Discretion: Do Managerial Hubris Affect The Dividend Policy In Pakistan? Jérôme Lambert, Véronique Bessière, Gilles N’Goala(2012): Does expertise influence the impact of overconfidence on judgment, valuation and investment decision? Simon Gervais, J B Heaton, Terrance Odean(2003): Overconfidence, Investment Policy, and Executive Stock Option - Tài liệu tham khảo Internet www.cophieu68.com www.cafef.vn www.vietstock.vn www.vneconomy.vn iii PHỤ LỤC Mơ hình chạy STATA Bảng 6.1.: Thống kê mô tả Bảng 6.2: Mối tương quan biến Bảng 6.3:Kết hồi quy mơ hình iv Bảng 6.4:Kết hồi quy OLS mơ hình Bảng 6.5: Kết steps System GMM v Bảng 6.6: Kết kiểm tra ảnh hưởng tăng trưởng công ty