Luận Văn Nghiên Cứu Chế Tạo Và Khảo Sát Các Tính Chất Đặc Trưng Của Vật Liệu Nano Kim Loại Platin.pdf

93 2 0
Luận Văn Nghiên Cứu Chế Tạo Và Khảo Sát Các Tính Chất Đặc Trưng Của Vật Liệu Nano Kim Loại Platin.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CÔNG NGHỆ HÓA THỰC PHẨM    BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI PLATIN NGUYỄN THỊ XUÂN L[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA - THỰC PHẨM  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI PLATIN NGUYỄN THỊ XUÂN LỘC PHẠM VĂN HỒNG Biên Hòa – 12/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠNG NGHỆ HĨA - THỰC PHẨM  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT CÁC TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI PLATIN SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ XUÂN LỘC PHẠM VĂN HỒNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGƠ HỒNG MINH Biên Hòa – 12/2012 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn cô PGS TS Nguyễn Thị Phương Phong – mơn hóa lý trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, thầy ThS Ngơ Hồng Minh – khoa Cơng nghệ Hóa – Thực phẩm trường Đại học Lạc Hồng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Cơng nghệ Hóa – Thực Phẩm trường Đại học Lạc Hồng tạo điều kiện giúp đỡ chúng em nhiều q trình thực nghiệm hồn tất báo cáo Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy phịng thí nghiệm trường Đại học Khoa học Tự Nhiên hướng dẫn giúp đỡ chúng em MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu platin 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Cấu trúc platin 1.1.3 Tính chất platin 1.1.3.1 Tính chất chung 1.1.3.2 Đồng vị platin 1.1.3.3 Tính chất vật lý hố học platin 1.1.4 Ứng dụng platin 1.2 Vật liệu nano kim loại 11 1.2.1 Tính chất vật liệu nano .11 1.2.1.1 Tính chất quang học 12 1.2.1.2 Tính chất điện 12 1.2.1.3 Tính chất từ 13 1.2.1.4 Tính chất nhiệt 13 1.2.2 Hiện tượng cộng hưởng bề mặt plasmon 13 1.2.3 Hiệu ứng bề mặt 14 1.2.4 Hiệu ứng kích thước 15 1.2.5 Phương pháp chế tạo vật liệu nano kim loại 17 1.2.5.1 Phương pháp từ xuống 17 1.2.5.2 Phương pháp từ lên 18 1.3 Tính chất nano platinum 18 1.3.1 Tính chất xúc tác 18 1.3.2 Tính chất quang 19 1.3.3 Tính chất từ 19 1.3.4 Tính chất nhiệt 19 1.4 Các phương pháp tổng hợp hạt nano platin 20 1.4.1 Phương pháp polyol hỗ trợ nhiệt vi sóng 20 1.4.2 Phương pháp sinh học 21 1.4.3 Phương pháp vật lý 21 1.4.4 Phương pháp khử hoá học 22 1.4.5 Phương pháp ăn mòn laser .23 1.5 Ứng dụng hạt nano Platin 23 1.5.1 Trong phản ứng hoá học 23 1.5.2 Trong pin nhiên liệu 24 1.5.3 Trong trị liệu da thẩm mỹ 25 1.5.4 Trong công nghiệp 26 1.5.5 Trong y học 26 Chương 2: THỰC NGHIỆM 28 2.1 Hóa chất thiết bị - dụng cụ 28 2.1.1 Các hóa chất sử dụng 28 2.1.2 Các thiết bị dụng cụ .28 2.2 Chế tạo nano platin dung môi nước 30 2.2.1 Ở pH=7 .30 2.2.2 Ở pH=9, 11 31 2.3 Chế tạo nano platin dung môi etylen glycol 32 2.3.1 Ở pH=7 .32 2.3.2 Ở pH=11 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Chế tạo nano platin dung môi nước 35 3.1.1 Ở pH=7 35 a Kết UV-Vis 35 b Kết TEM 39 3.1.2 Ở pH=9 .40 a Kết UV-Vis 40 b Kết TEM 44 3.1.3 Ở pH=11 46 3.2 Chế tạo nano platin dung môi EG 48 3.2.1 Ở pH=7 .48 a Kết UV-Vis 48 b Kết TEM 53 3.2.2 Ở pH=11 55 b Kết TEM 58 3.3 Phân tích nhiễu xạ tia X 60 3.4 Sản phẩm ứng dụng 61 3.4.1 Ứng dụng mỹ phẩm 61 3.4.2 Nanocomposite Pt/C ứng dụng làm xúc tác pin nhiên liệu 63 3.4.2.1 Sơ lược pin nhiên liệu 63 3.4.2.2 Điều chế nanocomposite Pt/C 64 3.4.2.3 Kết EDS 65 3.4.2.4 Kết TEM 66 3.4.2.5 Kết XRD 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EDS : Electronic Data Systems EG : Ethylene Glycol Pt : Platin PVA : Polyvinyl alcohol PVP : Poly N-vinyl-2-pyrolidone TSC : Trisodium Citrate dihydrate TEM : Transmission Electron Microscopy UV-Vis: Ultraviolet – Visible XRD X – ray diffracton : DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu 15 Bảng 1.2: Độ dài đặc trưng số tính chất vật liệu 16 Bảng 2.1: Các hóa chất sử dụng .28 Bảng 3.1: Bảng giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis dung dịch keo nano platin (tổng hợp pH=7) 35 Bảng 3.2: Bảng giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis dung dịch keo nano platin (tổng hợp pH=7) 38 Bảng 3.3: Bảng giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis dung dịch keo nano platin (tổng hợp pH=9) 41 Bảng 3.4: Bảng giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis dung dịch keo nano platin (tổng hợp pH=9) 44 Bảng 3.5: Bảng giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis dung dịch keo nano platin (tổng hợp pH=11) 46 Bảng 3.6: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin pH=7 49 Bảng 3.7: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin pH=7 52 Bảng 3.8: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin pH=11 55 Bảng 3.9: Kết EDS nanocomposite Pt/C 65 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cấu trúc tinh thể platin Hình 1.2: Cấu hình electron platin .6 Hình 1.3: Bộ chuyển đổi khí thải sử dụng platin làm xúc tác Hình 1.4: Trang sức làm từ bạch kim Hình 1.5: Platin sử dụng mỹ phẩm 10 Hình 1.6: Nhiệt kế platin sử dụng điện trở Platin 11 Hình 1.7: Bút vỏ điện thoại làm platin 11 Hình 1.8: Sự dao động hạt hình cầu tác động điện trường ánh sáng 12 Hình 1.9: Sự phân cực điện tử bề mặt hạt hình cầu điện trường sóng điện từ 14 Hình 1.10: Sơ đồ chung chế tạo hạt nano kim loại 17 Hình 1.11: Cơ chế tổng hợp hạt nano platinum thông qua giai đoạn tạo mầm 20 Hình 1.12: Sử dụng vi khuẩn, nấm, loại dịch chiết từ thân, lá, thực vật để tổng hợp hạt kích thước nano .21 Hình 1.13: Sơ đồ tổng quát hình thành hạt nano kim loại 22 Hình 1.14: Ảnh TEM phân bố kích thước hạt nano platin hình thành phương pháp ăn mòn laser với (a) dung dịch SDS 0.01M - (b) nước tinh khiết 23 Hình 1.15: Cấu tạo pin nhiên liệu 24 Hình 1.16: Nano platin sử dụng mỹ phẩm, mặt nạ chăm sóc da 25 Hình 1.17: Hệ thống khử mùi tủ lạnh màng lọc nano platin 26 Hình 1.18: Hạt nano platin liên kết với DNA kích thích xạ ion hoá 27 Hình 2.1: Lị vi sóng Sanyo EM - S2088W 29 Hình 2.2: Quy trình chế tạo nano platin dung mơi nước pH=7 30 Hình 2.3: Quy trình chế tạo nano platin dung môi nước pH=9, 11 .31 Hình 2.4: Quy trình chế tạo dung dịch keo nano platin dung môi etylen glycol pH=7 32 Hình 2.5: Quy trình chế tạo dung dịch keo nano platin dung môi etylen glycol pH=11 33 Hình 3.1: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (1.000.000g/mol) pH=7 36 Hình 3.2: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (55.000g/mol) pH=7 37 Hình 3.3: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (40.000g/mol) pH=7 38 Hình 3.4: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với PVP khác (1.000.000; 55.000; 40.000g/mol) pH=7 39 Hình 3.5: Ảnh TEM giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu 1h-7 (với PVP 1.000.000g/mol) 39 Hình 3.6: Ảnh TEM giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu 2h-7 (với PVP 55.000g/mol) .39 Hình 3.7: Ảnh TEM giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu 3h-7 (với PVP 40.000g/mol) .40 Hình 3.8: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (1.000.000g/mol) pH=9 42 Hình 3.9: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (55.000g/mol) pH=9 43 Hình 3.10: Phổ UV-Vis mẫu dung dịch nano Platin với thể tích khác TSC, PVP (40.000g/mol) pH=9 43 67 Hình 3.38: Ảnh TEM giản đồ phân bố kích thước hạt mẫu Các ảnh TEM cho thấy hạt nano platin phân bố bề mặt chất mang carbon Các hạt platin phân bố kích thước khoảng từ đến 5nm với kích thước trung bình vật liệu nanocomposite Pt/C mẫu 3,5nm mẫu 3,7nm 3.4.2.5 Kết XRD Hình 3.39: Kết XRD mẫu nanocomposite Pt/C Trên giản đồ XRD xuất đỉnh vị trí 2θ = 39 o, 46o, 67o 81,4o tương ứng với mặt (111), (200), (220), (311) cấu trúc lập phương tinh thể Pt Các mũi hoàn toàn trùng khớp với phổ chuẩn Pt thư viện phổ máy 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Chế tạo thành công hạt nano Pt phương pháp khử hóa học mơi trường nước với chất bảo vệ PVP (40.000; 55.000; 1.000.000g/mol) với chất khử TSC pH khác (pH=7, 9, 11) Ở pH=7 hạt nano Pt tạo có kích thước thay đổi đáng kể với thay đổi trọng lượng phân tử PVP, kích thước hạt từ 7,9 đến 14nm Khi khảo sát pH=9 11 thay đổi hình dạng kích thước hạt khơng rõ ràng, với kích thước hạt tương đối nhỏ từ đến 4nm Đã chế tạo thành công dung dịch keo nano platin theo phương pháp polyol với hỗ trợ nhiệt vi sóng: mơi trường etylen glycol vừa dung môi vừa chất khử; chất bảo vệ PVP 55.000; 1.000.000g/mol pH khác (pH=7,11) Với pH=7 hạt nano Pt tạo phân bố rời rạc có kích thước từ 1,8 đến 2,8nm Nhưng mơi trường bazo (pH=11) hạt tạo phân bố cách tập trung, đồng đều, có hình dạng khác hình đám mây, đậu phộng số lượng hạt tạo nhiều Các hạt nano Pt định danh qua giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) Kết cho thấy đỉnh ứng với thơng số bề mặt hồn tồn phù hợp với mẫu kim loại platin Dung dịch keo nano platin chế tạo được thử nghiệm sơ sản phẩm kem dưỡng da Công ty cổ phần dược phẩm Am Vi Bước đầu ứng dụng dung dịch keo nano Pt để chế tạo nanocomposite Pt/C định hướng ứng dụng xúc tác cho pin nhiên liệu  Kiến nghị Tiếp tục khảo sát điều chế dung dịch chứa hạt nano platin với điều kiện thời gian, cơng suất lị vi sóng, lượng PVP sử dụng để tìm điều kiện tối ưu nhằm điều chế dung dịch keo nano platin với hiệu suất cao, hạt nhỏ đồng 69 Tiếp tục thử hoạt tính nano platin sau ứng dụng lên sản phẩm mỹ phẩm, chăm sóc sức khỏe, vật liệu… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Nguyễn Hoàng Hải, Các hạt nano kim loại, Trung tâm khoa học vật liệuTrường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội [2] Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Công nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Tiếng Anh: [3] Ahmadi, T.S., Z L Wang, A El-Sayed (1996), ““Cubic” Colloidal Platinum Nanoparticles”, Chem Mater, 1996, pp 1161-1163 [4] Aicheng Chen and Peter Holt-Hindle (2010), “Platinum-Based Nanostructured Materials: Synthesis, Properties, and Application”, Chem Rev, pp 3767-3804 [5] Dongsheng Li and Sridhar Komarneni (2006), “Synthesis of Pt Nanoparticles and Nanorods by Microwave-assisted Solvothermal Technique”, Naturforsch, 61b, pp 1566-1572 [6] Erika Porcel, Samuel Liehn, Hynd Remita, Noriko Usami, Katsumi Kobayashi, Yoshiya Furusawa, Claude Le Sech and Sandrine Lacombe (2010), “Platinum nanoparticles: a promising material for future cancer therapy?”, Nanotechnology, 085103 (7pp) [7] Eryza G Castro, Rodrigo V Salvatierra, Wido H Schreiner, Marcela M Olivveria, Aldo Zarbin (2010), “Dodecanethiol-Stabilized Platinum Nanoparticles Obtained by a Two-Phase Method: Synthesis, Characterization, Mechanism of Formation, and Electrocatalytic Properties”, Chem Mater, 22, pp 360-370 [8] Jingyi Chen, Byungkwon Lim, Eric P Lee and et al (2009), “Shapecontrolled synthesis of platinum nanocrystals for catalytic and electrocatalytic application”, Nano today, 4, pp.81-95 [9] Lifeng Dong and Qianqian and Qianqian Liu (2010), “Electron microscopy study of platinum nanoparticle catalysts supported on different carbon nanostructures for fuel cell applications”, Formatex, pp.1717-1723 [10] Maggy F Lengke, Michael E.Fleet, and Gordon Southam (2006), “Synthesis of Platinum Nanoparticles by Reaction of Filamentous Cyanobacteria with Platinum(IV)-Chloride Complex”, Langmuir, pp 7318-7323 [11] Nguyen Viet Long, Michitaka Ohtaki, Masaya Uchida, Randy Jalem, Hirohito Hirata, Nguyen Duc Chien, Masayuki Nogami (2011), “Synthesis and characterization of polyhedral Pt nanoparticles: Their catalytic property, surface attachment, self-aggregtion and assembly”, Journal of Colloid and Interface Science 359, pp 339-350 [12] Sridhar Komarneni, Dongshen Li, Bharat Newalkar, Hiraoki Katsuki, and Amar S Bhalla (2002), “Microwave-olyol Proceess for Pt and Ag Nanoparticles”, Langmuir, 18, pp 5959-5962 [13] Thurston Herricks, Jingyi Chen, and Younan Xia (2004), “Polyol Synthesis of Platinum Nanoparticles: Control of Morphology with Sodium Nitrate”, Nano Letters, pp 2367-2371 [14] Venu, R., T.S Ramulu, S Anandakumar, V.S Rani, C.G.Kim (2011), “Bio-directe synthesis of platinum nanoparticles using aqueous honey solutions and their catalytic application”, Physicochem Eng Aspects, pp 773-738 [15] Yonglan Luo, Xuping Sun (2006), “One-step preparation of poly (vinyl alcohol)-protected Pt nanoparticles through a heat-treatment method”, materials letters, pp 2015-2012 PHỤ LỤC KẾT QUẢ UV-VIS CỦA DUNG DỊCH KEO NANO PLATIN TRONG MÔI TRƢỜNG ETYLEN GLYCOL Ở pH=7 Bảng 1: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin nhiệt độ nồng độ khác H2PtCl6 với khối lượng PVP/40ml EG 0,03g Tên mẫu EG (ml) EM2.1 120C EM2.2 120C EM2.3 120C EM2.4 120C EM2.1 140C EM2.2 140C EM2.3 140C EM2.4 140C EM2.1 160C EM2.2 160C EM2.3 160C EM2.4 160C EM2.1 180C EM2.2 180C EM2.3 180C EM2.4 180C EA2.1 120C EA2.2 120C EA2.3 120C EA2.4 120C EA2.1 140C EA2.2 140C EA2.3 140C EA2.4 140C EA2.1 160C EA2.2 160C EA2.3 160C EA2.4 160C EA2.1 180C EA2.2 180C EA2.3 180C EA2.4 180C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 PVP(g) 1.000.000 PVP(g) 55.000 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 H2PtCl6 (µl; 3,86x10-4 M) 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 Nhiệt độ (o C) 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 Bước sóng (nm) 228 228 230 230 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 Độ hấp thu 0,22 0,38 0,68 0,84 0,34 0,60 0,76 0,86 0,27 0,47 0,62 0,64 0,41 0,43 1,04 1,10 0,22 0,35 0,54 0,64 0,21 0,34 0,52 0,57 0,31 0,40 0,60 0,80 0,20 0,41 0,73 1,06 (a) (c) (b) (d) Hình 1: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (55.000g/mol) pH=7 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 (a) (b) (c) (d) Hình 2: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (1.000.000g/mol) pH=7 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 Bảng 2: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin dung môi etylen glycol nhiệt độ nồng độ khác H2 PtCl6 với khối lượng PVP/40ml EG 0,02g Tên mẫu EG (ml) EM3.1 120C EM3.2 120C EM3.3 120C EM3.4 120C EM3.1 140C EM3.2 140C EM3.3 140C EM3.4 140C EM3.1 160C EM3.2 160C EM3.3 160C EM3.4 160C EM3.1 180C EM3.2 180C EM3.3 180C EM3.4 180C EA3.1 120C EA3.2 120C EA3.3 120C EA3.4 120C EA3.1 140C EA3.2 140C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 PVP(g) 1.000.000 PVP(g) 55.000 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 H2PtCl6 (µl; 3,86x10-4 M) 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 Nhiệt độ (o C) 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 120 120 120 120 140 140 Bước sóng (nm) 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 230 228 232 230 228 232 Độ hấp thu 0,29 0,58 0,61 0,71 0,24 0,43 0,61 0,67 0,35 0,69 0,91 0,92 0,42 0,56 1,00 1,49 0,19 0,30 0,57 0,60 0,28 0,43 EA3.3 140C EA3.4 140C EA3.1 160C EA3.2 160C EA3.3 160C EA3.4 160C EA3.1 180C EA3.2 180C EA3.3 180C EA3.4 180C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 (a) (b) (c) (d) 230 238 226 226 226 226 226 226 226 226 0,54 0,59 0,27 0,43 0,56 0,61 0,35 0,44 0,64 0,73 Hình 3: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (55.000g/mol) pH=7 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 (a) (b) (c) (d) Hình 4: Quang phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (1.000.000g/mol) pH=7 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 PHỤ LỤC KẾT QUẢ UV-VIS CỦA DUNG DỊCH KEO NANO PLATIN TRONG MÔI TRƢỜNG ETYLEN GLYCOL Ở pH=11 Bảng 1: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin nhiệt độ nồng độ khác H2PtCl6 với khối lượng PVP/40ml EG 0,03g Tên mẫu EG (ml) EM2.1N 120C EM2.2N 120C EM2.3N 120C EM2.4N 120C EM2.1N 140C EM2.2N 140C EM2.3N 140C EM2.4N 140C EM2.1N 160C EM2.2N 160C EM2.3N 160C EM2.4N 160C EM2.1N 180C EM2.2N 180C EM2.3N 180C EM2.4N 180C EA2.1N 120C EA2.2N 120C EA2.3N 120C EA2.4N 120C EA2.1N 140C EA2.2N 140C EA2.3N 140C EA2.4N 140C EA2.1N 160C EA2.2N 160C EA2.3N 160C EA2.4N 160C EA2.1N 180C EA2.2N 180C EA2.3N 180C EA2.4N 180C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 PVP(g) 1.000.000 PVP(g) 55.000 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 0,03 H2PtCl6 (µl; 3,86x10-4 M) 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 Nhiệt độ (o C) 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 Bước sóng (nm) 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 230 230 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 228 Độ hấp thu 0,36 0,59 0,74 0,89 0,45 0,69 0,72 0,95 0,56 0,66 1,11 1,18 0,99 1,36 1,53 2,29 0,24 0,35 0,51 0,75 0,38 0,49 0,55 0,76 0,35 0,71 0,82 0,86 0,51 0,85 1,00 1,15 (a) (c) (b) (d) Hình 1: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (55.000g/mol) pH=11 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 (a) (b) (c) (d) Hình 2: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (1.000.000g/mol) pH=11 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 Bảng 2: Giá trị bước sóng độ hấp thu UV-Vis mẫu dung dịch nano platin nhiệt độ nồng độ khác H2PtCl6 với khối lượng PVP/40ml EG 0,02g Tên mẫu EG (ml) EM3.1N 120C EM3.2N 120C EM3.3N 120C EM3.4N 120C EM3.1N 140C EM3.2N 140C EM3.3N 140C EM3.4N 140C EM3.1N 160C EM3.2N 160C EM3.3N 160C EM3.4N 160C EM3.1N 180C EM3.2N 180C EM3.3N 180C EM3.4N 180C EA3.1N 120C EA3.2N 120C EA3.3N 120C EA3.4N 120C EA3.1N 140C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 PVP(g) 1.000.000 PVP(g) 55.000 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 H2PtCl6 (µl; 3,86x10-4 M) 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 125 Nhiệt độ (o C) 120 120 120 120 140 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 120 120 120 120 140 Bước sóng (nm) 226 226 226 230 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 226 Độ hấp thu 0,30 0,42 0,56 0,70 0,35 0,50 0,80 0,87 0,72 0,83 1,04 1,28 0,90 1,06 1,52 1,77 0,25 0,31 0,45 0,73 0,28 EA3.2N 140C EA3.3N 140C EA3.4N 140C EA3.1N 160C EA3.2N 160C EA3.3N 160C EA3.4N 160C EA3.1N 180C EA3.2N 180C EA3.3N 180C EA3.4N 180C 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 40 (a) (c) 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 250 375 500 125 250 375 500 125 250 375 500 140 140 140 160 160 160 160 180 180 180 180 230 240 226 226 226 226 226 226 226 228 226 0,42 0,48 0,92 0,27 0,44 0,72 0,94 0,38 0,67 0,82 1,10 (b) (d) Hình 3: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (55.000g/mol) pH=11 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6 (a) (b) (c) (d) Hình 4: Phổ hấp thu UV-Vis hạt nano Pt với PVP (1.000.000g/mol) pH=11 (a) 120oC, (b) 140oC, (c) 160oC, (d) 180oC với nồng độ khác H2PtCl6

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan