Hoa gvb sử dụng phương pháp bảo toàn mol pi, bảo toàn khối lượng để giải bài toán hidrocacbon không no dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi tốt nghiệp

60 2 0
Hoa gvb sử dụng phương pháp bảo toàn mol pi, bảo toàn khối lượng để giải bài toán hidrocacbon không no dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi : - Hội đồng sáng kiến trường THPT Gia Viễn B - Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình Tơi ghi tên đây: Trình độ Tỉ lệ Họ tên Ngày sinh Đơn vị công tác Chức vụ chun mơn đóng góp Trường THPT Giáo viên Kiều Quốc Phương 11/10/1986 Đại học 100% Gia Viễn B - TTCM I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp bảo toàn mol pi, bảo tồn khối lượng để giải tốn hidrocacbon không no dùng bồi dưỡng học sinh giỏi ôn thi tốt nghiệp” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông I Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Trong q trình dạy học mơn Hóa học, tập xếp hệ thống phương pháp giảng dạy (phương pháp luyện tập), phương pháp coi phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Thông qua việc giải tập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thơng minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú học tập Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải tập lại có ý nghĩa quan trọng Mỗi tập có nhiều phương pháp giải khác Nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, giúp học sinh nắm vững chất tượng hoá học Qua năm giảng dạy nhận thấy rằng, khả giải tốn Hóa học em học sinh cịn hạn chế, đặc biệt giải tốn Hóa học Hữu phản ứng hố học hữu thường xảy không theo hướng định khơng hồn tồn Trong dạng tập phản ứng cộng hiđro vào liên kết pi hợp chất hữu ví dụ Khi giải tập dạng học sinh thường gặp khó khăn dẫn đến thường giải dài dịng, nặng nề mặt tốn học khơng cần thiết chí khơng giải q nhiều ẩn số Ngun nhân học sinh chưa tìm hiểu rõ, vững định luật hoá học hệ số cân phản ứng hoá học để đưa phương pháp giải hợp lý Giải pháp cải tiến Việc giảng dạy học sinh trường trung học phổ thông, đặc biệt dạy học sinh khá, giỏi, ôn thi tốt nghiệp đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên sưu tầm, cập nhật, giải dạng toán tổng kết phương pháp chung, từ tìm phương pháp giảng dạy phù hợp cho học sinh dễ hiểu, tăng hứng thú học tập mơn Trong q trình học tập giảng dạy, tơi tìm dạng tập sách, báo, đề thi tập dạng phản ứng cộng: hiđrocacbon không no tác dụng với hiđro sau tác dụng với dung dịch brom Tôi giải chúng nhiều cách khác rút phương pháp giải nhanh hiệu Trong hóa học hữu cơ, thực phản ứng hiđro hóa khơng hồn tồn hiđrocacbon khơng no X có chứa từ liên kết π trở lên tạo hỗn hợp Y gồm nhiều sản phẩm Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch brom dư việc xác định số mol chất Y để từ xác định số mol brom phức tạp Đó học sinh phải viết trình, giải hệ nhiều phương trình nên việc giải tốn thời gian dễ mắc sai lầm giải Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no có nhiều dạng giới hạn đề tài, đề cập đến dạng: hiđrocacbon không no, mạch hở tác dụng với hiđro, sau cho sản phẩm tác dụng với dung dịch brom 2.1 Phân tích toán mẫu: (đề thi đại học cao đẳng khối A năm 2012): Đề bài: Hỗn hợp khí X gồm 0,6 mol H2 0,15 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A 16 B C 24 D Hướng dẫn giải Ta có mX = 0,6 + 0,15 52 = gam Theo định luật bảo toàn khối lượng: mY = mX = gam Mà MY = 10 = 20 đvC ⇒ nY = 9/20 = 0,45 mol Cách 1: Gọi: x số mol vinylaxetilen C4H4 phản ứng (0 < x ¿ 0,15) a số liên kết π bị đứt sau phản ứng với H2 (1 ¿ a ¿ ) Phương trình phản ứng: ⃗ C H4 + aH2 Ni , t C4H4 + 2a Phản ứng: x ax x Sau: 0,15 – x 0,6 - ax x ⇒ nY = 0,75 – ax = 0,45 ⇒ ax = 0,3 mol Khi Y tác dụng với brom: C4H4 + 3Br2 → C4H4Br6 0,15 – x 3(0,15 - x) C4H4 + 2a + (3 - a) Br2 → C4H4Br6 x (3 - a) x ⇒ nBr = 3(0,15 - x) + (3 - a) x = 0,45 – ax = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) ⇒ m = 0,15 160 = 24 gam ⇒ Đáp án C Cách 2: Ta có: nX = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol Gọi y số mol H2 phản ứng ⇒ nY = 0,75 – y = 0,45 ⇒ y = 0,3 mol Số mol liên kết phản ứng với H2 = 0,3 mol Phân tử Vinylaxetilen có liên kết π π ⇒ ⇒ Số mol liên kết phản ứng với brom 0,15 – 0,3 = 0,15 = nBr π mBr = 0,15 160 = 24 gam ⇒ Đáp án C * Những sai lầm thường gặp học sinh giải tập - Học sinh phương hướng giải - Viết phương trình phản ứng cộng hiđro vào vinylaxetilen theo nấc xác định số mol chất sản phẩm, khơng giải toán ⇒ - So sánh thấy n H = nC H ⇒ phản ứng hiđro hóa hồn tồn Y khơng cịn hiđrocacbon khơng no nên chọn đáp án B (mBr = 0) Để giải tập cần xét số mol π phản ứng ta có hai cách giải trên, cách nhanh cách * Phương pháp tổng quát Cho hỗn hợp X gồm a mol hiđrocacbon không no mạch hở A b mol H Thực phản ứng hidro hóa thời gian hỗn hợp Y(đã biết M Y) Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hồn tồn, tính khối lượng brom tham gia phản ứng Bước 1: Gọi x, x’ số mol π số liên kết π ban đầu X ⇒ x = a.x’ Bước 2: Theo định luật bảo tồn khối lượng, tính mY = mX = a.MA + 2b ⇒ nY = mY / MY Bước 3: + Tính độ giảm số mol: y = nX – nY = nH2.pư + Số mol liên kết π bị đứt phản ứng với H2 = số mol H2 phản ứng = y + Và số mol brom tác dụng với Y số mol π lại = x – y Hay: npi hidrocacbon đầu = nH p.ư + nBr 2.2 Xây dựng toán từ toán mẫu 2.2.1 Thay đổi số liệu: Ví dụ: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với khơng khí Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A 16 B 32 C 24 D Hướng dẫn giải Số mol π bị đứt phản ứng với H2 = (0,3 + 0,1) - ( 0,3 + 0,1 52) / 29 = 0,2 mol Vì Vinylaxetilen có liên kết π phân tử ⇒ Số mol brom tác dụng với Y số mol π lại = 0,1 – 0,2 = 0,1 mol ⇒ Khối lượng brom tham gia phản ứng là: 160 0,1 = 16 gam Đáp án A 2.2.2 Thay đổi chất hidrocacbon khơng no khác: Ví dụ: Hỗn hợp X gồm 0,4 mol H 0,2 mol axetilen Nung nóng hỗn hợp X(xúc tác Ni) sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro 7,5 Dẫn Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A gam B 16 gam C 24 gam D 32 gam Hướng dẫn giải Tương tự, axetilen có liên kết π ta tính khối lượng brom tham gia phản ứng là: 160 [ 0,2 – (0, – (0,4 + 0,2 26) / 15) ] = 32 gam Đáp án D 2.2.3 Thay hidrocacbon không no nhiều hidrocacbon khơng no: Ví dụ: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol etilen 0,2 mol axetilen Nung nóng hỗn hợp X(xúc tác Ni) sau thời gian thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro 12,85 Dẫn Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là: A 8,03 gam B 16,06 gam C 24,09 gam D 32,12 gam Hướng dẫn giải Tương tự số mol π X = 0,1 + 0,2 = 0,5 mol Khối lượng brom tham gia phản ứng là: 160 [ 0,5 – (0,8 – ( 0,5 + 0,1 28 + 0,2 26) / 25,7) = 8,03 gam Đáp án A 2.2.4 Thay đổi đại lượng hỏi Ví dụ: Hỗn hợp khí X gồm 0,45 mol H2 0,15 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H d Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng 16 gam Giá trị d là: A 29 B 14,5 C 17,4 D 8,7 Hướng dẫn giải nBr = 16/160 = 0,1 mol Theo phương pháp ta có: số mol nH p.ư π X = 0,15 = 0,45 mol = 0,45 – 0,1 = 0,3 mol ⇒ nY = nX - nH p.ư = 0,45 + 0,15 – 0,3 = 0,3 mol ⇒ MY = (0,45 + 0,15 52)/0,3 = 29 đvC d = 29/2 = 14,5 Đáp án B 2.2.5 Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo tên gọi hiđrocacbon Ví dụ: Hỗn hợp khí A gồm 0,5 mol H 0,3 mol ankin X Nung A thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 16,25 Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng 32 gam X ? A axetilen B propilen C propin D but – – in ⇒ Hướng dẫn giải Gọi CTTQ X C2H2n-2 , n ¿ nguyên Ta có mB = mA = 2.0,5 + 0,3.(14n - 2) = 0,4 + 4,2n nBr nH = 32/160 = 0,2 mol =0,3.2 – 0,2 = 0,4 mol (vì ankin có liên kết π ) ⇒ nB = 0,5 + 0,3 – 0,4 = 0,4 mol ⇒ mB = 0,4.2.16,25 = 0,4 + 4,2n ⇒ n = Vậy CTPT X C3H4 , tên gọi X propin Đáp án C 2.3 Một số tập tương tự: Câu Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 0,1 mol vinylaxetilen Nung X thời gian với xúc tác Ni thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí Nếu cho toàn Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) có m gam brom tham gia phản ứng Giá trị m A 32,0 B 8,0 C 3,2 D 16,0 Hướng dẫn giải p.ư o H :0,3mol Br2 d­ hhX   Ni,t   hhY  p­:m(gam)   hỵp chÊt no   C H (k 3) :0,1mol  M Y 29 Ta có:  BTKL   0,3.2  0,1.52 29n Y  n Y 0,2 mol  n H2 p ­ n X  n Y 0,2 mol  BT pi  n H2 p ­  n Br2 p ­ 3n C H  n Br2 p ­ 3.0,1  0,2 0,1mol  m Br2 0,1.160 16 gam Đáp án D Câu 2: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn tồn hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng A 1,04 gam B 1,64 gam C 1,20 gam D 1,32 gam Hướng dẫn giải C H :0,06 mol Ni,t o C H ,C H C H d­ hhX  2   hhY 2 mt ă ngmBr     hhZ   m C 2H2 C 2H H H :0,04 mol C H , H     2  n Z 0,02 mol;M Z 16  BTKL  m X m Y m t ă ng m Z 26.0,06 2.0,04 m t ă ng 16.0,02 m t ă ng 1,32 gam ỏp án D Câu (Đề thi đại học khối A năm 2014): Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a A 0,1 B 0,3 C 0,4 D 0,2 Hướng dẫn giải  BTKL   0,1.26  0,2.28  0,3.2 n Y 2.11  n Y 0, mol  n H2 p ­ n X  n Y 0,2 mol  BT pi  n H2 p ­  n Br2 p ­ 2n C H2  n C H4  0,2  a 2.0,1  0,2  a 0,2 mol Đáp án D Câu (Đề thi TNPT QG năm 2018 mã 201): Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,5 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a A 0,15 B 0,20 C 0,25 D 0,10 Hướng dẫn giải C x H (k x  1) :0,2 mol Ni,t o Br2  Qui  ®ỉi  hhX    hhY(C x H y )  max:0,1mol   Hỵp chÊt no        H :a mol n 0,2 mol;M 29 Y Y Vì Y chứa hiđrocacbon ⇒ H2 phản ứng hết ⇒ n C x H4 n Y 0,2 mol   BTpi   0,2(x  1) a  0,1 x 2  BTKL     0,2(12x  4)  2a 0,2.29                m  a 0,1mol  mX Y Ta có:  Đáp án D Câu (Đề thi TNPT QG năm 2019 mã 203) Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen a mol H có Ni xúc tác (chỉ xảy phản ứng cộng H 2), thu 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,4 Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,08 B 0,10 C 0,04 D 0,06 Hướng dẫn giải C H (k x  1) :0,1mol Ni,t o Br2  Qui  ®ỉi  hhX  x   hhY(C x H y )  max:0,06     Hỵp chÊt no mol H :a mol          n 0,1mol;M 28,8 Y Y Vì Y chứa hiđrocacbon ⇒ H2 phản ứng hết ⇒   BTpi   0,1(x  1) a  0,06  BTKL     0,1(12x  4)  2a 0,1.28,8               m    mX Y  Ta có: n C x H4 n Y 0,1mol x 2  a 0,04 mol Đáp án C Câu (Đề minh họa TN năm 2022) Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen hiđro với xúc tác Ni bình kín (chỉ xảy phản ứng cộng H 2), sau thời gian thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X 1,25 Đốt cháy hết Y, thu 0,87 mol CO2 1,05 mol H2O Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,42 mol brom dung dịch Giá trị a A 0,45 B 0,60 C 0,30 D 0,75 Hướng dẫn giải O2 C H6 : x mol    CO2  H O      o  Ni,t 0,87 mol 1,05mol hhX C H :y mol   hhY   d Y 1,25 H :a  x  y mol  0,42 Brmol   hc no X       a mol Cách 1:  BTKL   a.M X n Y M Y  n Y a MX 0,8a mol  n H2 p ­ n X  n Y 0,2a mol MY   BTNT(C   )  n CO2 3x  2y 0,87  BTNT(H)  6x  2y  2(a  x  y) 2.1,05        BT pi  0,2a  0, 42 x  2y    Cách 2: x 0,15 mol   y 0,21mol a 0,75mol   Qh pi  n CO2  n H2O (k  1)n Y kn Y  n Y n Br2  n Y  n Y 0,6 mol  BTKL   n X M X n Y M Y  a n X n Y MY 0,6.1,25 0,75mol MX Đáp án D Câu (Đề thi TNPT QG năm 2018 mã 202) Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 14,4 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br dung dịch Giá trị a A 0,25 B 0,20 C 0,10 D 0,15 Hướng dẫn giải C H C H :x mol   Br2 Ni,t o hhX    hhY C H  tối đa:a mol? hợp chất no H :0,6  x mol              C H 0,6 mol     2 2 M Y 28,8 Vì H2 hết nên nY = n C H2 x mol  BTKL   26x  2(0,6  x) 28,8x  x 0,25mol  n H2 0,35mol Đáp án D Câu (Đề thi TNPT QG năm 2019 mã 204) Nung nóng hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinyl axetilen a mol H có Ni xúc tác (chỉ xảy phản ứng cộng H 2) thu 0,2 mol hỗn hợp Y (gồm hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 14,5 Biết 0,2 mol Y phản ứng tối đa với 0,1 mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,05 B 0,10 C 0,15 D 0,20 Hướng dẫn giải C H (k x  1) :0,2 mol Ni,t o Br2  Qui  ®ỉi  hhX  x   hhY(C x H y )  max:0,1mol   Hỵp chÊt no H :a mol          n 0,2 mol;M 29 Y Y Vì Y chứa hiđrocacbon ⇒ H2 phản ứng hết ⇒   BTpi   0,2(x  1) a  0,1  BTKL     0,2(12x  4)  2a 0,2.29               m   mX Y  Ta có: Đáp án B n C x H4 n Y 0,2 mol x 2  a 0,1mol Câu 9: (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Ninh Bình năm học 2018-2019) Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinyl axetilen 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni thời gian, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro 10,75 Cho toàn Y vào dung dịch Brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng Giá trị a A 0,3 B 0,2 C 0.4 D 0,05 Hướng dẫn giải Bảo toàn khối lượng: mX = mY = 0,1.28+0,1.52+0,3.2=8,6 (gam) ⇒ nY =0,4 ⇒ nH2p.u = nX-nY = 0,5-0,4 = 0,1  BT pi  n H2 p ­  n Br2 p ­ 3n C H  n C H4  0,1  a 3.0,1  0,1 a 0,3mol Đáp án A Câu 10: (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Ninh Bình năm học 2019-2020) Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu hỗn hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H 14,4 Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 dung dịch Giá trị a A 0,20 B 0,10 C 0,15 D 0,25 Hướng dẫn giải C H C H :x mol   Br2 Ni,t o hhX    hhY C H  tèi ®a:a mol?  hỵp chÊt no H :0,6  x mol              C H 0,6 mol     2 2 M Y 28,8 Vì H2 hết nên nY = n C H2 x mol  BTKL   26x  2(0,6  x) 28,8x  x 0,25mol  n H2 0,35mol  BT pi  0,35  n Br2 2.0,25  n Br2 0,15mol Đáp án C Câu 11 (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Nam Định năm học 2021-2022) Cho 22,4 lít (đktc) hỗn hợp E gồm x mol C 2H4, y mol C2H2, 0,5 mol H2 qua bình đựng Ni nung nóng, sau thời gian phản ứng thu 15,68 lít hỗn hợp khí G (đktc) Dẫn tồn khí G lội chậm vào bình đựng dung dịch Brom dư, khối lượng Brom phản ứng 80 gam Giá trị x y A 0,20 mol 0,30 mol B 0,40 mol 0,10 mol C 0,30 mol 0,20 mol D 0,15 mol 0,35 mol Hướng dẫn giải nH2pu = nE – nG = 1-0,7 = 0,3 (mol) Bảo toàn mol pi:  x  y.2  0,3  0,5  x 0,2    x  y 0,5  y 0,3 Đáp án A Câu 12 (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thái Bình năm học 2017-2018) Hỗn hợp khí X tích 4,48 lít (đo đktc) gồm H vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng 3:1 Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 14,5 Cho toàn hỗn hợp Y từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hồn tồn) khối lượng brom phản ứng A 3,2 gam B 16,0 gam C 8,0 gam D 32,0 gam Hướng dẫn giải nH 0,15(mol); nC H 0, 05(mol) 4 2,9  BTKL   mX 0,15.2  0,05.52 2,9 mY  nY  0,1(mol) 29 n H pu nX  nY 0,2  0,1 0,1(mol)  BT pi  0,05.3 0,1  n Br  n Br 0,05  mBr 0,05.160 8,0(gam) 2 Đáp án C Câu 13: (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thái Bình năm học 2018-2019) Cho 6,048 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 H2 qua bột niken nung nóng thu hỗn hợp Y chứa hiđrocacbon Y có tỉ khối so với H 14,25 Cho Y tác dụng với dung dịch nước brom dư Số mol brom phản ứng là: A 0,075 B 0,12 C 0,09 D 0,08 Hướng dẫn giải Gọi số mol chất ban đầu x y x  y 0,27(1)  BTKL   mX mY 26 x  y 28,5.x (2) Giải hệ:x 0,12;y 0,15 pi  Bả o n   0,12.2 0,12  nBr  nBr 0,12 2 Đáp án B Câu 14: (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thái Bình năm học 2020-2021) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở cần dùng 11,76 lít khí O 2, sau phản ứng thu 15,84 gam CO Nung m gam hỗn hợp X với 0,04 mol H có xúc tác Ni, sau thời gian thu hỗn hợp khí Y Dẫn Y qua bình đựng dung dịch Br dư thấy lượng Br2 phản ứng 17,6 gam đồng thời khối lượng bình tăng a gam có 0,896 lít khí Z Biết khí đo đktc Giá trị a : A 2,65 B 2,75 C 3,30 D 3,30 Hướng dẫn giải )  BTNT  (O   0,525.2 0,36.2  nH O  nH O 0,33(mol) 2    mX 0,36.12  0,33.2 4,98(gam) BTKL  Qui  đổi X  Cn H n 2 k ( x mol) x.(k  1) 0,36  0,33(1)  BTpi   x.k nH  nBr 0,04  0,11 0,15(2) 2 Giải hệ(1),(2) : x 0,12; k 1,25  n 3 Vì Z có chất nên chất X có cùngsố C : C3H ;C3H ;C3H  BTKL   mX  mH a  mZ  a 3,3 10 Đáp án C Câu 15: (Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Nam Định năm học 2018-2019) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm CH 4, C2H2, C3H6, C2H4 thu 0,46 mol CO 0,51 mol H2O Mặt khác a gam X phản ứng tối đa với 0,35 mol Br dung dịch Giá trị a A 12,65 B 12,25 C 15,26 D 11,25 Hướng dẫn giải i  Qui  đổ X Cn H n 2  k  k  0,46  0,51  0,75 0,2  BTKL   mX 0,46.12  0,51.2 6,54( g) Khi tác dụng với Br2 : nX 0,35 / 0,75 7 / 15(mol)  mX  / 15 6,54 15, 26(g) 0,2 Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng thành công cho đối tượng học sinh ôn luyện đội tuyển HSG lớp 11 ôn thi tốt nghiệp lớp 12A1, trường THPT Gia Viễn B, năm học 2020 – 2021 2021 – 2022 mang lại số kết tốt Đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 phụ trách có kết tốt: có 03 học sinh thi đạt 03 giải Ba Về đội tuyển học sinh giỏi lớp 11 tơi có tham gia bồi dưỡng với đồng nghiệp nhóm - Trên sở tập xây dựng đề thi học sinh giỏi sưu tầm, giáo viên khác khai thác sửa chữa cho phù hợp với đối tượng học sinh Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Học sinh khá, giỏi lớp 11, 12, học sinh ôn luyện học sinh giỏi lớp 12, ôn thi tốt nghiệp - Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, có trình độ chun mơn tốt Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu Việc áp dụng sáng kiến có lợi ích to lớn, góp phần khơng nhỏ vào q trình giảng dạy, ôn luyện học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mơn thành tích nhà trường, cụ thể kết thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2021 – 2022 phụ trách sau: STT Họ tên Lớp Kết giải Phạm Đại An 12A1 Ba Đinh Hoàng Hải 12A2 Ba Phạm Văn Huy 12A2 Ba Kết thi học sinh giỏi lớp 12 theo tổ hợp môn năm học 2021 – 2022 đồng nghiệp nhóm giảng dạy sau: STT Họ tên Lớp Kết giải Nguyễn Việt Bách 12A1 Nhì Nguyễn Việt Thành 12A1 Nhì Đinh Hoàng Hải 12A2 Ba Phạm Văn Huy 12A2 Nhì Hà Thị Thu Hiền 12A2 Ba

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan