1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xử lý ùn tắc giao thông trên địa bàn thành phố hà nội

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XỬ LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.009 Chủ nhiệm đề tài: Thân Đại Cường Lớp: 2105XDDA Cán hướng dẫn: Ths Nguyễn Thế Công Hà Nội - 2023 HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XỬ LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Mã số: ĐTSV.2023.009 Chủ nhiệm đề tài: Thân Đại Cường Lớp: 2105XDDA Thành viên tham gia: Nguyễn Quang Minh Cán hướng dẫn: Ths Nguyễn Thế Công Hà Nội - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, thay mặt nhóm nghiên cứu xin phép gửi lời cảm ơn tới Học viện Hành Chính Quốc Gia, khoa Khoa học liên ngành, Ban Quản lý đào tạo, giảng viên tận tình dạy tạo điều kiện giúp đỡ nhóm nghiên cứu q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thế Cơng ln tận tình đồng hành hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên nhóm suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Cảm ơn qúy anh/chị, người dân địa phương tạo điều kiện hỗ trơ nhóm q trình nghiên cứu khoa học Mặc dù cố gắng hoàn thiện nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót; nhóm nghiên cứu mong nhận thông cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô quản lý quý độc giả nước Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Thân Đại Cường LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần trách nhiệm suốt trình nghiên cứu Chúng xin cam đoan trước quý độc giả hồn tồn cơng trình nghiên cứu nhóm Các số liệu tham khảo đưa nghiên cứu trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Chúng tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 TM Nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài Thân Đại Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài .8 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: 13 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 4.1 Đối tượng nghiên cứu: .14 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học 15 CHƯƠNG 17 XỬ LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Giao thông, phương tiện giao thông, điểm nút giao thông, ùn tắc giao thông 17 1.1.1.1 Khái niệm giao thông .17 1.1.1.2 Khái niệm phương tiện giao thông 18 1.1.1.3 Khái niệm điểm nút giao thông 18 1.1.1.4 Khái niệm ùn tắc giao thông 20 1.2 Một số nguyên nhân chủ yếu gây nên ùn tắc giao thông 21 1.3 Sự cần thiết phải xử lý vấn đề ùn tắc giao thông 26 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 33 THỰC TRẠNG XỬ LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 33 2.1 Những yếu tổ ảnh hưởng việc xử lý đến ùn tắc giao thông Thành phố Hà Nội 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội 33 2.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông 36 2.1.3 Ý thức người tham gia giao thông 38 2.1.4 Một số yếu tố khác 41 2.2 Đánh giá thực trạng xử lý ùn tắc giao thông địa bàn Thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Ưu điểm 43 2.2.2 Hạn chế 48 Tiểu kết chương 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XỬ LÝ ÙN TẮC GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI .50 3.1 Mục tiêu 55 3.2 Giải pháp 57 3.2.1 Tập trung nguồn lực phát triển giao thông công cộng 57 3.2.2 Nâng cao ý thức người tham gia giao thông 59 3.2.3 Tăng cường quan tâm, quản lý Đảng nhà nước với quan chức 62 Tiểu kết chương KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: ẢNH STT TÊN ẢNH TRANG 1.1 Mức độ cần thiết việc xử lý ùn tắc giao thơng 22 1.2 Ngun nhân dẫn tới ùn tắc giao thông địa 35 bàn Thành phố Hà Nội 1.3 Đánh giá thực trạng xử lý ùn tắc giao thông địa bàn 46 Thành phố Hà Nội 1.4 Đánh giá vai trò quan chức năng, nhà quản 52 lý việc giải ùn tắc giao thông STT 2.1 TÊN ẢNH TRANG Hình ảnh ùn tắc giao thơng điểm “nóng” giao 17 thông Hà Nội lúc 18h chiều Nguồn: Báo dân trí 2.2 Bản đồ quy hoạch giao thơng Hà Nội từ 2021 đến 2030 32 tầm nhìn 2050 2.3 Khung cảnh hỗn loạn ngã tư ý thức người 36 tham gia giao thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ đổi cơng nghiệp hố – đại hoá thời kỳ ngày nước ta Giao thông vận tải xem mạch máu kinh tế Việt Nam, hệ thống giao thông vận tải an toàn thuận tiện sở cho việc giao lưu kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật, vùng miền nước, thành thị với thôn quê nước với nước Ngày giao thông vận tải phương tiện thiếu người dân Thời gian gần đây, với phát triển mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển sở hạ tầng đô thị tảng khiến cho phương tiện giao thông ngày đa dạng, phát triển mạnh mẽ có tiến đáng kể Trong trình thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ nhằm xây dựng kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa thực thành tựu cơng nghiệp hố – đại hoá, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu quan trọng với mức phát triển kinh tế GDP đạt mức trung bình cao, đơi với đời sống nhân dân có cải thiện đáng kể, điều kiện sống nhân dân ngày nâng cao, giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế, thể thao, nhu cầu lại nhân dân tăng nhanh Hà Nội thành phố hạng đặc biệt có số dân đơng thứ hai nước ta, giao thơng Hà Nội có ý nghĩa đặc biệt quan trọng công tác phục vụ nhu cầu lại, vận tải khách hàng hoá ngày gia tăng Trong năm qua, diện mạo Hà Nội ngày thay đổi theo hướng khang trang, đại Thành phố huy động nhiều nguồn lực đầu tư dự án trọng điểm, dự án hạ tầng giao thông Các cơng trình kết cấu hạ tầng thị đầu tư đồng bộ, đại Hiện nay, đường mạnh Hà Nội với 11 tuyến đường Thực tế chưa làm mức, chưa tầm nhà trường cấp học để "tạo hệ thực hiểu biết tự giác chấp hành quy định luật lệ giao thông người tham gia giao thông" Hãy nghiêm túc làm lại việc kiên trì, liệt, liên tục đầy sáng tạo với tầm nhìn xa cho 10 - 20 năm sau Thực tế ý thức giao thơng có ban đầu nhận thức, sau ni dưỡng, rèn luyện phát triển Nhận thức tốt, nuôi dưỡng rèn luyện tốt tạo ý thức tốt Ý thức giao thông tốt hay xấu tác động trực tiếp nhiều yếu tố cụ thể, chẳng hạn như: Giáo dục Luật Giao thông đường bộ; Kiểm tra việc thi hành luật chế tài; Tính khoa học việc triển khai áp dụng; Hạ tầng giao thông; Việc làm gương người lớn Như vậy, Nhà nước phải có “chương trình kế hoạch đồng liên tục sáng tạo nâng cao hiệu giáo dục" để tác động mạnh vào ý thức người tham gia giao thông" buộc phải chấp hành cho thành thói quen với hệ trẻ giáo dục, tạo "một xã hội có ý thức, hành động tự giác, nghiêm chỉnh" quy định An tồn giao thơng thành mệnh lệnh cho (ví dụ trường hợp xếp hàng, chậm an tồn, ln nhường người khác, khơng vượt, lách lên cách tháo gỡ ùn tắc nhanh nhất, an toàn nhất) Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông, nâng cao ý thức cho người tham gia giao thơng Ngồi nỗ lực người có trách nhiệm giao thơng người sử dụng hệ thống giao thơng cần có ý thức tham gia giao thông văn minh Những hành vi tham gia giao thông di chuyển bất chấp không quan tâm đến hướng đường xung quanh điều đáng lên án Bởi tình trạng ùn tắc giao thơng bắt nguồn từ yếu tố đó, người tham gia giao thơng di chuyển khơng quan tâm tín hiệu giao thơng, phía di 61 chuyển dẫn đến ùn tắc giao thông thường xảy khu vực giao Tình trạng phổ biến hướng di chuyển vơ tình tạo hàng rào chặn hướng cịn lại di chuyển việc không nhường di chuyển Vậy nên người dân cần có ý thức văn minh tham gia giao thông.Muốn nâng cao ý thức người tham gia giao thông phải nhà trường để có hệ mới, chủ nhân tương lai đất nước thấu hiểu tự giác cao, nghiêm chỉnh chấp hành quy định An tồn giao thơng Mặt khác, thiết phải nhận thức sâu sắc "ý thức tham gia giao thông kém" bắt nguồn từ tổ chức quản lý giáo dục giao thông chưa đáp ứng người đứng đầu ý thức có quan hệ hữu với vật chất, tác động trở lại mang tính chất định "Ý thức tham gia giao thông kém" đồng nghĩa với "ý thức tổ chức quản lý giao thông kém" hai mặt vấn đề phải đặc biệt quan tâm 3.2.3 Tăng cường quan tâm, quản lý Đảng nhà nước với quan chức Để giảm thiểu ùn tắc giao thôn, người tham gia giao thông phải tuân thủ Luật Giao thông đường Để giảm ùn tắc giao thông cho khu vực nội thành, thời gian qua, thành phố Hà Nội triển khai nhiều giải pháp mạnh cấm trông giữ xe nhiều tuyến phố, điều chỉnh làm việc học tập, làm thêm cầu vượt, đường cao, giáo dục ý thức người tham gia giao thông Tuy nhiên, hầu hết giải pháp mang tính ngắn hạn có hiệu thời gian không dài Để đẩy mạnh công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đáp ứng yêu cầu tình hình càn phải phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân tạo chuyển biến mạnh mẽ, tích cực bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; kiên trì xây dựng văn hoá chấp hành pháp luật, ứng xử văn minh tham gia giao thông; tiếp tục giảm tai nạn giao thông, hạn chế ùn tắc giao thông 62 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp, cán bộ, đảng viên Nhân dân cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; xác định bảo đảm trật tự, an tồn giao thông động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hồn thiện thể chế, sách, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân định rõ trách nhiệm, bảo đảm công tác quản lý nhà nước giao thông thống nhất, thông suốt, hiệu quả; nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức cơng vụ, phịng, chống tham nhũng, tiêu cực đội ngũ cán trực tiếp làm công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Huy động nguồn lực đầu tư phát triển nhanh, đồng hạ tầng giao thông phù hợp với quy mô, định hướng phát triển kinh tế, xã hội đất nước; ứng dụng khoa học, công nghệ đại, thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ lĩnh vực giao thông Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra, đôn đốc thực nghiêm chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội từ Trung ương tới sở phải quán triệt, cụ thể hoá chủ trương Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng vào chương trình, kế hoạch thực nhiệm vụ trị địa phương, đơn vị; tập trung lãnh đạo, đạo tổ chức thực nghiêm, hiệu Siết chặt trật tự, kỷ cương, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật giao thông người tham gia giao thông người làm nhiệm vụ quản lý nhà nước giao thông Mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, cán lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu phải gương mẫu tích cực vận động người thân, gia đình Nhân dân thực nghiêm quy định bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Nghiêm cấm 63 hành vi can thiệp, tác động vào trình xử lý hành vi vi phạm pháp luật giao thông quan chức Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giao thông Tập trung rà sốt, hồn thiện đồng hệ thống pháp luật giao thông theo hướng quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng gắn với bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng, ban hành Luật Trật tự, an tồn giao thơng đường Luật Đường để cụ thể hoá bước định hướng Xây dựng chế, sách huy động, sử dụng nguồn lực xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng bảo đảm trật tự, an toàn giao thông Các chủ trương đầu tư làm phát sinh gia tăng nhu cầu giao thơng lớn phải có đánh giá tác động trật tự, an tồn giao thơng Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên Nhân dân bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Kết hợp chặt chẽ tuyên truyền, vận động với giám sát, kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Tập trung nguồn lực xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông; tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực giao thơng Tiếp tục hồn chỉnh quy hoạch kết nối đồng hệ thống giao thông tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; lồng ghép nội dung bảo đảm trật tự, an toàn giao thông quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn quy hoạch chuyên ngành liên quan đến giao thơng bảo đảm khả thi, an tồn, phù hợp với thực tiễn thực nghiêm quy hoạch phê duyệt Nâng cao lực quản lý, điều hành, phối hợp lực lượng bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Đổi mới, nâng cao chất lượng đăng ký, đăng kiểm phương tiện giao thông, đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép điều khiển phương tiện 64 giao thơng Kiện tồn tổ chức máy quan có chức năng, nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng từ Trung ương đến địa phương theo hướng thu gọn đầu mối, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu lực, khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Thực nghiêm quy hoạch đô thị, quy hoạch giao thông; quan tâm phát triển hệ thống cơng trình giao thơng ngầm, giao thơng cao Thực nghiêm lộ trình di dời trụ sở quan hành nhà nước, học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, bệnh viện lớn, khu sản xuất cơng nghiệp… ngồi khu vực trung tâm thành phố theo quy hoạch Các cấp uỷ, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức quán triệt thực xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc thực Đảng đoàn Quốc hội đạo hoàn thiện văn pháp luật giao thông; ưu tiên phân bổ nguồn lực cho công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng tăng cường giám sát việc tổ chức thực Ban cán đảng Chính phủ đạo xây dựng Chương trình hành động Chính phủ tổ chức thực đồng giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng; rà sốt, củng cố, kiện tồn quan, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; đạo bộ, ngành địa phương triển khai thực nhiệm vụ thuộc phạm vi trách nhiệm giao Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội xây dựng chương trình hành động cụ thể thực Chỉ thị gắn với phong trào thi đua, vận động Mặt trận tổ chức phát động; tăng cường công tác giám sát việc thực Chỉ thị Ban Tuyên giáo Trung ương đạo, định hướng quan thông tin đại chúng tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng 65 3.2.4 Phát triển vận tải công cộng để tạo đột phá Giải pháp đột phá ưu tiên hàng đầu phải cải thiện số lượng chất lượng dịch vụ xe buýt định hướng phát triển giao thông công cộng Hà Nội Bởi, chừng giao thông công cộng chưa phát triển, chậm phát triển, không đáp ứng nhu cầu lại người dân chừng người dân phải sử dụng phương tiện cá nhân ùn tắc giao thơng chưa thể giảm Thực tế, giai đoạn vừa qua, vận tải công cộng chưa quan tâm đầu tư mức, có tăng tốc phát triển xe buýt loại hình giao thơng cơng cộng khác tàu điện ngầm, chậm triển khai Phải khẳng định rằng, giao thơng cơng cộng chìa khóa để giải tốn ùn tắc giao thơng, đó, giao thơng cơng cộng phải ưu tiên phát triển từ chế, sách, tạo đường riêng cho phương tiện vận tải công cộng, để người dân từ bỏ phương tiện cá nhân nhằm giảm giao thông cá nhân Đặc biệt, tính tới giải pháp khuyến khích mang tính chất bắt buộc để cán công nhân viên chức chuyển hẳn sang xe buýt làm Tiếp đến giải pháp hạn chế phương tiện cá nhân, đó, cách dễ triển khai khơng để phương tiện cá nhân lại tự Thực tế giao thông Hà Nội nay, xe máy tác nhân gây ùn tắc giao thông thả lại, đến đâu có chỗ gửi xe, tuyến phố thuận lợi, khi muốn xe buýt phải xa có điểm dừng Đó chưa kể Hà Nội nhiều vùng "trắng" xe buýt dẫn đếnviệc người dân phải lựa chọn phương tiện cá nhân xe máy để lại Do đó, giải pháp áp dụng thí điểm số tuyến phố cấm xe máy để tạo thói quen phương tiện vận tải công cộng việc cần thiết Khi vào phố cấm xe máy, người dân phải gửi xe đến điểm đón trả khách xe buýt Tuy nhiên, 66 khu vực cấm xe máy bắt buộc phải có xe minibus hay xe ô tô điện đáp ứng tối đa nhu cầu lại 3.2.5 Cần thêm giải pháp đồng Khi vận tải công cộng phát triển đáp ứng nhu cầu lại người dân cần phải có thêm giải pháp đồng khác kèm, cải thiện ùn tắc, tiến tới giảm ùn tắc giao thông cách bền vững Xây cầu vượt, làm đường cao để tăng diện tích cho giao thơng cần thiết, cấp bách khơng thể làm nhanh nhiều lý (mặt bằng, thi cơng, vốn đầu tư lớn) Do đó, cần ưu tiên xây thêm cầu vượt nút giao thông trọng điểm ùn tắc giao thông Về lâu dài, giải pháp giảm mật độ dân số khu vực trung tâm, nội thành phải bắt buộc thực hiện, trước mắt không cho xây thêm trung tâm thương mại khu vực đông dân, bước di chuyển dân, quan, trường học khu mới, xa trung tâm, hình thành nhiều thị vệ tinh phân tán vùng Hà Nội Cần sớm nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị sớm triển khai xây dựng hoàn thiện đường vành đai, tiến hành nâng cấp mở rộng số tuyến đường trục chính, triển khai quy hoạch xây dựng thêm bãi đỗ xe thành phố, xây dựng thêm số tuyến xe buýt nhanh (BRT), sớm đưa vào khai thác hệ thống đường sắt đô thị tàu điện ngầm để góp phần giảm áp lực giao thơng cho mạng lưới đường thị Ngồi ra, cần nghiên cứu áp dụng cách có hiệu giải pháp quy hoạch quản lý giao thông giải pháp di dời trường đại học số quan phạm vi trung tâm thành phố, áp dụng loại phí thuế để hạn chế việc sử dụng phương tiện cá nhân thành phố, giải pháp bố trí linh hoạt làm việc hay học… Đồng thời, cần tăng cường công tác tuần tra, giám sát 67 xử phạt nghiêm minh hành vi cố tình vi phạm luật lệ giao thông nhằm nâng cao ý thức người tham gia giao thơng, góp phần làm giảm nguy ùn tắc giao thông lỗi vi phạm người tham gia giao thông gây Nghiên cứu tích cực ứng dụng triệt để khoa học công nghệ thông tin công việc để người dân, cán bộ, viên chức nhà nước giao dịch qua mạng góp phần hạn chế lại đường, từ giảm mật độ giao thơng Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành giao thông vận tải, bước xây dựng hệ thống giao thông thông minh Hệ thống giao thông thông minh việc tất yếu trợ giúp công nghệ giúp cho việc điều hành giao thông trở nên linh hoạt Các hệ thống camera đảm bảo cho việc quan sát giao thông thông tin kịp thời quan xử lý điều hành cách nhanh chất lượng từ người điều hành xử lý thông tin đưa định xử lý kịp thời Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kiên có hiệu vi phạm lĩnh vực giao thông vận tải Các hành vi vi phạm giao thông thường bắt nguồn từ ý thức người tham gia giao thông nên cần có biện pháp xử lý nghiêm khiến người tham gia giao thông biết nhận thức việc lưu thông đắn 68 Tiểu kết chương Từ phân tích thực trạng nguyên nhân gây ùn tắc giao thông đề cập thấy hệ thống giao thơng thị Thành phố Hà Nội tồn nhiều vấn đề bất cập nan giải, xuất phát từ nguyên nhân nội Những mục tiêu đưa đam bảo tinh sát thực với thực tế giao thông Thành phố Hà Nội Tuy vậy, việc giải vấn đề nan giải thực liên quan tới nhiều yếu tố khác Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI thơng qua “Chương trình mục tiêu nhằm giảm thiểu ùn tắc đảm bảo an tồn giao thơng địa bàn thành phố, giai đoạn 2021-2025” với 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp, điển hình như: Nâng cao nhận thức trách nhiệm hệ thống trị, đặc biệt người đứng đầu quyền cấp, đơn vị chức thực nhiệm vụ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, giải ùn tắc giao thơng; Rà sốt, xây dựng, hồn thiện quy hoạch, kế hoạch, đề án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải thành phố Hà Nội; thực đồng bộ, hiệu công tác quản lý quy hoạch xây dựng, huy động nguồn lực, bổ sung quỹ đất phục vụ giao thông; tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý kiên có hiệu vi phạm lĩnh vực giao thông vận tải… Xây dựng hệ thống giao thơng thơng minh, đó, bao gồm việc xây dựng trung tâm điều hành giao thơng thơng minh để tối ưu hóa, cung cấp thơng tin để người dân lựa chọn tuyến đường hợp lý Xây dựng đồng kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 519/QĐ-TTg ngày 31-3-2016 Trách nhiệm quan Công an tiếp nhận thông tin ùn tắc giao thông phải nhanh chóng tiếp cận nơi xảy ùn tắc, bố trí lực lượng triển khai biện pháp huy, điều khiển giao thông phù hợp quy mô, mức độ ùn tắc giao thơng; cung cấp tình hình ùn tắc giao thông; phối hợp với đơn vị, lực lượng liên quan triển khai biện pháp khắc phục ùn tắc giao thông Trách nhiệm quan quản lý, khai thác, vận 69 hành đường bộ: phát ùn tắc giao thông, thông báo cho quan Công an; phối hợp thực biện pháp giải ùn tắc giao thông Tổ chức, cá nhân tiến hành cải tạo, nâng cấp thi công, sửa chữa cơng trình đường khai thác, sử dụng phải có phương án bảo đảm an tồn giao thơng cấp có thẩm quyền phê duyệt gửi quan Cơng an trước thực Vì vậy, để giải cách triệt để thấu đáo toán giảm thiểu ùn tắc giao thông Thành phố Hà Nội cần phải nghiên cứu triển khai áp dụng cách đồng có hiệu giải pháp hạn chế ùn tắc giao thông kiến nghị 70 KẾT LUẬN Qua việc phân tích thực trạng, phân tích nguyên nhân hậu việc ùn tắc giao thông địa bàn Thành phố Hà Nội, từ đưa biện pháp cụ thể có tính thực tiễn nhằm giảm thiểu tình trạng ùn tắc giao thơng địa bàn Thành phố Từ Thành phố Hà Nội cần xác định cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông, kéo giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc giao thông nhiệm vụ trọng tâm phải ưu tiên thực Hà nội với nước tục tập trung thực Kết luận số 45-KL/TW ngày 1/2/2019 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực có hiệu Chỉ thị số 18-CT/TW Ban Bí thư khóa XI tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông Đồng thời, triển khai thực Chủ đề năm An tồn giao thơng 2023 “Thượng tơn pháp luật để xây dựng văn hóa giao thơng an tồn” Trên sở đó, Thủ trưởng Sở, ban - ngành, đồn thể trị - xã hội Chủ tịch ủy ban nhân dân quận, huyện, phường, xã, thị trấn xác định công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, kéo giảm tai nạn giao thông, giảm ùn tắc giao thông nhiệm vụ trọng tâm phải ưu tiên thực Khắc phục ùn tắc giao thông địa bàn Thành phố Ủy ban nhân dân Thành phố cần giao Sở Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với quan liên quan tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đồng hệ thống pháp luật sách bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; lồng ghép mục tiêu an tồn giao thơng, phịng chống ùn tắc giao thông đề án, quy hoạch Thành phố.Nghiên cứu, thực giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước quan chuyên môn quản lý giao thông; nâng cao trách nhiệm, kỷ cương người thực thi công vụ lĩnh vực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng, kéo giảm ùn tắc giao thơng tai nạn giao thông Đẩy 71 nhanh tiến độ nâng cao chất lượng công tác đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng giao thơng, ưu tiên cơng trình giao thơng cấp bách để kéo giảm ùn tắc giao thông; gắn với tu, tổ chức giao thông khoa học, hợp lý, an toàn Đẩy mạnh tái cấu lĩnh vực vận tải, kết nối phương thức vận tải, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động vận tải hành khách cơng cộng Triển khai thực có hiệu Đề án “Tăng cường vận tải hành khách công cộng, kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện giới cá nhân tham gia giao thông địa bàn Thành phố” Bên cạnh việc gắn trách nhiệm cá nhân người đứng đầu với kết thực nhiệm vụ bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Trong đó, triển khai thực Chủ đề năm An toàn giao thơng, gắn với việc thực có hiệu Luật phòng chống tác hại rượu, bia, ủy ban nhân dân Thành phố cần giao Thường trực Ban An tồn giao thơng Thành phố chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tập trung nghiên cứu, thực giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý Nhà nước thực thi pháp luật lĩnh vực bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; huy động sức mạnh hệ thống trị tham gia vào cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; qn triệt quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang nêu gương chấp hành nghiêm quy định pháp luật trật tự an tồn giao thơng Gắn trách nhiệm cá nhân người đứng đầu với kết thực nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông Các Sở, ban, ngành, địa phương, đơn vị triển khai đến 100% cán bộ, công chức, viên chức người lao động không điều khiển phương tiện tham gia giao thông sau uống rượu bia, không vi phạm liên quan đến chất kích thích; khơng can thiệp vào vụ việc xử lý vi phạm trật tự an tồn giao thơng lực lượng chức năng; tích cực tun truyền, vận động gia đình người thân chấp hành tốt quy định pháp luật an tồn giao thơng Luật phịng, chống tác hại rượu, bia Công an Thành phố đạo lực lượng chức tăng cường tuần tra, 72 kiểm soát xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật sở lấy an toàn người dân làm trung tâm, làm động lực hành động; ghi nhận thông báo cho quan quản lý trường hợp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, lực lượng vũ trang nhân dân vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông can thiệp, tác động đến công tác xử lý vi phạm lực lượng chức Kiên trì xây dựng văn hóa giao thơng an tồn thân thiện môi trường Đầu tư đổi phương tiện phù hợp với đặc tính thị thân thiện môi trường Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ công tác quản lý, điều hành, tổ chức giao thông, hướng dẫn người tham gia giao thông, hỗ trợ cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng Thường trực Ban An tồn giao thơng Thành phố chủ trì, phối hợp với Ban An tồn giao thơng quận, huyện nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị vào chiều sâu, nội dung, đối tượng, để người dân tự giác có ý thức chấp hành pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Kiên trì xây dựng văn hóa giao thơng an tồn thân thiện môi trường cho người dân Thành phố Sở Xây dựng phối hợp với Sở Quy hoạch-Kiến trúc, Sở Giao thông vận tải Uỷ ban nhân dân quận, huyện quản lý chặt chẽ hoạt động xây dựng, bảo đảm việc đầu tư, xây dựng điều chỉnh, xếp khu công nghiệp, đô thị, trung tâm thương mại, trường học, bệnh viện,… phù hợp với lực kết cấu hạ tầng giao thông vận tải công cộng 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [11] Luật Giao thông đường 2008 (sửa đổi bổ sung) [5] Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân – Uỷ viên thường trực Uỷ ban Tài chính, ngân sách Quốc Hội phát biểu ý kiến buổi giám sát (2022) [3] Bộ Giao thông Vận tải, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013” [4] Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA),Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2007), “Chương trình phát triển thị tổng thể Thủ đô Hà Nội” [5] Bộ Xây dựng, “Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050” [7] Japan International Cooperation Agency (JICA)., et al (2004), “The Study on Urban transport master plan and Feasibility study in Ho Chi Minh Metropolitan area (HOUTRANS)” [8] Alain Bertaud (2011), “Hanoi Urban Structure: Spatial Development Issues and Potential” [8] Nguyen Van Nam (2013), “Bus Prioritisation in Motorcycle Dependent Cities, Darmstadt, Germany” [10] Transportation Research Board (2010), “Highway Capacity Manual, Washington, D.C” [11] Forschungsgesellschaft fhr Straßen - und Verkehrswesen (Ausgabe 2010), “Richtlinien fhr Lichtsignalanlagen (RiLSA), Kưln” 74 [12] Land Transport Authoritym (2011), “Passenger Transport Mode Shares in World Cities,Singapore” [13] Hsu, T P., Nguyen Xuan Dao, Sadullah, A F M (2003), “A Comparative Study on Motorcycle Traffic Development of Taiwan, Malaysia and Vietnam, Journal of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol 5, pp 179-193” [14] Khuat Viet Hung (2006), “Traffic Management in Motorcycle Dependent Cities, Darmstadt, Germany” [15] TS Nguyễn Văn Điệp (2016), “Phương pháp dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách đô thị”, NXB GTVT [16] PGS TS Từ Sỹ Sùa (2005), Bài giảng Tổ chức vận tải, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Hà Nội [17] TS Nguyễn Văn Tuấn (2004), Điều tra kinh tế, Nhà xuất Giao Thông Vận tải Hà Nội [18] PGS.TS Vũ Thị Vinh (2009), “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị” [19] Sở Giao thông Công cộng (2001), “Kế hoạch triển khai chương trình chống kẹt xe nội thị năm (2001-2005)” [20] Phịng cảnh sát giao thơng Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh (2019), “Phương án bố trsi lực lượng chốt đèn” [21] TS Hồ Thanh Phong – Trường Đại học Bách khoa, “Các biện pháp trước mắt giảm kẹt xe Thành phố Hồ Chí Minh 75

Ngày đăng: 19/06/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w