1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề hsg 9

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 46,92 KB

Nội dung

PHÒNG GD & ĐT TUY PHƯỚC Trường THCS Phước Lộc ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2022-2023 Câu (8.0 điểm): Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại trải lòng: Người vá đời lấp bể Kẻ đắp luỹ xây thành Ta Việc xanh (Báo Nhân Dân, thứ Tư, 02/06/2004) Suy nghĩ em quan niệm sống nhà thơ Câu (12,0 điểm): Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sỹ mang lịng (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 9, Tập hai, NXBGD, 2016) Bằng hiểu biết thơ Nói với – Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Năm học 2022-2023 Câu 1: Chọn cho lối sống cống hiến ý nghĩa A/ Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Lối sống cống hiến (1,0 đ) B/Thân bài: ( 6.0đ) a Giải thích: ( 2.0 đ) - Vá trời lấp bể, đắp luỹ xây thành: Chỉ việc làm, cống hiến lớn lao, vĩ đại, làm (VD) - Chiếc xanh: Chỉ đóng góp giản dị, khiêm nhường, phù hợp với khả cá nhân (VD) (Chấp nhận cách giải mã hợp lí khác hình ảnh ẩn dụ) =>Dù chọn làm người vá trời lấp bể, đắp luỹ xây thành hay làm xanh đồng nghĩa với việc chọn cho lối sống cống hiến Điểm khác có người hài lịng cống hiến lớn lao, vượt trội so với người xung quanh có người lại lịng với đóng góp nhỏ bé, lặng thầm cho sống b Bàn luận: ( 3.0đ) - Làm người vá trời, lấp bể, đắp luỹ, xây thành nghĩa gánh vác trọng trách nặng nề nhân loại Khi ấy, ta mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng xung quanh đời nhớ mặt, người biết tên Nói cách khác, ta sống đời huy hoàng, rực rỡ, lịch sử ghi dấu, người ngưỡng mộ - Tuy đủ tài để vá trời lấp bể, đắp luỹ xây thành đủ khả để sống đẹp Chỉ cần xanh kia, ta góp phần không nhỏ cho phát triển, sức sống đời nên, cá nhân phải ln có ý thức làm tốt cơng việc, phận cơng việc bình thường hay phận nhỏ bé Đây cách làm đẹp cho đời phù hợp với sức - Khi ta người vá trời lấp bể, đắp luỹ xây thành, không coi khinh xanh Bời khơng có xanh, có xã hội đẹp tươi sống vốn tạo nên từ điều nhỏ Ngoài ra, sống khát vọng vươn tới không ngừng Khi ta xanh, biết mơ đến ngày ta làm nhiều thế, trở thành người vá trời lấp bể, đắp luỹ xây thành để cống hiến nhiều - Phê phán người sống thiếu trách nhiệm, khơng đóng góp cho đời người không ý thức rõ giá trị thân để lựa chọn khả cống hiến phù hợp Những người không nhận biết giá trị mà nghe theo xếp cha mẹ, người khác, sống sống không vui khơng buồn Lại có người q tự cao tự đại, ảo tưởng giá trị thân cho người,… c Bài học nhận thức hành động (1.0đ) - Nhận thức khả sống đẹp thân - Có hành động cụ thể trau dồi kiến thức kĩ cần thiết để thực hoá nong muốn, khát vọng cống hiến thân cho sống Kết luận: Khẳng định vấn đề nghị luận (1.0đ) Mỗi người sống lần đời, sống, cố gắng vươn lên, trở thành cơng dân có ích cho đời Khơng hoàn hảo ta biết vươn lên ta đạt thành xứng đáng với thân bỏ Câu (12,0 điểm): Nghi luận văn học a.Đảm bảo hình thức văn nghị luận b Xác định vấn đề cần nghị luận c Triển khai hợp lý nội dung văn : Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng Có thể viết văn theo định hướng sau : A/ MB: Giới thiệu vấn đề NL: chức nhận thức tác phẩm văn học sống -Dẫn dắt vấn đề, nêu nhận định, giới thiệu tác phẩm (1,0đ) B/ TB Giải thích nhận định (2.0đ) - Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác: Nghệ thuật tiếng nói tình cảm Tác phẩm nghệ thuật nơi kí thác, gửi gắm tình cảm, tâm tư, chiêm nghiệm người nghệ sĩ - Tác phẩm vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng: Tác phẩm lay động cảm xúc, vào nhận thức, tâm hồn người qua đường tình cảm Người đọc sống sống mà nhà văn miêu tả tác phẩm với yêu ghét, buồn vui => Nhận định nêu lên giá trị, chức tác phẩm văn học Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con” (8,0đ) 2.1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm “Nói với con”: Y Phương nhà thơ dân tộc Tày tiếng văn học Việt Nam đại Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi - “Nói với con” thi phẩm đặc sắc làm nên tên tuổi ông, viết vào năm 1980 2.2 Chứng minh nhận định qua tác phẩm “Nói với con”: 2.2.1: Tác phẩm kết tinh tư tưởng người sáng tác a Người cha nói với cội nguồn sinh thành nuôi dưỡng con: - Cội nguồn sinh thành, nuôi dưỡng trước hết gia đình: Qua lối miêu tả giản dị, người cha nói với con: gia đình cội nguồn tinh thần, nuôi dưỡng con, nôi cho yêu thương, ấm áp đầu đời - Cội nguồn sinh thành, ni dưỡng cịn q hương: “Người đồng yêu …Con đường cho lịng” Cùng với gia đình, truyền thống văn hóa, nghĩa tình q hương ni dưỡng khơn lớn, trưởng thành - Con cịn lớn khơn từ kỉ niệm êm đềm, hạnh phúc cha mẹ: “Cha mẹ nhớ ngày cưới “Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời” + “Ngày cưới” – “ngày đẹp nhất”: cha mẹ khơng tìm thấy mà cịn gắn bó khăng khít; ngày minh chứng cho tình u, hạnh phúc; hình ảnh gia đình đầm ấp, yêu thương + Từ đó, sinh ra, lớn lên điều kì diệu nhất, đẹp đẽ đời Con tình yêu cha mẹ, hạnh phúc gia đình b Những phẩm chất cao quý người đồng lời khuyên cha: - Người đồng lĩnh vững vàng, ý chí kiên cường - Tác giả khái quát lên vẻ đẹp truyền thống người miền cao: + Hình ảnh “người đồng mình”: vóc dáng, hình hài nhỏ bé, “thơ sơ da thịt”, họ có đơi bàn tay lao động cần cù chẳng nhỏ bé, yếu hèn Họ dám đương đầu với gian lao, vất vả, họ lớn lao ý chí, cao tinh hồn + Công lao vĩ đại người đồng mình: “đục đá kê cao quê hương” – xây dựng quê hương, tạo nên ruộng đồng, dựng lên nhà cửa, làng, làm nên giá trị vật chất, tinh thần cho quê hương “Làm phong tục” – tạo nên bao nếp, phong tục đẹp, làm nên sắc riêng cộng đồng Lời thơ tràn đầy niềm tự hào vẻ đẹp người đồng Nhắn nhủ phải biết kế thừa, phát huy truyền thống - Từ đó, người cha khuyên biết sống theo truyền thống người đồng mình: + Điệp từ “sống” khởi đầu dịng thơ liên tiếp, tơ đậm mong ước thiết tha, mãnh liệt cha dành cho + Ẩn dụ “đá” “thung” không gian sống người niềm cao, gợi lên nhọc nhằn, gian khó, đói nghèo Người cha mong “khơng chê” tức biết yêu thương, trân trọng quê hương + So sánh “như sông” “như suối”: lối sống hồn nhiên, sáng, mạnh mẽ, phóng khống, vượt lên gập ghềnh đời + Đối “lên thác xuống ghềnh”: sống không dễ dàng, phẳng, cần dũng cảm đối mặt, không ngại ngần Cha khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - Để rồi, thơ khép lại lời dặn dò vừa ân cần, vừa nghiêm khắc người cha: + H/a “thô sơ da thịt” nhắc lại để nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà gặp đường đời, non nớt, chưa đủ hành trang mà đời gập ghềnh, gian khó + Dẫu vậy, “khơng nhỏ bé được” mà phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, khơng sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Lời nhắn ngủ chứa đựng yêu thương, niềm tin tưởng mà người cha dành cho 2.2: Tác phẩm văn học sợi dây truyền sống mà tác giả mang lòng Từ thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương truyền vào trái tim người đọc: - Ý thức trân trọng, yêu quí tự hào cội nguồn sinh dưỡng mình: + Mái ấm gia đình với người thân yêu (DC) + Quê hương, nơi chôn cắt rốn giúp ta trưởng thành thể xác lẫn tâm hồn - Ý thức cống hiến, xây dựng quê hương giàu đẹp Ý thức bảo tồn nét văn hóa đẹp đẽ, truyền thống lâu đời dân tộc mình.( Vd người Kinh có phong tục thờ cúng ơng bà tổ tiên, lễ hội 10/3 âm lịch, ngày Tết cổ truyền.) - Trong sống phải giữ lĩnh vững vàng, tự tin vượt qua khó khăn, trở ngại Tổng kết vấn đề: (1,0đ) - Văn học bờ bến vô nghệ thuật ngôn từ TP chân phản ánh thục sống gửi gắm tâm tư tình cảm người nghệ sĩ Đến lượt độc giả vừa người tiếp nhận lại vừa người đồng sáng tạo - Ta đến với tác phẩm văn học để soi gương lớn đời để bước hiểu thêm sống hoàn thiện => Hãy luộn trân trọng, u q tác phẩm VH thực có giá trị để bồi đắp cho tình cảm tốt đẹp, cao q , hồn thiện thân C/ KB: - Khẳng định vấn đề - Suy ngẫm , lời khuyên d.Sáng tạo : Cách diễn đat độc đáo, có suy nghĩ riêng, mẻ, phù hợp với vấn đề nghị luận e.Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn xác tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp: THCS Thời gian làm bài: 150 Phút Đề thi gồm: 02 trang I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau: Làm người "Ngồi co đứng thẳng làm người thật khó"(Lời người Dáy) để trở thành người sinh đẻ chưa khó để trở thành người biết ăn ngon mặc đẹp chưa khó để trở thành người giàu có chưa khó để trở thành người sống lâu trăm tuổi chưa khó làm người khó gì? nghĩ nghĩ lại nghĩ gần nghĩ xa nghĩ cao nghĩ thấp nghĩ hẹp nghĩ rộng có người đẹp ngồi mà xấu có người xấu ngồi mà đẹp có người già mà trẻ có người trẻ mà già có người sống mà chết có người chết mà sống làm người khó là: sống! (Người đá, Lò Ngân Sủn, Nxb Văn hóa - dân tộc, 2000, tr.6) Thực yêu cầu: Câu (0,5 điểm): Hãy nét đặc sắc hình thức nghệ thuật văn Câu (1,0 điểm): Việc trích dẫn lời người Dáy đầu thơ có tác dụng gì? Câu (1,0 điểm): Em hiểu nội dung hai câu sau: “có người sống mà chết có người chết mà sống” Câu (1,5 điểm): Em có đồng tình với quan điểm: “Làm người thật khó” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Từ gợi ý văn phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn trình bày suy nghĩ em quan điểm sống đặt thơ sau: Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Lá Xanh, Nguyễn Sĩ Đại, theo http:// www.thivien.net) Câu (10,0 điểm) “Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trông nhìn thưởng thức” (Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội 1999, tr 597) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2016) Hết Họ tên thí sinh: Số báo danh: Họ, tên chữ ký GT 1: Họ, tên chữ ký GT 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM NAM ĐỊNH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp: THCS Phần I Câu Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 4,0 Chỉ nét đặc sắc hình thức nghệ thuật văn 0,5 - Văn có câu thơ viết hoa đầu dòng - Văn có câu thơ dài, có câu thơ ngắn, sử dụng nhiều từ trái nghĩa - Sử dụng nhiều kiểu câu: câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật - Sử dụng biện pháp nghệ thuật: phép điệp từ, điệp cấu trúc, phép đối, liệt kê * Cách cho điểm: - HS trả lời đúng, đầy đủ, nêu từ ý trở lên, cho 0,5 điểm - HS nêu ý, cho 0,25 điểm Việc trích dẫn lời người Dáy đầu thơ có tác dụng gì? 1,0 - Tạo độc đáo cho thơ, tạo ấn tượng, tăng sức hấp dẫn, lôi người đọc (0,25 điểm) - Góp phần làm sáng tỏ chủ đề văn (0,25 điểm) - Nhấn mạnh trăn trở, suy tư cách sống, cách làm người (0,5 điểm) *Lưu ý: HS viết ngơn từ tương tự, miễn nội dung cho điểm tối đa Em hiểu nội dung hai câu sau: 1,0 “có người sống mà chết có người chết mà sống” - Hai câu thơ nêu quan điểm cách sống: sống đẹp, sống có ích (0,5 điểm) + Có người sống mà chết: người khơng biết q trọng sống mình, sống bng thả, khơng có trách nhiệm với thân cộng đồng; vô cảm… (0,25 điểm) + Có người chết mà sống: người sống đời đẹp, góp phần tạo nhiều giá trị cho xã hội, cộng đồng; việc làm họ có sức lan toả… (0,25 điểm) *Lưu ý: HS viết ngơn từ tương tự, miễn nội dung cho điểm tối đa Em có đồng tình với quan điểm: “Làm người thật khó” khơng? 1,5 Vì sao? - HS đưa quan điểm: Đồng tình; khơng đồng tình; vừa đồng tình vừa khơng đồng tình (0,5 điểm) - Lí giải (1,0 điểm) ( HS đưa lí lẽ phù hợp, thuyết phục cho điểm) - Nếu đồng tình quan điểm: “Làm người thật khó”: + Trong đời, người phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách, với tình huống, kiểu người khác + Khi đó, người phải lựa chọn lối sống cho phù hợp hoàn cảnh thân, với đạo đức, pháp luật, tạo mối quan hệ tốt đẹp với II người xung quanh… + Con người phải không ngừng nỗ lực vươn lên, phát huy ưu điểm để hồn thiện thân, để sống có ích… - Nếu khơng đồng tình quan điểm: “Làm người thật khó”: + Làm người tuân theo đầy đủ quy định pháp luật, đạo đức khơng có khó + Trong hành trình sống, ln có đồng hành, trợ giúp người xung quanh việc người giải được, chẳng có khó + Con người hồn thành tốt cơng việc mình, khơng phải lo nghĩ, quan tâm đến công việc khác nên làm người khơng khó… - Nếu vừa đồng tình, vừa khơng đồng tình quan điểm "Làm người thật khó": HS kết hợp hai ý * Cách cho điểm: - HS nêu 03 lí lẽ phù hợp, thuyết phục cho 1,0 điểm ; 02 lí lẽ phù hợp, thuyết phục cho 0,75 điểm; 01 lí lẽ phù hợp, thuyết phục cho 0,5; có ý thức lý giải chung chung cho 0,25 * Lưu ý: Chấp nhận HS có cách diễn đạt khác đảm bảo nội dung LÀM VĂN Từ gợi ý văn phần Đọc hiểu, viết 01 đoạn văn trình bày suy nghĩ em quan điểm sống đặt thơ sau: Người vá trời lấp bể Kẻ đắp lũy xây thành Ta Việc xanh (Lá Xanh, Nguyễn Sĩ Đại, theo http:// www.thivien.net) a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội: Mở đoạn nêu vấn đề, thân đoạn triển khai vấn đề, kết đoạn khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Mỗi người cần sống với bổn phận, trách nhiệm mình, sống cống hiến góp phần tơ điểm cho đời chung c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; biết mở rộng, liên hệ; rút học nhận thức hành động Sau số gợi ý: * Giải thích: (1,0) + Hai câu đầu: nói đến người với việc làm, cống hiến lớn lao, vĩ đại, gánh vác trọng trách nặng nề nhân 16,0 6,0 0,25 0,5 4,5 loại + Hai câu sau: thể tự ý thức tác giả thân sứ mệnh đời: người dù bé nhỏ, chí khuất lấp muôn người lá… phải sống đời lá, nghĩa “phải xanh”, phải ý thức bổn phận trách nhiệm mình, cống hiến sức nhỏ bé cho đời => Bài thơ với cách nói hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ… nêu lên quan điểm sống: người cần sống với bổn phận, trách nhiệm mình, sống cống hiến góp phần làm đẹp cho đời chung * Bàn luận: (2,25) - Mỗi người sống xã hội có khả nhiệm vụ, vị trí định nên việc ý thức bổn phận trách nhiệm thân, sống cống hiến góp phần tô điểm cho đời chung thêm đẹp điều cần thiết, địi hỏi tất yếu lồi người từ xã hội xuất văn minh, văn hóa - Ý nghĩa: + Bản thân ln có trách nhiệm, tự giác tích cực thực nhiệm vụ giao, chủ động làm việc cần làm, không né tránh hay thờ hay đùn đẩy trách nhiệm cho người khác + Cá nhân ln có ý thức học tập, rèn luyện để có tri thức, kĩ cống hiến + Luôn nỗ lực vươn lên vượt qua khó khăn, trở ngại để hồn thành tốt cơng việc mình, từ khẳng định lực thân, giá trị cá nhân; khiến đời người trở nên có ý nghĩa + Là thước đo đánh giá đạo đức, nhân cách lối sống người + Con người có ghi nhận, tin u, tơn trọng người khác + Sống với bổn phận… góp phần đem lại lợi ích cho cộng đồng, quốc gia dân tộc +… (Lấy dẫn chứng minh hoạ) * Mở rộng: (0,75) - Có người tự ti cho “mình lá” nhỏ bé, chí vơ nghĩa đời, nên chẳng cần phấn đấu…đã nhỏ bé, trở nên mờ nhạt vô nghĩa hơn… - Cũng có người sống thiếu trách nhiệm, khơng làm trịn bổn phận hay người khơng ý thức rõ giá trị, lực thân xem phù hợp làm => Những trường hợp đáng phê phán (dẫn chứng…) - Bài học nhận thức hành động: (0,5) + Dù đời cần có tự ý thức thân Chẳng vơ nghĩa đời Chỉ có người tự cho vơ nghĩa mà thơi + Hãy ln làm việc, cống hiến lực thân, làm cho sống trở nên có ý nghĩa nơi, lúc… - Liên hệ thân… d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận; dẫn chứng tiêu biểu thuyết phục e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Đảm bảo tính mạch lạc nội dung đoạn văn Gợi ý thang điểm: - Từ 5,0 đến 6,0 điểm: Hiểu vấn đề; lập luận chặt chẽ, ý tứ phong phú, giàu sức thuyết phục; văn viết có giọng điệu riêng - Từ 3,0 đến 4,75 điểm: Hiểu vấn đề; biết cách lập luận; diễn đạt ý, mắc số lỗi diễn đạt, tả - Từ 1,0 đến 2,75 điểm: Nhận diện vấn đề; lập luận chưa rõ; viết chung chung; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Dưới 1,0 điểm: Không hiểu rõ vấn đề; viết sơ sài, chưa biết triển khai lập luận; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 0,0 điểm: Khơng làm lạc đề “Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà 10,0 khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” (Thạch Lam văn đời, NXB Hà Nội 1999, tr 597) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2016) a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Hiểu ý kiến Thạch Lam làm sáng tỏ qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể am hiểu sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dẫn dắt, nêu trích dẫn vấn đề cách hợp lí 0,5 Giải thích ý kiến: 1,0 - Cái đẹp chỗ “khơng ngờ tới”, “cái đẹp kín đáo che lấp vật”: + “Cái đẹp kín đáo che lấp vật” đẹp tiềm ẩn đằng sau vẻ bề ngồi xù xì, gai góc, thơ kệch, tầm thường… Đó thường vẻ đẹp nhân cách, tình người, khát vọng, sức sống, tài năng… + Chỗ “khơng ngờ tới” hồn cảnh, mơi trường khơng phù hợp, thuận lợi cho đẹp - Bài học “trơng nhìn thưởng thức”: người đọc tin tưởng, có nhìn tinh tế nhạy cảm với sống, người thấy bất ngờ, thú vị thưởng thức tác phẩm vẻ đẹp sống… => Như vậy, ý kiến Thạch Lam khẳng định sứ mệnh nhà văn: người khơng ngừng tìm tịi, phát vẻ đẹp tiềm ẩn, che lấp đối tượng nơi tưởng tồn đẹp để giúp người đọc có cách nhìn nhận, đánh giá sống, người thưởng thức tác phẩm cách đắn có ý nghĩa *Lưu ý: - HS giải thích từ ngữ, tối đa: 0,5 điểm - Chấp nhận cách diễn đạt khác miễn nêu chất vấn đề Phân tích, chứng minh: 5,25 3.1 Cái đẹp “không ngờ tới, đẹp kín đáo che lấp” “Lặng lẽ Sa Pa” vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên người nơi Sa Pa Đó vùng đất mà vẻ lặng lẽ bề ngoài, ẩn sâu lớp vỏ sống đầy sôi nổi… (3,0 điểm) * Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa: (0,5 điểm) - Vẻ đẹp thơ mộng, hữu tình: mây, cây, nắng, hoa… - Vẻ đẹp khắc nghiệt, dội: gió, tuyết… -> thêm yêu thiên nhiên nơi * Vẻ đẹp người lao động nơi Sa Pa (2,5 điểm) + Đó vẻ đẹp tinh thần trách nhiệm say mê, tận tụy với công việc… + Đó vẻ đẹp người tự chủ, làm chủ chiến thắng thân hoàn cảnh, người có lí tưởng sống, lẽ sống cao đẹp… + Đó vẻ đẹp lối sống khoa học nề nếp, chân thành, cởi mở, khiêm nhường giản dị… (HS lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp nhân vật tác phẩm để làm sáng đẹp nhân vật tác giả khắc họa: anh niên, nhân vật khác (ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe nhân vật xuất gián tiếp qua lời kể nhân vật anh niên: cán nghiên cứu sét, ông kĩ sư vườn rau Sa Pa…) 3.2 “Lặng lẽ Sa Pa” đem đến cho người đọc “bài học trơng nhìn thưởng thức”: (1,5 điểm) - Thấu hiểu, trân trọng hi sinh, cống hiến thầm lặng người lao động - Hiểu được: + Vẻ đẹp sống khơng phải q lớn lao, mà điều nhỏ bé, bình dị … + Cuộc sống có ý nghĩa việc ta làm, hành động thân xuất phát từ tình u sống người, có trách nhiệm với mảnh đất quê hương + Ý nghĩa lao động nghệ thuật: nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống góp phần làm đẹp sống - Mỗi người, đặc biệt với hệ trẻ phải có lý tưởng sống, biết cống hiến, đóng góp cho đời chung, sẵn sàng tình nguyện với cơng việc khó khăn… để sống thêm ý nghĩa - Sống chân thành, khiêm tốn, biết yêu thương, hòa đồng, sẻ chia niềm vui, hạnh phúc với người xung quanh, … 3.3 Nguyễn Thành Long hoàn thành sứ mệnh qua hình thức nghệ thuật đặc sắc: (0,75 điểm) - Tình truyện nhẹ nhàng xoay quanh gặp gỡ tình cờ, tự nhiên 30 phút ngắn ngủi anh niên vị khách; cách kể chuyện tự nhiên, giàu chất thơ… - Nhân vật không đặt tên mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính; đặc biệt nhân vật chính, anh niên đặt nhiều điểm nhìn, mà chủ yếu nhân vật ông hoạ sĩ - Cách đặt nhan đề tác phẩm khơi gợi suy ngẫm lòng người đọc… *Lưu ý: - Nếu HS phân tích đơn nhân vật mà khơng theo định hướng, tối đa: 2,5 điểm - Nếu nghệ thuật không tách thành luận điểm riêng mà lồng vào phần đánh giá cho 0,5 điểm Đánh giá, mở rộng: 1,75 + Quan niệm nhà văn Thạch Lam tiểu luận Theo dòng thể đầy đủ trách nhiệm nhà văn - người nghệ sĩ chân việc phát “cái đẹp kín đáo”, cho người đọc học “trơng nhìn thưởng thức”, từ “nâng đỡ tốt” để “trong đời có nhiều cơng bằng, thương u hơn” (0,25) + Lặng lẽ Sa Pa làm bật đẹp tiềm ẩn thiên nhiên sống người nơi mảnh đất Sa Pa mà tác giả phát hiện, tìm kiếm, từ đem đến cho người đọc cảm nhận tinh tế, học nhân sinh sâu sắc Điều thể lịng tài nhà văn qua tác phẩm, góp phần khẳng định vị trí nhà văn tác phẩm dòng văn học.(0,5) - Lời nhận định Thạch Lam đặt định hướng cho người sáng tác người tiếp nhận văn học: + Một tác phẩm giá trị phải phản ánh đẹp kín đáo che lấp sống, làm phong phú tâm hồn bồi đắp lẽ sống cho người (0,5 điểm) + Người nghệ sĩ hành trình sáng tạo: hướng bạn đọc đến giá trị chân-thiện-mỹ, phải có tâm hồn đẹp đẽ, sáng trong, để truyền tình yêu sống, người tới bạn đọc, góp phần giáo dục, hoàn thiện nhân cách người (0,25 điểm) + Độc giả: cảm nhận sức hấp dẫn, giá trị đích thực tác phẩm nghệ thuật, có ý thức bồi đắp tâm hồn, biến trình nhận thức thành tự nhận thức hoàn thiện thân (0,25 điểm) d Sáng tạo 0,5 - Có cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, yếu tố biểu cảm…), biết đánh giá, liên hệ với tác phẩm đề tài, chủ đề - Thể quan điểm, thái độ riêng, sâu sắc người viết không trái với chuẩn mực đạo lí, pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu Gợi ý thang điểm: - Từ 8,0 đến 10,0 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên; có kĩ giải thích tốt; phân tích tác phẩm có định hướng, chọn lọc hình ảnh tiêu biểu, khái quát; kết nối ý sâu sắc; logic, sáng rõ, khoa học; lập luận chặt chẽ, liên hệ so sánh, vận dụng nhuần nhuyễn, hợp lí lí luận; văn viết có giọng điệu riêng, giàu hình ảnh, cảm xúc - Từ 6,0 đến 7,75 điểm: Đáp ứng u cầu trên; có kĩ giải thích; hiểu phân tích tác phẩm có định hướng; diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc - Từ 4,0 đến 5,75 điểm: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; giải thích cịn chung chung; có ý thức phân tích theo định hướng song chưa rõ; cịn mắc lỗi diễn đạt, tả - Từ 2,0 đến 3,75 điểm: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề; viết sơ sài; phân tích khơng có định hướng; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Dưới 2,0 điểm: Khơng có kĩ làm bài; không hiểu tác phẩm; mắc nhiều lỗi diễn đạt, tả - Điểm 0,0: Làm sai hồn tồn khơng làm * Lưu ý: - Khơng đếm ý cho điểm, cân nhắc tồn để đánh giá - Khuyến khích có ý tưởng sâu sắc, biết liên hệ, kết nối, vận dụng lí luận nhuần nhuyễn, có phát riêng, diễn đạt có chất văn Hết

Ngày đăng: 20/06/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w