1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) phương pháp khắc phục một số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 892,01 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Môn Tiếng Việt lớp Một có nhiệm vụ vơ quan trọng hình thành bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết cho học sinh Trong bốn kĩ đó, kĩ nói, đọc, phát âm chuẩn đặc biệt quan trọng Nói đúng, đọc giúp diễn đạt tốt vấn đề muốn nói, giúp ta tự tin giao tiếp Đối với học sinh lớp Một, nói đúng, đọc giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, viết tả tự tin trước bạn bè Ngay từ đầu năm học, việc học mơn Tiếng Việt theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thể rõ tầm quan trọng môn học Là giáo viên phân công dạy lớp Một, trọng đến việc rèn luyện kĩ học Tiếng Việt cho em Bởi tiền đề cho em học tập môn khác Những nỗi vất vả cho thầy cô dạy lớp Một đối tượng học sinh vừa đến trường non yếu mặt, từ ý thức học tập kĩ học bắt đầu Ngồi cịn nhiều nguyên nhân khác ảnh hưởng tiếng địa phương, thời gian em tập nói, cha mẹ, người thân nói nựng cháu khiến em bắt chước theo, thấy nói bi bơ khơng rõ tiếng đáng u, cha mẹ nhắc lại, vơ tình trở thành thói quen nói Từ nhận nhiệm vụ phân công nhà trường, chủ động tìm hiểu nguyên nhân, đồng thời đưa nhiều phương án giúp học sinh khắc phục lỗi phát âm Trên sở kết đạt năm học vừa qua, xin mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm với hi vọng đem lại tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp “Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1” chúng tơi hình thành từ suy nghĩ nói 1.2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp nhằm mục đích: + Giúp em nói đúng, đọc ,viết tả, dễ nhớ âm, phát âm xác + Khi em nói đúng, đọc giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc từ em tự tin trước bạn bè mạnh dạn giao tiếp + Tạo hứng thú học tập giúp em học tốt mơn Tiếng việt + Góp phần đổi phương pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu xác hơn, học sơi + Thơng qua trị chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trị chơi học sinh luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học 1.3 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp nhằm giúp em hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh lớp trường Tiểu học mà giảng dạy - Đối tượng: Là học sinh lớp trường Tiểu học Đôn Nhân 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp áp dụng môn Tiếng Việt lớp Tên sáng kiến: Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Hà Thị Mỹ Hạnh - Địa chỉ: Xã Đôn Nhân- huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0368643018 - Email: Nguyenminhkiet219@gmail.com - Họ tên: Trần Thị Bích Phượng - Địa chỉ: Xã Đơn Nhân- huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0967044522 - Email: tranthibichphuong1995@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Hà Thị Mỹ Hạnh 2.Trần Thị Bích Phượng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Việt lớp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Ngày 27/09/2021 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Nội dung sáng kiến 7.1.1 Thực trạng nghiên cứu: Đầu năm học, qua việc khảo sát việc phát âm học sinh lớp 1.Chúng nhận thấy số học sinh khối chúng tơi phát âm cịn chưa chuẩn Sau khảo sát 107 học sinh, thu kết sau: Lỗi phát âm sai Số học sinh Tỉ lệ % Phát âm sai âm đầu l/n 10 9,3 Phát âm sai vần oanh/oăn, anh/ăn, iên/iêng 15 14,01 Lỗi phát âm sai dấu sắc – ngã 4,7 Qua khảo sát, nhận thấy số thuận lợi khó khăn sau: a) Thuận lợi : - Đa số học sinh ngoan, lễ phép, tập thể lớp có phong trào thi đua học tập tốt, nhà trường quan tâm đầu tư đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Học sinh nhanh nhẹn, hoạt bát, dễ tiếp thu - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em b) Khó khăn: + Vẫn cịn nhiều học sinh phát âm chưa âm đầu l/n, kh/h, vần có kết thúc n/nh, n/ng + Học sinh chưa thoải mái, mạnh dạn giao tiếp với thầy cô bạn + Một số em học sinh nói chưa rõ, phát âm khơng chuẩn, chí nói ngọng c) Ngun nhân : + Do ảnh hưởng tiếng địa phương + Ở lớp 1, em nhỏ giai đoạn đầu cấp tiểu học nên khả tập trung hạn chế + Một số giáo viên chưa giành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn học sinh phát âm d) Mục đích sáng kiến: “Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1” nhằm mục đích: + Giúp em nói đúng, đọc ,viết tả, dễ nhớ âm, phát âm xác + Khi em nói đúng, đọc giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc từ em tự tin trước bạn bè mạnh dạn giao tiếp + Tạo hứng thú học tập giúp em học tốt mơn Tiếng việt + Góp phần đổi phương pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu xác hơn, học sơi + Thơng qua trị chơi học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trị chơi học sinh luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học 7.1.2 Các phương pháp nghiên cứu 7.1.2.1 Phương pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp trực quan hành động để tác động trực tiếp tới nhóm đối tượng Ngay từ tuần đầu, quan sát, nắm nhận thức khả phát âm học sinh tiến hành phân loại Chúng tơi chia theo nhóm sau: - Phát âm sai âm đầu: l/n, kh/h - Phát âm sai vần: ăn/anh, oanh/oăn, iêng/iên - Phát âm sai dấu thanh: ngã - sắc Từ việc phân loại này, GV đưa phương pháp phù hợp để giúp đỡ em phát âm tốt Khi dạy học sinh phát âm, thực theo bước: - Bước 1: Hướng dẫn học sinh phát âm - Bước 2: Phát âm mẫu: Khi phát âm mẫu cố gắng phát âm thật chậm, thật chuẩn rõ ràng - Bước 3: Học sinh thực hành phát âm Khi em phát âm, lắng nghe quan sát cách phát âm em để kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa Khi học sinh phát âm sai âm đầu l/n, kh/h; vần oanh/oăn, iêng/iên; nhầm lẫn dấu ngã – sắc nên học âm, vần dấu thanh, nhắc lại làm mẫu yêu cầu học sinh thực lại theo nguyên tắc x Tức thực lần cho âm, từ học tiếng buổi học Khi phát âm, chúng tơi ln ý tới hình: + L: Khi phát âm lưỡi cong, đầu lưỡi co chạm vào lợi bật lưỡi Hình ảnh minh họa + N: Khi phát âm lưỡi thẳng hơn, đầu lưỡi sát với vịm lợi Hình ảnh minh họa Kh: Khi phát âm kh, miệng mở ra, cuống lưỡi nâng lên chạm vào ngạc miệng + Vần kết thúc bằng âm n: Kết thúc vần đầu lưỡi chạm vào + Vần kết thúc bằng âm ng, miệng trịn, âm từ họng, lưỡi để tự nhiên Hình ảnh minh họa Vần kết thúc bằng âm nh: Miệng há nhỏ, bè sang hai bên, mặt lưỡi đặt thẳng, âm từ họng Với tiếng có hỏi (?): Hướng dẫn học sinh phát âm trầm luyến giọng, lên cao – kéo dài hơi, kèm theo động tác ngửa cổ, hướng mắt lên Với tiếng có ngã (~): Đọc nhấn mạnh, kéo dài luyến giọng – lên cao giọng Đặc biệt giáo viên cung cấp thêm cho học sinh kỹ thuật sửa sai phát âm tiếng có ngã (~) sau: Với tiếng mà phần vần có âm chính, u cầu học sinh nhớ quy luật: Thay ngã nặng vào tiếng, đồng thời thêm sắc vào âm chính: VD: ngõ (nhỏ) = ngọ + ó; đỗ (quyên) = độ + ố ; chỗ (ngoặt) = chộ + ố; kỹ (thuật) = kỵ + ý Trường hợp tiếng mà phần vần có âm cuối nguyên âm /u/; /i/, yêu cầu học sinh: Thay ngã nặng vào tiếng, đồng thời thêm sắc vào âm cuối: VD: dãi (nắng) = dại + í; lũy (tre) = lụy + ý; giãi (bày) = giại + í Đối với học có tiếng, từ liên quan tới âm, vần mà học sinh phát âm sai dành nhiều thời gian cho học sinh Tuy nhiên, khơng mà ảnh hưởng tới thời gian học tập lớp Với nhóm học sinh phát âm sai, chúng tơi thay đổi vị trí chỗ ngồi cho gần để em thực hành phát âm nhiều lần so với bạn phát âm Ví dụ: Khi dạy oanh/oach, học sinh phát âm chưa đúng, chúng tơi điều chỉnh vị trí chỗ ngồi để em ngồi gần nhau, để hướng dẫn phát âm, từ cá nhân học sinh luyện phát âm nhiều Trong lúc hướng dẫn nhóm học sinh đó, chúng tơi giao nhiệm vụ cho học sinh khác hoạt động theo nhóm đơi, đọc cho nghe nhận xét 7.1.2.2 Phương pháp 2: Sử dụng số trị chơi học tập tích cực, tạo tâm lí thoải mái vui vẻ cho học sinh Trị chơi hình thức học thú vị Các em trị chuyện cười đùa, vừa học vừa chơi Trị chơi: Đố bạn tên Học vần có tên bạn lớp, chúng tơi cho học sinh chơi trị: Đố bạn tên Chúng tơi cho học sinh quan sát bạn lượt nói tên bạn lớp có vần học Sau mời học sinh lên bảng Các em đặt câu hỏi bạn lớp: Đố bạn tên gì? Đố bạn đánh vần phân tích tên mình, Ví dụ: Học 66: iên iêt : Học sinh tìm lớp tên bạn có vần iên, có vần iêt Học sinh dễ dàng nói bạn Liên, bạn Kiệt Bạn Liên bạn Kiệt bước lên bảng Liên hỏi: - Đố bạn tên gì? (Bạn Liên) - Bạn đánh vần tên (HS đánh vần nối dãy: Lờ iên Liên) - Bạn Kiệt: Các bạn nói tên Liên Vậy đố bạn tên tớ gì? (Bạn tên Kiệt) Tên tớ có âm, vần có dấu nào? (Âm K đứng trước, vần iêt đứng sau, nặng) Hình ảnh minh họa Trị chơi chúng tơi khơng áp dụng học lớp mà cịn có hoạt động trải nghiệm mở rộng Yêu cầu em học sinh phân tích tên người gia đình, sau hơm sau gọi em lên chia sẻ trước lớp Cách giúp em rèn kĩ nói trước tập thể, giúp tập thể lớp gần gũi, đoàn kết Đây giải pháp giúp em khắc sâu kiến thức tạo hứng thú học tập Ngồi trị chơi Đố bạn tên mình, dạy âm l/n, kh/h hay âm, vần khác, tổ chức cho học sinh thi tìm từ, tiếng có âm loại quả, hoa, vật, cối, hay nâng cao tơi u cầu em tìm câu ngắn có đồng dao, như: “ Nu na nu nống” Nắm bắt tâm lí học sinh, có học sinh phát âm sai, yêu cầu học sinh lớp không chê bai nói “nhại” lại, tránh tạo cho học sinh tự ti, mặc cảm thân Hay dành lời động viên, khích lệ học sinh phát âm Có thế, tạo thoải mái, vui vẻ em, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học sinh rèn phát âm 7.1.2.3 Phương pháp 3: Tích cực phối hợp, tư vấn, hỗ trợ phụ huynh việc rèn phát âm cho học sinh Từ vốn hiểu biết kinh nghiệm thân, thường trao đổi với phụ huynh học sinh lỗi phát âm mà em thường mắc phải Những lỗi đa số ảnh hưởng phương ngữ sửa lỗi lớp học chưa đủ Từ chúng tơi đề nghị bậc cha mẹ phối kết hợp với giáo viên để sửa lỗi phát âm bằng nhiều hình thức như: gửi video luyện đọc cho giáo viên, hay giao tiếp nhà: nói chuyện, đọc truyện cho bố mẹ nghe, Với video phụ huynh gửi, cố gắng dành thời gian xem hết nhận xét bằng biểu tượng trái tim, lời nhận xét mang tính động viên Hình ảnh minh họa Để giúp cha mẹ học sinh dễ dàng rèn cách phát âm cho con, sẵn sàng tư vấn, hỗ trợ cha mẹ học sinh việc rèn phát âm cho bằng nhiều hình thức, như: - Trao đổi với phụ huynh ln có ý thức phát âm giao tiếp việc rèn phát âm cho - Gửi video, học liệu mà sưu tầm tìm hiểu qua Iternet Trao đổi cụ thể nội dung cần luyện cho nhà - Với phụ huynh phát âm chưa đúng, mạnh dạn đề xuất với phụ huynh việc tham gia khóa học chữa ngọng trung tâm chữa ngọng có uy tín 7.1.2.4 Phương pháp 4: Điều chỉnh lỗi phát âm thơng qua việc viết tả Đây năm học áp dụng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, theo chương trình số lượng tiết học môn học Tiếng việt tăng lên Đó thuận lợi học sinh quan sát thầy cô, bạn bè phát âm nhiều hơn, sau tự học sinh phát âm viết thành chữ ghi âm Khi học sinh viết chữ ghi âm em nhớ lâu từ Đó thành mà em thấy ln sau q trình mệt mài học tập, nên học sinh hứng thú để học tập rèn luyện Thông qua viết học sinh, giáo viên đánh giá phần việc điều chỉnh lỗi phát âm học sinh Nếu trình viết học sinh cịn viết sai, chúng tơi gạch chân lỗi sai gọi em nhắc việc mắc lỗi em đề nghị em phát âm lại, viết lại Hình ảnh minh họa 7.1.2.5 Phương pháp 5: Khuyến khích trẻ tự phát sửa lỗi phát âm cho Đối với khối chúng tôi, chọn số học sinh phát triển tốt ngôn ngữ phát âm chuẩn thêm có đơi tai nghe tinh để với giáo viên phát bạn lớp phát âm chưa để hướng dẫn lại cho 10 bạn, từ bạn sửa lỗi phát âm thời điểm Giáo viên theo dõi kịp thời động viên khen ngợi học sinh phát bạn sửa lỗi cho bạn, tiếp khen ngợi học sinh biết sửa lỗi Như biết khen ngợi cách giúp học sinh hào hứng, vui vẻ từ mạnh dạn, tự tin Đó phần thưởng tinh thần vơ q giá học sinh Trong học tập, việc khen ngợi động lực giúp trẻ cố gắng đạt thành tích cao Đối với em học sinh lớp nhỏ, dù có chút cố gắng cần khen ngợi để em có hứng thú tiếp tục học Ngoài việc khen ngợi học sinh tạo xu hướng thi đua lớp, bạn khen bạn khác hăng hái, sôi để thầy khen Ví dụ : Trong chơi học sinh chơi với trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” em Dũng nói “ Trồng lụ trồng hoa” Ngay em Trang chỉnh cho bạn “ Cậu nói lại theo tớ: Trồng nụ trồng hoa…, nụ nụ Vậy em Dũng sửa theo bạn Các em khoe với cô, giáo viên kịp thời tuyên dương tặng hai em hình dán ngộ nghĩnh Tuy quà nhỏ nhận em vui Hình ảnh minh họa Ngồi việc khen bằng lời, chúng tơi áp dụng hình thức sau thấy hiệu quả: + Viết tên học sinh lên bảng: Giáo viên dán hình mặt cười to lên góc bảng, nói với học sinh: Trong buổi học này, bạn có học tốt, viết 11 tên bạn lên bảng.Việc viết tên lên bảng có tác dụng tích cực, học sinh cảm thấy vinh dự tự hào tên giáo nhắc đến bảng trước bạn + Viết thư khen học sinh: Sau giai đoạn học tập (tuần, tháng) vào cuối đợt thi đua như: 20/10, 20/11… với học sinh có thành tích xuất sắc có tiến bật học tập thường viết thư khen học sinh trao thưởng (vở, bút, ) trước lớp để tuyên dương em động viên, khuyến khích học sinh khác Hình ảnh minh họa 7.1.3 Kết luận Qua thời gian thực nghiệm, chúng tơi thấy biện pháp có hiệu việc điều chỉnh lỗi phát âm, học sinh khối chúng tơi có tiến rõ rệt việc điều chỉnh lỗi phát âm Các em phát âm chuẩn hơn, lỗi sai Đặc biệt bạn lớp biết giúp đỡ lẫn việc phát âm chuẩn Vì vậy, chúng tơi thiết nghĩ để đạt hiệu lĩnh vực việc điều chỉnh phát âm cho học sinh cần nhiều yếu tố mà quan trọng 12 quan tâm sát sao, động viên kịp thời giáo viên tới học sinh, gia đình nhà trường cần có tương tác, quan tâm từ bạn bè đặc biệt tự thân học sinh cần có cố gắng vượt khó, ln có tinh thần ham học hỏi 7.2 Khả áp dụng sáng kiến “ Biện pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1” chúng tơi áp dụng, nhân rộng, chia sẻ tới đồng nghiệp toàn huyện để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tiếng việt cho học sinh lớp Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 9.1 Giáoiviên - Tìm hiểu đặc điểm vùng miền, mơi trường sống, nguồn gốc phát âm sai học sinh - Phân loại đối tượng để có hướng áp dụng biện pháp có hiệu 9.2.Học sinh - Có tâm thoải mái giao tiếp với người - Học sinh lớp ln đồn kết, u thương bạn, ln động viên khuyến khích bạn làm tốt, khơng chê bai trêu trọc bạn 9.3 Đối với cha mẹ học sinh - Phối hợp, hợp tác với giáo viên việc rèn kĩ phát âm cho học sinh - Cha mẹ học sinh ln có ý thức đọc, phát âm đúng, nhận thấy cần thiết việc rèn phát âm cho - Dành thời gian kèm cặp em luyện đọc, luyện phát âm 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Sau thời gian thực dạy áp dụng giải pháp trên, tiết dạy Tiếng Việt, thấy em phát âm có tiến rõ rệt Kết cụ thể sau: 13 Thời gian Đầu năm Cuối năm học Phát âm chưa chuẩn Thường xuyên phát âm sai Thỉnh thoảng phát âm sai Phát âm chuẩn Phát âm sai âm đầu l/n, kh/h 10 học sinh học sinh học sinh 10 học sinh Phát âm sai vần ăn/anh, oanh/ oăn, iên/iêng 15 học sinh học sinh học sinh 15 học sinh Phát âm sai dấu ngã/sắc học sinh học sinh học sinh học sinh Phân loại 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Chúng áp dụng: “Phương pháp khắc phục số lỗi phát âm cho học sinh lớp 1” vào giảng dạy năm học qua vào học Tiếng việt thu lại nhiều kết khả quan, phần khắc phục thực trạng nêu dạy học Tiếng việt từ trước tới - Việc phát âm sai học sinh có thay đổi tích cực Các em có ý thức sửa lỗi biết cách sửa lỗi phát âm sai - Học sinh biết hợp tác giúp đỡ khắc phục kịp thời số lỗi phát âm thường gặp âm đầu; tiếng mà vần âm cuối n/nh, n/ng; tiếng có ngã (~) Đặc biệt, em tự tin mạnh dạn học tập 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp theo ý kiến tổ chức, cá nhân Biện pháp nhà trường đánh giá tốt việc sửa lỗi phát âm cho học sinh, áp dụng cho học sinh lớp mang lại hiệu tốt việc dạy học 14 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Hà Thị Mỹ Hạnh Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng giải pháp Địa Trường Tiểu học Đôn Nhân -Phạm vi áp dụng: lớp 1A -Lĩnh vực áp dụng: môn Tiếng việt Trần Thị Bích Phượng Trường Tiểu học Đơn Nhân -Phạm vi áp dụng: lớp 1C -Lĩnh vực áp dụng: môn Tiếng việt Nguyễn Thị Kim Kết Trường Tiểu học Đôn Nhân -Phạm vi áp dụng: lớp 1B -Lĩnh vực áp dụng: môn Tiếng việt Đôn Nhân, ngày 19 tháng năm2023 Đôn Nhân, ngày 19 tháng năm2023 Thủ trưởng đơn vị CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên, đóng dấu) SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Đơn Nhân, ngày 19 tháng năm2023 Tác giả sáng kiến (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Nguyễn Anh Hào Hà Thị Mỹ Hạnh Trần Thị Bích Phượng 15 16

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w