Luận Văn Phát Triển Giáo Dục Việt Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

430 2 0
Luận Văn Phát Triển Giáo Dục Việt Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 7344 doc Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ViÖn Khoa häc Gi¸o dôc ViÖt Nam B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi ph¸t triÓn gi¸o dôc ViÖt Nam ®¸p øng yªu cÇu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ M∙ sè B2005 – 80 – 14 Chñ n[.]

Bộ Giáo dục Đào tạo Viện Khoa học Giáo dơc ViƯt Nam - Báo cáo tổng kết đề tài phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ M∙ sè: B2005 – 80 14 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Thành Hng 7344 12/5/2009 Hà Nội- 2008 Danh sách thành viên đề tài TT Họ Tên Đơn vị công tác Đặng Thành Hng Viện Khoa học GD Việt Nam Phan Thị Lạc nt Bùi Đức Thiệp nt Ngun TiÕn Hïng nt TrÇn Kim Thn nt Đặng Quốc Bảo Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Danh Bình Nguyễn Bá Thái nt Hå ViÕt L−¬ng nt ViƯn Khoa häc GD ViƯt Nam Đơn vị phối hợp Viện Nghiên cứu Quản lí kinh tế TW Vụ Giáo dục Ban Tuyên Giáo TW Đại học S phạm Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quản lí Giáo dục Tóm tắt kết nghiên cứu đề tài khoa học công nghệ cấp viện Tên đề tài: Phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ M· sè: B2005 – 80 14 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đặng Thành Hng Điện thoại: 0913 303 209 Email: nga21151@yahoo.com Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Thời gian thực hiện: 2005-2006 Mục tiêu Xác định yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giáo dục đề xuất số định hớng phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu Nội dung - Tổng quan phân tích yêu cầu chủ yếu hội nhập kinh tÕ qc tÕ - Nghiªn cøu kinh nghiƯm cđa số nớc thành viên WTO việc giải vấn đề giáo dục hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích so sánh giáo dục Việt Nam với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Đề xuất định hớng giải pháp phát triển giáo dục để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Kết đạt đợc Về lý luận - Đề tài đà làm rõ khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế, nêu rõ tính khách quan việc hội nhập vào kinh tế toàn cầu phân tích hội nh thách thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề đặt ngành giáo dục - đào tạo - Phân tích lí luận vấn đề giáo dục Việt Nam trình hội nhập quốc tế Về thực tiễn - Nêu sơ lợc trình Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới: tổ chức quốc tế khu vực mà Việt Nam đà gia nhập đang/sẽ đặt mục tiêu gia nhập - Phân tích thành tựu mà Việt Nam đà đạt đợc từ bắt đầu mở cửa hội nhập vào kinh tế giới khó khăn đặt - Phân tích điểm mạnh nh điểm yếu giáo dục Việt Nam số mặt nh: kinh tế tài giáo dục; cấu hệ thống giáo dục; quản lý nhà nớc giáo dục; chất lợng giáo viên; ngời học học tập; chơng trình giáo dục, (trong so sánh với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế) - Đề xuất số định hớng giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu hội nhập quốc tế Sản phẩm đề tài - 01 báo cáo tổng kết 01 báo cáo tóm tắt - 01 phụ lục gồm báo cáo chuyên đề - 01 kỷ yếu hội thảo - 03 báo summary Project title: Developing Vietnam education to meet the requirements of international economic integration B2005-80-14 Code number: Project Director: Ass.Prof.PhD Dang Thanh Hung Tel: 0913 303 209 Email: nga21151@yahoo.com Coordinators: TT Coordinator Department Assignment Vietnam institute for educational sciences Project Director Dang Thanh Hung Phan Thi Lac - Member Bui Duc Thiep - Member Nguyen Tien Hung - Member Tran Kim Thuan - Member Dang Quoc Bao - Member Nguyen Danh Binh - Member Nguyen Ba Thai - Member Ho Viet Luong - Member Implementing Institution: Vietnam institute for educational sciences Cooperating Institution: The Centre Institute for Economic Management Education Department under the Centre Board of Education and Sciences Hanoi University of Teaching Training Vietnam National University, Hanoi The Centre Institute for Education Management Duration: from 2005 to 2006 Objective: Identifying requirements of international economic integration and directions for solutions of Vietnam education development meeting these requirements Main contents: - Overviewing and analyzing major requirements of international economic integration - Studying experiences of solving education problems of some new members of WTO - Analyzing in comparative Vietnam education reality with requirements of international economic integration - Defining some directions for solutions of Vietnam education development meeting these requirements Results obtained: 3.1 In terms of theory: In this study we have identified some issues: concept of international economic integration; objective nature of international economic integration; opportunities and challenges of international economic integration; and requirements to education sector 3.2 In terms of practice: - Displaying the process of integrating international economic of Vietnam and international organizations that Vietnam has joined in and tends to join - Analyzing achievements that Vietnam has gained science its opening and integrating in the international economic and difficulties as well - Analyzing strengths and weaknesses of Vietnam education in some aspects such as: economics and finance of education; education organization; national management of education; quality of teachers; learners and learning; education curriculums; in comparative with requirements of international economic integration - Propose some directions of solutions of Vietnam education development to meet requirements of international economic integration 3.3 Products: - 01 summary report and 01 brief report - 01 appendix including professional reports - 03 articles published on the Educational Science Review - 01workshop summary record Phần I Mở đầu Tính cấp thiết Hội nhập quốc tế để phát triển tăng cờng lực cạnh tranh quốc gia xu tất yếu nớc phát triển phát triển Nớc ta đà kí Hiệp định thơng mại Việt - Mĩ ngày 10/12/2001, dịch vụ giáo dục 52 loại dịch vụ trao đổi hợp tác hai bên Sau nghị số 07 ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế, Chính phủ ta đà công bố Chơng trình hành động Quốc gia thực mục tiêu Trong trình hội nhập nội dung hội nhập, vai trò quan trọng giáo dục Bởi giáo dục định lâu dài tới chất lợng nguồn nhân lực, đến hiệu lực hành quốc gia, đến giao lu văn hóa quốc tế việc giải vấn đề tòan cầu nh bảo vệ môi trờng, ổn định, hòa bình hợp tác sở nguyên tắc phát triển bền vững tôn trọng tính đa dạng văn hóa phát triển loài ngời Giáo dục Việt Nam đà có lịch sử phát triển lâu dài với nhiều cải cách lớn nhỏ, nhiều thành tựu nhiều kinh nghiệm quý báu Giáo dục Việt Nam hiên dợc xác định quốc sách hàng đầu, đợc u tiên phát triển, điểm sáng bối cảnh giáo dục chung nớc phát triển, điểm nhấn trong đổi toàn diện đất nớc ta theo hớng chuẩn hóa, đại hóa xà hội hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội thời kì độ tiến lên CNXH Đó môi trờng trị-xà hội để giáo dục phát triển mạnh hơn, ngang tầm giới hội nhập quốc tế Song để cã thĨ thùc sù héi nhËp qc tÕ, gi¸o dơc nớc ta đứng trớc nhiều thách thức vấn đề phức tạp đòi hỏi giáo dục phải chủ động khắc phục tháo gỡ Chúng ta phải giải vấn đề khó khăn chuyên môn nh quản lí mẻ, cha gặp trình phát triển giáo dục nớc nhà, có liên quan đến tác động toàn cầu nh cạnh tranh, giá trị, thị trờng hóa, hợp tác kinh tế, văn hoá trao đổi dịch vụ giáo dục Đó khó khăn gì? Cần quan niệm giải chúng nào? Các xu thời đại nay? Chúng ta cần xác định phơng hớng chiến lợc giải pháp phù hợp để hỗ trợ đất nớc hội nhập kinh tế giới điều kiện CNH, HĐH tiến lên CNXH với chế thị trờng? Đề tài góp phần giải đáp bớc đầu câu hỏi thiết Mục tiêu Xác định yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế giáo dục - đào tạo đề xuất số định hớng giải pháp phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu Phơng pháp nghiên cứu 3.1 Các phơng pháp nghiên cứu lí luận - Phơng pháp tổng quan so sánh, - Phơng pháp logic xây dựng khung quan niệm kĩ thuật nghiên cứu đề tài 3.2 Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Hồi cứu tổng hợp t liệu khoa học, số liệu thống kê đánh gia có, - Tổng kết đánh giá chuyên gia lí luận thực tiễn giáo dục 3.3 Các phơng pháp khác - Đàm thoại, thảo luận qua hội thảo, hội nghị, - Phỏng vấn số tri thức - Xử lí số liệu thống kê số liệu điều tra Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung vào giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp - Đánh giá điểm mạnh, yếu giáo dục - đào tạo Việt Nam so sánh với yêu cầu hội nhập đợc dựa liệu đà có giáo dục đào tạo dựa ý kiến đánh giá tập thể chuyên gia Nội dung Nội dung đợc xác định lại theo kinh phí thực tế đợc cấp 40 triệu, 200 triệu nh dự kiến kinh phí đề cơng nghiên cứu ban đầu (theo ®óng kÕt ln cđa héi ®ång nghiƯm thu cÊp c¬ sở) Cơ sở lí luận kinh nghiệm quốc tÕ vỊ héi nhËp qc tÕ 1.1 ViƯt Nam víi héi nhËp qc tÕ - Kh¸i niƯm Héi nhËp qc tÕ - TÝnh kh¸ch quan cđa héi nhËp qc tÕ - Những tác động hội nhập quốc tế - Sơ lợc trình hội nhập quốc tế Việt Nam thành tựu khó khăn đặt 1.2 Hội nhập quốc tế, hội thách thức vấn đề đặt giáo dục Việt Nam - Những hội mà hội nhập quốc tế mang lại cho giáo dục Việt Nam - Những thách thức hội nhập quốc tế giáo dục Việt Nam - Những vấn đề đặt giáo dục Việt Nam 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giải vấn đề giáo dục để hội nhập quốc tế Phân tích điểm mạnh, điểm yếu giáo dục - đào tạo Việt Nam so sánh với yêu cầu hội nhập quốc tế mặt: kinh tế tài giáo dục; cấu hệ thống giáo dục; quản lý nhà nớc giáo dục; chất lợng giáo viên; ngời học học tập; chơng trình giáo dục, Nhiều nơi đà mở khoá dự bị đại học nớc học ngoại ngữ để tạo nguồn tuyển sinh số trờng ĐH nớc Nh nớc ta đà mở cửa tiếp nhận trở thành thị trờng tiêu thụ ngày lớn hình thức xuất GD nớc 2.1.3.3 Tình hình quản lý du học du học chỗ Tình hình tổ chức du học nớc du học chỗ thời gian năm qua đà đạt nhiều thành tựu đáng kể có tác dụng bớc đầu với phía ta nh−ng vÉn béc lé nhiÒu bÊt cËp hai nguyên nhân Một là, hình thức thơng mại hoá GD nên đa số công ty nớc tìm hội khai thác dịch vụ GD ngoại nhập để thu lợi nhuận tối đa, chí số cá nhân, tổ chức dịch vụ đà có chiêu qua mặt nhà quản lý GD kế hoạch- đầu t nớc ta để lừa ngời học VN viƯc tỉ chøc du häc hay më c¬ sở GD dổm mà ta không chủ động ngăn chặn tr−íc hay chËm nhËn diƯn hä iv Hai lµ, yếu quản lý nhà nớc mặt khiến du học chỗ không phép tràn lan (không có t cách pháp nhân hay cha đợc phép hoạt động3 khó kiểm soát chất lợng đào tạo)v Việc đàm phán để mở trờng liên kết đào tạo hay cho phép tổ chức, cá nhân nớc đầu t GD vào VN, phía ta gặp nhiều khó khăn thiếu thông tin họ, thiếu kinh nghiệm tác nghiệp thơng thảo, hiểu biết luật lệ quốc tế Vấn đề quan trọng ta không đủ lực chế (và cha có quy chế luật hoá cần thiết) để kiểm tra hoạt động học thuật kinh doanh GD họ lÃnh thổ nớc ta Khâu đàm phán để công nhận lẫn cấp, trình độ tơng đơng GD-ĐT VN nớc khác có cộng tác du học đầu t GD vào nớc ta tiến hành đợc Vấn đề quản lý GD du học chỗ t vấn du học tự túc cha đợc quản lý chặt chẽ cần có nhiều giải pháp tháo gỡ đồng để bảo vệ quyền lợi cho ngời tiêu dung Hơn cần có sách đồng quy chế luật hoá cụ thể để quản lý đợc hoạt động DVGD ngoại từ nguồn tuyển du học sinh, nguồn cung ứng dịch vụ (t cách pháp nhân, trình độ đào tạo giá trị cấp, ), quản lý học viên du học đợc tuyển, du học tự túc du học chỗ, đến đầu sản phẩm, sử dụng đÃi ngộ nguồn nhân lực, nhân tài cho hợp lý có tài liệu tin cậy để phân biệt trờng gọi trờng quốc tê thuộc đầu t nớc liên kết với nớc trờng thuộc DVGD nội Trung tâm Đào tạo quản lý cao cấp (Senior Management Training Center – SITC cđa Singapore, chi nh¸nh Đà Nẵng đà quảng cáo không trung thực tổ chức đào tạo Thạc sỹ chui không phép ( Thanh niên 18.8.2005) 15 2.2 Phân tích điểm mạnh - điểm yếu GD Việt Nam so sánh với yêu cầu hội nhập KT quốc tế 2.2.1 Về KT tài GD Đây vấn đề bối cảnh chuyển đổi hệ thống quản lí KT tõ c¬ chÕ tËp trung bao cÊp sang c¬ chÕ thị trờng với yêu cầu hội nhập KT giới Dịch vụ GD xuất đáp ứng đòi hỏi khách quan phát triển KT-XH, cần đợc nghiên cứu xem xét có chế quản lí thích hợp để mặt khuyến khích phát triển hớng đồng thời ngăn chặn, hạn chế tiêu cực quản lí tài Nguồn lực tài cho GD không bó hẹp đầu t ngân sách mà đợc khai thác từ dự án, đề án, từ tổ chức KT XH, tổ chức quốc tế, từ hỗ trợ, đóng góp cộng đồng phụ huynh học sinh Để cã thĨ sư dơng tèt ngn lùc tµi chÝnh phøc tạp đa dạng cho phát triển GD phải có thay đổi sách tài GD phơng thức quản lí tài GD nh cho phù hợp để phát huy đợc nguồn lực đạt hiệu cao Đổi chế quản lí tài theo hớng phân cấp, phân quyền trao quyền tự chủ tài cho sở GD cần bảo đảm cân đối hai yêu cầu: nguồn ngân sách đợc sử dụng nh để giữ vai trò chủ đạo chất lợng GD định hớng XH chủ nghĩa phát triển GD, song sở GD địa phơng phải chủ động có quyền tự chủ cao việc huy động, đầu t sử dụng nguồn ngân sách, kể sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sở chế độ kiểm tra, kiểm toán nhà nớc kết hợp với giám sát cộng đồng Các sở GD sau phổ thông rõ ràng có vai trò KT to lớn thông qua trao đổi dịch vụ đào tạo, t vấn, nghiên cứu khoa học-công nghệ KT Mối liên kết đào tạo-nghiên cứusản xuất thực chất hình thành đợc trì GD thực phận hữu hoạt động KT Hiện số sách tốt xét tổng thể nh−ng ch−a cã hiÖu lùc mong muèn nÕu xem xÐt vào trờng hợp cụ thể 2.2.2 Về cấu tổ chức hệ thống GD Cơ cấu GD phơng thức tổ chức GD nói chung tơng đối cứng, cha tạo thuận lợi cho việc cải thiện chất lợng GD mở rộng mạng lới GD Điều thể tính đơn điệu hình thức học tập, khung chơng trình qui định hành rắn lứa tuổi, điều kiƯn nhËp häc, thi tun cịng nh− m«i tr−êng s− phạm nói chung 16 Cơ cấu cách tổ chức hệ thống GD vớng mắc từ khâu nhận thức, đặc biệt quan niệm cha rõ ràng hàng loạt vấn đề tổ chức Những rắc rối nhận thức cần đợc khẩn trơng rà soát làm sáng tỏ Minh bạch hóa nguyên tắc WTO, kể quản lí, tổ chức hành GD Chúng ta cần hàng loạt liệu dự báo đáng tin cậy, khảo sát phân tích tổng thể GD, phát triển chiến lợc GD chung phận để gắn kết tốt cấu, tổ chức GD với khả đầu t tài chính, với phân cấp quản lí, với cấu chất lợng giáo viên, với đa dạng chơng trình GD với nhu cầu ngời học, dân c phát triển GD 2.2.3 Vấn đề quản lí nhà nớc GD Nếu so với đòi hỏi đại hóa HNQT chất lợng GD thấp Một tác động quan trọng hệ thống quản lí nhà nớc GD Quản lí nhà nớc GD cần đợc thay đổi theo hớng tăng cờng phân cấp, phân quyền triệt để Cấp trung ơng giữ vai trò định hớng kiểm soát vĩ mô, thực Luật sách quốc gia, nhng phân quyền cho địa phơng sở tạo điều kiện cho cấp chủ động hoạch định GD phát triển GD theo khả chỗ Phân quyền giúp cấp dới phát huy đợc mạnh riêng phát huy đợc sáng kiến riêng mục đích phát triển sở, đảm bảo lợi ích hài hòa cá nhân chất lợng GD sở Phân quyền tạo động lực cho phát triển Nếu không phân cấp quản lí triệt để hầu nh buông lỏng quản lí vi mô, tức quản lí trờng học, quản lí cấp quốc gia mang tính hình thức, hiệu lực Để tạo công cụ hành tin cậy cho đổi máy, cấu, nhân hoạt động quản lí cần phải xây dựng chuẩn tất lĩnh vực khác GD Bên cạnh phải kiểm soát chất lợng GD từ nhân tố đầu vào, nhân tố trình GD nhân tố đầu (sản phẩm GD) Có thể phải xây dựng tổ chức độc lập có chức kiểm định chất lợng GD toàn diện, không nằm máy hành 2.2.4 Vấn đề chất lợng giáo viên Chất lợng giáo viên đợc cấu thành từ toàn trình phát triển nghề nghiệp bao gồm khâu là: đào tạo giáo viên ban đầu, đào tạo nâng cấp đào tạo lại bồi dỡng giáo viên trình hoạt động nghề ngiệp họ Muốn có chất lợng GV tầm quốc tế, cần xem xét rà soát lại tất khâu nhân tố hệ thống phát triển giáo viên để có cải thiện thích hợp 17 Hệ thống s phạm chủ yếu có trách nhiệm chất lợng GV khâu: đào tạo ban đầu đào tạo lại Đào tạo ban đầu tạo chất lợng GV, gọi chất lợng xuất phát trình phát triển nghề nghiệp họ Tuy nhiên, không tạo chất lợng nền, đào tạo ban đầu chi phối mạnh mẽ chất lợng hoạt động nghề nghiệp lâu dài GV, chất lợng hiệu bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng đáp ứng chơng trình mới, bồi dỡng chuẩn hóa, chí lực hiệu tự bồi dỡng họ Để đạt đợc chất lợng đó, đào tạo ban đầu bắt buộc phải đáp ứng tốt yêu cầu sau: + Với chất lợng nền, GV cần có hệ thống tri thức, kĩ phẩm chất nhân cách nghề nghiệp tối thiểu đủ để tổ chức đợc thực thành công hoạt ®éng vµ nhiƯm vơ GD nhµ tr−êng, tr−íc hÕt dạy học Yêu cầu chủ yếu liên quan đến kĩ tác nghiệp nh quản lí lớp, giao tiếp s phạm, giảng dạy lớp, nghiên cứu học sinh, tổ chức GD, đánh giá, thiết kế giảng dạy hoạt động GD, thiết kế môi trờng học tập + Trong hoạt động nghề nghiệp, GV phải tích lũy vốn khả tiếp tục hoàn thiện kĩ ý thức tự GD, học độc lập thờng xuyên tự bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nhà giáo trực tiếp hoạt động nghề nghiệp hàng ngày Điều thiết yếu lực học thờng xuyên kĩ tìm tòi, xử lí thông tin nghề nghiệp, kĩ học hợp tác, cộng tác trách nhiệm chia xẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp, học vấn công cụ nh ngoại ngữ, tin học sử dụng công nghệ thông tin học tập, đơng nhiên kể kĩ đọc sách, báo, sử dụng kĩ thuật phơng pháp nghiên cứu GD, báo cáo thảo luận vấn đề nghề nghiệp Đây chỗ yếu đào tạo s phạm từ trớc đến + Có nhu cầu thiện chí phát triển nghề nghiệp mình, bền bỉ liên tục, đặc biệt đợc thể khát vọng nỗ lực học tập, rèn luyện có hội điều kiện + Đạo đức nghề nghiệp nhà giáo việc cần quan tâm - nhân tố quan trọng chất lợng giáo viên Chơng trình đào tạo giáo viên ban đầu đóng vai trò trang bị rèn luyện đạo đức nghề nghiệp Trong trình giảng dạy trờng học thân giáo viên cần thờng xuyên tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, tính chuyên nghiệp lòng tự trọng nghề nghiệp Các nhà lÃnh đạo trờng học cần xây dựng văn hóa riêng trờng mình, khuyến khích giáo viên rèn luyện lĩnh nghề nghiệp đạo đức nhà giáo Quản lí nhà trờng giữ vai trò định việc giữ gìn phát huy đạo đức nhà giáo 2.2.5 Vấn đề ngời học học tập 18 GD đại coi ngời học chủ thể, hớng vào nhu cầu ngời học dựa vào ngời học để tiến hành hoạt động GD Ngời học nguồn lực GD, nhân tố đầu vào kết trình GD Để trở thành ngời học tích cực trình GD, ngời học cần đợc trang bị kĩ học tập để học tốt Học tốt có nghĩa ngời học biết cách học, hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá đợc điều đà học vận dụng vào sống Bản thân điều đà tạo đợc giá trị có tính chất XH hóa cao ngời Thành tựu khoa học-công nghệ môi trờng XH ngày tạo thêm nhiều điều kiện học tập hiệu cao Nhng ngời học phải nắm bắt khai thác đợc chúng Họ cần có kĩ học tập môi trờng đại Đó nhóm kĩ nh: 1/ Những kĩ nhận thức học tập; 2/ Những kĩ quản lí học tập; 3/ Những kĩ giao tiếp học tập 2.2.6 Vấn đề chơng trình GD Chơng trình GD phổ thông cần đổi theo hớng linh hoạt, hớng vào ngời học tăng cờng GD kĩ sống, kĩ học tập thờng xuyên Chơng trình GD sau phổ thông cần đồng thời hớng vào thị trờng lao động (trong nớc quốc tế) hớng vào lực thực (tức chuẩn bị tốt lực làm việc chuyên nghiệp cho ngời học) Nhà trờng phải thực chơng trình GD có giá trị nhân văn cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngời học cộng đồng, kể ngời học từ nớc đến Việt Nam học tập Yêu cầu trung tâm công tác phát triển quản lí chơng trình GD có lẽ khả tạo tối đa hội để ngời học địa phơng lựa chọn chơng trình phù hợp với mình, khả chuyển chơng trình họ muốn, khả liên thông cấp học ngành đào tạo, cuối tạo đợc học chế mềm mại, linh hoạt, dễ dàng thay đổi có cấu trúc mở (thí dụ đào tạo theo tín chỉ, phân hóa dạy học tự hạch toán dựa vào thơng hiệu) Muốn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi gia nhập WTO, GD đại học, GD trung học chuyên nghiệp dạy nghề phải đổi toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực đạt tầm quốc tế Muốn vậy, thực nhập GD từ nớc tiên tiến khuyến khích học sinh du học nớc Khuyến khích sở GD sau phổ thông liên kết đào tạo theo chơng trình GD từ nớc tiên tiến Tuy nhiên, nhập GD đa học sinh học nớc dễ bị nguồn nhân lực họ không đợc trang bị t tởng CT vững vàng từ học phổ thông Việc GD t tởng CT, GD đạo đức công dân, GD quốc phòng theo pháp luật Hiến pháp Việt Nam cần đợc coi trọng từ lớp dới cần đợc cải tiến theo hớng cho học sinh sau học phải thay đổi hành vi hành động phù hợp với pháp luật phong 19 tục tập quán Việt Nam cách tự nguyện, biết sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật giữ đợc sắc ngời Việt Nam Đối với giáo dục cho ngời dân tộc thiểu số: Có thể thay đổi chơng trình GD theo hớng lớp học đầu cấp tiểu học vùng dân tộc tập trung vào dạy cho học sinh vững hai môn Tiếng Việt Toán Khi đà vững hai môn học sinh có sở để tiếp thu môn học khác có hội học tiếp lớp sau từ có hội phát triển Cần có thay ®ỉi vỊ t− GD theo h−íng thùc hiƯn bình đẳng giới; Ngoại ngữ tin học cần phải đợc nghiên cứu kĩ để đa vào chơng trình học từ lớp thích hợp; Cũng cần có phân biệt vùng khác nhau, vùng dân tộc vùng sâu xa không thiết phải học nh học sinh vùng phát triển khác thành thị định hớng giải pháp nhằm phát triển GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT 3.1 Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức Việc gia nhập WTO, mặt đợc coi hội tốt để thụ hởng đối xử bình đẳng thơng mại quốc tế, đợc hởng quy chế tối huệ quốc, ổn định thị trờng xuất khẩu, củng cố hệ thống pháp luật nớc, có điều kiện tốt để giải tranh chấp thơng mại quốc tế, tạo điều kiện thu hút đầu t nớc chuyển giao công nghệ, tranh thủ hỗ trợ tài chính,Nhng mặt khác, gia nhập WTO có nghĩa phải triệt để tuân thủ điều lệ điều chỉnh hệ thống thơng mại quốc tế WTO đề Tuy vậy, hội nhập xu chung văn hoá nhân loại GD với t cách hình thức quan trọng việc lu truyền, kế thừa văn hoá, từ nội dung đến hình thức, từ mục tiêu đến biện pháp, phát triển theo hớng hội nhập Trớc xu phơng thức trao đổi, hội nhập toàn cầu vỊ GD nh− vËy, GD ViƯt Nam kh«ng thĨ kh«ng có bớc chuyển Một mặt, phải kiên định lập trờng, phơng hớng phát triển GD đà nêu Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng, mặt khác phải đổi t GD có điều chỉnh thích hợp với bớc ®i cđa c«ng cc ®ỉi míi GD hiƯn Mét số nhiệm vụ biện pháp cần thiết: Trớc hết, cần tăng cờng công tác lập pháp dịch vụ GD nớc, vào quy định WTO kết hợp với tình hình thực tế để sửa đổi, hoàn thiện, bổ sung, xây dựng văn pháp luật phù hợp với quy tắc WTO, nâng cao tính dân chủ, công khai sách GD, tăng cờng bảo đảm sách việc đầu t GD, hình thành tảng KT cho việc nâng cao sức 20 cạnh tranh GD Tiếp theo xây dựng quan quản lí điều hành vĩ mô dịch vụ GD, thực phân cấp quản lí GD theo hớng tăng cờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở GD; bớc mở cửa dịch vụ GD, khuyến khích đầu t, hợp tác GD với nớc ngoài, đẩy mạnh liên kết trờng đại học với tổ chức KT XH, trờng đại học nớc với trờng đại học, sở nghiên cứu khu vực giới; gắn nghiên cứu khoa học với đào tạo hệ thống trờng đại học; xây dựng đội ngũ giáo viên có lực sáng tạo, đổi mới; thực có hiệu việc đại hoá, chuẩn hoá XH hoá GD 3.2 Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế Trớc mắt, cần tập trung vào số văn pháp lí có tính then chốt, làm tảng cho việc ®−a GD n−íc ta nhanh chãng héi nhËp víi GD quốc tế, đồng thời giữ đợc sắc tốt đẹp truyền thống GD dân tộc, phát huy đợc thành tựu vẻ vang mà đà đạt đợc suốt chặng đờng 60 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể: Cần phân định rõ ứng xử phú hợp với loại hình GD nớc ta: - Dịch vụ GD công ích XH (Phúc lợi XH) - Dịch vụ GD phi lợi nhuận (Trung gian) - Dịch vụ GD có lợi nhuận (Kinh doanh) Xây dựng thể chế GD thuận lợi Trên sở hiến pháp, luật GD sửa đổi, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, đảm bảo quyền học tập dân, đảm bảo chủ quyền GD quốc gia, đảm bảo an ninh CT, quốc phòng cần có quy định cụ thể để khuyến khích tổ chức, cá nhân nớc vào làm GD nớc ta, song không đợc lấy danh nghĩa hợp tác quốc tế, giao lu GD, dịch vụ GD để tiến hành hoạt động bị nghiêm cấm theo luật pháp Việt Nam hành Ngành GD có kế hoạch chủ động đề xuất cho phép mở ngành nghề có liên quan đến thơng mại dịch vụ GD theo địa phơng nớc, đồng thời đảm bảo quyền quản lý nhà nớc GD lĩnh vực Trên sở luật pháp nớc ta, cho phép tạo điều kiện cho nớc tổ chức quốc tế đến mở trờng, mở ngành nghề theo hớng đại, chất lợng cao, công nhận văn bằng, chứng lẫn tiệm cận tới Việt Nam hoá Cần làm tất văn hợp tác GD với nớc cho phù hợp với tình hình nớc ta yêu cầu WTO để sớm trình Đảng Chính phủ ban hành 21 Tiếp tục tăng cờng đầu t cho GD, tạo chế có nhiều nguồn lực cho GD, đặc biệt nguồn vốn từ nớc Tăng cờng quản lý Nhà nớc GD, giám sát hoạt động GD 3.3 Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay ®ỉi lÜnh vùc KT Gia nhËp WTO, chóng ta phải điều chỉnh cấu hệ thống GD quốc dân, tăng tỷ lệ trờng dân lập, t thục, mở rộng quyền tự chủ làm GD cho địa phơng, sở GD, đặc biệt trờng đại học, cao đẳng hệ thống trờng chuyên nghiệp - dạy nghề Mạng lới, quy mô trờng lớp loại hình GD phát triển tuỳ thuộc vào nhu cầu phát triển KT - XH đất nớc nói chung địa phơng, vùng miền ngành nghề Trọng tâm đổi cấu GD tính liên thông hệ thống mối quan hệ KT-XH GD với trình phát triển đất nớc phơng diện Cơ cấu GD sau phổ thông cần đợc xếp lại, từ chuẩn trình độ đào tạo, với hệ thuật ngữ pháp lí xác, quán tránh chồng chéo 3.4 Đổi chơng trình GD - đào tạo Chơng trình GD - đào tạo phải đợc đổi theo hớng chuẩn hoá, đại hoá liên thông bậc học Mặt khác, phải đáp ứng đợc nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân yêu cầu nâng cao khả hợp tác cạnh tranh đất nớc trớc thách thức việc hội nhập KT quốc tế, tạo điều kiện cho hệ trẻ, ngời lao động chủ động học tập theo phơng châm học tập suốt đời học lên đại học mà không thiết phải bắt đầu sau tốt nghiệp trung học phổ thông Quá trình đổi chơng trình GD - đào tạo trình xây dựng hoàn thiƯn hƯ thèng chn qc gia nh»m tiÕp cËn víi trình độ tiên tiên khu vực giới, đồng thời trình tiếp nhận có chọn lọc chơng trình, giáo trình tiên tiến môn khoa học tự nhiên, công nghệ, ngoại ngữ nớc phát triển, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, yêu cầu thực tiễn GD nớc ta để xây dựng hệ thống chơng trình đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, tiên tiến đại, liên thông trình độ đào tạo, có khả chuyển đổi với sở GD nớc Bên cạnh xu chuẩn hóa, chơng trình GD-đào tạo cần tiếp cận xu mô hình phân hóa dạy học tiên tiến, nâng cao tính thích ứng chơng trình, tạo nhiều hội lựa chọn điều kiện học tập cho nhân dân, đáp ứng tốt thay đổi tính chất nhu cầu học tập, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hóa, đại hóa 22 3.5 Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí Đây giải pháp có tính định trình đổi GD, chuẩn bÞ tÝch cùc cho viƯc héi nhËp KT qc tÕ gia nhập WTO Chúng ta phải khẩn trơng tiến hành rà soát, xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn giáo viên, cán quản lí bậc học, sở sàng lọc, xếp lại đội ngũ giáo viên cán quản lí GD, lập kế hoạch đào tạo, bồi dỡng nớc tuyển chọn đa đào tạo nớc nhằm đảm bảo đủ số lợng cân đối cấu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ giáo viên cán quản lí GD Củng cố nâng cao chất lợng hệ thống trờng s phạm trờng cán quản lí GD thông qua việc đổi chơng trình, giáo trình, phơng pháp đào tạo, xây dựng hoàn thiện sách, chế độ đội ngũ giáo viên cán quản lí GD, đồng thời phải tăng cờng lÃnh đạo tổ chức Đảng nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi GD, đứng vững trớc thách thức trình hội nhập KT quốc tế 3.6 Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo - Tăng cờng hợp tác giáo dục đào tạo với nớc ASEAN nớc khác khu vực Châu - Thái Bình Dơng nh Trung Quốc, Nhật Bản, úc, ấn Độ, Hàn Quốc để mặt tranh thủ hỗ trợ KT, mặt khác học tập, trao đổi kinh nghiệm phát triển GD, bớc hội nhập tiến đến công nhận chơng trình đào tạo cấo nớc ta nớc nói Đồng thời cần tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác, khai thác có hiệu hỗ trợ tổ chức quèc tÕ nh− UNESCO, UNICEF, UNDP, WB, ADB việc t vấn tốt cho tiến hành cải cách xây dựng hệ thống GD Việt Nam, đáp ứng tốt yêu cầu HNQT bớc cải thiện vị trí GD Việt Nam bảng xếp hạng quốc tế - Có chiến lợc sách quốc gia rõ ràng mạnh dạn cử sinh viên du học nớc ngoài, cử cán giảng dạy, làm chuyên gia số khu vực quốc gia giới - Hoàn thiện chế, sách quản lí nhằm khuyến khích sở GD nớc liên doanh, liên kết với đối tác nớc ngoài, tạo điều kiện thuận lợi để trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp - dạy nghề tăng cờng hợp tác, giao lu, đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trình đào tạo Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân nớc tham gia vào việc phát triển nghiệp văn hoá, GD nớc ta - Xác định đợc ngoại ngữ chủ yếu với t cách ngôn ngữ đợc sử dụng phổ biến giao dịch quốc tế thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung, Nhật đợc 23 dạy học để từ xây dựng chơng trình, biên soạn giáo trình dạy học ngoại ngữ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nuớc ta 3.7 Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học - Mô hình Đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực: (Research University) - Mô hình Học viện - Nghiên cứu hình thành Viện đào tạo, Trờng cao học, Doanh nghiệp khoa học-công nghệ Viện nghiên cứu quốc gia lớn - Hình thành Trung tâm đào tạo, bồi dỡng nhân lực, Trung tâm, Viện nghiên cứu ứng dụng Doanh nghiệp - Hình thành hệ thống Trung tâm hỗ trợ t vấn chuyển giao công nghệ đại học - Xây dựng phát triển khu công nghệ cao (Hoà Lạc, Quang Trung, Dung Quất nhiều nơi Tp Hồ Chí Minh, Bình Dơng) thành trung tâm liên kết chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu sản xuất - kinh doanh 24 phần III Kết luận kiến nghị Kết luận 1.1 Về khía cạnh lí luận trình HNQT, đề tài đà tập trung phân tích Khái niệm HNQT, Tính khách quan HNQT, Những tác động HNQT, Sơ lợc trình HNQT Việt Nam thành tựu khó khăn đặt Đề tài ý xem xét trình HNQT nh môi trờng hai mặt võa cã tÝnh chđ ®éng cđa ®Êt n−íc, võa chøa đựng tác động từ bên ngoài, từ nêu lên hội thách thức vấn ®Ị ®Ỉt ®èi víi GD ViƯt Nam hiƯn Những vấn đề đợc xem xét sở đối chiếu điểm mạnh, điểm yếu GD nớc ta với nguyên tắc đặc điểm KT tỉ chøc WTO, ý nghÜa réng lín cđa viƯc gia nhập Tổ chức triển vọng sau đất nớc, vị trí GD với t cách dịch vụ Hiệp định thơng mại dịch vụ (GATS) v.vChủ quyền quốc gia CT, KT, văn hóa lập trờng có tính nguyên tắc gia nhập WTO HNQT nói chung đà đợc nêu lên, đà tìm đợc trí cao đợc nhấn mạnh ý kiến đa số vị đại biểu 1.2 Hiểu biết trình HNQT giới đà đợc đề tài minh họa sinh động có ý nghĩa gợi mở qua phân tích kinh nghiệm quốc tế từ nớc thành viên Nhiểu vấn đề cụ thể đợc phân tích trao đổi nguyên tắc tìm hiểu, chia xẻ thông tin quan điểm nhìn nhận đánh giá kinh nghiệm nớc từ lợi ích Việt Nam, chẳng hạn vấn đề cải cách thể chế GD, vấn đề quản lí chế quản lí GD điều kiện KT thị trờng định hớng XHCN kèm theo dịch vụ thị trờng GD, lĩnh vực GD chuyên nghiệp sau phổ thông (đặc biệt GD đại học), vấn đề cải cách hành công sách đầu t, KT tài GD bối cảnh quốc tế hóa đại hóa, vấn đề XH khác việc gia nhập WTO nh bình đẳng giới GD phát triển ngời, công XH GD, chất lợng sống phát triển bền vững đất nớc 1.3 Đề tài đà nêu lên hội thách thức đất nớc nói chung, GD Việt Nam nói riêng gia nhập WTO, bối cảnh trở thành thành viên cđa tỉ chøc nµy vµ héi nhËp KT qc tÕ 1.4 Đề tài đà phần đề cập hành động cụ thể GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu gia nhập WTO HNQT Việc cần thiết từ đầu nghiên cứu kĩ lỡng, hiểu đợc thực chất đầy đủ tính chất, loại hình, hình thức dịch vụ GD Hiệp định GATS mối liên quan chúng với khoản trao đổi thơng mại khác 25 1.5 Đề tài đà xác định định hớng cho giải pháp phát triển GD trình HNQT: - Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức - Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế - Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay đổi lĩnh vực KT - Đổi chơng trình GD - đào tạo Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí - Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo - Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học Kiến nghị 2.1 Làm rõ nhận thức thơng mại dịch vụ GD Dù muốn hay không thị trờng GD đà thực Vấn đề cần tìm cách chung sống với nó, phát huy mặt tích cực, hạn chế tiêu cực Cần tổng kết thực tiễn hợp tác quốc tế GD, trao đổi rộng rÃi, khai thác chia sẻ thông tin từ nguồn t liệu đồ sộ có giới GATS tác động GD nớc phát triển 2.2 Xây dựng tầm nhìn GD 2020 Phải đặt GD nớc ta bối cảnh phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc gắn liền với toàn cầu hoá, KT tri thức phải trả lời đợc câu hỏi đến năm 2020, nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại KT công nghiệp dựa vào tài nguyên thiên nhiên KT công nghiệp dựa vào tài nguyên trí tuệ? Việc tắt, đón đầu phát triển cần đợc hiểu tờng minh nh nào? Sứ mệnh GD GD không nghiệp công ích XH mà dịch vụ thơng mại? Liệu Việt Nam có tính đến việc xuất GD không?, 2.3 Nâng cao lực cạnh tranh GD Thứ thể chế, cần hoàn chỉnh hệ thống luật pháp GD hoàn thiện môi trờng sách tạo thuận lợi cho phát triển GD Thứ hai môi trờng GD vĩ mô, cần hình thành môi trờng tôn trọng pháp luật, lành mạnh, chủ động, trung thực sáng tạo việc nâng cao chất lợng hiệu trọng tâm, bảo đảm tính trách nhiệm XH cao tính minh bạch báo cáo 26 Thứ ba việc áp dụng công nghệ tiên tiến GD, cần khẩn trơng đẩy mạnh tin học hoá hoạt động dạy, học quản lý GD Coi viƯc xo¸ mï sè nh− mét mơc tiêu u tiên quốc gia.Thí điểm, triển khai mở rộng e-GD, đặc biệt GD đại học Việc mở cửa GD nớc ta đợc thực bớc thận trọng theo nguyên tắc chuẩn bị tốt đến đâu mở cửa đến Và, theo kinh nghiệm nhiều n−íc, tr−íc cã bÊt kú cam kÕt g× vỊ GD, đại diện thơng mại Việt Nam cần có trao đổi nghiêm túc với ngành hữu quan, trớc hết ngành GD 27 mục lục PHần I: Mở đầu PhÇn II: Kết nghiên cứu đề tài C¬ së lý luËn kinh nghiệm quốc tế phát triển GD đáp ứng yêu cầu HNQT 1.1 Việt Nam với HNQT 1.1.1 Mét sè vÊn ®Ị lý luËn vÒ HNQT 1.1.2 Quá trình hội nhập KT quốc tế Việt Nam thành tựu khó khăn 1.2 HNQT, c¬ héi thách thức vấn đề đặt GD Việt Nam 1.2.1 Những hội mà HNQT mang lại cho GD Việt Nam 1.2.2 Những thách thức HNQT ®èi víi GD ViƯt Nam 1.2.3 Những vấn đề đặt GD Việt Nam 1.3 Kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia vỊ gi¶i qut vấn đề GD HNQT 1.3.1 Kinh nghiƯm cđa Trung Qc 1.3.2 Kinh nghiƯm cđa Singapo 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan Indonesia Những điểm mạnh, điểm yếu GD Việt Nam theo yêu cầu HNQT 2.1 Thùc tr¹ng GD nghỊ nghiệp đại học Việt Nam 2.1.1 Thùc tr¹ng GD nghỊ nghiƯp 2.1.2 Thực trạng GD đại học 11 2.1.3 Thùc tr¹ng xt nhËp khÈu dÞch vơ GD cđa ViƯt Nam 13 2.2 Phân tích điểm mạnh - ®iĨm u cđa GD ViƯt Nam so s¸nh víi yêu cầu hội nhập KT quốc tế 16 2.2.1 VỊ KT vµ tµi chÝnh GD 16 2.2.2 VÒ cấu tổ chức hệ thống GD 16 2.2.3 Vấn đề quản lÝ nhµ n−íc vỊ GD 17 2.2.4 Vấn đề chất lợng giáo viªn 17 2.2.5 Vấn đề ngời học học tập 18 2.2.6 Vấn đề chơng trình GD 19 Định hớng giải pháp nhằm phát triển GD Việt Nam đáp ứng yêu cầu HNQT 20 28 3.1 Đổi t GD - phá bỏ rào cản nhận thức 20 3.2 Cải cách hệ thống pháp luật đáp ứng cam kết quốc tế 21 3.3 Cải cách cấu hệ thống GD quốc dân để theo kịp thay đổi lĩnh vực kinh tế 22 3.4 Đổi chơng trình GD - đào tạo 22 3.5 Xây dựng tăng cờng lực đội ngũ giáo viên cán quản lí 23 3.6 Tăng cờng hợp tác, giao lu quốc tế lĩnh vực GD đào tạo 23 3.7 Phát triển hoàn thiện loại hình trờng GD đại học 24 phần III: Kết luận kiến nghị 25 KÕt luËn 25 KiÕn nghÞ 26 29

Ngày đăng: 20/06/2023, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan