1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) biện pháp bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh lớp 2

26 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận: Giáo dục kĩ sống hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu giáo dục nhà trường Chính từ hoạt động như: Lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội góp phần lớn việc hình thành nhân cách học sinh, giúp em biết tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện Có thể nói, kết hợp nội dung thực hành giáo dục kĩ sơng, nội dung tích hợp phận môn học việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp xây dựng cho em mối quan hệ phong phú, đa dạng cách có mục đích, có kế hoạch, có nội dung phương pháp định Gắn giáo dục với cộng đồng, tạo thân thiện tình biến nhu cầu khách quan xã hội thành nhu cầu thân học sinh Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt động quan hệ nhà giáo dục người giáo dục nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục trình tác động tới hệ trẻ đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội Giáo dục kĩ sống cho học sinh quan niệm việc tổ chức hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia cách tích cực chủ động vào q trình hoạt động, qua hình thành thay đổi hành vi trẻ theo hướng tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện; giúp học sinh sơng an tồn, khỏe mạnh tích cực chủ động sống ngày Giáo dục kĩ sống cho học sinh giáo dục cho em có cách sống tích cực xã hội đại, xây dựng thay đổi em hành vi theo hướng tích cực phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học sở giúp học sinh có tri thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Đây trách nhiệm chung toàn xã hội, tất người làm công tác giáo dục, đặc biệt người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với em học sinh Là giáo viên chủ nhiệm lớp mong muốn học trò ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội Cơ sở thực tiễn: Trong xã hội nay, kinh tế thị trường làm cho đời sống, ý thức người dân cải thiện hơn, ai cũng từ chỗ “no cơm áo ấm” tiến tới “ăn ngon mặc đẹp”, chăm lo cho tương lai nhiều hơn; sách mở cửa, giao lưu kinh tế, văn hóa nước cũng đa dạng Điều tác động nhiều đến nhận thức, hiểu biết học sinh Tuy nhiên ta không bàn tới mặt trái kinh tế thị trường Những xấu len lỏi vào hệ trẻ Nó làm lu mờ lí trí, bơi đen nhân cách khiến người làm công tác giáo dục, bậc phụ huynh phải băn khoăn, lo lắng Qua thực tế, nhận thấy đạo đức học sinh đà xuống, đạo hiếu, truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dường bị xem nhẹ Đau lòng có học sinh xem thường, vơ lễ, chí chống đối lại thầy giáo dạy ….mà đằng sau bao che dung túng gia đình Thực trạng ln rào cản, gây khó khăn cho giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp Bởi người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ quản lí em mà còn phải dạy dỗ, phải chịu trách nhiệm mặt học tập, đạo đức em mà giáo viên phải tốn nhiều thời gian đầu tư để giúp học sinh có kĩ sống trường Tiểu học, đặc biệt với học sinh lớp Tính đề tài: Học tập nhu cầu thường trực người thời đại Học tập không chỉ dừng lại tri thức khoa học túy mà còn hiểu tri thức giới có mối quan hệ, cách thức ứng xử với môi trường xung quanh Kĩ sống vấn đề quan trọng cá nhân trình tồn phát triển Mục tiêu giáo dục kỹ sống rèn luyện cách tư tích cực, hình thành thói quen tốt thơng qua hoạt động trải nghiệm Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống, hình thành nhân cách cho học sinh trình lâu dài liên tục, diễn nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ phức tạp Vì thế, giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học cần phải linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp Từ đó, học sinh có chuẩn mực đạo đức, pháp luật biết vận dụng thành thói quen- thành kĩ sống hàng ngày Việc rèn kĩ sống, giáo dục đạo đức cho học sinh hoạt động thiếu sở giáo dục Với hoạt động giáo dục phong phú, đa dạng, chương trình khóa chương trình giáo dục ngoại khóa, học sinh tham gia trò chơi, khám phá giới cách tự nhiên, tìm hiểu xã hội cách hiệu Để bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh cơng tác chủ nhiệm cơng việc thường xun, gắn bó với người giáo viên giáo viên dạy môn cũng qua cơng tác Vì vậy, nhà giáo trình đảm nhiệm trọng trách tích luỹ cho số kinh nghiệm riêng Hơn thời đại ngày nay, với tiến xã hội, giao lưu văn hố, kinh tế,… rộng rãi nói vấn đề để đáp ứng tốt vai trò giáo viên vấn đề không cũ Kéo theo, kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ cần quan tâm, chia sẻ, nhằm mục đích làm tốt cơng tác chủ nhiệm, công tác bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục, rèn luyện em ngày tốt hơn, giúp em trở thành người lao động sống hồn thiện, có ích tương lai Trong thực tế việc rèn kĩ sống em trường tiểu học còn thấp nhiều hạn chế Việc rèn kĩ sống cho học sinh chưa có nét chuyển biến Cần cung cấp cho học sinh tri thức sơ đẳng chuẩn mực hành vi xã hội gắn với kinh nghiệm đạo đức, để từ giúp học sinh hình thành kĩ sống, biết phân biệt sai làm theo đúng, ủng hộ đúng, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, nhắc nhở em hành động theo chuẩn mực đạo đức thói quen đạo đức Chính lẽ đó, tơi dành nhiều thời gian, tâm sức cho cơng tác chủ nhiệm lớp để bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh Vì rèn kĩ sống bậc tiểu học nhiệm vụ quan trọng mà người làm công tác giáo dục cần quan tâm Nay tơi mạnh dạn trình bày s¸ng kiÕn kinh nghiƯm:“ Biện ph¸p bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh lớp 2” đúc kết kinh nghiệm từ q trình chủ nhiệm lớp thân tơi năm học vừa qua, đặc biệt năm häc 2021 – 2022 Phạm vi sáng kiến kinh nghiệm: Với phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, đưa biện pháp tốt để giúp giáo viên làm tốt công tác bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh a Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - phương pháp điều tra - Phương pháp thèng kê phân loại - Phương pháp thử nghiệm sư phạm - Phương pháp đối chứng - Phương pháp quan sát b Thời gian nghiên cu thực hiện: Từ năm học 2020 - 2021 đến năm học 2021 - 2022 c i tng nghiờn cứu: Học sinh lớp 2A2 trường Tiểu học Tản Lĩnh PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: “BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH LỚP ” I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1.Thuận lợi: “Thực nội dung chủ đề năm học:Nâng cao trách nhiệm đạo đức nhà giáo, tăng cường giáo dục đạo đức, kĩ sống cho học sinh” Đây định hướng giúp giáo viên bồi dưỡng cho học sinh như: Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội - Giáo viên chủ nhiệm nhận chỉ đạo, quan tâm sâu sát Chi bộ, Ban giám hiệu, giáo viên mụn hội đồng s phạm nh trng Giỏo viờn chủ nhiệm nhiƯt t×nh, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo người trực tiếp giảng dạy môn nên tiếp xúc với lớp hµng ngµy - Đội ngũ thy cụ giỏo b mụn (các môn chuyên biệt )nhit tình, u nghề trách nhiệm cao, chun mơn vững vàng - Đội ngũ cán lớp tập trung thành viên tích cực, ham hoạt động Khó khăn: - Đầu năm học 2021 - 2022 Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A2 Đây học sinh lớp năm học 2020- 2021 có nhiều em lười học, ham chơi ảnh hưởng đến kết thi đua lớp - Nhận thức học sinh lớp khơng đồng đều, nhiỊu häc sinh nhận thức chậm, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động - Học sinh chỉ trú trọng học kiến thức, khả ứng phó với tình sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ lẫn kĩ giao tiếp hạn chế, còn tượng nói tục, chửi bậy số học sinh - Một số phụ huynh học sinh phải bươn chải, mưu sinh sống, có điều kiện để quan tâm chăm sóc Một số phụ huynh ln nóng vội việc dạy con, chỉ trọng việc dạy đọc, viết chữ, chiều chuộng , cung phụng khiến khơng có khả trang bị kĩ sống tự phục vụ - Cách thức giáo dục gia đình, nếp sống gia đình có ảnh hưởng quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gia đình như: Do điều kiện nghề nghiệp, công việc làm ăn mà thời gian dạy bảo hạn hẹp, khơng kiểm sốt trình học tập, vui chơi, sử dụng mạng internet,… Hoặc số cha mẹ học sinh thiếu gương mẫu, ông bà cha mẹ, chửi mắng lẫn nhau, số gia đình còn khốn trắng bỏ mặc cho nhà trường xã hội, chí còn nuông chiều cái, dẫn đến số học sinh vô lễ với người lớn, nhiều em không lời ông bà, bố mẹ, lười lao động lười học, trộm cắp, giao tiếp nói thơ lỗ, cục cằn; cử chỉ hành động thiếu lịch thiệp, sống thờ ơ, lãnh cảm, thiếu quan tâm tới người, Các tổ chức đoàn thể xã hội chưa thực quan tâm đầu tư đến vấn đề giáo dục kĩ sống cho hệ trẻ Hoạt động tuyên truyền giáo dục chỉ mang tính hình thức; quyền lực lượng an ninh còn chưa thực sát công tác để tạo môi trường xã hội lành mạnh, chưa có biện pháp hữu hiệu để giáo dực ý thức người dân đảm bảo vệ sinh môi trường, luật an tồn giao thơng… ảnh hưởng lớn đến ý thức hành vi đạo đức kỹ sống em II, KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG: Khảo sát thực tế: Khi bước vào năm học, sau tuần đầu năm học, tiến hành khảo sát học sinh kĩ giao tiếp, hợp tác, định, tự phục vụ, lực, phẩm chất, kết khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: Học sinh chưa có hướng tích cực học tập, chưa có nề nếp tự quản, vốn kĩ sống kém, chưa có kĩ giao tiếp hàng ngày, kết chất lượng khảo sát thấp, nhiều học sinh điểm kém, trung bình - Kĩ giao tiếp: khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em khơng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai, còn chơi số trò chơi nguy hiểm nhà trường, Một số học sinh gặp thầy cô giáo khác ngồi nhà trường khơng chào hỏi - Kĩ hợp tác: Một phận học sinh kĩ nghe nói, đọc, viết, chia sẻ nhóm, nói trước đám đông còn hạn chế - Kĩ định: Một phận học sinh còn có biểu hiện, việc làm không lành mạnh với bạn trường: ăn cắp vặt, nói tục, chửi bậy, đánh bạn, ăn quà vặt - Kĩ tự phục vụ: nhiều em chưa biết soạn sách theo thời khóa biểu, cầm chổi quét lớp, nhổ cỏ, dọn vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh cỏ nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm Số liệu điều tra trước thực nghiệm: THỜI GIAN TRƯỚC TSHS TN 42 HTT TS % 4,6 MỨC ĐẠT HT TS % 28 67 CHT TS % 12 28,4 *Năng lực: Tự phục vụ,tự quản Hợp tác tự học, giải vấn đề Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt TS % TS % TS % TS % TS % TS % 10 23 32 12 28 30 72 11 26 31 74 77 *PhÈm chÊt: chăm học c làm ttin trách nhiệm trung thực kỷ luật đ kết yêu thương Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt ts % ts % ts % ts % ts % ts % ts % ts % 12 28 30 72 20 46 22 54 19 45 23 55 20 46 22 54 Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm xét tới nguyên nhân tạo hứng thú học tập, bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh, cũng thành công sáng kiến kinh nghiệm phạm vi lớp 2A2 III CÁC GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH: Giáo viên chủ nhiệm cần có đầy đủ yếu tố: Có thể nói kỉ thứ XXI kỉ khoa học cơng nghệ người phải nhanh chóng trở thành trung tâm phát triển, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Vì người giáo viên phải khơng ngừng nâng cao hiệu giáo dục để đào tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu xã hội Muốn đảm bảo tốt vai trò giáo viên giảng dạy nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải có phẩm chất lực phù hợp giai đoạn Thứ nhất: Giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề, mến trẻ, phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi mới, phải có niềm tin em Chính niềm tin tiếp thêm nghị lực để giáo viên hồn thành tốt nhiệm vụ Thứ hai: Giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, mà biểu cụ thể phải tôn trọng yêu mến học sinh Khi yêu mến tơn trọng học sinh ta thực cảm hóa em, đường tác động đến tình cảm, theo tơi chỉ đường tình cảm, cho cũng nhận tình cảm Thứ tư: Người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có chun mơn vững vàng có tay nghề cao, có dạy tốt, có kiến thức sâu học sinh phục chấp nhận giáo dục Mỗi ngày xung quanh có kiến thức lạ không “Học, học nữa, học mãi” khơng theo kịp, khơng đáp ứng yêu cầu thời đại cũng học sinh Thứ tư: Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng cho em noi theo, phải đèn soi đường dẫn lối cho em Vậy muốn làm điều lời nói cử chỉ, điệu đến thái độ ứng xử phải có chuẩn mực, đắn tránh để học sinh “Coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên tơn trọng kính u học sinh cơng tác giáo dục dễ dàng đạt hiệu V× vËy, giáo viên chủ nhiệm phải công dân gương mẫu có lối sống lành mạnh, biết sống người, khơng chỉ cần có “Tài” mà còn phải có “Tâm” lớn Chỉ có ta đáp ứng thực tốt yêu cầu mà xã hội tín nhiệm giao phó Giáo viên chủ nhiệm nhận thức kĩ sống cho học sinh: Đầu năm học, học tập nghiên cứu chuyên đề rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học, thực trạng giải pháp đơn vị việc rèn kĩ sống cho học sinh bậc học tiểu học Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động; qua giúp cho người dạy hiểu chương trình học khố thường cho học sinh tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hoá suốt năm học, còn thực tế trẻ học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, biết cách phát triển kĩ nhận thức, cảm xúc xã hội Vì thế, học sinh tiếp thu kĩ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, học sinh nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hố cách tốt Để nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống phải thực tốt cơng tác tuyên truyền, tạo chuyển biến sâu sắc tập thể cán giáo viên Trong buổi họp phụ huynh học sinh, dành phần thời gian để tuyên truyền, triển khai giáo dục kĩ sống Trong sinh hoạt lớp hàng tuần có biểu dương gương tiêu biểu để nhân rộng điển gương vượt khó, gương thực phong trào “Đôi bạn tiến” Tổ chức tốt tuyên truyền rộng rãi phụ huynh cộng đồng tầm quan trọng giáo dục kĩ sống Giáo viên chủ nhiệm xác định kĩ sống cho học sinh: - Đối với tâm sinh lý học sinh bậc tiểu học, cụ thể với học sinh lớp có nhiều kĩ quan trọng mà học sinh cần phải biết trước tập trung vào học văn hoá Thực tế kết nhiều nghiên cứu cho thấy kĩ quan trọng trẻ phải học vào thời gian đầu năm học kĩ sống như: hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tò mò, khả thấu hiểu giao tiếp Việc xác định kĩ phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp phụ trách giúp giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm để bồi dưỡng kĩ sống học sinh suốt trình giảng dạy 4.Các giải pháp bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh 4.1.Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ chương trình, phân loại kĩ sống, phân nhóm học sinh theo kỹ sống: Khi tham gia vào hoạt động phục vụ cho sống đòi hỏi phải có kỹ tương ứng Rèn luyện kĩ sống cho học sinh nhằm giúp em rèn luyện kĩ ứng xử thân thiện tình huống; thói quen kĩ làm việc theo nhúm, kĩ hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước tệ nạn xã hội Đối với học sinh tiểu học việc hình thành kĩ học tập sinh hoạt vô quan trọng, ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau Kĩ sống chia thành loại: Kỹ kỹ nâng cao + Kĩ gồm: Kĩ nghe, núi, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy v.v + Kĩ nâng cao: kế thừa phát triển kĩ dạng thức Bao gồm: Các kỹ tư logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu khái niệm, đặt câu hỏi v.v Chúng ta cần tập trung rèn luyện cho học sinh nhóm kỹ sống sau đây: *Nhóm 1: Kỹ giao tiếp – hòa nhập sống: - Các em biết giới thiệu thân, gia đình, trường lớp học bạn bè thầy cô giáo - Biết chào hỏi lễ phép nhà trường, nhà nơi công cộng - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Thực tế nhà trường, thông qua môn Đạo đức, hoạt động tập thể học sinh dạy cách lễ phép vào thực tế, nhiều em thiếu kỹ giao tiếp, khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, có nhiều em còn khụng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai - Biết phân biệt hành vi sai, phòng tránh tai nạn Đây kĩ quan trọng mà em cũng xử lý không rèn luyện thường ngày *Nhóm 2: Kĩ học tập, lao động – vui chơi giải trí: - Các kĩ nghe, đọc, nói, viết, kĩ quan sát, kĩ đưa ý kiến chia sẻ nhóm - Kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung - Kĩ kiểm sóat tình cảm – kĩ kìm chế thói hư, tật xấu sở thích cá nhân có hại cho thân người khác - Kĩ hoạt động nhóm học tập vui chơi lao động Dựa vào lứa tuổi, học sinh lớp 2, kĩ sống cần rèn luyện là: + Kĩ tự phục vụ + Kĩ giao tiếp + Kĩ phòng tránh tai nạn thương tích + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ hợp tác + Kĩ tự tin + Kĩ tự bảo vệ thân 4.2 Giải pháp 2:Nhận thức, tuyên truyền phối hợp phụ huynh Làm tốt công tác bồi dưỡng, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục kĩ sống cho thân, phụ huynh lớp phụ trách Muốn giáo dục kĩ sống cho học sinh có hiệu quả, trước hết thân giáo viên phải hiểu nắm vững vai trò giáo dục kĩ sống cho học sinh Vì vậy, thân tơi tích cực tham gia học tập, khơng ngừng tự tìm tòi nghiên cứu tài liệu, dự để học hỏi đồng nghiệp giáo dục kĩ sống cho học sinh tự nhận thức giỏo dục kĩ sống học sinh tiểu học vơ quan trọng Chính tự học, tự bồi dưỡng vậy, thân tự nhận thấy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh khơng phải tự làm mà phải có phối hợp với phụ huynh học sinh lớp phụ trách Vì vậy, tơi tun truyền tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống giúp cho bậc phụ huynh nâng cao nhận thức để phối hợp với giáo viên giáo dục em đạt kết tốt - Trong buổi họp phụ huynh đầu năm học lớp, chia sẻ cho phụ huynh hiểu phương pháp rèn cho em học nhà - Trước hội nghị phụ huynh đầu năm, tơi tìm hiểu, sưu tầm tài liệu để trao đổi với phụ huynh số kỹ sống cần rèn luyện cho học sinh Ví dụ: Trao đổi với phụ huynh số kĩ sống em như: + Kĩ tự phục vụ: Giúp em biết tự phục vụ thân trang phục quy định nhà trường, biết soạn sách vở, biết vệ sinh cá nhân, làm việc vừa sức + Kĩ giao tiếp: Cần giúp em cách chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết quan tâm giúp đỡ, chia sẻ với người học tập sinh hoạt + Kĩ tự nhận thức: Đối với học sinh lớp 2, giúp cho em nhận thức việc học tập lớp, nhà nào? Nên chơi trò chơi có lợi, tránh trò chơi nguy hiểm + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: Giúp học sinh ý thức nhu cầu cần giúp đỡ, xác định địa chỉ hỗ trợ tin cậy, cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng ngắn gọn + Kĩ hợp tác: Giúp học sinh biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm, tơn trọng định chung nhóm - Hàng ngày lớp, tơi tạo nhóm học tập theo đối tượng để học sinh đánh giá lẫn Giáo viên tập trung đánh giá tiến học sinh, coi trọng động viên khuyến khích học sinh để giúp học sinh tích cực vượt khó học tập, rèn luyện, giúp học sinh phát huy tất khả đảm bảo công bằng, kịp thời khách quan * Học sinh học tập theo nhóm - Bản thân tự nhận thấy, giáo dục kĩ sống cho học sinh cần phải kiên trì, tâm huyết, dành nhiều thời gian cho cơng việc có kết mong muốn Vì giáo dục kĩ sống đóng vai trò vơ quan trọng việc hình thành phát triển người toàn diện + Nâng cao nhận thức cho phụ huynh để phụ huynh thấy tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính thay đổi nhận thức mà bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ quan tâm đến hướng dẫn tập thói quen cho em + Học sinh chuyển biến rừ rệt nề nếp, vệ sinh cỏ nhân, ý thức chấp hành, lễ phép chào hỏi, vui chơi an toàn, thân thiện tự tin, tất học sinh lớp chủ nhiệm mạnh dạn tham gia học tập vui chơi 4.3.Giải pháp 3: Lồng ghép giáo dục kỹ sống thông qua môn học Để giáo dục kĩ sống cho học sinh đạt hiệu quả, việc thực kế hoạch hoạt động theo chỉ đạo nhà trường, đặc biệt quan tâm đến việc dạy lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua môn học Đây việc làm mà giáo viên cũng quan tâm Giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua môn học đưa vào cụ thể môn học, học mà tập trung nhiều môn Tiếng Việt, môn Đạo đức môn Tự nhiên Xã hội Bản thõn ý từ khâu soạn bài, nghiên cứu kĩ nội dung Một kĩ mà giáo viên cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng cho học sinh Nghĩa giúp học sinh cảm nhận ai, cá nhân cũng mối quan hệ với người khác Trong thực tế học tập hàng ngày lớp, giáo viên khuyến khích học sinh ln có tự tin phát biểu xây dựng bài, mạnh dạn chia sẻ cảm nhận qua học, thể trôi chảy trả lời câu hỏi cô giáo, đối đáp thông minh câu hỏi bạn tham gia trò chơi Vận dụng từ ngữ phù hợp thể nội dung thuyết trình “phóng viên nhí” Biết thể xử lý tất tình phụ trách lớp (Đối với học sinh cán lớp) Biết tự tin nhận lỗi sửa lỗi Với trường hợp giáo viên cần khuyến khích động viên (Khen kịp thời) Giáo viên bồi dưỡng kĩ sống giúp học sinh ln cảm thấy tự tin tình nơi - Cần giúp em có mối liên kết mật thiết với bạn khác lớp, em biết chia sẻ chăm sóc, biết phải học cách hành xử, biết lắng nghe trình bày diễn đạt ý vào nhóm học sinh khác nhau, giúp em cảm thấy tự tin tiếp nhận thử thách *Ví dụ: Trong lớp tơi đầu năm có học sinh nhút nhát, tự ti, yếu đuối, chỉ cần gặp vấn đề nhỏ xử lí thân như: Viết sai chữ, khơng mở hộp bút, bạn nhắc tên, cô giáo gọi đọc bài, làm học sinh cũng khóc nhè luôn, không dám đứng lên cô gọi lên bảng, đứng đọc hai tay cầm sách run bần bật Sau thời gian tơi ln ý quan tâm đến học trò này, hỏi han em sau học, trò chuyện em gia đình, bố mẹ, đọc truyện cho em nghe, chơi trò chơi em giúp em tập nói trơi chảy, tập đứng lên phát biểu xây dựng bài, tập đứng bảng đọc thơ khen động viên em hàng ngày Sau thời gian ngắn học sinh mạnh dạn hơn, tự tin hơn, gia đình vui thấy em tiến bộ, mạnh dạn 5.2.Kĩ giao tiếp: Kỹ giao tiếp có vai trò quan trọng việc phát triển tâm sinh lý cho người nói chung cho trẻ em nói riêng Nếu q trình giao tiếp diễn khơng hiệu quả, trẻ khơng hiểu người lớn muốn ngược lại Việc rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức để giao tiếp hiệu quả, mà còn giúp học sinh rèn luyện kỹ ứng phó, ứng xử với tình giao tiếp cụ thể sống hàng ngày Giáo viên cần dạy cho học sinh biết thể thân diễn đạt ý tưởng cho người khác hiểu, học sinh cần cảm nhận vị trí, kiến thức giới xung quanh Đây kĩ quan trọng học sinh Nó có vị trí yếu so với tất kĩ khác đọc, viết, làm toán nghiên cứu khoa học Nếu em cảm thấy thoải mái nói ý tưởng hay kiến đó, em trở nên dễ dàng học sẵn sàng tiếp nhận suy nghĩ Đây yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẳn sàng học thứ Biết sử dụng ngôn ngữ kết nối cộng đồng - Dạy kĩ giao tiếp cho học sinh hoạt động học, hoạt động ngoại khóa, ăn, nghỉ bán trú, sinh hoạt hàng ngày trường, gia đình, ngồi xã hội * Ví dụ: + Các học: dạy cho học sinh biết thưa, gửi đọc bài, trả lời câu hỏi, chia sẻ làm, nêu cảm nhận sau học + Các tiết học Tiếng Việt khuyến khích học sinh đọc diễn cảm, học thuộc lòng, kể chuyện trước lớp + Các sinh hoạt, tổ chức văn nghệ cho học sinh: biểu diễn trước lớp hát cá nhân, múa, nhảy theo nhạc (Có ảnh minh chứng trang cuối), nhằm trang bị cho học sinh tính tự tin giao tiếp trước đám đơng + Các hoạt động: Biết chào hỏi, lễ phép với người lớn tuổi, biết dùng từ ngữ phù hợp, biết xin lỗi, cảm ơn với tình hàng ngày lớp cũng nhà, xã hội, biết thể cảm xúc tích cực chia sẻ với người xung quanh + Ứng xử bạn bè trêu chọc bắt nạt, tìm kiếm giúp đỡ,… 5.3.Kĩ hợp tác: Trong phát triển mạnh mẽ xã hội đại, việc rèn luyện kỹ hợp tác làm việc nhóm cho học sinh ngày đóng vai trò quan trọng Nhất trường hợp học sinh cần đến hỗ trợ ủng hộ người xung quanh để giải công việc Đối với học sinh lớp hoạt động làm việc nhóm khơng chỉ giúp học sinh tăng khả gắn kết cũng hòa đồng với bạn bè lớp nhiều mà còn giúp học sinh hồn thành cơng việc thuận lợi Bên cạnh đó, việc làm việc nhóm cũng giúp học sinh dễ dàng công việc sau này, rèn luyện cho học sinh khả hợp tác, tổ chức tốt, lãnh đạo tốt Và giúp cho học sinh có phối hợp ăn ý thành viên, tăng thêm gắn kết có tình bạn lâu bền học tập đời sống Khi làm việc nhóm với bạn bè hay người xung quanh, em rèn luyện cách làm việc, học tập cách chủ động hiệu Mỗi người có ưu điểm riêng, kiến thức hiểu biết, kỹ khác nhau, nên làm việc nhóm, hợp tác, hỗ trợ thành viên giúp cho cơng việc hồn thiện nhanh chóng hiệu tốt Bằng trò chơi, câu chuyện, hát, thảo luận nhóm, giáo viên giúp học sinh học cách làm việc với bạn Hướng dẫn học sinh nhận biết thân phải biết kĩ hợp tác với bạn Phối hợp nhịp nhàng với bạn tham gia trò chơi, hiểu luật chơi Biết lắp ghép nội dung thực hành kể chuyện theo nhóm với bạn (nhớ kể nội dung trình tự đoạn câu chuyện ) Biết hát tập thể ngữ điệu theo nội dung hát( không hát trước, hát sau, hát ) Biết xây dựng ý kiến tuân thủ chỉ đạo trưởng nhóm thảo luận nhóm Biết giữ kỉ luật tham gia hoạt động phối hợp, hợp tác Thơng qua hình thức trả lời câu hỏi, truyện kể, tiểu phẩm…học sinh rèn luyện kỹ sống, hành vi ứng xử mực, biết nói lời hay, biết làm việc tốt Quả thật, nội dung giáo dục kĩ sống góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhân cách em *Ví dụ: Cho học sinh thực hành hoạt động thảo luận nhóm sôi tiết học: Thời gian học trực tuyến phòng zoom cho học sinh hoạt động nhóm chia theo phòng, thời gian học trực tiếp học sinh hoạt động nhóm đơi, nhóm 3, nhóm theo chỉ đạo nhóm trưởng sơi nổi, em phát biểu, xây dựng, chia sẻ với bạn mạnh dạn.(Có ảnh minh chứng cuối trang) Đây công việc không nhỏ em học sinh lứa tuổi Khả hợp tác tốt giúp em biết chia sẻ, cảm thông làm việc với bạn đạt hiệu 5.4.Kĩ tự phục vụ: Kỹ tự phục vụ thói quen sinh hoạt thường ngày giao tiếp ứng xử học sinh thân người xung quanh Tập kỹ sống, kỹ tự phục vụ cho học sinh, bước hình thành nhân cách sống cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm cần đưa lên hàng đầu Nếu học sinh khơng có kỹ tự phục vụ thân, học sinh chủ động tự lập sống đại Vì thế, học sinh cần rèn luyện kỹ tự phục vụ từ còn nhỏ Kỹ tự phục vụ thân bao gồm thể chất tinh thần, từ việc làm đơn giản đến phức tạp, để hình thành thói quen lối sống tốt đẹp cho học sinh *Ví dụ: Giờ ăn, nghỉ bán trú: Tôi hướng dẫn em ăn tự ăn dọn bát thìa vào xoong nồi gọn ghẽ Giờ ngủ biết kê bàn, chải chiếu, lấy chăn , hết ngủ biết gấp chăn, chiếu xếp vào tủ gọn gàng Biết vệ sinh lớp, lau dọn kê bàn ghế ngắn(Có ảnh minh chứng trang cuối) Dạy cho học sinh biết tự phục vụ thân: Ở lớp biết xếp đồ dùng học tập, sách gọn gàng theo vị trí ngồi học Ở nhà biết dọn dẹp nhà cửa, xếp đồ cá nhân ngắn, biết xếp mâm cơm đẹp mắt 5.5.Kĩ tự bảo vệ thân: Dạy kĩ bảo vệ thân cho học sinh hiểu biết người việc xung quanh cũng cách để hành động đúng, an toàn vật Học sinh có kĩ bảo vệ thân biết cách làm để tránh xa mối nguy hiểm khám phá giới phạm vi an toàn Hướng dẫn cho học sinh phòng tránh nguy tiềm ẩn từ bên ngoài, hình thành thói quen nhận biết đề phòng nguy tai nạn thương tích, xâm hại, bạo lực bị lừa đảo, phòng tránh bị bắt cóc Giáo dục cho học sinh có kĩ an tồn tự chơi, an tồn với thú ni, an tồn với điện, an tồn với lửa *Ví dụ: Sau dạy kĩ cho học sinh, dàn dựng cho học sinh đóng vai thể số tình như: + Tình 1: Em nhà mình, có người lạ gõ cửa muốn vào nhà hỏi thăm + Tình 2: Đi học (đi bộ), có người lạ dỗ dành cho kẹo, bánh muốn mời lên xe họ đưa chơi + Tình 3: bạn gái nhà mình, có người hàng xóm( người lớn khác giới) sang nhà gạ gẫm đưa chơi + Tình 4: học rủ tắm hồ - Bên cạnh kịch dàn dựng đóng vai tình tơi sưu tầm video tình tai nạn thương tích, xâm hại, bạo lực bị lừa đảo, phòng tránh bị bắt cóc để em hiểu nhận biết để phòng tránh 5.6.Kĩ thích tị mị, ham học hỏi, khả thấu hiểu: Đây kĩ quan trọng cần có em vào giai đoạn khát khao học Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu ý tưởng khác để khơi gợi tính tò mò tự nhiên em Ngoài ra, sinh hoạt bán trú: dạy cho học sinh biết nghi thức văn hóa ăn uống qua dạy em kĩ lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay trước ăn, chỉ ăn uống bàn ăn, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ngậm miệng nhai thức ăn, biết mời trước ăn, cảm ơn sau ăn, biết tự dọn, cất chỗ bát, chén, thìa … Thực ăn bữa, ngủ giờ, biết xếp chăn gối gọn gàng theo quy định Phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội để giáo dục kĩ sống cho học sinh 5.1 Đối với gia đình: Giáo viên tuyên truyền bậc cha mẹ thực dạy em kĩ sống Trước hết, người lớn phải gương mẫu, yêu thương, tôn trọng, đối xử cơng với em đảm bảo an tồn cho em Tạo điều kiện tốt cho em vui chơi Cha mẹ cần dạy em nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống; Sự sẽ, gọn gàng, thói quen nề nếp, đặt ngăn nắp, ngắn đồ dùng, vật dụng, thái độ ăn uống từ tốn, khơng vội vã, khơng khí cởi mở, thoải mái đầm ấm, trao đổi nhẹ nhàng, dễ chịu… tất yếu tố giúp em có thói quen tốt để hình thành kĩ tự phục vụ ý nghĩa kỹ sống tự lập sau 6.2 Đối với nhà trường: Theo phương châm giáo dục là: “Học để biết, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” nên nhà trường ln giáo dục kĩ sống nhiều hình thức khác để tạo điều kiện, hội cho học sinh trải nghiệm, tự rèn luyện kĩ sống cho lúc nơi 6.3 Đối với xã hội (Các lực lượng giáo dục nhà trường) Học sinh Tiểu học lứa tuổi sinh hoạt đội, nhi đồng, hoạt động trường em còn tham gia tổ chức đoàn thể địa phương Đoàn thể trực tiếp quản lý em đoàn niên Nhà trường cần có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức Một số điều cần tránh dạy kĩ sống cho học sinh: + Không hạ thấp em: Cứ lần nói lời hạ thấp khả em phá vỡ suy nghĩ tích cực thân học sinh Khơng nên tạo cho em thói quen kiêu ngạo cũng khơng nên nói lời khơng hay học sinh + Không doạ nạt: Cần nhớ lần doạ nạt làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi em tốt + Không bắt em hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa em em cảm nhận cắn rứt khơng làm tròn lời hứa em phát triển cảm giác hối lỗi + Không nên yêu cầu em phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên không tạo điều kiện phát triển tính tự lập em + Khơng u cầu điều không phù hợp với em ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức học sinh Các phương pháp khác: Ngồi kĩ tơi còn hướng dẫn cho em hiểu biết thêm kĩ năng: + Phòng chống đuối nước + Phòng chống bị điện giật + Phòng chống tệ nạn xã hội + Phòng chống bị xâm hại + Phòng chống bị bắt cóc + Phòng chống bạo lực học đường Trước giới thiệu hướng dẫn học sinh kiến thức, kĩ trên, tơi tìm tòi, sưu tầm trang web video cho học sinh xem quan sát Từ giúp em nhận biết hiểu cần trang bị kiến thức phòng tránh cho ứng với tình thực tế sống hàng ngày gia đình, nhà trường môi trường xã hội Song song với kiến thức trang bị cho học sinh nêu trên, còn hướng dẫn cho học sinh tự trang bị kiến thức vệ sinh cá nhân, biện pháp phòng chống dịch Covid, thực tốt quy định 5k, vệ sinh, khử khuẩn nhà thường xuyên Ở lớp học vệ sinh khử khuẩn hàng ngày, hàng tuần, giữ vệ sinh trường lớp, thu gom rác nơi quy định Các em có ý thức biết trồng hoa chăm sóc bồn hoa cảnh vườn trường, khung cảnh sư phạm ln sẽ, thống mát IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm Ban gi¸m hiƯu, thầy giáo mơn cũng cộng tác nhịp nhàng, ăn ý đồng tình ca phụ huynh học sinh Công tác bi dng k sống cho học sinh lớp 2” cđa t«i đạt kết khả quan: - Về kĩ giao tiếp: Các em có thói quen chào hỏi người lớn, chào hỏi giáo chủ nhiệm lớp thầy cô giáo trường, biết tự giới thiệu với người khác, biết chia sẻ cảm xúc tích cực với bạn bè Các em biết mời, chào ăn, biết tự nhận lỗi làm sai, biết cảm ơn người khác giúp đỡ, biết tham gia hoạt động bạn bè lớp, mạnh dạn bày tỏ ý kiến sinh hoạt lớp, không chơi trò chơi nguy hiểm ngồi nhà trường, khơng xảy trường hợp nói tục, chửi bậy, đánh lớp, trường - Về kĩ hợp tác: đa số em phát triển kĩ nghe nói, đọc, viết, biết chia sẻ nhóm, mạnh dạn nói to, rõ ràng trước đám đơng - Về kĩ định: học sinh lớp không còn có biểu hiện, việc làm khơng lành mạnh với bạn trường: ăn cắp vặt, nói tục, chửi bậy, đánh bạn, ăn quà vặt - Về kĩ tự phục vụ: Các em biết soạn sách theo thời khóa biểu, biết cầm chổi quét lớp (khi vệ sinh trực nhật lớp) dọn vệ sinh lớp học, sân trường Khi ăn nghỉ bán trú: Biết thể lịch ăn cơm, biết dọn dẹp bát đũa sau bữa ăn Các em còn biết gấp chăn, chiếu gọn gàng sau ngủ Biết nhổ cỏ, chăm sóc vườn hoa cảnh vườn trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm Học sinh lớp ngoan nhiều Các em biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, có kĩ giao tiếp tốt, biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Đặc biệt, lớp tin tưởng thương yêu tất thầy cô, cũng hào hứng bước vào lớp giảng dạy * Kết đạt năm học: - Thi chữ đẹp cấp trường: Đạt giải tồn khối - Thi ĐẤU TRƯỜNG TỐN HỌC VIOEDU 20 em đạt vào vòng cấp trường, em vào dự thi cấp huyện - Ủng hộ ng t thin: + Mua tăm nhân đạo ủng ngêi mï:100 gói tăm đạt 100% hs tham gia PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết qu thc nghim: Sau thc nghim c năm học 2021 - 2022, tơi có kết thực nghiệm có so sánh đối chứng trước thực nghiệm sau thực nghiệm: Do thời điểm chưa cuối năm học, nên học sinh chưa thi kiểm tra học kì 2, chưa có kết học tập cuối năm học Tôi xin phép lấy số liệu đạt học sinh học kì năm học 2021 – 2022 sau: a Kết trước thực nghiệm: Tổng số học sinh: 42 em * Các môn hc hoạt động giáo dục: THI GIAN MC T HTT TS % 4,6 TSHS TRƯỚC TN 42 * Năng lực: Tự phục vụ,tự quản Tốt Đạt TS % TS % 10 23 32 77 HT TS 28 CHT TS % 12 28,4 % 67 Hợp tác Tốt TS 12 % 28 tự học, giải vấn đề Đạt Tốt Đạt TS % TS % TS % 30 72 11 26 31 74 *PhÈm chÊt: chăm học c làm Tốt Đạt ts % ts % ttin trách nhiệm trung thực kỷ luật đ kết yêu thương Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt ts % ts % ts % ts % ts % ts % 12 20 28 30 72 46 22 54 19 45 23 55 20 46 22 54 b Kết sau thực nghiệm: Tổng số hc sinh: 42 em * Cỏc mụn hc hoạt ®éng gi¸o dơc: MỨC ĐẠT HTT HT CHT THỜI GIAN TSHS TS % TS % TS % SAU TN 42 11 25,3 31 74,7 * Năng lực: Tự phục vụ, tự quản Tốt Đạt TS % TS %% 38 Hợp tác Tốt TS % Đạt TS % tự học, giải vấn đề Tốt Đạt TS % TS % 90,4 9,6 35 83,2 16,8 34 80,8 19,2 * PhÈm chÊt: chăm học tự tin trung thực đ kết c làm trách nhiệm kỷ luật yêu thương Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Tốt Đạt Ts % ts % Ts % ts % Ts % ts % ts % ts % 11 25,3 31 74,7 36 85 15 38 90,4 9,6 37 88 12 Kết luận Qua q trình làm cơng tác bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh mình, với thành đạt rút kinh nghiệm sau: Giáo dục kĩ sống tạo mối quan hệ thân thiện, cởi mở thầy trò, hứng thú tự tin, chủ động sáng tạo học tập, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Học sinh giáo dục kĩ sống xác định bổn phận nghĩa vụ thân, gia đình xã hội Giáo dục kĩ sống còn cần đến vốn sống, tình thương nhân cách giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm cần có lòng nhiệt tình, động sáng tạo thực yêu mến quan tâm đến học sinh em Người giáo viên cần phải am hiểu phát triển tâm sinh lí học sinh để có biện pháp giáo dục Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử chỉ điệu đến thái độ ứng xử ngày Chắc chắn giáo viên chủ nhiệm thành công công tác giáo dục bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh lớp phụ trách Khuyến nghị Hàng năm, cấp triển khai thường xuyên chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm có hiệu trường, huyện để giáo viên học hỏi kinh nghiệm Tôi mong nhận góp ý hội đồng khoa học quý thầy cô Đặc biệt thầy cô làm công tác chủ nhiệm lớp để giúp cho “Biện pháp bồi dưỡng kĩ sống cho học sinh lớp 2” tơi hồn thiện cơng tác chủ nhiệm lớp hoàn thành tốt nhiệm vụ giao! Tôi xin chân thành cảm ơn! Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết khơng chép người khác Ngày 16 tháng năm 2022 Người viết Nguyễn Thị Kim Quý

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:27

w