1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TiU luân học phần kinh tế phát trin nâng cao tên chủ đề những vấn đề lao động và việc làm ở nước ta hiện nay

17 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN LÝ KINH TẾ -o0o - BÀI TIU LUÂN HỌC PHẦN: KINH TẾ PHÁT TRIN NÂNG CAO TÊN CHỦ ĐỀ: Những vấn đề lao động việc làm nước ta Gi>ng viên hướng dAn: TS Nguyễn Văn Cơng HHc viên: Đồn Dư Hiếu, 23/04/1994 Lớp: QLKT K19A Quang Ninh -2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 Những vấn đề chung lao động .4 1.2 Tác động chung đến vấn đề lao dộng việc làm CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY .5 2.1 Tình hình chung lao động việc làm Việt Nam 2.2 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam .9 2.3 Nguyên nhân 12 2.4 Hạn chế, tồn .13 CHƯƠNG 13 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM 15 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao động, giải vấn đề lao động – việc làm cấp, ngành quan tâm nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội Tuy nhiên, chất lượng lao động hạn chế ngày gây nên áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động Do vậy, việc làm rõ thực trạng vấn đề tồn lao động Việt Nam giai đoạn vấn đề cần thiết Lĩnh vực lao động việc làm trải qua thay đổi lớn quy mô chưa có chuyển dịch số yếu tố cải tiến công nghệ, tác động biến đổi khí hậu, rủi ro dịch bệnh, v.v cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia Những động lực kinh tế lớn trình hội nhập kinh tế Việt Nam tiếp tục thương mại đầu tư Mặc dù xu hướng tồn cầu hóa chứng kiến ngưng trệ có phần đứt gãy, q trình tiếp tục có nhiều hàm ý quan trọng có lợi cho phát triển cơng nghiệp Việt Nam Đó tác động từ việc ký kết hiệp định thương mại Việt Nam, từ dịch chuyển công nghiệp tới Việt Nam chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đa dạng hóa sở sản xuất quốc gia tập đoàn đa quốc gia Nhận thấy bất cập mà vấn đề lao đọng việc làm bị ảnh hưởn, học viên chọn đề tài: “Vấn đề lao động việc làm Việt Nsm ”để nghiên cứu cho học phần “Kinh tế phát triển” Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu - Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Số liệu báo xử lý phần mềm Excel, - Phương pháp thống kê mô tả Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: vấn đề liên quan đến việc làm lao động năm 2018, 2019, 2020 - Nội dung nghiên cứu: + Những vấn đề chung Lao động việc làm + Thực trạng vấn đề lao động việc làm Việt Nam : tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lao động chia theo nhóm, ngành Ý nghĩa thực tiễn - Tập trung tìm hiểu nghiên cứu cho thấy thay đổi lao động vầ việc làm qua năm - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thay đổi, chuyển dịch lao động việc làm khuyến nghị giải pháp khắc phục hạn chế chênh lệch lao động vùng, lãnh thổ, theo ngành nhóm tuổi Bố cục đề tài Chương 1: Những vấn đề chung lao động việc làm Chương 2: Thực trạng vấn đề lao động việc làm Việt Nam năm gần Chương 3: Một số khuyến nghị vấn đề lao động việc làm Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 Những vấn đề chung lao động 1.1.1 Lao động thị trường lao động - Thị trường lao động nơi diễn trao đổi hàng hóa sức lao động dịch vụ lao động bên người sử dụng lao động bên người lao động - thị trường lao động xác định hệ thống trao đổi người có việc làm người tìm việc làm (cung lao động) với người sử dụng lao động tìm kiếm lao động để sử dụng (cầu lao động) Nhấn mạnh đến dịch vụ lao động xác định thông qua việc làm trả công, ILO định nghĩa: Thị trường lao động thị trường có dịch vụ lao động mua bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc làm lao động, mức độ tiền cơng - Lao động hình thành từ yếu tố: cung lao động cầu lao động, tạo việc làm hình thành thị trường lao động + Cung lao động hiểu phần dân số tiềm năng, bao gồm người có đủ khả thể lực trí lực làm việc, chưa tính đến đặc điểm tuổi tác giới tính Cung lao động tổng số lượng lao động tham gia sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động thời điểm định, phụ thuộc vào tốc độ tăng nguồn lao động, biến động cầu lao động, trình độ đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề tiền lương (tiền công) thị trường lao động Thực chất, cung lao động sức lao động mà người lao động tự nguyện đưa để trao đổi thị trường + Cầu lao động số lượng lao động cần thuê mướn thị trường lao động; toàn nhu cầu sức lao động quốc gia (của kinh tế), ngành, địa phương hay doanh nghiệp…ở thời kỳ định, gồm mặt số lượng, chất lượng, cấu thường xác định thông qua tiêu việc làm Cầu lao động biểu khả thuê lao động người sử dụng lao động, doanh nghiệp nhà đầu tư thị trường lao động 1.1.2 Đặc điểm lao động Việt Nam - Việt Nam có khoảnh 45 triệu người độ tuổi lao động Lực lượng lao động trẻ hùng hậu, trình độ văn hóa đồng đều, khả tiếp thu công nghệ nhanh, chấp nhận mức lương thấp thị trường khác - Về mặt số lượng, doanh nghiệp, nhà đầu tư có q nhiều lựa chọn cơng nhân hay nhân viên văn phòng, chất lượng họ lúc đáp ứng - Trình độ chun mơn, tay nghề người lao động cịn thấp, ý thức, tác phong cơng nghiệp chưa cao Phần lớn số lao động chưa đào tạo nghề sống nơng thơng, gây khó khăn cho việc thúc đất chuyển dịch cấu lao động - Thị trường lao động nước nói chung chập chững bước đầu tiên, gần hoàn toàn tự phát Các hoạt động dịch vụ liên quan đến thị trường lao động chưa hồn thiện, quy mơ thị trường lao động hạn chế 1.2 Tác động chung đến vấn đề lao dộng việc làm giai đoạn gần - Lực lượng lao động có xu hướng giảm, đặc biệt đối tượng làm công hưởng lương tình trạng sa thải, ngưng việc doanh nghiệp gia tăng, tập trung số ngành nghề, như: may mặc, da giầy, túi xách; thương mại điện tử, du lịch; khách sạn nhà hàng; vận chuyển, giao nhận - Đại dịch Covid tác động làm thay đổi xu hướng biến đô ng v mang tính mùa vụ lực lượng lao ng v quý năm Ở năm trước, giai đoạn 2016-2019, lực lượng lao động quý năm ln thấp sau tăng dần quý sau đạt mức cao vào quý IV Năm 2020, lực lượng lao động bắt đầu giảm quý I, sau tiếp tục giảm mạnh chạm đáy quý II dần có phục hồi vào quý III quý IV Mặc dù có phục hồi lực lượng lao động đến quý IV năm 2020 chưa đạt trạng thái ban đầu chưa có dịch Số người thuộc lực lượng lao động quý thấp quý I gần 200 nghìn người - Đại dịch Covid - 19 gây nên sụt giảm chưa có hoạt động kinh tế số làm việc tồn giới Trong đó, tình trạng việc làm số làm việc bị ảnh hưởng nặng nề Uớc tính có 1,25 tỷ lao động, chiếm 38% lực lượng lao động toàn cầu làm việc lĩnh vực phải đối diện với sụt giảm trầm trọng sản lượng, nguy cao bị sa thải, bao gồm ngành: thương mại bán lẻ, dịch vụ lưu trú ăn uống sản xuất[5] Đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình, ngành chịu ảnh hưởng nặng nề lại có tỷ lệ cao người lao động làm cơng việc phi thức người lao động tiếp cận với dịch vụ y tế an sinh xã hội - Từ 2018 – 2020 Việt Nam toàn giới đnag phải đối mặt với đại dịch Covid 19 tác động nhiều đến tình trạng lao động việc làm + Những người có bệnh lý người cao tuổi nhóm người có nguy gặp phải vấn đề sức khỏe cao nhất; + Thanh niên, người ln có nguy phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao hơn, đại dịch diễn ra, nhóm trở nên dễ bị tổn thương với sụt giảm lao động nói chung; người lao động lớn tuổi dễ bị thất nghiệp thiếu việc làm, bị giảm làm nhiều so người độ tuổi lao động vàng; + Phụ nữ chiếm số lượng cao lĩnh vực bị ảnh hưởng nhiều (như dịch vụ) ngành nghề tuyến đầu đối phó với đại dịch - Ngồi nhóm người dễ bị ảnh hưởng đại dịch tình hình chung tất lao động theo nhóm ngành, vùng lãnh thổ để có thay đổi xuất nhiều hình thức làm việc phi thức CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM TRONG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Tình hình chung lao động việc làm Việt Nam - Dân số trung bình Việt Nam năm 2019 96,48 triệu người, tỷ trọng dân số sống khu vực thành thị tiếp tục xu hướng tăng lên Chất lượng dân số cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng, tình trạng suy dinh dưỡng, tử vong mẹ trẻ em giảm mạnh Tình hình lao động, việc làm năm 2019 nước có chuyển biến tích cực, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm giảm, số người có việc làm tăng, thu nhập người lao động làm công hưởng lương có xu hướng tăng Chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm nhanh, lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động kinh tế 2.2 Thực trạng lao động việc làm Việt Nam a) Năm 2018 - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2018 ước tính 55,4 triệu người, tăng 566,2 nghìn người so với năm 2017; lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,7 triệu người, tăng 549,8 nghìn người so với năm trước - Lao động 15 tuổi trở lên làm việc năm 2018 54,3 triệu người, bao gồm 20,7 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 38,1% tổng số; khu vực công nghiệp xây dựng 14,4 triệu người, chiếm 26,6%; khu vực dịch vụ 19,2 triệu người, chiếm 35,3% - Tính chung năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp chung nước ước tính 2,0%, khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,19%, khu vực thành thị 3,1%; khu vực nông thôn 1,74% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 1524 tuổi) ước tính 7,06%, khu vực thành thị 10,56%; khu vực nông thôn 5,73% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 1,46%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,85% b) Năm 2019 - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý IV/2019 ước tính 56,1 triệu người, tăng 472,2 nghìn người so với quý trước tăng 501,8 nghìn người so với kỳ năm trước, đó: Lao động nam 29,1 triệu người, chiếm 51,9% tổng số lao động nữ 27 triệu người, chiếm 48,1% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị 18,9 triệu người, chiếm 33,6%; khu vực nông thôn 37,2 triệu người, chiếm 66,4% Tính chung năm 2019, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2019 ước tính đạt 76,5%, giảm 0,3 điểm phần trăm so với năm trước - Lực lượng lao động độ tuổi lao động quý IV/2019 ước tính 49,4 triệu người, tăng 278,7 nghìn người so với quý trước tăng 442,3 nghìn người so với kỳ năm trước, đó: Lao động nam 26,8 triệu người, chiếm 54,2% tổng số lao động nữ 22,6 triệu người, chiếm 45,8%; lao động khu vực thành thị 17,4 triệu người, chiếm 35,3% khu vực nông thôn 32 triệu người, chiếm 64,7% Tính chung năm 2019, lực lượng lao động độ tuổi lao động 49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước - Lao động 15 tuổi trở lên làm việc quý IV/2019 ước tính 55 triệu người, bao gồm 18,6 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 33,8% tổng số; khu vực công nghiệp xây dựng 16,4 triệu người, chiếm 29,9%; khu vực dịch vụ 20 triệu người, chiếm 36,3% Tính chung năm 2019, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 54,7 triệu người, bao gồm 19 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, chiếm 34,7% tổng số (giảm điểm phần trăm so với năm trước); khu vực công nghiệp xây dựng 16,1 triệu người, chiếm 29,4% (tăng 2,7 điểm phần trăm); khu vực dịch vụ 19,6 triệu người, chiếm 35,9% (tăng 0,3 điểm phần trăm) - Tỷ lệ thất nghiệp chung nước quý IV/2019 ước tính 1,98% (quý I 2,00%; quý II 1,98%; quý III 1,99%) Tính chung năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp chung ước tính 1,98%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 2,93%; khu vực nông thôn 1,51%[32] Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý IV 2,15% (quý I 2,17%; quý II 2,16%; quý III 2,17%) Tính chung năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi ước tính 2,16%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,10%; khu vực nông thôn 1,65%[33] Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2019 ước tính 6,39%, khu vực thành thị 10,24%; khu vực nông thôn 4,83% - Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý I/2019 1,21%; quý II quý III 1,38%; quý IV ước tính 1,07% Tính chung năm 2019, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 1,26%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,67%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,57% (tỷ lệ thiếu việc làm năm 2018 tương ứng 1,40%; 0,65%; 1,78%) - Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản[34]quý I/2019 54,7% quý II 54%; quý III quý IV 54,7% Tính chung năm 2019, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản ước tính 54,6% Tỷ lệ tính riêng khu vực thành thị năm 2019 46,3% khu vực nông thôn 61,7% (năm 2018 tương ứng 56,2%; 48,1%; 62,9%) - Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương quý IV/2019 6,8 triệu đồng/tháng, tăng 134 nghìn đồng so với quý trước tăng 819 nghìn đồng so với kỳ năm trước Tính chung năm 2019, thu nhập bình qn tháng lao động làm công hưởng lương 6,7 triệu đồng/tháng, thu nhập lao động nam 7,1 triệu đồng/tháng, lao động nữ 6,3 triệu đồng/tháng, lao động thành thị 7,8 triệu đồng/tháng, lao động nông thôn 5,9 triệu đồng/tháng - Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương năm 2019 nhóm “Nhà lãnh đạo ngành, cấp đơn vị” 11,4 triệu đồng/tháng, tăng 1,7 triệu đồng so với năm trước; nhóm “Nhà chuyên môn kỹ thuật bậc cao” 9,2 triệu đồng/tháng, tăng triệu đồng; nhóm “Lao động giản đơn” 4,8 triệu đồng/tháng, tăng 717 nghìn đồng - Thu nhập bình qn tháng từ cơng việc làm cơng hưởng lương năm 2019 lao động có trình độ đại học trở lên 9,3 triệu đồng/tháng, tăng 1,06 triệu đồng so với năm trước; lao động có trình độ sơ cấp 7,7 triệu đồng/tháng, tăng 1,08 triệu đồng; lao động chưa học xong tiểu học triệu đồng/tháng; lao động chưa học 4,2 triệu đồng/tháng c) Năm 2020 - Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước quý IV/2020 ước tính 55,1 triệu người, tăng 563,8 nghìn người so với quý trước giảm 860,4 nghìn người so với kỳ năm trước Tính chung năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 54,6 triệu người, giảm 1,2 triệu người so với năm trước - Lao động 15 tuổi trở lên làm việc quý IV/2020 ước tính 54 triệu người Tính chung năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên làm việc 53,4 triệu người, bao gồm 17,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản, giảm 7,2% so với năm trước; khu vực công nghiệp xây dựng 16,5 triệu người, tăng 0,3%; khu vực dịch vụ 19,4 triệu người, tăng 0,1% - Tính chung năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp chung ước tính 2,26% (quý I 2,02%; quý II 2,51%, quý III 2,29, quý IV 2,16%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,48% (quý I 2,22%; quý II 2,73%; quý III 2,5%; quý IV 2,37%), tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63%; khu vực nông thôn 5,45% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,51% (quý I/2020 2,21%; quý II 3,08%; quý 10 III 2,79%; quý IV 1,89%), tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 1,68%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 2,93% 2.3 Nguyên nhân - Lao động phân bổ không vùng: phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi đất đai, tạo việc làm cho người lao động tác động tích cực đến di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị - chất lượng lao động thấp, chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển: Nguồn cung lao động Việt Nam ln xảy tình trạng thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài chính, thông tin viễn thông, du lịch…) công nghiệp - Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh thấp - Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc - Hạn chế dịch chuyển lao động: Phần lớn lao động di cư đăng ký tạm trú, khơng có hộ khẩu, gặp khó khăn nhà ở, học tập, chữa bệnh trình độ học vấn lao động di cư thấp phần đông chưa qua đào tạo nghề - Đặc biệt từ cuối năm 2018 với xuất dịch Covid – 19 tác động không nhỏ đến tất vấn đề kinh tế - xã hội nói chung vấn đề lao động việc làm nói riêng ( Hệ dịch dẫn đến tỷ lệ lao động thất nghiệp thiếu việc làm tăng lên, ảnh hưởng đến kinh tế chung ngành,….) 2.4 Hạn chế, tồn - Các sách việc làm chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, sách cịn mang tính chung chung; - Chính sách tiền lương chưa phù hợp, chưa tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp; 11 - Phạm vi bao phủ sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cịn hạn chế; - Các sách kinh tế thường thiếu định hướng chuyển dịch cấu ngành gắn với nhu cầu lao động đào tạo lao động tương ứng… - Đồng thời, việc triển khai thực sách cịn chậm, thiếu cán sở, phối hợp Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ; chất lượng lao động hạn chế, suất lao động thấp; - Chất lượng việc làm chưa cao; tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục diễn biến phức tạp; - Hệ thống thông tin thị trường lao động chưa đầy đủ, kịp thời, xác; hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm k„m hiê uv 12 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở VIỆT NAM Để khắc phục tồn tại, hạn chế trên, trước mắt thị trường lao động Việt Nam cần tiếp tục phát triển theo hướng đại hóa thị trường Khn khổ luật pháp, thể chế, sách thị trường lao động cần sớm kiện toàn Chú trọng hỗ trợ lao động di cư từ nông thôn thành thị, khu công nghiệp lao động vùng biên; Hỗ trợ tạo việc làm cho niên, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nghèo nơng thơn, thí điểm đặt hàng hợp đồng với trung tâm dich vụ việc làm tổ chức, đơn vị có liên quan khác như: Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI), Trung ương Đoàn, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam… để thực hoạt động hỗ trợ tạo việc làm Bên cạnh đó, nâng cao lực, tuyên truyền, kiểm tra, giám sát, đánh giá thực dự án, đó: Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực cho cán quản lý nhà nước việc làm; phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng khung chương trình tổ chức đào tạo, tập huấn cho đội ngũ tư vấn viên trung tâm dịch vụ việc làm; Thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng lao động, việc làm, cho lao động nông thôn, lao động di cư đối tượng lao động đặc thù Đối với Việt Nam, quốc gia có xuất phát điểm, tảng, trình độ (cơng nghệ, nguồn nhân lực…) hạn chế thị trường lao động gặp nhiều thách thức như: Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài; Sức „p vấn đề giải việc làm với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; 46 triệu lao động Việt Nam (lao động chưa qua đào tạo) đứng trước nguy hội tham gia làm cơng việc có mức thu nhập cao, bị thay lao robot, trang thiết bị công nghệ thông minh; Thiếu đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, số ngành/lĩnh vực chủ lực bưu chính, viễn 13 thơng công nghệ thông tin… Chất lượng lao động nước ta thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, cấu ngành nghề đào tạo có nhiều bất cập Còn thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động số ngành cơng nghiệp Tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực tác phong lao động cơng nghiệp cịn yếu nên khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp Vẫn tình trạng cân đối cung - cầu lao động cục vùng, khu vực, ngành nghề kinh tế Chuyển dịch cấu lao động chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực phi thức, suất thấp… 14 KẾT LUẬN Việt Nam cân nhắc mức độ ổn định cao tỷ giá, tăng trưởng kinh tế khả kiểm soát tốt dịch bệnh Tác động dịch bệnh Covid - 19 khiến yêu cầu phải giảm bớt tiếp xúc người với người thách thức lực lượng lao động Quy trình sản xuất công nghiệp đã, tái thiết kế để phù hợp tỷ lệ tự động hóa cao Do vậy, hội việc làm dần mở rộng nhóm lao động có chun mơn kỹ cao hơn, đặc biệt mức độ hiểu biết khả điều khiển máy móc Đại dịch khẳng định yêu cầu phải đảm bảo khả chống chịu chuỗi cung ứng cơng nghiệp tồn cầu, phân tán rủi ro đồng Khủng hoảng dịch bệnh Covid - 19 đặt nhiều thách thức đảm bảo an ninh việc làm Việc xuất dịch bệnh thay đổi hoàn tồn viễn cảnh vận hành thơng thường cấu trúc sản xuất thương mại tồn cầu, ngắn hạn Các thị trường tiêu thụ lớn đình trệ dẫn tới đứt gãy tạm thời chuỗi cung ứng, xảy cấp độ địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu Thị trường lao động thời Covid -19 đánh giá có tác động sâu rộng đến kết thị trường lao động Ngoài lo ngại cấp bách sức khỏe cơng nhân gia đình họ, virus cú sốc kinh tế tác động đến việc làm Cung lao động giảm biện pháp cách ly suy giảm hoạt động kinh tế 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.gso.gov.vn/tong-dieu-tra-kinh-te/ Tổng cục Thống kê: Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý IV năm 2018 Tổng cục Thống kê: Báo cáo điều tra lao động việc làm quý IV năm 2019 Tống cục Thống kê: Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm q IV năm 2020 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:39

w