(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể hiện tình cảm yêu thương với người thân

39 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể hiện tình cảm yêu thương với người thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON YÊN BÀI A SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ MẪU GIÁO BÉ TĂNG CƯỜNG HÀNH VI TÍCH CỰC THỂ HIỆN TÌNH CẢM U THƯƠNG VỚI NGƯỜI THÂN KHI NGHỈ DỊCH TẠI GIA ĐÌNH Tên Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Đơn vị công tác: Trường MN Yên Bài A Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2021 - 2022 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng khoa học Huyện Ba Vì Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nguyễn 12/ 09 Thị Huyền /1984 Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tên sáng kiến Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé Trường tăng cường hành vi mầm non Giáo viên Đại học SP tích cực thể tình n Bài A cảm yêu thương với người thân nghỉ dịch gia đình - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực Giáo dục mẫu giáo - Ngày sáng kiến áp dụng áp dụng lần đầu: 01/9/2021 - Mô tả chất sáng kiến: Trong bối cảnh nay, thời gian trẻ nhà nhiều lớp ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 Bởi vậy, việc tăng cường xúc cảm tình cảm cho trẻ từ tăng cường hành vi thể tình yêu thương người thân gia đình cần thiết Tìm hiểu tầm quan trọng phát triển xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng tới hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương trẻ với người thân gia đình.Từ nghiên cứu thực trạng phát triển xúc cảm tình cảm trẻ 3-4 tuổi hành vi thể tình cảm yêu thương trẻ với người thân gia đình Đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân gia đình - Những thơng tin cần bảo mật: Không - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phối kết hợp giáo viên lớp, phụ huynh trẻ - Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm công tác phối kết hợp với phụ huynh để tạo cho trẻ hội phát triển toàn diện mặt.Có thêm kinh nghiệm việc tân dụng, sưu tầm tài liệu CNTT Kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ thông tin nâng cao rõ rệt đặc biệt hoạt động giao lưu kết nối, sử dụng phần mềm để thiết kế giảng điện tử Đa số bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục trẻ mầm non nói chung nhiệt tình phối kết hợp giáo viên tổ chức hoạt động tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân nói riêng việc giúp hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Phụ huynh dành nhiều thời gian để vui chơi trẻ Số lượng trẻ có những hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân tăng lên nhiều Ngoài ra, trẻ hứng thú, chủ động, tích cực tham gia vào học tập qua giảng video cô gửi, hay tham dự đầy đủ buổi giao lưu trực tuyến vào chủ nhật hàng tuần lớp Đại đa số trẻ thực đủ tập cô gửi , tương tác phụ huynh với giáo viên tăng cao rõ rệt chiếm tỉ lệ cao, sau thực đề tài phụ huynh trẻ có thêm kinh nghiệm chăm sóc , ni dạy gia đình - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, học sinh, khách đến liên hệ công việc nhà trường áp dụng thực STT Họ tên Ngày, tháng, năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun môn Nội dung công việc hỗ trợ Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Yên Bài , ngày tháng năm 2022 NGƯỜI NỘP ĐƠN Nguyễn Thị Huyền UBND HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON YÊN BÀI A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Yên , ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO TÓM TẮT Sáng kiến, đề tài nghiên cứu khoa học làm xét đề nghị danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng theo Luật Thi đua, khen thưởng I SƠ LƯỢC LÝ LỊCH - Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Ngày tháng năm sinh: 12 /09 / 1984 - Quê quán: Chu Minh - Ba Vì - Hà Nội - Nơi thường trú: Phú Yên - Yên Bài - Ba Vì - Hà Nội - Đơn vị công tác:Trường Mầm non Yên Bài A - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm mầm non II SÁNG KIẾN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên lĩnh vực sáng kiến: - Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân nghỉ dịch gia đình - Lĩnh vực thực sáng kiến: Lĩnh vực GD mẫu giáo Thời gian thực sáng kiến: Từ tháng 9/2021 đến tháng /2022 Mô tả sáng kiến: Trong bối cảnh nay, thời gian trẻ nhà nhiều lớp ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19 Bởi vậy, việc tăng cường xúc cảm tình cảm cho trẻ từ tăng cường hành vi thể tình yêu thương người thân gia đình cần thiết Tìm hiểu tầm quan trọng phát triển xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng tới hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương trẻ với người thân gia đình.Từ nghiên cứu thực trạng phát triển xúc cảm tình cảm trẻ 3-4 tuổi hành vi thể tình cảm yêu thương trẻ với người thân gia đình Đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân gia đình Đề tài gồm biện pháp giải vấn đề: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục tình cảm yêu thương gia đình vào hoạt động tuyên truyền, giao lưu kết nối lớp Biện pháp 2: Tăng cường trao đổi, liên hệ với phụ huynh Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh hình thức, phương pháp giáo dục tình cảm cho trẻ gia đình Biện pháp 4: Thiết kế video dạy học đẹp mắt sáng tạo, thiết kế trị chơi sáng tạo trẻ tương tác Địa áp dụng sáng kiến: Trường mầm non Yên Bài A Thời gian bắt đầu áp dụng sáng kiến: Ngày 01/9/2021 Hiệu sáng kiến: 6.1 Hiệu khoa học: Đề tài nghiên cứu thực có số liệu rõ ràng, bảng số liệu, hình ảnh minh chứng rõ ràng, xác 6.2 Hiệu kinh tế: Khơng chi phí 6.3 Hiệu xã hội: Giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm công tác phối kết hợp với phụ huynh để tạo cho trẻ hội phát triển toàn diện mặt.Có thêm kinh nghiệm việc tân dụng, sưu tầm tài liệu CNTT Kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ công nghệ thông tin nâng cao rõ rệt đặc biệt hoạt động giao lưu kết nối, sử dụng phần mềm để thiết kế giảng điện tử Đa số bậc phụ huynh nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục trẻ mầm non nói chung nhiệt tình phối kết hợp giáo viên tổ chức hoạt động tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân nói riêng việc giúp hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Phụ huynh dành nhiều thời gian để vui chơi trẻ Số lượng trẻ có hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân tăng lên nhiều Ngồi ra, trẻhứng thú, chủ động, tích cực tham gia vào học tập qua giảng video cô gửi, hay tham dự đầy đủ buổi giao lưu trực tuyến vào chủ nhật hàng tuần lớp Đại đa số trẻ thực đủ tập cô gửi , tương tác phụ huynh với giáo viên tăng cao rõ rệt chiếm tỉ lệ cao, sau thực đề tài phụ huynh trẻ có thêm kinh nghiệm ni dạy gia đình Tính khả thi: Đề tài có tình khả thi cao, không dành riêng cho trẻ mẫu giáo bé, mà triển khai tới trẻ lứa tuổi khác trường mầm non Trước thực đề tài đạt 40% sau thực đề tài trẻ biết vận dụng kiến thức vào sống đạt tới 90% Thời gian thực đề tài sáng kiến: Thời gian tháng: từ tháng 9/2021 đến tháng /2022 Kinh phí thực đề tài sáng kiến: Khơng Có thể nhân rộng quan, đơn vị, trường bạn Đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ngành giáo dục đào tạo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ NGƯỜI BÁO CÁO THÀNH TÍCH Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG I Đặt vấn đề 1 Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Mục tiêu đề tài, sáng kiến Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu II Nội dung sáng kiến I Cơ sở lý luận Đặc điểm xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo bé 2 Hiện trạng vấn đề Giải pháp thực sáng kiến để giải vấn đề 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục tình cảm yêu thương gia đình vào hoạt động tuyên truyền, giao lưu kết nối lớp 2.2 Biện pháp 2: Tăng cường trao đổi, liên hệ với phụ huynh 2.3 Biện pháp 3: Hướng dẫn phụ huynh hình thức, phương pháp giáo dục tình cảm gia đình 10 2.4 Biện pháp 4: Thiết kế video dạy học đẹp mắt sáng tạo, thiết kế trò chơi sáng tạo trẻ tương tác 14 Kết sau áp dụng giải pháp sáng kiến đơnvị 16 Hiệu sáng kiến 16 4.1 Hiệu khoa học 16 4.2 Hiệu kinh tế 16 4.3 Hiệu xã hội 16 Tính khả thi 17 Thời gian thực đề tài, sáng kiến 17 Kinh phí thực đề tài, sáng kiến 17 Kiến nghị đề xuất 17 III “ Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân nghỉ dịch gia đình” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Trong bối cảnh xã hội đại, gia đình có từ 1-2 con, ảnh hưởng môi trường, khí hậu, thời tiết, áp lực cơng việc mà nhiều bạn trẻ ngày khơng muốn lập gia đình, hay chí có kết khơng muốn sinh Khơng phải họ khơng u trẻ con, khơng thích có em bé mà tâm lý người ngại sinh Chính vậy, với gia đình có con, cháu bé, khơng bố mẹ mà tất người thân gia đình tập trung vào em bé, yêu thương chiều chuộng Sự u thương ơng bà, cha mẹ, dì bác dành cho ln tình u thương vô điều kiện Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, tình yêu thương đặt hồn cảnh, cách mực tình u thương mang tính phát triển, giúp đỡ, ủng hộ thúc đẩy phát triển đứa trẻ, giúp đứa trẻ có cảm giác yêu thương đồng thời chúng nhận trách nhiệm tình u thương đáp lại tình cảm yêu thương cách chân thành, sáng, biết quan tâm chia sẻ với người xung quanh Cịn tình huống, tình yêu thương ba mẹ người thân tình yêu cách mù quáng, yêu vô điều kiện, yêu thương gắn liền với bao bọc mức tình u mang tới điều không thật ý nghĩa trẻ Thậm chí, đứa trẻ trở nên ích kỉ, thích địi hỏi sẵn sàng ăn vạ có hội, chí cịn nhiều lệch lạc hành vi Vậy, làm để đứa trẻ trở thành người biết yêu thương biết quan tâm đến người, biết thể quan tâm, lo lắng sẻ chia trước hết với người thân yêu gia đình xa bạn lớp, thầy cô giáo, cộng đồng xã hội Trong bối cảnh nay, thời gian trẻ nhà nhiều lớp ảnh hưởng dịch bệnh Covid 19, vậy, việc tăng cường xúc cảm tình cảm cho trẻ từ tăng cường hành vi thể tình yêu thương người thân gia đình cần thiết Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo bé bước sang giai đoạn lứa tuổi mẫu giáo, trẻ bướng bỉnh dư âm giai đoạn khủng hoảng trước đồng thời có xúc cảm tình cảm tích cực, biết quan tâm tới người khác đặc điểm tâm lý lứa tuổi Vì vậy, việc hình thành 2/18 “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân nghỉ dịch gia đình” phát triển xúc cảm tình cảm cho trẻ giai đoạn dễ dàng lứa tuổi khác Chúng ta không nên cho rằng, trẻ cịn q non nớt đó, người lớn cần yêu thương trẻ đủ mà quên rằng, trẻ giai đoạn cần học cách yêu thương, học cách thể tình u thương, có vậy, em hình thành xúc cảm tình cảm tích cực giai đoạn Để giúp trẻ em giai đoạn 3-4 tuổi phát triển xúc cảm tình cảm tích cực, từ giúp em biết cách thể tình u thương, tơi xin lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân nghỉ dịch gia đình” Mục tiêu đề tài, sáng kiến Tìm hiểu tầm quan trọng phát triển xúc cảm, tình cảm ảnh hưởng tới hành vi tích cực thể tình cảm u thương trẻ với người thân gia đình Nghiên cứu thực trạng phát triển xúc cảm tình cảm trẻ 3-4 tuổi hành vi thể tình cảm yêu thương trẻ với người thân gia đình Đề xuất số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân gia đình Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Thời gian Thời gian nghiên cứu tháng Bắt đầu từ tháng 9/2021 đến tháng năm 2022 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm yêu thương với người thân nghỉ dịch gia đình 3.3 Phạm vi nghiên cứu 20 trẻ lớp - tuổi C1 Trường Mầm non Yên Bài A PHẦN II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I Cơ sở lý luận Đặc điểm xúc cảm, tình cảm trẻ mẫu giáo bé 1.1 Tình cảm Tình cảm thái độ thể cảm xúc người vật, việc có liên quan đến nhu cầu động họ Nhận biết thể cảm xúc 3/18 “Một số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo bé tăng cường hành vi tích cực thể tình cảm u thương với người thân nghỉ dịch gia đình” tình cảm với ngưới khác.Nhận biết, hiểu phản ứng lại tình cảm người khác.Từ trẻ phát triển khả hiểu biết điều tiết cảm xúc trẻ giúp trẻ thể cảm xúc tự thân phù hợp với môi trường xung quanh Phát triển tình cảm trẻ phát triển lực: Nhận biết hiểu cảm xúc thân Thể kiểm sốt cảm xúc Hiểu đáp lại cảm xúc người khác Trẻ Mẫu giáo bé 3-4 tuổi dễ xúc cảm nhạy cảm Xúc cảm trẻ nảy sinh nhanh chóng dễ dàng, đó, tình cảm trẻ chưa ổn định chưa bền vững Mọi hành động trẻ bị chi phối tình cảm Tình cảm đạo đức thẩm mĩ nảy sinh, phát triển mạnh luôn gắn quyện với nhau, trẻ bắt đầu rung động trước đẹp yêu thích đẹp, hứng thú tham gia hoạt động nghệ thuật múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, tạo hình Trẻ bước đầu nhận biết hành vi đạo đức đơn giản mối quan hệ người với người: tốt – xấu; – sai Như vậy, mục tiêu cần đạt giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo bé là: - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật tượng xung quanh, cụ thể: trẻ nhận cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói qua hình ảnh tranh Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui buồn sợ hãi, tức giận - Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống hoạt động mang tính nghệ thuật: trẻ thể cảm nhận trước vẻ đẹp trước hoạt động nghệ thuật (lắng nghe/nhìn ngắm, vui sướng vỗ tay, nói từ thể cảm nhận) Trẻ thích hoạt động mang tính nghệ thuật (thích nghe, thích xem, thích hát, đọc thơ, vẽ, ) 1.2 Một số nội dung giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ mầm non - Giáo dục tình yêu người gia đình: Yêu thương người thân gia đình; ngơi nhà trẻ chung sống gia đình đồ vật, đồ dùng, cảnh vật thân quen nhà Trẻ cần hiểu tình u gia đình sợi dây gắn bó tình cảm máu thịt điều kiện để tồn gia đình Tình cảm cha mẹ tình cảm cha mẹ thành viên gia đình học đạo đức suốt trình hình thành nhân cách người

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan