Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
20,56 MB
Nội dung
SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 1 Đề thi chính thức Hình A 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? 2 Đề thi chính thức Hình A Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (4,5 điểm). Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc. 2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các biện pháp giải quyết. Câu 4 (3,5 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2.Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4.0 điểm). 3 Đề thi chính thức Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG B Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá ? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,5 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (4,0 điểm). 4 Hình A 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,5 điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? Những biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá kinh tế. 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2. So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (3,5 điểm). Dựa vào lược đồ hình A. Anh (chị) hãy: 5 Đề thi chính thức 1. Ghi tên đầy đủ cho lược đồ hình A. Cho biết thời gian, phạm vi hoạt động, hướng và tính chất của loại gió ở hình trên. 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta? Câu 4 (5,0 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2. Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông -Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. 3. Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta? Câu 5 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2. Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Á lát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - Họ và tên thí sinh: Số báo danh: SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÝ - BỔ TÚC THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 6 Hình A Đề thi chính thức Câu 1 (4,0điểm). Toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng tất yếu hiện nay trên thế giới. Anh (chị) hãy: 1. Trình bày thế nào là toàn cầu hoá? 2. Nêu các biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu thế toàn cầu hoá. Câu 2 (4,0 điểm). Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Anh (chị) hãy: 1.Trình bày đặc điểm chung của địa hình nước ta. 2.So sánh sự khác biệt về địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Câu 3 (4,5 điểm). Dân số là một trong những vấn đang được toàn xã hội quan tâm. Anh (chị) hãy: 1. Chứng minh dân số nước ta đông, có nhiều thành phần dân tộc. 2. Phân tích những hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh ở nước ta hiện nay và nêu các biện pháp giải quyết. Câu 4 (3,5 điểm). 1. Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) 21,2 23,5 25,1 25,7 27,1 2.Chứng minh sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông - Tây thể hiện rõ nét ở vùng đồi núi Bắc Bộ nước ta. Câu 5 (4.0 điểm). Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế. (Đơn vị: nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông-lâm-ngư 108,4 123,4 156,0 198,8 232,2 CN-XD 162,2 206,2 287,6 404,7 475,4 Dịch vụ 171,1 206,2 271,7 370,8 436,1 (Nguồn niên giám thống kê nhà nước-NXB thống kê-năm 2007) 1.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng các khu vực kinh tế nước ta thời kỳ 2001-2007 2.Từ biểu đồ đã vẽ hãy nêu nhận xét. (Thí sinh được mang Átlát Địa lí Việt Nam vào phòng thi) - - - Hết - - - HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: ĐỊA LÝ - THPT BẢNG A (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 03 trang) Câu Nội dung chính Điểm SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2009 - 2010 7 Câu 1 (4,5đ) 1 Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hoá, khoa học,…Toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế -xã hội thế giới. - Biểu hiện rõ nét của toàn cầu hoá: + Thương mại thế giới phát triển mạnh: tốc độ tăng trưởng thương mại cao…; sự lớn mạnh và vai trò của tổ chức WTO…(dẫn chứng) + Đầu tư nước ngoài tăng nhanh…(dẫn chứng) + Thị trường tài chính quốc tế mở rộng : Sự liên kết của hàng vạn ngân hàng trên thế giới qua mạng viễn thông điện tử quốc tế…, vai trò ngày càng quan trọng của các tổ chức quốc tế (dẫn chứng) + Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn (dẫn chứng) (Nếu không có dẫn chứng trừ 0,5 điểm) 0,5 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 2.Những biểu hiện chứng tỏ Việt Nam đang phát triển theo xu hướng toàn cầu hoá. - Nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài. - Việt Nam bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ - Đã, đang tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực: gia nhập ASEAN, APEC, WTO - Nước ta đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài. - Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới (dẫn chứng) - Hợp tác quốc tế trong nhiều lĩnh vực khác: kinh tế, khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên… 2,0 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 1. Các đặc điểm chung của địa hình nước ta: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, đồi núi chiếm ¾ diện tích, đồng bằng chiếm ¼ diên tích.Trong đó đồi núi thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng : Địa hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, địa hình gồm 2 hướng chính: tây bắc đông nam và hướng vòng cung… - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: + Quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ ở vùng đồi núi, xuất hiện các dạng địa hình caxtơ + Bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người (dẫn chứng). 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 2 (4,0đ) 2. So sánh sự khác biệt của địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam. Đặc điểm Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Giới hạn Từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ phía nam dãy Bạch Mã trở vào đến vĩ tuyến 11 0 B Hướng núi Tây bắc -đông nam Vòng cung Cấu trúc Gồm các dãy núi song song và so le nhau. Gồm các khối núi và cao nguyên 2,0 0,25 0,25 0,5 8 Hình thái -Thấp và hẹp ngang, cao hai đầu, thấp ở giữa - Phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên Huế, ở giữa thấp trũng là vùng đá vôi Quảng Bình và vùng đồi núi thấp Quảng Trị Địa hình với những đỉnh núi trên 2000m nghiêng dần về phía đông, sườn dốc dựng đứng, chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển, phía tây là các cao nguyên ba dan bằng phẳng xen đồi…tạo nên sự bất đối xứng giữa 2 sườn Đông-Tây. 1,0 1. - Tên lược đồ hình A: Lược đồ gió mùa mùa đông ở khu vực Đông Nam Á. - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Phạm vi hoạt động: Ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á - Hướng : Chủ yếu theo hướng Đông Bắc - Tính chất của gió: Lạnh, khô 1,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 2. Ảnh hưởng của loại gió này đến khí hậu nước ta: - Gió mùa Đông bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng IV năm sau đã tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta: + Nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô. + Nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ,Bắc Trung Bộ. - Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu, bớt lạnh và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã (Nếu HS giải thích được tính chất lạnh khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông +0,25 điểm nhưng không quá tổng điểm của cả câu) 1,75 0,5 0,25 0,5 0,5 Câu 4 (5,0đ) 1. Nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam : - Nhận xét: Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (dẫn chứng) - Giải thích: Do địa hình và lãnh thổ nước ta kéo dài theo nhiều vĩ độ, càng vào nam góc chiếu sáng càng lớn, lượng bức xạ nhận được nhiều và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu dần nên nền nhiệt độ tăng… 1,5 0,75 0,75 2. Sự phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây thể hiện ở vùng núi Bắc Bộ nước ta… - Do bức chắn Hoàng Liên Sơn kết hợp với gió mùa Đông Bắc vì thế đã tạo nên sự phân hoá thiên nhiên thể hiện rõ nét ở Đông Bắc và Tây Bắc - Đông Bắc: thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh nhất nước ta (Có 5 tháng nhiệt độ dưới 20 0 C) - Tây Bắc: vùng núi thấp có cảnh quan thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, vùng núi cao có cảnh quan thiên nhiên giống như vùng ôn đới. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa, nhưng có đai khí hậu ôn đới gió mùa trên núi. 1,5 0,5 0,5 0,5 3. Ý nghĩa của sự phân hoá Đông – Tây đối với sản xuất nông nhiệp nước ta. - Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền thiên nhiên nước ta phân hoá thành 3 dải rõ rệt mang lại nhiều ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp. - Vùng biển và thềm lục địa thuận lợi cho hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ 2,0 0,25 0,5 9 sản… - Vùng đồng bằng ven biển thuận lợi trồng lúa và các cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản… - Vùng đồi núi có nhiều thế mạnh phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,cây ăn quả của vùng cận nhiệt và ôn đới; chăn nuôi gia súc lớn; trồng rừng… - Sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây của vùng đồi núi đã cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp với cơ cấu cây trồng vật nuôi, cơ cấu mùa vụ đa dạng. 0,5 0,5 0,25 Câu 5 (3,0đ) 1. Vẽ biểu đồ - Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế: Năm 2000 2002 2004 2006 2007 Nông -lâm-ngư 100% 113.8% 143.9% 183.4% 214.2% CN-XD 100% 127.1% 177.3% 249.5% 293.1% Dịch vụ 100% 120.5% 158.8% 216.7% 254.9% - Vẽ biểu đồ có 3 đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế (Yêu cầu bảo đảm tỷ lệ chính xác, có tên biểu đồ, có chú thích…) 2,0 0,5 1,5 2. Nhận xét: - Các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000 đến 2007 (dẫn chứng) - Trong đó tăng nhanh nhất là khu vực công nghiệp – xây dựng, tiếp đến là khu vực dịch vụ và tăng chậm nhất là khu vực nông - lâm - ngư nghiêp (dẫn chứng) 1,0 10 [...]... Cây khác 199 0 496 04,0 332 89, 6 3477,0 6 692 ,3 5028,5 1116,6 199 5 66183,4 42110,4 498 3,6 121 49, 4 5577,6 1362,4 2000 90 858,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105 ,9 1474,8 2005 1078 39, 9 636 89, 5 893 7,3 25615,3 8008,3 15 89, 5 27 1/ Tính tốc độ tăng trưởng giá trò sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (Lấy năm 199 0 = 100%) 2/ Dựa vào số liệu đã tính, hãy vẽ trên cùng một hệ tọa độ các đường biểu diễn thể... DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006 Địa phương Dân số( nghìn người) Diện tích(km2) Cả nước 84155,8 331211,6 - Đồng bằng sơng Hồng 18207 ,9 14862,5 - Trung du miền núi Bắc Bộ 12065,4 1015 59, 0 + Đơng Bắc 94 58,5 64025,2 + Tây Bắc 2606 ,9 37533,8 - Dun Hải Miền Trung 195 30,6 95 918,1 + Bắc Trung Bộ 10688,3 51552,0 + Nam Trung Bộ 8862,3 44366,1 - Tây Ngun 4868 ,9 546 59, 6 - Đơng Nam Bộ 12067,5 34807,7... triển dân số của Việt Nam trong giai đoạn 199 5 – 2005 Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng dân ( Triệu người) ( Triệu người) số ( %) 199 5 71 ,9 14 ,9 1,65 199 8 75,5 17,4 1,55 2000 77,6 18,8 1,36 2001 78,7 19, 5 1,35 2003 80 ,9 20 ,9 1,47 2005 83,3 22,4 1,30 a Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 199 5 – 2005 b Nhận xét, giải thích tình hình... Hồng 21,6 4,5 1225 - Trung du miền núi Bắc Bộ 14,3 30,6 1 19 + Đơng Bắc 11,2 19, 3 148 + Tây Bắc 3,1 11,3 69 - Dun Hải Miền Trung 23,2 29, 9 204 + Bắc Trung Bộ 12,7 15,6 207 + Nam Trung Bộ 10,5 13,4 200 - Tây Ngun 5,8 16,5 89 - Đơng Nam Bộ 14,3 7,1 511 - đồng bằng sơng Cửu Long 20,7 12,3 4 29 b Nhận xét: * Đặc điểm phân bố dân cư( 1,0 đ) - Dân cư phân bố khơng đều: + Giữa đồng bằng với trung du miền núi:... (kg/người) Đồng bằng sơng Hồng 199 5 2005 16137 18028 Cả nước 199 5 2005 7 199 6 83106 1117 1221 7322 8383 5340 6518 26141 396 22 331 362 363 477 a Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệu, so sánh tốc độ tăng trưởng của Đồng bằng sơng Hồng với cả nước b Phân tích, giải thích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sơng Hồng và nêu các phương hướng giải quyết 32... điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Đáp án Câu 4 (3 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi Từ dãy núi Bạch Mã trở vào phía Nam (0, 25 đ) Địa chất Cấu trúc địa chất – địa hình phức tạp (0, 25 đ) Địa hình Khí hậu Sơng ngòi Sinh vật Khống sản - Gồm các khối núi cổ, các sơn ngun bóc mòn, cao ngun badan... CN-XD 100% Dịch vụ 100% 2002 2004 2006 143 .9% 177.3% 158.8% 183.4% 2 49. 5% 216.7% 2,5 0,75 0,5 0,5 0,75 2,0 1,0 1,0 2,0 0,5 0,75 0,75 2,5 0,5 2007 113.8% 127.1% 120.5% 1,0 214.2% 293 .1% 254 .9% - Vẽ biểu đồ có 3 đường biểu diễn tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế (u cầu bảo đảm tỷ lệ chính xác,có tên biểu đồ,có chú thích…) 2 Nhận xét: - Các khu vực kinh tế đều có sự tăng trưởng nhanh từ năm 2000... thích tình hình phát triển dân số của nước ta trong giai đoạn 199 5 – 2005 - Nhận xét: Dân số nước ta tăng nhanh từ năm 199 5: 71 ,9 triệu người đến năm 2005 tăng lên 83,3 triệu nguời, trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm 1,14 triệu người Số dân thành thị cũng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ dân số thành thị ở nước ta vẫn còn thấp 26, 89 % năm 2005, thấp hơn tỷ lệ dân cư thành thị của thế giới 48%... 0,75 SỞ GD&ĐT ĐỒNG THÁP TRƯỜNG THPT TXCL ĐỀ ĐỀ NGHỊ KÌ THI CHỌN HSG KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 20 09 Mơn thi: ĐỊA LÝ Thời gian: 180 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Câu 1:( 3 điểm) Vẽ hình và phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất vào ngày 22-6 và 22-12 Câu 2: ( 2 điểm) Vai trò của ngành chăn ni Tại sao ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn ni... trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (1 điểm) (Đơn vò %) Năm Tổng số Lương Rau đậu Cây công Cây ăn Cây khác thực nghiệp quả 199 0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 199 5 133,4 126,5 143,3 181,5 110 ,9 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,4 191 ,3 257,4 382,8 1 59, 3 142,6 2/ Vẽ biểu đồ (2 điểm): Vẽ trên cùng một hệ toạ độ 5 đường biểu diễn: lương thực, rau đậu, cây công nghiệp, cây ăn . Bắc 94 58,5 64025,2 + Tây Bắc 2606 ,9 37533,8 - Duyên Hải Miền Trung 195 30,6 95 918,1 + Bắc Trung Bộ 10688,3 51552,0 + Nam Trung Bộ 8862,3 44366,1 - Tây Nguyên 4868 ,9 546 59, 6 - Đông Nam Bộ 12067,5. Bắc Bộ 14,3 30,6 1 19 + Đông Bắc 11,2 19, 3 148 + Tây Bắc 3,1 11,3 69 - Duyên Hải Miền Trung 23,2 29, 9 204 + Bắc Trung Bộ 12,7 15,6 207 + Nam Trung Bộ 10,5 13,4 200 - Tây Nguyên 5,8 16,5 89 - Đông. than Khai thác dầu khí Thủy điện Nhiệt điện Các nguồn điện khác 19 Trờng THPT B/C Thanh Chơng Đề chọn HSG Trờng 20 09- 2010 Môn : Địa lí 10 Thời gian: 90 phút Câu I: ( 3 điểm) 1. Cho bảng số