Bài tập lớn môn phân tích hoạt động kinh tế trong kinh tế ngoại đề tài phân tích chi phí sản xuất theo khoản mục của doanh nghiệp

39 0 0
Bài tập lớn môn phân tích hoạt động kinh tế trong kinh tế ngoại đề tài phân tích chi phí sản xuất theo khoản mục của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TRONG KINH TẾ NGOẠI ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO KHOẢN MỤC CỦA DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn: Thầy Trần Ngọc Hưng Họ tên SV: Phạm Thị Thu Thảo Mã SV: 84952 Lớp: KTN60DH Nhóm: N04 HẢI PHỊNG – 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1.1 Mục đích, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 1.1.1 Mục đích 1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 1.2 Các phương pháp sử dụng phân tích hoạt động kinh tế 1.2.1 Phương pháp so sánh 1.2.2 Phương pháp chi tiết 1.2.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố CHƯƠNG 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH 14 2.1 Tình hình thực chi phí sản xuất theo khoản mục doanh nghiệp .14 2.1.1 Mục đích, ý nghĩa .14 2.1.2 Phân tích 16 2.2 Tình hình thực doanh thu theo mặt hàng doanh nghiệp 30 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 3.1 Kết luận nguyên nhân 32 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan 32 3.1.2 Nguyên nhân khách quan 33 3.2 Kiến nghị doanh nghiệp áp dụng biện pháp 33 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường cạnh tranh ln vấn đề nóng mà doanh nghiệp quan tâm Làm để hạ giá thành sản phẩm tăng tính cạnh tranh để tiết kiệm chi phí nhằm tăng lợi nhuận ln tốn khó doanh nghiệp, môi trường kinh tế hội nhập ngày Để tận dụng hội hạn chế thách thức bước đường hội nhập địi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh hoạt động phải có lãi Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu thu hút nhiều vốn đầu tư, tạo lòng tin cho đối tác, giúp doanh nghiệp cạnh tranh với cơng ty khác Vì doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh để thấy kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải tự tìm cho giải pháp để nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh Việc quan tâm đến chi phí, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm vấn đề hàng đầu việc đảm bảo nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đồng thời doanh nghiệp sản xuất tiêu chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm cho phép đánh giá cách xác tồn q trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trên sở phân tích tình hình thực chi phí sản xuất để tìm nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến biến đổi chung tổng chi phí sản xuất Từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến tăng giảm chi phí sản xuất giá thành, sở đề biện pháp cụ thể để khai thác tiềm năng, khắc phục nhược điểm nhằm quản lý sử dụng chi phí sản xuất có hiệu cách lập kế hoạch định sản xuất cho tương lai Thấy rõ tầm quan trọng chi phí sản xuất đến kết kinh doanh doanh nghiệp, tập lớn này, em chọn đề tài: “ Phân tích chi phí sản xuất theo khoản mục doanh nghiệp” Nội dung tập lớn gồm phần chính: Phần I: Lý luận chung phân tích hoạt động kinh tế Phần II: Nội dung phân tích Phần III: Kết luận kiến nghị Trong trình thực chắn khơng tránh khỏi sơ suất, em kính mong nhận góp ý, chỉnh sửa bổ sung thêm thầy giáo để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 1.1 Mục đích, ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế 1.1.1 Mục đích Mục đích phân tích hoạt động kinh tế ln giữ vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp nói riêng tồn kinh tế nói chung Nó giống kim nam giúp định hướng hoạt động, đồng thời thước đo, đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tùy theo trường hợp cụ thể phân tích đối tượng, tiêu, nguồn lực, mà xác định mục đích phân tích cho phù hợp nhìn chung xoay quanh vấn đề sau đây: + Đánh giá kết hoạt động kinh tế, kết việc thực nhiệm vụ đước giao, đánh giá việc thực chế độ, sách Nhà nước, + Xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố Xác định nguyên nhân dẫn đến biến động nhân tố làm ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ xu hướng tượng kinh tế + Đề xuất biện pháp phương hướng để cải tiến phương pháp kinh doanh, khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 1.1.2 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh tế Đứng góc độ nhà quản lý doanh nghiệp muốn doanh nghiệp phát triển khơng ngừng, đem lại lợi nhuận lợi ích kinh tế cao Để làm điều cần phải thường xuyên kịp thời đưa định đắn Có nhận thức đưa định đúng, tổ chức thực kịp thời định đương nhiên thu đước kết mong muốn Ngược lại nhận thức sai dẫn đến định sai thực gây hậu khơn lường Do mối định đưa điều hành quản lý doanh nghiệp cần phải có khoa học, phù hợp với loại hình doanh nghiệp Và người ta sử dụng cơng cụ phân tích hoạt động kinh tế để nghiên cứu tượng kết kinh tế từ cung cấp khoa học cho định đắn tương lai Vì phân tích hoạt động kinh tế với vị trí cơng cụ quan trọng nhận thức, trở thành cơng cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu hoạt động kinh tế Nó thể chức tổ chức quản lý kinh tế Nhà nước 1.2 Các phương pháp sử dụng phân tích hoạt động kinh tế 1.2.1 Phương pháp so sánh Là phương pháp vận dụng phổ biến phân tích nhằm xác định vị trí xu hướng biến động tượng, đánh giá kết Có thể có trường hợp so sánh sau: - So sánh thực với kế hoạch để đánh giá tình hình thực kế hoạch - So sánh kỳ với kỳ trước để xác định nhịp độ, tốc độ phát triển tượng - So sánh đơn vị với đơn vị khác để xác định mức độ tiên tiến lạc hậu đơn vị - So sánh thực tế với định mức, khả với nhu cầu * Chú ý: Khi so sánh phải đảm bảo nguyên tắc so sánh 1.2.1.1 So sánh số tuyệt đối Mức độ biến động tuyệt đối (chênh lệch tuyệt đối): ∆y= y - y0 cho biết quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu đạt, vượt hay hụt hai kỳ 1.2.1.2 So sánh số tương đối Cho ta thấy xu hướng biến động, tốc độ phát triển, kết cấu tổng thể, mức độ phổ biến tượng a Số tương đối kế hoạch - Số tương đối kế hoạch dạng đơn giản = Trong đó: : mức độ tượng nghiên cứu tế : mức độ tượng nghiên cứu kỳ kế hoạch - Số tương đối kế hoạch dạng liên hệ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch: tính cần liên hệ với tiêu có liên quan Tỷ lệ HTKH= Hệ số tính chuyển = - Số tương đối kế hoạch dạng kết hợp Mức biến động tương đối tiêu NC = y1 – ykh x hệ số tính chuyển b Số tương đối động thái: Dùng để biểu xu hướng biến động, tốc độ phát triển tượng theo thời gian: t= c Số tương đối kết cấu: Để xác định tỷ trọng phận so với tổng thể: d= 100 (%) 1.2.1.3 So sánh số bình quân Cho biết mức độ mà đơn vị đạt so với số bình quân chung tổng thể, ngành Cho phép đánh giá biến động chung số lượng, chất lượng mặt hoạt động q trình kinh doanh doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp chi tiết 1.2.2.1 Chi tiết theo thời gian Kết kinh doanh kết trình nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, tiến độ thực trình đơn vị thời gian xác định không đồng Vì ta tiết theo thời gian giúp việc đánh giá kết quan sát, tìm giải pháp có hiệu cho việc kinh doanh Tác dụng: - Xác định thời điểm mà tượng kinh tế xảy tốt nhất, xấu - Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển tượng kinh tế từ giúp doanh nghiệp có biện pháp khai thác tiềm năng, khắc phục cân đối, tính thời vụ thường xảy trình kinh doanh Tùy thuộc vào mục đích phân tích chia tượng kết kinh tế năm theo quý, tháng, tuần, kỳ, … 1.2.2.2 Chi tiết theo địa điểm Có tượng kinh tế xảy nhiều địa điểm khác với tính chất mức độ khác nhau, cần phải phân tích chi tiết theo địa điểm Tác dụng: - Xác định đơn vị, cá nhân tiên tiến lạc hậu, tìm nhân tố điển hình từ rút kinh nghiệm cho đơn vị khác - Xác định hợp lí hay khơng việc phân phối nhiệm vụ sản xuất đơn vị cá nhân - Đánh giá tình hình hoạch tốn kinh doanh nội - Giúp cho việc đánh giá đắn kết đơn vị thành phần từ có biện pháp khai thác tiềm sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, đát đai… phù hợp với đơn vị kinh doanh 1.2.2.3 Chi tiết theo phận cấu thành Chi tiết theo phận cấu thành giúp ta biết quan hệ cấu thành tượng kết kinh tế, nhận thức chất tiêu kinh tế từ giúp cho việc đánh giá kết doanh nghiệp xác, cụ thể xác định nguyên nhân trọng điểm công tác quản lý 1.2.3 Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố 1.2.3.1 Phương pháp thay liên hoàn Phương pháp vận dụng trường hợp nhân tố có mối quan hệ tích, thương số kết hợp tích số thương số với tiêu kinh tế Có thể xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố qua thay liên tiếp nhân tố để xác định trị số tiêu nhân tố thay đổi Sau đó, lấy kết trừ tiêu chưa có biến đổi nhân tố nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố Khái quát: Chỉ tiêu tổng thể: y Các nhân tố: a, b, c + Phương trình kinh tế: y = abc Giá trị tiêu kỳ gốc: y0 = a0b0c0 Giá trị tiêu kỳ nghiên cứu: y1 = a1b1c1 + Xác định đối tượng phân tích: Δy = y1 – y0 = a1b1c1 - a0b0c0 + Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích: *) Ảnh hưởng nhân tố thứ (a) đến y: Thay lần 1: ya = a1b0c0 10 nghiệp tăng doanh thu đồng thời tăng lợi nhuận Đây nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tích cực đến doanh nghiệp Biện pháp: Cần phải bố trí khoảng cách ca làm việc cách hợp lý để có thời gian nghỉ ngơi ca làm cho cơng nhân, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, khen thưởng cho công nhân có suất lao động cao tạo địn bẫy kích thích tinh thần họ - Nguyên nhân thứ 3: Trong kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp đầu tư nhiều máy móc, cơng nghệ Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tốn khoản chi phí lớn để thuê chuyên gia, kỹ sư nhân cơng nước ngồi để vận hành máy móc đào tạo cho nhân cơng nước Đây khoản chi phí nhân cơng tương đối lớn, mức lương lao động nước cao nhiều so với mức lương trung bình lao động Việt Nam Đây nguyên nhân chủ quan tiêu cực - Nguyên nhân thứ 4: Do đời sống nhân dân nói chung ngày tăng lên, Nhà nước định điều chỉnh tăng mức lương kỳ nghiên cứu Mức lương tăng làm cho mức lương mà tất doanh nghiệp trả cho cán bộ, cơng nhân viên đồng loạt tăng Doanh nghiệp khơng nằm ngồi xu Trong điều kiện số lượng công nhân trực tiếp doanh nghiệp lớn, số tiền mà doanh nghiệp trả lương cho phận tăng đáng kể so với kỳ gốc, đó, làm tăng chi phí nhân cơng trực tiếp doanh nghiệp Việc làm tăng tổng chi phí doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp tăng giá bán sản phẩm lên cao kỳ nghiên cứu để tăng doanh thu nhằm bù mức tăng chi phí tăng chi phí lương Vì thế, việc lương trả cho cơng nhân tăng đột ngột sách tăng mức lương của Nhà nước ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận doanh nghiệp Đây nguyên nhân khách quan, tiêu cực doanh nghiệp c Chi phí sản xuất chung 25 Ở kỳ gốc, chi phí sản xuất chung doanh nghiệp 61.104.076 (10 3Đ) chiếm tỷ trọng 17,50% Sang kỳ nghiên cứu, giá trị 73.364.904 (10 3Đ) chiếm tỷ trọng 18,70%, so với kỳ gốc đạt 120,07 %, bội chi tuyệt đối lượng 12.260.828 (103 Đ) bội chi tương đối lượng 6.761.461 (10 3Đ), có mức độ ảnh hưởng đến tổng chi phí tăng lên doanh nghiệp 3,51 % Sự biến động nguyên nhân sau: - Nguyên nhân thứ Doanh nghiệp mua sắm đầu tư công cụ, dụng cụ cho phân xưởng Trong kỳ nghiên cứu, số công cụ dụng cụ lâu năm nên khơng cịn sử dụng được, bên cạnh đó, số cơng cụ cịn bị nên doanh nghiệp phải mua thêm để đảm bảo công tác sản xuất diễn không bị gián đoạn Việc mua thêm công cụ dụng cụ làm cho chi phí sản xuất chung tăng lên Đây nguyên nhân tiêu cực, chủ quan Biện pháp: Doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần có cơng tác quản lý tài sản tốt hơn, tránh để xảy tượng công cụ, đồng thời nên tuyên truyền công nhân sử dụng bảo quản tốt công cụ dụng cụ để tiết kiệm chi phí - Nguyên nhân thứ 2: Trên thị trường nay, hầu hết giá vật tư dịch vụ tăng doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề Nhà nước điều chỉnh giá điện, nước tăng lên bên cạnh doanh nghiệp chưa quản lý tốt trình sản xuất, nhiều thiết bị điện không cần thiết hoạt động công nhân nghỉ giải lao giờ, ăn trưa làm cho chi phí điện tăng Từ làm chi phí sản xuất chung tăng lên Đây nguyên nhân tiêu cực, mang tính chủ quan Biện pháp: Doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý sử dụng điện, nước tài nguyên khác tốt khuyến cáo công nhân tắt hết máy móc giải lao, tắt hết thiết bị chiếu sáng, điều hòa, quạt, sau rời khỏi phân xưởng - Nguyên nhân thứ 3: Doanh nghiệp nhiều chi phí đóng gói số lượng 26 đơn hàng tăng mạnh Vào kỳ nghiên cứu, số lượng đơn đặt hàng tăng mạnh, khách hàng, đại lý công ty cách xưởng sản xuất tương đối xa Do cơng ty cần phải đặt số lượng lớn bao bì đóng gói để hạn chế tổn thất hàng hoá, tránh ảnh hưởng đến chất lượng hàng Đây nguyên nhân khiến cho chi phí sản xuất chung tăng cao Đây nguyên nhân chủ quan tiêu cực - Nguyên nhân thứ 4: Tỷ giá hối đoái tăng so với kỳ gốc Trong kỳ nghiên cứu, số lượng hàng hoá xuất nhập doanh nghiệp tăng cao so với năm gốc Và hàng hoá phải tốn ngoại tệ Tỷ giá trung bình giao dịch thực tế kỳ gốc USD=23.220 VND Trong đó, tỷ giá trung bình giao dịch thực tế kỳ nghiên cứu USD=23.250 VND, tăng 0,01% so với kỳ gốc Điều dẫn đến doanh nghiệp phải bỏ nhiều chi phí để xuất nhập hàng hố, khiến cho chi phí sản xuất chung tăng Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực  Chi phí bán hàng Từ bảng phân tích ta thấy: Chi phí bán hàng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc đạt 103,06 % Ở kỳ gốc, chi phí bán hàng có quy mơ 54.819.086 ( 10 đồng) chiếm 15,70% tổng chi phí tồn doanh nghiệp Trong đó, kỳ nghiên cứu quy mơ chi phí bán hàng 56.494.899( 103 đồng) chiếm 14,40 % tổng chi phí Với số cho ta thấy doanh nghiệp bội chi tuyệt đối số tiền 1.675.814 ( 103 đồng) lại tiết kiệm tương đối số tiền 3.257.904 ( 10 đồng) Xét mức độ ảnh hưởng đến tổng chi phí chi phí bán hàng góp phần làm tăng tổng chi phí tới 0,48 % Và nguyên nhân làm cho chi phí bán hàng tăng ta tìm hiểu nhân tố cấu thành để thấy rõ điều - Nguyên nhân thứ 1: Doanh nghiệp mở rộng thêm chi nhánh, đại lý bán hàng tỉnh, thành phố thị trường tiêu dùng tiềm Trước tình hình mạng lưới phân phối sản phẩm cịn chưa rộng, số tỉnh thành, sản phẩm doanh nghiệp chưa người tiêu dùng biết đến nhiều, nhu cầu tiêu thụ sản 27 phẩm dân cư khu vực tương đối lớn, kỳ nghiên cứu, doanh nghiệp mở thêm nhiều chi nhánh bán hàng trung tâm thương mại tỉnh thành Việc khiến chi phí bán hàng toàn doanh nghiệp tăng lên Tuy nhiên, phải thấy việc doanh nghiệp mở thêm nhiều chi nhánh bán hàng giúp cho người tiêu dùng tỉnh thành quan tâm, mua sắm sản phẩm doanh nghiệp nhiều hơn, qua góp phần làm tăng lượng sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ phạm vi tồn quốc, góp phần làm tăng mạnh doanh thu doanh nghiệp, Mức tăng doanh thu bù đắp mức tăng chi phí thêm cho chi nhánh bán hàng làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Về lâu dài, doanh nghiệp có xu hướng phải mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm thị trường, nên việc mở thêm chi nhánh bán hàng doanh nghiệp chắn mang lại hiệu lâu dài cho doanh nghiệp Vậy, nguyên nhân thứ ngun nhân chủ quan có tính tích cực doanh nghiệp Biện pháp: Cần xây dựng sách bán hàng lâu dài hiệu quả, kích thích thị hiếu người tiêu dùng thị trường tiềm năng, nâng cao hiệu đại lý chi nhánh bán hàng, mang lại doanh thu lợi nhuận cao, tránh gây tổn thất láng phí chi phí cho cơng ty - Ngun nhân thứ 2: Chi phí giới thiệu sản phẩm tăng , kì nghiên cứu, doanh nghiệp tập trung sản xuất lượng sản phẩm lớn với chất lượng cao hơn, công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm đặc biệt trọng Nó cầu nối để đưa sản phẩm đến với công chúng cách dễ dàng thuận tiên Doanh nghiệp định đầu tư khoản tiền lớn vào khâu giới thiệu sản phẩm để đạt hiệu quảng cáo hình ảnh sản phẩm chất lượng cách cao Do đẩy chi phí bán hàng lên cao so với kì gốc Đây nguyên nhân chủ quan tích cực 28 Biện pháp : Sự đa dạng mẫu quảng cáo giới thiệu sản phẩm cần thiết, đáp ứng cách rộng rãI nhu cầu thị hiếu khách hàng Cho dù chi phí giới thiệu sản phẩm có tăng doanh số bán hàng niềm tin khách hàng vào chất luwonjg sản phẩm mục đích cuối daonh nghiệp giai đoạn - Nguyên nhân thứ 3: Doanh nghiệp tăng cường việc tổ chức chương trình khuyến mại Trước tình hình canh tranh ngày tăng thị trường, kỳ nghiên cứu, song song với việc đầu tư cho máy móc, cơng nghệ sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp tăng cường việc tổ chức chương trình khuyến mại tặng quà, bốc thăm trúng thưởng cho khách hàng để kích thích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng Với việc tăng cường tổ chức chương trình khuyến mại, chi phí bán hàng doanh nghiệp tăng lên, góp phần vào tăng lên tổng chi phí doanh nghiệp Việc tăng cường tổ chức chương trình khuyến mại với giá trị giải thưởng, quà tặng vừa phải giúp tăng lượng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, từ làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp xác định số tiền cho chương trình hợp lý, không cao nên so với mức tăng chi phí việc tăng cường hoạt động khuyến mại, mức tăng doanh thu tác dụng hoạt động nhiều hẳn, dẫn đến làm tăng lợi nhuận daonh nghiệp Vậy, ngun nhân chủ quan có tính chất tích cực doanh nghiệp Biên pháp: doanh nghiệp nên tiếp tục tổ chức chương trình khuyến mại để kích thích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng, đồng thời, phải xác định tổng giá trị giải thưởng, quà tặng hợp lý, đủ để khuyến khích nhu cầu tiêu dùng thị trường doanh nghiệp mà khơng làm chi phí doanh nghiệp bị tăng mạnh - Nguyên nhân thứ 4: Do sản phẩm doanh nghiệp ngày người tiêu dùng hâm mộ, nhu cầu thị trường mức cao Sản phẩm mà cơng ty sản xuất 29 ngày hồn thiện kiểu dáng, mẫu má chất lượng, đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người mua hàng Bên cạnh làm ăn khơng đứng đắn số doanh nghiệp cạnh tranh khiến khách hàng e ngại Chính mà đầu năm số lượng người tiêu dùng mua sản phẩm doanh nghiệp tăng đột biến Việc số lượng người tiêu dùng tăng làm tăng số lượng sản phẩm xuất bán, đồng nghĩa với việc chi phí doanh nghiệp chi cho phận bán hàng tăng lên Đây nguyên nhân khách quan tích cực khiến cho chi phí bán hàng doanh nghiệp kỳ tăng cao so với kỳ trước  Chi phí quản lý doanh nghiệp Ở kỳ gốc, chi phí quản lý doanh nghiệp 53.422.421 (103Đ) chiếm tỷ trọng 15,30% Sang kỳ nghiên cứu, giá trị 60.810.482 (10 3Đ) chiếm tỷ trọng 15,50%, so với kỳ gốc chiếm 113,83 %, bội chi tuyệt đối lượng 7.388.061 (103Đ) bội chi tương đối lượng 2.580.043 (10 3Đ), tương đương làm tăng 2,12 % đến tổng chi phí doanh nghiệp Sự biến động tăng ngun nhân sau: - Nguyên nhân 1: Tăng chi tổ chức tuyển dụng nhân Với số lượng đơn hàng lớn buộc doanh nghiệp phải tăng nhân đặc biệt nhân có tay nghề, trình độ cao để đáp ứng nhu cầu KH tăng cao chất lượng sản phẩm xuất doanh nghiệp Chi phí để tổ chức tuyển dụng tăng nhiều so với kì năm ngối =>Đây ngun nhân chủ quan tiêu cực - Nguyên nhân 2: Tăng chi phí đồ dùng văn phịng Chi phí đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp máy tính, camera, bàn ghế, tủ… Với việc mở rộng th nhân viên đồ dùng, văn phịng phẩm tăng để đáp ứng nhu cầu an tồn lao động cho cơng nhân doanh nghiệp =>Đây nguyên nhân chủ quan tiêu cực 30 - Nguyên nhân 3: Tăng chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí tài sản cố định dùng chung cho hoạt động quản lý như: Nhà cửa làm việc phòng ban doanh nghiệp, kho dự trữ sản phẩm, tài liệu, phương tiện di chuyển, dây chuyền, móc móc thiết bị dùng văn phịng có xu hướng tăng mạnh Năm vừa qua doanh nghiệp mở rộng mặt bằng, thuê thêm kho để đựng hàng hóa bị ứ tắc biên giới dịch bệnh cấm biên =>Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực Ngun nhân 4: Chi phí dự phịng tăng Chi phí dự phòng khoản chi nằm vào khoản nợ khó địi, khoản dự tính trả nợ cho đơn vị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đứng trước biến cố lịch sử - đại dịch covid làm cho doanh nghiệp nước điêu đứng mà doanh nghiệp đối tác bị ảnh hưởng nhiều Họ xin khất nợ đảm bảo toán tương lai gần Bởi mà khoản chi dự phòng tăng nhiều so với năm gốc =>Đây nguyên nhân khách quan tiêu cực Trong nguyên nhân có: - NN1 nguyên nhân chủ quan tiêu cực - NN3 nguyên nhân khách quan tiêu cực Biện pháp cho nguyên nhân chủ quan tiêu cực: + Tuyển dụng thông qua mạng xã hội để đăng quảng bá nhu cầu tuyển nhân + Áp dụng khoa học kĩ thuật vào tuyển dụng ( mẫu form,…) + Call time, face time nói chuyện trưc tiếp với người ứng tuyển 2.2 Tình hình thực doanh thu theo mặt hàng doanh nghiệp 31 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DOANH THU THEO MẶT HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP Ky gốc STT Mặt hàng Quy mô (103đ) Ky nghiên cứu Ty tr漃⌀ng (%) Quy mô (103đ) Ty tr漃⌀ng (%) Chênh lệch (103đ) So sánh (%) MĐA →D (%) Áo jacket 53.829.781 11,10 43.473.928 8,20 -10.355.854 80,76 -2,1 Áo sơ mi 70.318.183 14,50 36.051.550 6,80 -34.266.633 51,27 -7,0 Áo thun 78.562.384 16,20 63.090.212 11,90 -15.472.171 80,31 -3,1 Quần jean 80.987.149 16,70 98.081.423 18,50 17.094.274 121,11 3,5 Quần âu 54.314.734 11,20 78.465.138 14,80 24.150.404 144,46 4,9 46.070.534 9,50 57.788.514 10,90 11.717.980 125,43 2,4 45.585.581 9,40 88.538.365 16,70 42.952.785 194,22 8,8 Hàng khác 55.284.640 11,40 64.680.722 12,20 9.396.082 117,00 1,9 Tổng doanh thu ( D) 484.952.986 100,00 530.169.852 100,00 45.216.866 109,32 - Quần áo thể thao Đồng phục học sinh 32 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận nguyên nhân 3.1.1 Nguyên nhân chủ quan  Do tình trạng hoạt động máy móc kỳ nghiên cứu tốt kỳ gốc  Chất lượng nguyên liệu đầu vào tốt so với kỳ gốc  Công tác sử dụng nguyên vật liệu kỳ nghiên cứu kiểm soát chặt chẽ so với kỳ gốc  Doanh nghiệp tuyển thêm công nhân  Doanh nghiệp trả lương cao cho người làm việc thêm  Doanh nghiệp phải mời chuyên gia, kỹ sư nước ngồi vận hành máy móc, cơng nghệ  Doanh nghiệp mở rộng thêm chi nhánh, đại lý bán hàng tỉnh, thành phố thị trường tiêu dùng tiềm  Chi phí giới thiệu sản phẩm tăng  Doanh nghiệp tăng cường việc tổ chức chương trình khuyến mại  Doanh nghiệp mua sắm đầu tư công cụ, dụng cụ cho phân xưởng  doanh nghiệp chưa quản lý tốt trình sản xuất, nhiều thiết bị điện không cần thiết hoạt động công nhân nghỉ giải lao giờ, ăn trưa làm cho chi phí điện tăng  Doanh nghiệp nhiều chi phí đóng gói số lượng đơn hàng tăng mạnh  Tăng chi tổ chức tuyển dụng nhân  Tăng chi phí đồ dùng văn phịng  Tăng chi phí khấu hao tài sản cố định  Chi phí dự phòng tăng 33 3.1.2 Nguyên nhân khách quan  Do sách tăng lương nhà nước làm tăng mức lương  Do sản phẩm doanh nghiệp ngày người tiêu dùng hâm mộ, nhu cầu thị trường mức cao  Tỷ giá hối đoái tăng so với kỳ gốc  Do doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất  Doanh nghiệp đưa giá cạnh tranh thị trường  Nhu cầu sản phẩm thị trường tăng  Chính phủ tăng thuế nhập nguyên vật liệu 3.2 Kiến nghị doanh nghiệp áp dụng biện pháp  Doanh nghiệp nên áp dụng khoa học công nghệ tiến kỹ thuật sản xuất để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu kỳ sản xuất mua thêm máy móc cơng nghệ, cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cấp máy móc,  Doanh nghiệp nên lựa chọn nguyên vật liều đầu vào cách kỹ lưỡng đạt chất lượng tốt, vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu  Doanh nghiệp cần phát huy, áp dụng biện pháp cứng rắn chặt chẽ công tác sử dụng ngun vật liệu, đưa hình phạt công nhân viên khộng chấp hành quy định sử dụng nguyên liệu sản xuất để đạt hiệu cao  Cần xây dựng sách bán hàng lâu dài hiệu quả, kích thích thị hiếu người tiêu dùng thị trường tiềm năng, nâng cao hiệu đại lý chi nhánh bán hàng, mang lại doanh thu lợi nhuận cao, tránh gây tổn thất láng phí chi phí cho công ty 34  Doanh nghiệp cần mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng chi nhánh phân phối hàng thị trường tiềm nhằm đạt doanh thu cao Bên cạnh cần khuyến khích cơng nhân sử dụng ngun vật liệu có hiệu nhằm tối thiểu húa chi phớ, mang lại lợi nhuận cao Việc tăng chi phí đem lại hiệu cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần tích cực mở rộng qui mơ sản xuất đồng thời đưa kế hoạch phân phối chi phí cho hoạt động mở rộng qui mô hợp lý, tránh lãng phí, tận dụng tiềm doanh nghiệp  Doanh nghiệp cần đẩy mạnh nghiên cứu triển khai kế hoạch, biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm đến tay người tiêu dùng với mức giá ưu đãi  Doanh nghiệp cần có sách ưu đãi sử dụng nhân viên thật tốt nhằm khuyến khích tinh thần lao động nhân viên, qua mang lại suất hiệu cao, doanh thu lớn cho kỳ  Cần phải bố trí khoảng cách ca làm việc cách hợp lý để có thời gian nghỉ ngơi ca làm cho cơng nhân, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, khen thưởng cho công nhân có suất lao động cao tạo địn bẫy kích thích tinh thần họ  Doanh nghiệp nên doanh nghiệp cần có cơng tác quản lý tài sản tốt hơn, tránh để xảy tượng công cụ, đồng thời nên tuyên truyền công nhân sử dụng bảo quản tốt công cụ dụng cụ để tiết kiệm chi phí  Doanh nghiệp cần có biện pháp quản lý sử dụng điện, nước tài nguyên khác tốt khuyến cáo cơng nhân tắt hết máy móc giải lao, tắt hết thiết bị chiếu sáng, điều hòa, quạt, sau rời khỏi phân Sự đa dạng mẫu quảng cáo giới thiệu sản phẩm cần thiết, đáp ứng cách rộng rãI nhu cầu thị hiếu khách hàng Cho dù chi phí giới thiệu sản phẩm có tăng doanh số bán hàng niềm tin khách hàng 35 vào chất luwonjg sản phẩm mục đích cuối daonh nghiệp giai đoạn  doanh nghiệp nên tiếp tục tổ chức chương trình khuyến mại để kích thích nhu cầu tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng, đồng thời, phải xác định tổng giá trị giải thưởng, quà tặng hợp lý, đủ để khuyến khích nhu cầu tiêu dùng thị trường doanh nghiệp mà khơng làm chi phí doanh nghiệp bị tăng mạnh xưởng  Doanh nghiệp nên tổ chức khóa đào tạo nhân viên kỹ bán hàng tìm hiểu tâm tý người mua, cách ứng xử cách chào hàng cho phù hợp với khách hàng, nhằm tăng doanh số bán, góp phần làm tăng doanh thu toàn doanh nghiệp  Doanh nghiệp nên tận dụng mối quan hệ xã hội có mở rộng khơng ngừng để phát triển doanh nghiệp mặt tích cực tham gia buổi họp giới thiệu bất động sản hay buổi tiệc tập trung đối tác doanh nghiệp trở thành khách hàng tiềm  Để phát huy hình thức bán hàng nữa, doanh nghiệp cần trang web riêng quảng bá rộng rãi thị trường, đưa mẫu mã sản phẩm tốt không ngừng đổi hình thức tiếp thị phù hợp để đạt hiệu cao  Doanh nghiệp cần phát huy tận dụng thị trường tiêu thụ sẵn có để giảm chi phí quảng cáo xuống, có ích cho doanh nghiệp  Cần xây dựng sách bán hàng lâu dài hiệu quả, kích thích thị hiếu người tiêu dùng thị trường tiềm năng, nâng cao hiệu đại lý chi nhánh bán hàng, mang lại doanh thu lợi nhuận cao, tránh gây tổn thất láng phí chi phí cho cơng ty  Phương hướng: o Ngồi biện pháp để khắc phục muốn tiến xa hơn, doanh nghiệp cần đề phương hướng phát triển tương lai: 36  Doanh nghiệp cần tiến hành định mức tiêu hao nguyên vật liệu hàng kỳ cho hợp lý tiết kiệm  Sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất quản lý doanh nghiệp để tiết kiệm hơn, tiến tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận  Khuyến khích tinh thần làm việc người lao động thông qua đợt thi đua khen thưởng phẩn, tổ sản xuất Hàng năm tổ chức cho công nhân du lịch động viên tinh thần làm việc  Khai thác triệt để nguồn nhân lực doanh nghiệp, bên cạnh việc đào tạo chuyên môn cấn tuyển mộ nhân tài o Trên nguyên nhân chi phí theo khoản mục doanh nghiệp số biện pháp để khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh, phương hướng phát triển tương lai doanh nghiệp Đây nội dung việc phân tích vấn đề kinh tế Bản chất phức tạp với kinh nghiệm cịn hạn chế chắn làm em khơng tránh khỏi sai sót yếu điểm, em mong thầy dạy thêm để hoàn thiện tập lớn 37 KẾT LUẬN Như phân tích tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tự đánh giá để củng cố, phát huy điểm mạnh hay khắc phục điểm yếu tồn Từ doanh nghiệp tận dụng phát huy tiềm sáng tạo, khai thác tối đa nguồn lực nhằm đạt hiệu kinh doanh cao Bên cạnh đó, đưa chiến lược kinh doanh phù hợp để tiếp cận mở rộng thị trường Kết phân tích đưa định quản trị ngắn hạn dài hạn cho nhà điều hành Phân tích hiệu kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng hạn chế rủi ro Phân tích hoạt động kinh tế dần trở thành cơng cụ quan trọng khoa học quản lý, công cụ phát khả tiềm ẩn kinh doanh Thông qua việc phân tích thường xuyên phân tích hoạt động kinh tế có tác dụng nhằm đảm bảo lợi ích Nhà nước, xã hội, doanh nghiệp Qua tài liệu phân tích giúp doanh nghiệp thấy mặt mạnh, mặt yếu mà đạo sản xuất quản lý tài xã hội thực cách có hiệu Chính phân tích kinh tế có vai trị quan trọng việc đạo lãnh đạo kinh tế Qua lần làm tập lớn chúng em hiểu nhiều cơng tác phân tích, đánh giá hoạt động doanh nghiệp Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhiều nhân tố tác động tạo nên, có nhân tố tác động tích cực có nhân tố tác động tiêu cực Và phải nhận thức rõ đối tượng phân tích góc độ người phân tích để đến kết luận biến động tiêu để có biện pháp hợp lý giải tận gốc vấn đề Em xin cảm ơn thầy Trần Ngọc Hưng hướng dẫn tận tình, giúp em hồn thiện tập tiểu luận môn học Em xin chân thành cảm ơn thầy! 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập Phân tích hoạt động Kinh tế Ngoại, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, 2021 Tài liệu phân tích Gía trị hàng xuất cơng ty Thiên Ân theo thị trường theo mặt hàng PGS TS Nguyễn Năng Phúc Phân tích báo cáo tài NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2019 Khoa kế tóan –Kiểm tốn Trư¬ờng ĐH Kinh tế TP HCM Phân tích hoạt động kinh doanh NXB Thống kê Năm 2020 Trường đại học tài chính- kế tốn HN.Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp Nhà xuất Tài HN 2021 39

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan