Kỹ thuật suy nghĩ sáng tạo
10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên SUY NGHĨ SÁNG TẠO I) MỤC ĐÍCH: 1. Giúp trẻ biết đưa ra nhiều suy nghó, phương án sáng tạo để giải quyết một vấn đề. 2. Thực hành suy nghó sáng tạo. 3. Sẵn sàng đối phó với các vấn đề và tìm ra giải pháp một cách sáng tạo. II) PHƯƠNG TIỆN: 1. Giấy A0, bút lông màu, keo dán. 2. Không gian trống (phòng trống, khoảng sân trống …) để hoạt động. III) THỜI GIAN: 180 phút IV) TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động 1: Trò chơi sáng tạo (30 phút) HDV chuẩn bò sẵn theo mẫu ở phần sau. a. Chia nhóm thực hiện các trò chơi: nhóm 5 – 8 em. Luật chơi: trong 20 giây các thành viên trong nhóm phải được cột dính vào nhau bằng những vật dụng có sẵn trên người hoặc trong phòng. Nhóm nào cột xong nhanh chóng đi đến đích để nhận một phong bì. Trong phong bì có hai bài tập, các nhóm làm trong 5 phút. Bài tập 1: có bảy miếng bìa được cắt từ một hình vuông. Nhóm hãy nhanh chóng ráp lại thành một hình vuông. Bài tập 2: một tờ giấy có 9 điểm, nhóm hãy nối 9 điểm bằng 4 đoạn thẳng liên tục mà không nhấc viết lên. b. Hết thời gian, HDV đặt câu hỏi cho nhóm hoàn tất sớm nhất: “các em đã làm như thế nào?” (câu trả lời có thể là: - em thử bằng mọi cách – cố gắng tiến tới – không nản lòng – phát hiện những tương đồng về chiều dài…) Sau đó đặt câu hỏi tương tự cho nhóm xong cuối cùng (hoặc chưa hoàn tất) và thêm: “các em đã gặp những khó khăn nào? Vì sao các em lúng túng? (HDV hết sức lưu ý không để các em tranh hơn thua ở đây, vì có thể vô tình làm nhóm chưa hoàn tất bò mặc cảm, như thế phần tiếp theo các nhóm này sẽ khó tham gia tích cực được.) c. HDV đúc kết: Suy nghó sáng tạo là hoạt động tạo ra cái mới và ích lợi – suy nghó sáng tạo là suy nghó không theo lối mòn cũ. Trong cuộc sống ta cũng gặp nhiều bài toán khó giải. Có bạn thì ngay từ đầu đã chòu thua nên cam chòu số phận. Có bạn cố gắng tìm lời giải nhưng dễ nản. Nhưng cũng có bạn 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên thành công vì họ có suy nghó sáng tạo. Họ tin chắc chắn rằng sẽ có lối ra nếu họ quyết tâm tìm kiếm và mục đích họ vươn tới là chính đáng. Đặc biệt họ dám thử những cách làm mới lạ. 2. Hoạt động 2: Suy nghó sáng tạo trong cuộc sống. (20 phút) Chia nhóm nhỏ thảo luận để tìm ra càng nhiều cách giải quyết càng tốt cho một hoặc hai trong các tình huống sau. Chỉ đề ra ngắn gọn các cách giải quyết, không trình bày chi tiết từng cách giải quyết. (vì mục đích ở đây là: cố gắng suy nghó không theo lối mòn, tức là suy nghó có sáng tạo để tìm càng nhiều giải pháp càng tốt). a. Tình huống 1: Vinh đang học lớp 10. Vinh rất siêng năng, ngoan ngoãn nhưng sức học chỉ trung bình. Mỗi lần làm bài văn Vinh rất ngán. Tuy nhiên, Vinh rất khéo tay và hay làm nữa. Bàn ghế trong nhà hư đều do Vinh sửa, lâu lâu Vinh còn sửa cả điện. Vinh muốn thi vào trường trung cấp dạy nghề để trở thành một người thợ lành nghề. Nhưng cha mẹ Vinh lại không đồng ý. Ông bà muốn Vinh học hết cấp 3 và thi vào đại học. Vinh khổ tâm lắm vì cảm thấy mình không thể nào thì vào đại học nổi. Nhưng Vinh là một người con từ trước đến nay luôn nghe lời dạy bảo của cha mẹ. Các em hãy tìm càng nhiều giải pháp càng tốt để giúp Vinh giải quyết khó khăn này. Liệt kê ngắn gọn các giải pháp trên tờ giấy A0. Trình bày thật đẹp và ấn tượng. b. Tình huống 2: Mặc dù đã nỗ lực rất nhiều, A vẫn thi rớt đợt chuyển cấp vừa qua (hoặc thi đại học). Sau khi xem điểm thi, A rất đau khổ và sợ gia đình la mắng nên đã đến nhà bạn B. A gặp B đang trong cơn mê “hàng trắng” trong phòng riêng. B thấy A buồn nên đã rủ A chơi thử để quên đi nỗi buồn! Các em hãy tìm cách, càng nhiều càng tốt, để có thể tránh được nguy cơ này. Liệt kê ngắn gọn các cách ấy trên tờ giấy A0. Trình bày thật đẹp và ấn tượng. Trình bày các cách của nhóm mình đề nghò – các nhóm khác bổ sung ý kiến để hòan thiện các đề nghò, các giải pháp vừa được giới thiệu. (2 phút/nhóm) V) KẾT THÚC: Mời một nhóm (hoặc một em nào đó tình nguyện) đưa ra một tình huống theo nhóm (hoặc em đó) là bế tắc. Cả lớp đưa ra những giải pháp có thể giải quyết vấn đề. Từ đó HDV đưa ra câu hỏi Suy nghó sáng tạo là gì? (là sự suy nghó không theo lối mòn) Có thể kết luận gì về sự suy nghó sáng tạo trong cuộc sống? (nếu quyết tâm, cố gắng và thường xuyên rèn luyện chúng ta có thể tạo ra được một kỹ năng suy nghó sáng tạo. Kỹ năng này giúp ích cho chúng ta trong việc giải quyết những vấn đề phức tạp trong cuộc sống). Ta thường hành động theo thời gian, sợ cấp trên rầy la, bạn bè chê cười và không chơi nữa, suy nghó sáng tạo giúp chúng ta đạt mục đích đúng giúp cả người xung quanh thay đổi cách suy nghó nếu ta biết vận dụng các kỹ năng truyền thông và thấu cảm. 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên Phụ l ục: RÁP 7 MIẾNG BÌA LẠI THÀNH MỘT HÌNH VUÔNG 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên NỐI 9 ĐIỂM BẰNG 4 ĐOẠN THẲNG LIÊN TỤC MÀ KHÔNG NHẤC VIẾT LÊN. 10 Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên . Kỹ năng sống dành cho thanh thiếu niên SUY NGHĨ SÁNG TẠO I) MỤC ĐÍCH: 1. Giúp trẻ biết đưa ra nhiều suy nghó, phương án sáng tạo để giải quyết một vấn đề. 2. Thực hành suy nghó sáng tạo. . này sẽ khó tham gia tích cực được.) c. HDV đúc kết: Suy nghó sáng tạo là hoạt động tạo ra cái mới và ích lợi – suy nghó sáng tạo là suy nghó không theo lối mòn cũ. Trong cuộc sống ta cũng. Suy nghó sáng tạo là gì? (là sự suy nghó không theo lối mòn) Có thể kết luận gì về sự suy nghó sáng tạo trong cuộc sống? (nếu quyết tâm, cố gắng và thường xuyên rèn luyện chúng ta có thể tạo