Hành Động Cảm Thán Trong Tiếng Việt.pdf

92 4 0
Hành Động Cảm Thán Trong Tiếng Việt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thanh Vân HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thanh Vân HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Dư Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thanh Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Dư Ngọc Ngân, người tận tình dìu dắt tơi từ bước công tác nghiên cứu khoa học chu đáo bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy ba năm học vừa qua, phịng Khoa học cơng nghệ sau Đại học, Thư viện Đại học Sư Phạm Tp, Hồ Chí Minh, Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T 4T LỜI CẢM ƠN T 4T MỤC LỤC T T QUY ƯỚC VIẾT TẮT T 4T DẪN NHẬP T 4T Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu T T Lịch sử vấn đề T 4T 2.1 Theo quan điểm ngữ pháp truyền thống T T 2.2 Quan điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng học 10 T T Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 T 4T Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 12 T T 4.1 Phương pháp nghiên cứu 12 T 4T 4.2 Nguồn ngữ liệu 12 T 4T Cấu trúc luận văn 12 T 4T Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNH ĐỘNG NGÔN TỪ VÀ HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN 14 T T Hành động ngôn từ 14 T 4T 1.1 Khái niệm hành động ngôn từ 14 T 4T 1.2 Những hành động ngôn từ 14 T 4T 1.3 Hành động lời 15 T 4T 1.3.1 Phân loại hành động lời 15 T 4T 1.3.2 Các điều kiện sử dụng hành động lời 17 T T 1.3.3 Phương thức thực hành động lời 18 T T 1.4 Mối quan hệ cảm thán tình thái tiếng Việt 19 T T 1.5 Hành động cảm thán 23 T 4T 1.5.1 Khái niệm hành động cảm thán 23 T T 1.5.2 Đặc điểm hành động cảm thán 24 T T 1.5.3 Phân loại hành động cảm thán 25 T 4T Chương 2: PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT 28 T T 2.1 Phương thức sử dụng phương tiện trực tiếp biểu thị ý nghĩa cảm thán 28 T T 2.1.1 Phương thức sử dụng từ ngữ cảm thán 29 T T 2.1.2 Phương thức sử dụng từ ngữ cảm thán chuyên biệt 30 T T 2.1.2.1 Thán từ 30 T 4T 2.1.2.2 Quán ngữ cảm thán 45 T 4T 2.1.3 Phương thức sử dụng từ ngữ cảm thán không chuyên biệt 54 T T 2.1.3.1 Những từ ngữ cảm thán lâm thời 55 T T 2.1.3.2 Các trợ từ tình thái 56 T 4T 2.1.3.3 Các phụ từ mức độ cao, mức bình thường 59 T T 2.2 Phương thức sử dụng kết cấu biểu đạt ý nghĩa cảm thán 66 T T 2.3 Phương thức sử dụng ngữ điệu biểu thị ý nghĩa cảm thán 69 T T 2.3.1 Khái niệm ngữ điệu 69 T 4T 2.3.2 Vai trò ngữ điệu chức thể hành động cảm thán tiếng Việt 70 T T 2.3.2.1 Ngữ điệu hành động cảm thán có IFIDs chuyên biệt 70 T T 2.3.2.2 Ngữ điệu hành động cảm thán có từ cảm thán khơng chun biệt (trợ từ tình thái phụ từ mức độ cao) 72 T 4T 2.4 Phương thức sử dụng phương tiện gián tiếp biểu thị ý nghĩa cảm thán 75 T T 2.4.1 Hành động cảm thán thực gián tiếp hình thức hành động hỏi 75 T T 2.4.2 Hành động cảm thán thực gián tiếp hình thức hành động thơng báo 79 T T KẾT LUẬN 83 T 4T TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 T 4T NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 88 T T PHỤ LỤC 89 T T QUY ƯỚC VIẾT TẮT Sp1: người nói (speaker 1) Sp2: người nói (speaker 2) IFIDs: Phương tiện dẫn hiệu lực lời [2, tr18]: số thứ tự tài liệu tham khảo, tr.8 số trang tài liệu [5, 345]: số thứ tự tác phẩm làm tư liệu, 345 số trang tác phẩm DẪN NHẬP Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Khái niệm cảm thán tiếng Việt biết đến từ sớm qua kết “phân loại câu theo mục đích phát ngơn”, theo tiếng Việt có bốn loại câu: trần thuật, cầu khiến, nghi vấn, cảm thán Tuy nhiên, từ năm 70 kỷ XX trở lại đây, lí thuyết hành động ngôn từ J.L.Austin, H.P.Grice, J.R Searle phát triển mạnh mẽ, giới Việt ngữ học nhận thấy xung quanh “câu phân loại theo mục đích phát ngơn” cịn nhiều điều mẻ hữu ích soi chiếu lí thuyết Chính mà thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếng Việt chuyên sâu nội dung Các tác giả nhận thấy có phân biệt câu nghi vấn hành động hỏi, câu trần thuật hành động xác nhận, câu cầu khiến hành động cầu khiến, câu cảm thán hành động bày tỏ cảm xúc nhiều điều thú vị khác Mặc dù đến chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu hành động cảm thán tiếng Việt, vốn hành động ngơn từ có tần số xuất cao giao tiếp ngơn ngữ Vì vậy, chúng tơi thực luận văn với mục đích vận dụng lí thuyết hành động ngơn từ để khảo sát hành động cảm thán tiếng Việt với mong muốn có hệ thống với góc nhìn hành động ngôn từ này, đồng thời hi vọng kết tìm hiểu có ích cho việc nghiên cứu chung hành động ngôn từ tiếng Việt - Về mặt lí luận: luận văn hi vọng góp phần làm rõ thêm khái niệm hành động cảm thán, phân loại hành động cảm thán tiếng Việt - Về mặt thực tiễn: việc miêu tả phương thức thể hành động cảm thán tiếng Việt đóng góp thiết thực cho việc nói, viết dạy-học tiếng Việt Lịch sử vấn đề Vì nội dung có tính thực tế cao giao tiếp ngơn ngữ nên từ trước đến cảm thán nhiều cơng trình Việt ngữ học quan tâm Xét sở lí thuyết mà tác giả lựa chọn quan tâm đến vấn đề cảm thán, nhận thấy có hai khuynh hướng sau: theo quan điểm ngữ pháp truyền thống theo quan điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng học 2.1 Theo quan điểm ngữ pháp truyền thống Phần lớn tác giả theo quan niệm truyền thống nghiên cứu cảm thán với tư cách kiểu câu theo mục đích nói bên cạnh kiểu lại trần thuật (tường thuật, kể), nghi vấn (hỏi), cầu khiến (mệnh lệnh) Nguyễn Kim Thản (1963) phân chia câu tiếng Việt theo mục đích nói thành bốn loại: tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán Tác giả miêu tả cụ thể mục đích sử dụng số phương thức biểu thị câu cảm thán [40, tr.264] Lê Văn Lý (1968) chia câu Việt ngữ làm loại: câu tự loại, câu đơn giản, câu phức tạp, câu khẳng định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh (ngôn ngữ lực), câu cảm thán (ngôn ngữ tình cảm) Theo tác giả, câu cảm thán câu diễn tả tình cảm xen lẫn vào ý tưởng, như: vui, buồn, ngạc nhiên, đau đớn, lo sợ, tức giận, phẫn uất,…[29, tr.188] Cùng quan điểm với tác giả Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Minh Thuyết (1997) cho ứng với mục đích giao tiếp, thường có kiểu câu riêng với đặc điểm riêng cấu trúc ứng với mục đích bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói có kiểu câu cảm thán (câu cảm) [15, tr.273-274] Còn Ngữ pháp tiếng Việt Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1983) xếp câu cảm thán (thuật ngữ sách dùng câu biểu cảm) vào kết phân loại dựa vào thuyết tính, bao gồm: khẳng định phủ định, tường thuật, nghi vấn, cầu khiến biểu cảm Tác giả sách nhận định rằng: Trong câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến có biểu thị cảm xúc Nhưng câu biểu cảm có hình thức riêng [55, tr.205] Tác giả Hồ Lê (1992) quan niệm câu phát phải theo bốn định hướng: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, người thụ ngôn phải cảm nhận định hướng câu để có phản xạ thích hợp Đối với câu cảm thán, khơng phải hiểu nội dung mà phải nhận điểm cảm thán câu (thường diễn đạt hiển ngơn có ẩn mặc) chuẩn bị hành động phản ứng [26, tr.417] Tác giả Nguyễn Thị Ly Kha (2008) vào mục đích giao tiếp, phân chia câu thành loại quen thuộc có ngữ pháp truyền thống: câu trần thuật, câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán Tuy nhiên, tác giả theo khuynh hướng lí thuyết hành động ngôn từ cho câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến thực nhiệm vụ bộc lộ tình cảm thái độ [25, tr.202-218] Thực tế khuynh hướng ngữ pháp truyền thống phân loại kiểu câu tiếng Việt theo mục đích nói, bên cạnh đa phần quan niệm cho có bốn kiểu câu nói- ln có cảm thán, có số cách phân loại khác Ở chúng tơi xin mở rộng để có nhìn đầy đủ, toàn diện lịch sử nghiên cứu vấn đề Bùi Đức Tịnh (1954) không đề cập đến câu cảm thán mà có phân loại sau: câu xác định, câu phủ định, câu nghi vấn, câu khuyến lệnh câu tỏ mong ước hay hối tiếc [46, tr.376-383] Các tác giả Lê Cận- Phan Thiều- Diệp Quang Ban- Hoàng Văn Thung (1983) Ngữ pháp tiếng Việt, tập có ý kiến sau: xét mục đích nói năng, tất câu nói quy ba loại: câu kể, câu hỏi câu cầu khiến Tuy nhiên, phần Thành phần phụ câu, sách có đoạn viết ngữ cảnh định, phụ ngữ cảm thán trở thành câu (…) phụ ngữ cảm thán thành phần phụ biểu thị tình cảm người nói người nghe, làm cho người nghe thơng cảm với (…) [7, tr.239] Như rõ ràng chiếu câu hình thành từ phụ ngữ cảm thán theo kết phân loại phân loại chưa thực bao qt, khơng rõ tác giả xếp câu dạng vào loại nào: kể, hỏi hay cầu khiến Hoàng Trọng Phiến (1980) dựa vào quan niệm nhiệm vụ thông tin- ngữ pháp câu, tác giả chia thành câu kể, câu cầu khiến, câu hỏi câu than gọi Tác giả không cho câu cảm xúc loại câu Bởi lẽ, cảm xúc với ý nghĩa sắc thái tình cảm chủ thể phát ngơn câu lại khơng có Và, khơng tạo thành đối lập: câu cảm xúc câu khơng cảm xúc [36, tr.269] Nhìn chung, bốn kiểu câu trần thuật (kể), cầu khiến, nghi vấn (hỏi), cảm thán trở thành phổ thông tiếng Việt đề cập đến phân loại câu Nhưng thực tế, số người theo quan điểm truyền thống, có số tác giả gọi kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngơn, nói rõ khơng phải phân loại đơn dựa vào mục đích giao tiếp, mà phân loại kết hợp hai mặt mục đích giao tiếp/công dụng đặc điểm cấu trúc/ngữ pháp (Nguyễn Minh Thuyết [15, tr.274-275], Diệp Quang Ban [1, tr.224]) Như Bùi Mạnh Hùng (2003) nhận xét: Tuy nhiên quan niệm phân loại câu kết hợp hai mặt thể dạng nhận định có tính chất khái qt, khơng áp dụng thực tế, vận dụng quán để phân loại cách có hệ thống kiểu câu gặp câu mà hình thức cơng dụng khơng có thống [24, tr.48] Nguyễn Văn Hiệp (2008) đồng tình nhận định thường gọi phân loại câu theo mục đích nói ngữ pháp truyền thống, (…) thực chất nhập nhằng hai tiêu chí phân loại câu theo hình thức ngữ pháp phân loại phát ngôn theo mục đích phát ngơn hay lực ngơn trung [23, tr.220-221] Trong cách phân loại câu tiếng Việt theo mục đích nói, có trường hợp “hiếm hoi” (từ dùng tác giả Bùi Mạnh Hùng [24, tr.48]), phân loại dựa vào ngữ điệu Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê [11, tr.639-640] (ngữ điệu giọng ta nói câu) Kết phân loại sau: - Câu nói theo giọng thường - Câu nói theo giọng hỏi - Câu nói theo giọng biểu cảm (để tỏ tình cảm hay sai bảo ai) Xét thời gian, quan điểm khơng Có thể thấy hạn chế q trình phân tích phân loại “phân tích vấn đề hữu quan hai tác giả cịn sơ sài có chỗ thiếu xác” (nhận xét Bùi Mạnh Hùng [24, tr.49]) song, rõ ràng cách phân loại thời cịn nhập nhằng tiêu chí cách phân loại hai ông dựa vào dấu hiệu hình thức cách 2.2 Quan điểm ngữ nghĩa- ngữ dụng học Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu cảm thán tiếng Việt kể đến tác giả sau: Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Hữu Châu, Đỗ Hùng Việt,… Diệp Quang Ban (2004, 2008) theo định hướng ngữ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday, tác giả cho câu phân loại theo mục đích nói tượng nằm đường biên giới câu xét theo cấu tạo hình thức câu xét phương diện sử dụng Với tiêu chí lấy hình thức làm sở phân loại lấy mục đích nói làm tên gọi, câu xét theo mục đích nói chia thành bốn kiểu sau đây: câu trình bày, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán [5, tr.108-109] Và tác giả quan tâm đến cảm thán cách khái lược, song với tư cách kiểu câu chưa phải hành động ngôn từ Tác giả Cao Xuân Hạo (1991) khẳng định tiếng Việt vào số thuộc tính cấu trúc cú pháp phân loại câu làm hai loại lớn: câu trần thuật câu nghi vấn Tác giả cho “câu cảm thán” câu trần thuật có màu sắc cảm xúc đánh dấu mà thơi [21, tr.384] Cịn hành động ngôn từ, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức liệt kê bảng dài hành động ngôn trung có kể đến than phiền mừng vốn hành động cảm thán cụ thể có đề cập đến câu nghi vấn có giá trị cảm thán [21, tr.388- 389, 412] Như quan điểm Cao Xn Hạo, trình bày khơng thật chi tiết, thấy có tách bạch hai khái niệm: câu cảm thán hành động cảm thán Nguyễn Thị Lương (2005) quan tâm đến hai vấn đề: hành động cảm thán câu cảm thán Tác giả có viết: Trong hoạt động giao tiếp, người sử dụng nhiều hoạt động nói trực tiếp như: trần thuật, hỏi, cầu khiến, cảm thán, hứa, dọa, thề, khen, chê, thách, đố,… Mỗi Ở cần phân biệt hành động cảm thán kiểu với hành động cảm thán dùng tổ hợp phụ từ biết mấy, biết bao, đặt sau vị từ trạng thái có tính cố định khơng thể phân cách chúng tơi trình bày phần trước 2.1.2 Dùng hình thức hỏi biểu thị hành động cảm thán dùng từ để hỏi “đâu” kết hợp từ “nào đâu” đặt đầu câu Ví dụ: (322a) Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều? [6, 140] (323) Nào đâu đêm vàng bên bờ suối? Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? [6, 61] (324a) Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? [Nguyễn Bính, Chân quê] Với nội dung trên, câu hỏi túy, ta có câu sau: (322b) Tiếng làng xa vãn chợ chiều đâu? (324b) Cái yếm lụa sồi đâu? Nhưng thực tế rõ ràng hồn tồn khác Những hình thức hỏi: Đâu + nòng cốt câu? hành động cảm thán Hành động cảm thán dạng có khả biểu thị cảm xúc mức độ cao, thường nỗi buồn, nỗi đau, tiếc nuối điều tốt đẹp qua rồi, đi, khơng cịn khơng thể có lại 2.1.3 Dùng hình thức hỏi biểu thị hành động cảm thán dùng từ để hỏi: ư, a, đặt cuối câu Ví dụ: (325a) Đàn ơng chẳng người biết thương cái… - Thật ? [Nam Cao, Từ ngày mẹ mất] (326a) Có ba trăm lạng mà xong nhỉ? Đời trước làm quan a! [7, 39] Dạng câu hỏi đơn túy tương ứng câu sau: (325b) Đàn ông chẳng người biết thương Thật không? (326b) Đời trước làm quan phải không? “Không” “phải không” cuối câu hỏi túy đề hỏi, để xác định tính chân thực thơng tin không mang thêm sắc thái cảm xúc từ người hỏi Vì vậy, câu hỏi hồn tồn mang tính khách quan Cịn ví dụ (325a), (326a) lại khác Ở đây, thơng tin xác định tính chân thực nó: chuyện “đàn ông chẳng người biết thương cái” hay chuyện “đời trước làm quan” có “có ba trăm lạng xong” có thật có thật làm cho người hỏi ngỡ ngàng, tin Từ đó, mà bộc lộ cảm xúc buồn đau trước thật mà khơng thể tin thật Trợ từ (tiểu từ tình thái ) “ư”, “a” đặt cuối câu hỏi dạng thức hỏi lại biểu thị cảm thán Có thể nói, hình thức hỏi biểu thị cảm thán câu hỏi có tính hướng nội, nghĩa hình thức cấu trúc bên ngoài, cấu trúc câu hỏi thực chất người hỏi khơng nhằm mục đích hỏi mà nhằm biểu thị cảm xúc, trạng thái bên trước tình thực tế đặc biệt bất thường 2.4.2 Hành động cảm thán thực gián tiếp hình thức hành động thông báo Một hành động thông báo thường hành động chứa đựng thơng tin mà người nói muốn người nghe biết, không biểu lộ biểu lộ mức độ thấp trạng thái người thực hành động, cịn hành động thơng báo mang hiệu lực lời chủ yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc bên cạnh nội dung thơng tin gián tiếp thực hành động cảm thán Ví dụ: (327) Sp1: Vậy để lạc sách cha thật anh ạ! Sp2: Chắc Thư thư tìm thơi! Hành động an ủi lời hồi đáp Sp2 cho thấy hành động thơng báo Sp1 mang đích lời bày tỏ buồn chán, tiếc nuối thất vọng Tương tự ví dụ sau: (328) Sp1: Tớ vừa trúng xổ số, 25 triệu nhé! Sp2: Thật không? Chúc mừng, chúc mừng! Hành động thông báo mà Sp1 thực đoạn đối thoại nhằm mục đích thể vui mừng, phấn khởi vừa may mắn có khoản tiền lớn Cũng nhận niềm vui sướng, hạnh phúc Sp1 nên lời hồi đáp Sp2, bên cạnh thái độ ngạc nhiên thể câu “thật không?”, lời chúc mừng Như để nhận diện hành động cảm thán thực gián tiếp biểu thức hành động thơng báo ngồi việc vào nội dung phát ngơn thơng báo, ta dựa vào nội dung lời hồi đáp từ người nghe thấy ví dụ  Mối quan hệ hành động cảm thán số hành động ngơn từ có liên quan Hành động cảm thán hành động ngơn từ có tần số xuất cao giao tiếp Như nói chức hành động cảm thán thể cách trực tiếp, rõ rệt tình cảm, cảm xúc khác nhau, trạng thái tinh thần khác thường người nói tình mà phát ngơn trực tiếp đề cập hay ám Đây đích tự thân hành động cảm thán Qua trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy hành động cảm thán có quan hệ gần gũi với số hành động ngôn từ khác, tư cách hành động gián tiếp hành động mà thực đồng thời hai hành động phát ngơn có cảm thán Khó phân định chúng đâu chủ yếu, đâu thứ yếu Đó mối quan hệ cảm thán với hành động khen, chê - Với hành động khen Dạng thức hành động cảm thán có khả biểu đạt dạng có cấu trúc biểu thị nội dung mệnh đề Dựa vào Từ điển Tiếng Việt, 2008 Hoàng Phê, chúng tơi đưa định nghĩa ban đầu hành động khen sau: Khen hành động dùng lời nói để bày tỏ thái độ u thích, vừa ý, hài lịng đó, vật, việc Đối tượng đề cập đến hành động khen phương diện mang thuộc tính thang độ dương Vd: (329) Giỏi Khơng tập mà biết [1, 608] (330) Cậu tài thật! Cịn tài ơng làm xiếc bán dầu cù chợ Đông Ba [5, 409] (331) Trời ơi! Nó xinh làm sao! [5, 343] (332) Ôi! Ôi! Đẹp quá…! Anh giắc ! Anh bắt đê… bắt đê… Nó bay mất! ơi! [5, 345] (333) Cháo chị Liên nấu ngon ghê Có nếp, đậu xanh với cục đường đen… [5, 613] (334) Chà người đâu mà đẹp dữ! [1, 140] (335) Hoa đẹp đẹp! (336) Mẹ tớ nấu ăn ngon ngon! Vùng giao thoa hành động khen với hành động cảm thán tập hợp hành động cảm thán thực phương thức có nội dung cảm thán là: trầm trồ, thán phục, tán thưởng, hài lòng Những vị từ tạo nên nội dung mệnh đề xuất vùng giao thoa vị từ trạng thái mang nghĩa tích cực, dương tính, như: tốt, hay, giỏi, đẹp, ngon,… Ngược lại, chê hành động ngôn từ thể thái độ khơng thích, khơng vừa ý, khơng vừa lịng cho là xấu Đối tượng đề cập đến hành động chê phương diện mang thuộc tính thang độ âm Vị từ trạng thái tham gia tạo thành hành động chê từ mang nghĩa tiêu cực, âm tính, như: xấu, dở, dốt, tệ, ghê, khiếp, … Ví dụ: (337) Cơ dí vào miệng vào mắt anh mà nói, phả tồn rượu mắm tơm, khiếp [1, 239] (338) Trời ơi, anh Đoàn ơi! Sao anh lại đội mũ? Khơng đâu anh, trơng kì cục lắm! [1, 299] (339) Ăn hiệu chán lắm, nụ cười cắt cổ nhạt nhẽo (340) Sao mà màu tối tối! Vùng giao thoa hành động chê với hành động cảm thán hành động cảm thán biểu lộ thất vọng, chán chường, buôn bã, ghê tởm Khen chê thường liền với hành động thể cảm xúc, tâm trạng, thái độ… hành động ngơn từ thể đánh giá chủ quan người nói đặc điểm, tính chất, mức độ, ….của đối tượng đề cập đến nội dung mệnh đề khó tránh khỏi có tham gia cảm xúc, tình cảm chủ thể phát ngơn đưa đánh giá Như vậy, chương hai, luận văn đề cập đến phương thức thể hành động cảm thán tiếng Việt, phương thức thể trực tiếp hành động cảm thán chiếm phần lớn nội dung trình bày Cịn với phương thức thể gián tiếp hành động cảm thán, qua khảo sát ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy có hai phương thức miêu tả Riêng phần quan hệ hành động cảm thán với số hành động ngơn từ có liên quan nêu nhằm khẳng định chắn tư cách hành động ngôn từ cảm thán tiếng Việt KẾT LUẬN Trên đây, vào khảo sát nội dung hành động cảm thán tiếng Việt, đặc biệt phương thức chủ yếu thể hành động cảm thán Từ đó, luận văn xin đưa số kết luận sau: Hành động cảm thán hành động ngôn từ mà người nói bộc lộ tức thời tình cảm, cảm xúc trước vật, tượng có tác động lớn đến họ, gây trạng thái tình cảm mức độ khơng kìm nén nổi, buộc phải nói ra, chẳng hạn như: reo, trầm trồ, than thở, rên rỉ,… Hành động cảm thán phân loại dựa hai tiêu chí: - Theo đặc điểm biểu thức ngôn hành cảm thán, ta có: hành động cảm thán khơng có cấu trúc biểu thị nội dung mệnh đề hành động càm thán có cấu trúc biểu thị nội dung mệnh đề - Theo thang độ cảm xúc bộc lộ, hành động cảm thán gồm: hành động cảm thán bộc lộ cảm xúc dương tính, tích cực hành động cảm thán bộc lộ cảm xúc âm tính, tiêu cực Hành động cảm thán có đặc điểm chủ yếu sau: - Phát ngôn biểu đạt hành động cảm thán thường tạo đồng thời với xuất thoại tình có tác động mạnh đến tình cảm, tâm lí chủ thể phát ngơn - Nội dung hành động cảm thán bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí: vui, sợ, giận, mừng, hạnh phúc, vui sướng,… - Hành động cảm thán thường hành động tự phát, bộc phát, chuẩn bị từ trước người nói Như nhiều hành động ngôn từ khác, hành động cảm thán thực hai phương thức: trực tiếp gián tiếp Để trực tiếp thể hành động cảm thán, tiếng Việt thường sử dụng phương thức sau: sử dụng từ ngữ cảm thán chuyên biệt (thán từ, quán ngữ cảm thán), sử dụng từ ngữ cảm thán không chuyên biệt (các từ ngữ cảm thán lâm thời, phụ từ mức độ cao, mức bình thường,các trợ từ tình thái), sử dụng kiểu kết cấu biểu đạt ý nghĩa cảm thán, sử dụng ngữ điệu thể ý nghĩa cảm thán Hành động cảm thán gián tiếp thường thể hình thức hành động hỏi, hành động thông báo Trong số hành động cảm thán cụ thể có số hành động có mối quan hệ mật thiết với hành động ngôn từ khác, hành động thể thái độ trầm trồ, ngưỡng mộ, thán phục với hành động khen; hành động than phiền, thể thất vọng, chán chường, buồn bã, ghê tởm với hành động chê Cảm thán hành động ngơn từ có tần số xuất cao giao tiếp Nghiên cứu hành động cảm thán có nhiều hướng khác nhau, với đề tài này, luận văn sâu miêu tả phương thức chủ yếu thể hành động cảm thán tiếng Việt Cho nên, hiểu rõ kết nghiên cứu chắn khiêm tốn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định, nhiều vấn đề thú vị bỏ ngỏ, số kiến giải đưa đơi chỗ cịn chưa thật thỏa đáng, tồn diện Tuy vậy, chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu luận văn phần có ý nghĩa thiết thực cho việc dạy-học sử dụng tiếng Việt nay, đồng thời mong luận văn tư liệu có ích cho cơng trình nghiên cứu tiếng Việt có liên quan đến cảm thán TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (cb) (2000), Tiếng Việt lớp 10, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt Tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam- Phần câu, Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Theo định hướng ngữ pháp chức năng) Tập 2- Phần câu, Nxb Giáo dục Phan Mậu Cảnh (2004), Về kiểu câu bình giá- biểu cảm tiếng Việt, Ngữ học trẻ 2004, Tr 24-26 Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt tập 2- Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 1, Từ vựng- ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 10 Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm 11 Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê, Khảo luận ngữ pháp tiếng Việt, Đại học Huế, 1963 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Thiện Giáp (cb), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Khoa học xã hội 19 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 20 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt Cấu trúc- nghĩacông dụng, Nxb Giáo dục 21 Cao Xuân Hạo (in lần thứ 1991)(2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 22 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (5), Tr 54-63 23 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 24 Bùi Mạnh Hùng (2003), “Bàn thêm vấn đề câu theo mục đích phát ngơn”, Ngôn ngữ (2), Tr 47-57 25 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, 2, Cú pháp sở, Nxb Khoa học xã hội 27 Trần Long (2004), Sự thể tính biểu cảm tiếng Việt mặt từ vựng ngữ pháp (có so sánh với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 28 Phạm Thị Ly (2002), “Tiểu từ tình thái cuối câu phương tiện chủ yếu diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt”, Ngơn ngữ (13), Tr 19-27 29 Lê Văn Lý (in lần thứ 1968) (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục 30 Nguyễn Thị Lương (2005), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 31 Ngô Thị Minh (2005), “Bàn thêm số phương tiện biểu ý nghĩa tình thái ngơn ngữ hội thoại”, Ngôn ngữ đời sống (9), Tr 1-3 32 Trần Thị Yến Nga (2008), Quán ngữ tình thái tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học 33 Dư Ngọc Ngân (2005), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Lưu hành nội bộ) 34 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2003), “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt”, Ngơn ngữ (10), Tr 38-45 35 Hồng Phê (chủ biên), Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 37 Hoàng Trọng Phiến (2003), Cách dùng hư từ tiếng Việt đại, Nxb Nghệ An 38 Chu Thị Thanh Tâm (1995), Đề tài diễn ngôn: cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn 39 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ giao tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 40 Nguyễn Kim Thản (in lần thứ 1963) (1977), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thìn (1993), “Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn”, Ngôn ngữ (2), Tr 37-45 43 Nguyễn Thị Thìn (2000), “Quán ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (9), Tr64-68 44 Lê Quang Thiêm (1985), “Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ (4), Tr 26-28 45 Phạm Thị Kim Thoa (2009), “Cách sử dụng từ ngữ cảm thán Truyện Kiều”, Ngôn ngữ đời sống (8), Tr 7, 13-19 46 Bùi Đức Tịnh (in lần thứ năm 1954) (1995), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (1975), “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí- tình cảm tiếng Việt”, Ngơn ngữ (3), Tr 19-28 48 Phạm Hùng Việt (1994), “Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), Tr 48-53 49 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội 50 Hoàng Yến (2006), “Phân biệt biểu thức chê với số kiểu hình thức có đích lời khác dễ nhầm lẫn”, Ngôn ngữ (7), Tr 68-72 51 Hà Thị Hải Yến (2001), “An ủi- Lời hồi đáp tích cực cho hành vi cảm thán”, Ngôn ngữ (7), Tr 44-46 52 Hà Thị Hải Yến (2004), “Hành vi cảm thán gián tiếp”, Ngữ học trẻ 2004, Tr 170-172 53 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (Cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 54 George Yule (1997), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội NGUỒN NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN Wayne Karlin, Hồ Anh Thái, Tình yêu sau chiến tranh, Nxb Hội nhà văn Ma Văn Kháng, Ngô Văn Phú, Lê Minh Khuê, 100 truyện ngắn hay Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, 1998 Lê Minh sưu tầm, biên soạn, Nguyễn Cơng Hoan tồn tập 1, Nxb Văn học Lê Minh sưu tầm, biên soạn, Nguyễn Công Hoan toàn tập 2, Nxb Văn học Phùng Quán, Tuổi thơ dội, Nxb Văn học, 2006 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2000 Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn, Nguyễn Khuyến tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, 2002 Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn, Nguyễn Minh Châu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, 2002 Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, 2003 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG TỪ NGỮ LÀM PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN HÀNH ĐỘNG CẢM THÁN TRONG TIẾNG VIỆT Các từ ngữ cảm thán (gồm thán từ quán ngữ (QN) cảm thán) A Á À A di đà Phật A Ái Ái chà Ấy Ầy 10 Ấy chết 11 Cha 12 Cha chả 13 Cha mẹ 14 Cha 15 Chả trách 16 Chậc 17 Chao 18 Chao ôi 19 Chết 20 Chết chưa QN 21 Chết chửa QN 22 Chết nỗi QN 23 Chết QN 24 Chết thật QN 25 Chúa QN 26 Chúa QN QN QN QN QN 27 Cơ khổ 28 Ê 29 Ế 30 Eo ôi 31 Eo 32 Gớm 33 Hàng phố QN 34 Hết hồn QN 35 Hừ 36 Hú vía 37 Khổ QN 38 Khổ nỗi QN 39 Khổ QN 40 Khốn khổ QN 41 Khốn nỗi QN 42 Làng nước QN 42 Lạy Chúa QN 44 Mẹ QN 45 Mô Phật QN 46 Ô 47 Ồ 48 Ơ 49 Ô hay 50 Ơ hay 51 Ơ hơ 52 Ơ 53 Ơ 54 Ơi 55 Ối 56 Ơi chao 57 Ôi dà 58 Ôi 59 Ối 60 Ôi giời QN QN 61 Ôi trời 62 Trời 63 Trời đất QN 64 Trời đất QN 65 Trời QN 66 Ủa 67 Úi 68 Úi chà 69 Úi 70 Úy 71 Khốn nạn 72 Quái 73 Quái lạ 74 Tội nghiệp Các từ ngữ cảm thán lâm thời Các trợ từ tình thái 75 Mất 76 Sao 77 Ta 78 Thế 79 Thay Các phụ từ mức độ cao, mức bình thường 80 Biết bao 81 Biết 82 Biết chừng 83 Biết 84 Cực 85 Cực kì 86 Đáo để 87 Dữ 88 Gớm QN 89 Hết ý 90 Khiếp 91 Lắm 92 Làm 93 Quá 94 Quá chừng 95 Thật 96 Tuyệt 97 Tuyệt vời 98 Vô 99 Xiết bao

Ngày đăng: 19/06/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan