1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt Nam và lập trường mối quan hệ trên trường quốc tế

23 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠI SAO MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO CAMPUCHIA LÀ QUAN HỆ ANH EM?MỐI QUAN HẸ VIỆT NAM TRUNG QUỐC, VIỆT NAM HOA KỲ....Ba nước là láng giềng thân cận trên cùng bán đảo Đông Dương, có chung một phần đường biên giới, chung vận mệnh lịch sử và đều được hưởng dòng nước từ con sống Mekong.. Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương cùng với Lào và Campuchia. Có chung dòng sông Mê Kông chảy dọc theo chiều dài đất nước. Các nước thuộc lưu vực sông Mê Kông đều uống chung một dòng nước, tắm chung một dòng sông. Cả 3 nước này bao đời nay đều có những đế quốc thực dân ngoại bang lăm le xâm chiếm vì vậy họ có chung một nguyện ước là đánh đuổi kẻ thù chung. Tình đoàn kết Việt Lào Khơ Me keo sơn gắn bó như anh em một nhà vậy.Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, tạo bước chuyển biến lớn của quan hệ Việt Nam Lào Campuchia và cũng là sự kiện đánh dấu sự ra đời của quy luật giành thắng lợi: ba nước Đông Dương phải đoàn kết thành một khối thống nhất trong công cuộc chống ngoại xâm, giành độc lập và xây dựng đất nước mình. Đây cũng chính là cơ sở tạo nên tình đoàn kết keo sơn, quan hệ truyền thống đặc biệt gần gũi giữa ba nước.Bắt đầu từ sự xâm lược của thực dân Pháp thế kỷ XIX lập nên xứ Đông Dương thuộc Pháp rồi tiếp đến là cuộc chiến tranh do Mỹ gây ra giữa thế kỷ XX mà mà vận mệnh của ba nước Đông Dương gắn chặt với nhau: chung một kẻ thù, chung một mục đích giải phóng và độc lập dân tộc. Trong cuộc đấu tranh chung, Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ to lớn của nhân dân Lào, nhân dân Campuchia anh em và Việt Nam cũng hết lòng vì đất nước và nhân dân bạn. Làm theo lời dạy đầy ý nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn là giúp mình”, hàng chục vạn chiến sĩ Quân tình nguyện Việt Nam đã không tiếc xương máu chiến đấu quên mình trên đất nước Lào và đất nước Campuchia, không nhằm một mục đích tiểu bá, đại bá hay Liên bang Đông Dương nào hết. Một khi chiến tranh kết thúc, tình hình yên ổn trở lại và được nhân dân bạn cho phép, tất cả các lực lượng này đã rút hết về nước, bao gồm cả những liệt sĩ đã nằm xuống trên đất Lào, Campuchia cũng được quy tập về đất mẹ Việt Nam (con số được quy tập đến nay đã là gần 50.000 liệt sĩ). Việt Nam, Lào, Campuchia ngày nay lại cùng đoàn kết, giúp đỡ nhau phát triển đất nước mình, với tư cách là những quốc

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: VIỆT NAM - LẬP TRƯỜNG MỐI QUAN HỆ TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn : Trần Ngọc Hằng Nhóm viên thực : Lớp : 34 Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2022 Trang PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA Việt Nam - Lào- Campuchia, mối quan hệ anh em bền chặt keo sơn 1.2 Về phía Lào 1.2 Về phía Campuchia .8 PHẦN 2: VIỆT NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 12 2.1 Đối với Hoa Kỳ 12 2.1.1 Bối cảnh lịch sử .12 2.1.2 Mối quan hệ hai nước sau chiến tranh 13 2.2 Quan hệ Trung Quốc– Việt Nam 14 3.1 Vai trò sinh viên hội nhập quốc tế 20 2.2.1 Lịch sử hai nước .14 2.2.2 Việt Nam- vị trí chiến lược quan trọng biển Đông 15 a, Thực trạng Trung Quốc biển đông (với quần đảo Việt Nam) 15 b, Quan điểm Đảng Nhà nước ta trước vấn đề 16 c Chủ trương Việt Nam vấn đề Biển Đông tương lai 17 PHẦN III: SINH VIÊN CẦN LÀM GÌ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 20 QUỐC TẾ 20 3.1 Vai trò sinh viên hội nhập quốc tế 20 3.2 Trách nhiệm sinh viên hội nhập quốc tế 20 3.3 Sách lược ngoại giao nước ta để lại kinh nghiệm vô quý báu 21 DẪN Ta hát ca, lên bên Việt - Lào - Khơ me anh em Cùng chung dịng sơng Mê kơng, đắp xây mối tình với truyền thống diệt ngoại xâm Ngân vang câu hát ta mừng tình chúng ta, mối tình Đơng Dương đồn kết sắt son Chung xây hịa bình giữ gìn đất nước chúng ta, sáng tươi trời tự Bên dãy Trường Sơn, Mê kông nước sông bao la, Việt-Lào-Khơ me anh em Từ bao đời bên kết đồn dốc lịng đánh kẻ thù chung Hôm đánh Mỹ sát vai đấu tranh, ta nguyện đồng tâm gìn giữ núi sơng Chung xây hịa bình giữ gìn đất nước sáng tươi trời tự Là lời hát “Bài ca hữu nghị Việt Lào Campuchia” thể mqh anh em gắn bó bền chặt sắt son … PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA Việt Nam - Lào- Campuchia, mối quan hệ anh em bền chặt keo sơn CÂU HỎI: TẠI SAO MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO CAMPUCHIA LÀ QUAN HỆ ANH EM? Ba nước láng giềng thân cận bán đảo Đơng Dương, có chung phần đường biên giới, chung vận mệnh lịch sử hưởng dòng nước từ sống Mekong Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương với Lào Campuchia Có chung dịng sơng Mê Kơng chảy dọc theo chiều dài đất nước Các nước thuộc lưu vực sơng Mê Kơng uống chung dịng nước, tắm chung dịng sơng Cả nước bao đời có đế quốc thực dân ngoại bang lăm le xâm chiếm họ có chung nguyện ước đánh đuổi kẻ thù chung Tình đồn kết Việt - Lào - Khơ Me keo sơn gắn bó anh em nhà Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương đời, tạo bước chuyển biến lớn quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia kiện đánh dấu đời quy luật giành thắng lợi: ba nước Đông Dương phải đồn kết thành khối thống cơng chống ngoại xâm, giành độc lập xây dựng đất nước Đây sở tạo nên tình đồn kết keo sơn, quan hệ truyền thống đặc biệt gần gũi ba nước Bắt đầu từ xâm lược thực dân Pháp kỷ XIX lập nên xứ Đông Dương thuộc Pháp tiếp đến chiến tranh Mỹ gây kỷ XX mà mà vận mệnh ba nước Đông Dương gắn chặt với nhau: chung kẻ thù, chung mục đích giải phóng độc lập dân tộc Trong đấu tranh chung, Việt Nam nhận ủng hộ giúp đỡ to lớn nhân dân Lào, nhân dân Campuchia anh em Việt Nam hết lịng đất nước nhân dân bạn Làm theo lời dạy đầy ý nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn giúp mình”, hàng chục vạn chiến sĩ Qn tình nguyện Việt Nam khơng tiếc xương máu chiến đấu quên đất nước Lào đất nước Campuchia, khơng nhằm mục đích tiểu bá, đại bá hay Liên bang Đông Dương hết Một chiến tranh kết thúc, tình hình yên ổn trở lại nhân dân bạn cho phép, tất lực lượng rút hết nước, bao gồm liệt sĩ nằm xuống đất Lào, Campuchia quy tập đất mẹ Việt Nam (con số quy tập đến gần 50.000 liệt sĩ) Việt Nam, Lào, Campuchia ngày lại đoàn kết, giúp đỡ phát triển đất nước mình, với tư cách quốc gia độc lập, có chế độ trị riêng biệt, điều mà giới thấy rõ Bên cạnh đó, việc hợp tác với nước láng giềng nói ln coi vấn đề chiến lược, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích quốc gia, nghiệp xây dựng, phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Như biết, Việt Nam quốc gia biển, khơng có nhiều nước láng giềng nên mối quan hệ láng giềng nước ln trân trọng, gìn giữ, bồi đắp, phát triển khơng ngừng Đó mối quan hệ hợp tác chiến lược, toàn diện tất lĩnh vực, bình đẳng, có lợi quốc gia láng giềng, góp phần đảm bảo lợi ích, mơi trường hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển khu vực giới Đối với đất nước chúng ta, cụm từ “láng giềng” mang hàm ý tốt hầu hết khía cạnh cụ thể quốc gia nói chung gia đình nói riêng, nằm sâu tâm trí người dân Việt Về phương diện gia đình, người thân thiết Chẳng mà ngạn ngữ Việt Nam có câu “bán anh em xa, mua láng giềng gần”, hay “sống chết có nhau”, ln ln quan tâm, thường xun hỗ trợ, san sẻ lẫn chuyện to, bé, vui, buồn, kể khốn khó, hoạn nạn Nét đẹp ứng xử xây dựng từ xa xưa bồi đắp, kế thừa qua hệ trở thành truyền thống quý báu, giá trị sắc riêng dân tộc Việt Nam Về phía Việt Nam, Đảng Nhà nước ta bên cạnh việc ln trân trọng lịch sử đất nước ta cịn hướng tới tương lai hồ bình, đối xử nhân đạo, “trước sau một” việc hợp tác với quốc gia khác Quán triệt quan niệm “ giúp bạn tự giúp mình” Bằng chứng rõ ràng nước bạn Campuchia bị xâm lược, chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam khơng quản khó khăn, nguy hiểm sẵn sàng làm cơng việc quốc tế cao cả, giúp đỡ nhân dân nước bạn thực nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tránh họa diệt chủng tập đoàn phản động Pol Pơt Ieng Sary năm 1979 Đó minh chứng rõ cho mối tình “anh em mẫu mực, hữu nghị truyền thống, phát triển toàn diện bền vững lâu dài” hai nước, quốc gia khác nói chung Tinh thần đồn kết, gắn bó khơng lay chuyển hai quốc gia tiếp tục khẳng định qua chiến chống thảm hoạ chung nhân loại – Đại dịch Covid-19 Mối quan hệ với nước láng giềng đóng vai trị liên kết vượt ngồi giới hạn quan hệ đa phương Hiện nay, trước bối cảnh tình hình khu vực có diễn biến mới, quan hệ giới chứa đựng nhiều nhạy cảm, đan xen lợi ích thì việc trì, bảo vệ, thúc đẩy mơi trường hịa bình, hữu nghị, thân thiện dân tộc lại trở nên cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược sách hội nhập tồn cầu nói riêng sách đối ngoại quốc gia nói chung Đảng Nhà nước Việt Nam Đó yếu tố sống còn, “đòn bẩy ” giúp Việt Nam hướng tương lai, hoàn thành tốt sứ mệnh cao “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” góp phần củng cố hồ bình ngày vững Việt Nam, Lào Campuchia ba nước láng giềng có chung biên giới, thành viên ASEAN; có yếu tố tự nhiên tạo thành liên kết chặt chẽ, vững “kiềng ba chân”, tạo điều kiện để ba nước hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tồn tại, phát triển bảo vệ lẫn trình dựng nước giữ nước Thực tiễn lịch sử thể tương thân tương việc củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị Việt Nam – Campuchia, Việt Nam - Lào, Lào – Campuchia Và tất nhiên khơng kể đến tương trợ lẫn nhau, kề vai sát cánh nước Đông Dương: Việt Nam - Lào - Campuchia thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Sợi dây liên kết vơ hình nước biến hố tình u đất nước, tình đồn kết dân tộc thành sức mạnh to lớn vùi dập lũ giặc ngoại xâm Và gần nhất, năm 2019 - dịch bệnh Covid hồnh hành lần đồn kết lại thể mạnh mẽ Nước ta Lào, Campuchia dành cho giúp đỡ kịp thời, hiệu tài chính, trang thiết bị, vật tư y tế, hỗ trợ cán y tế phịng chống dịch…, với mục tiêu khơng bỏ lại phía sau Và quan hệ keo sơn gắn kết anh em đó, Việt Nam - Lào - Campuchia ví ASEAN thu nhỏ - tầm nhìn, sắc, cộng đồng Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith nói: "Cái kiềng phải có ba chân thể đứng vững được, chân bị yếu khơng thể đứng vững Ba nước Lào, Campuchia Việt Nam giống Chúng ta đứng ngày vững vàng hơn" Thời gian qua, quan hệ ba nước tiếp tục củng cố, phát triển nhiều lĩnh vực, sở tôn trọng độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng có lợi 1.2 Về phía Lào Chủ tịch Kaysone Phomvihan nói: “Núi mịn, sơng cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi vững bền núi sông” Trong kỷ niệm 45 năm Ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào (18/7/1977 18/7/2022) 60 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao (5/9/1962 -5/9/2022), Đại sứ Sengphet Houngboungnuang khẳng định: “Mối quan hệ Lào - Việt Nam không mối quan hệ hai nước láng giềng quốc gia khác mà giống tình anh em gia đình, mối quan hệ mẫu mực cho quan hệ quốc tế có, có khơng hai giới” Việt Nam-Lào hai nước láng giềng núi sông liền dải, quan hệ gắn kết anh em hai dân tộc hình thành, hun đúc qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Những dấu mốc lịch sử quan hệ hai nước: - Năm 1930-1939, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, đấu tranh nhân dân Việt Nam Lào ảnh hưởng, tác động lẫn nhau, góp phần thúc đẩy phong trào cách mạng nước phát triển - Tháng 10-1945, ký Hiệp ước tương trợ Lào- Việt Hiệp định tổ chức liên quân Lào Việt - Ngày 21-3-1946, trận chiến bảo vệ Thakhet (Lào)-trận đánh lớn liên minh Việt-Lào từ ngày thành lập, biểu tượng cao đẹp tình đồn kết, gắn bó nước - Tháng 3-1951, thành lập khối liên minh Việt Nam- Lào- Campuchia, đánh đuổi đế quốc thực dân, đế quốc xâm lược, giành độc lập thực cho nhân dân Đơng Dương - Ngày 5/9/1962, Việt Nam - Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, thể tiếp nối liên tục liên minh chiến đấu Việt - Lào tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn hai dân tộc mặt trận quân đối ngoại, đánh dấu cột mốc quan trọng lịch sử quan hệ Việt Nam Lào - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa sống quan hệ hợp tác đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam, phủ hai nước trí ký kết Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác ngày 18.7.1977 Đây mốc lịch sử quan trọng, đánh dấu bước ngoặt quan hệ hai nước, vừa tạo sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt NamLào thời kỳ mới, vừa tạo sở để hai bên tiến tới ký kết hàng loạt thỏa thuận hợp tác sau hai nước Đối mặt với dịch COVID-19, hai bên dành cho giúp đỡ kịp thời, hiệu tài chính, trang thiết bị, vật tư y tế, hỗ trợ cán y tế phịng chống dịch , tinh thần ln tương trợ, bên hồn cảnh Năm 2021, tình hình quốc tế khu vực có nhiều diễn biến nhanh, khó đốn định, bùng phát lây lan dịch bệnh COVID-19 cộng đồng ảnh hưởng lớn tới hợp tác hai nước Lào-Việt Nam Tuy nhiên, vượt qua khó khăn đại dịch, lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước thường xuyên điện đàm thăm hỏi cử đoàn đại biểu thăm lẫn Bên cạnh đó, Việt Nam cịn hỗ trợ, giúp đỡ trang thiết bị y tế cử đoàn chuyên gia y tế sang giúp Lào ngăn chặn phòng chống dịch COVID-19, điều thể quan tâm, tình cảm, tinh thần đồng chí anh em Đối với Lào, Việt Nam nước gửi chuyến bay đặc biệt chở thiết bị y tế đoàn chuyên gia sang giúp ngăn chặn phòng chống dịch đợt bùng phát dịch thứ hai Lào vào đầu năm 2021 Với truyền thống đồng cam cộng khổ, ln hỗ trợ, giúp đỡ lẫn hồn cảnh suốt năm qua, để chia sẻ với Lào, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam định hỗ trợ khẩn cấp Đảng, Nhà nước nhân dân Lào số tiền 2.150.000 USD số vật tư y tế để sử dụng cơng tác phịng chống dịch COVID -19 Ngày nay, Việt Nam Lào có quan hệ trị - đối ngoại ngày gắn bó, tin cậy với trao đổi đồn, tiếp xúc cấp cao, thường xuyên tất kênh Hai bên nỗ lực trì, phát huy hiệu chế hợp tác song phương cấp ngành, địa phương, phối hợp triển khai tốt thỏa thuận cấp cao cấp Sự phối hợp chặt chẽ ủng hộ lẫn diễn đàn đa phương góp phần bảo vệ lợi ích, nâng cao uy tín vị nước khu vực giới Hợp tác quốc phịng - an ninh khơng ngừng đẩy mạnh, tiếp tục trụ cột quan trọng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, góp phần bảo đảm vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước, mơi trường hịa bình, ổn định phục vụ phát triển hợp tác Hợp tác kinh tế đạt nhiều kết tích cực, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân doanh nghiệp hai bên Việt Nam nước đầu tư lớn thứ ba vào Lào với 200 dự án FDI hoạt động tổng vốn tỉ USD Trong 10 năm qua, Việt Nam tiếp nhận 50.000 du học sinh Lào sang học tập Các sinh viên Lào sau tốt nghiệp Việt Nam trở nước góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trong bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp nay, với truyền thống đoàn kết, tâm nỗ lực lãnh đạo người dân hai nước, tin tưởng Việt Nam Lào tiếp tục vượt qua khó khăn, vun đắp cho mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước mãi xanh tươi, đời đời bền vững, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước, hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới sau hai nước “Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào, hai nước Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” ý thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định gắn bó vận mệnh hai dân tộc, tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào thật thắm thiết không phai nhạt Ngày nay, dù đứng trước nhiều thách thức mới, song hai nước Việt Nam - Lào kiên định xây đắp phát huy mối quan hệ truyền thống đặc biệt hợp tác toàn diện Đúng lời khẳng định Chủ tịch Kaysone Phomvihane, “Chừng sơng Mê kơng, Hồng Hà chưa kiệt cạn, chừng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ chưa thành bình địa, chừng tình nghĩa Lào - Việt Nam anh em khơng rời xa nhau”! 1.2 Về phía Campuchia Trong chuyến ghé thăm Việt Nam Thủ Tướng Hun Sen 26/12/2013, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Hun Sen khẳng định, “Quan hệ Việt Nam Campuchia quan hệ anh em gắn kết, bền chặt tách rời Hai nước kề vai sát cánh, hy sinh xương máu đấu tranh độc lập dân tộc, hạnh phúc nhân dân nước Đó tài sản quý báu mà hai nước tâm gìn giữ không ngừng nuôi dưỡng, truyền cảm hứng cho hệ cháu mai sau.” Từ lâu lịch sử, Campuchia có mối quan hệ thân thiết với Việt Nam, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược - Năm 1930, Đảng cộng sản Đông Dương đời - Những năm 1930 -1945, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương nhân dân hai nước chống thực dân Pháp xâm lược - Đến năm 1954, nhân dân hai nước lại kề vai sát cánh chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược - Ngày 23/6/1967 điện gửi Quốc Vương Campuchia Norodom Sihanouk, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: 'Việc đặt quan hệ ngoại giao hai nước biểu tượng rực rỡ mối tình hữu nghị thân thiết đồn kết chiến đấu Đó kiện lịch sử quan trọng Việt Nam Campuchia Một nhân tố tích cực việc gìn giữ hịa bình Đơng Dương Đơng Nam Á" - Ngày 24/6/1967, đánh dấu kiện quan trọng hai nước thức thiết lập quan hệ ngoại giao, nhân dân Việt Nam giai đoạn đấu tranh liệt chống Mỹ cứu nước Đây ủng hộ có ý nghĩa cao Campuchia Nhà nước nhân dân Việt Nam nghiệp đấu tranh giải phóng thống đất nước lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Sự kiện khẳng định ủng hộ chân tình nhân dân Việt Nam đấu tranh bảo vệ độc lập, trung lập Vương Quốc Campuchia Cựu Quốc Vương Norodom Sihanouk đứng đầu - Chiến thắng 7/1/1979 vào lịch sử mốc son tinh thần đoàn kết quốc tế sáng, thủy chung tình hữu nghị đặc biệt hai dân tộc Việt Nam – Campuchia Thắng lợi đưa đất nước Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, đồng thời mở trang quan hệ láng giềng hai nước - Trong 10 năm (1979 -1989), Việt Nam giúp Campuchia khôi phục đất nước sau nội chiến - Giai đoạn 1989 –1993, quan hệ Campuchia Việt Nam chủ yếu xoay quanh việc giải vấn đề hịa bình, hịa hợp dân tộc Campuchia Đây giai đoạn khó khăn quan hệ hai nước Thời kỳ 1993 đến nay, quan hệ Việt Nam - Campuchia không ngừng củng cố phát triển mặt Hai bên trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao, đặc biệt chuyến thăm thức Campuchia Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh tháng 3/2005, hai bên trí phương châm phát triển quan hệ hai nước thời kỳ "Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài" Trong thời điểm đại dịch Covid-19 gây nhiều khó khăn thách thức cho tất nước giới, bao gồm Việt Nam Campuchia Là hai nước láng giềng có quan hệ gắn bó thân thiết hữu nghị truyền thống, nỗ lực phối hợp hành động giúp đỡ lẫn đối phó với dịch bệnh, đồng thời tiếp tục trì hoạt động hợp tác hiệu nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế thương mại - Vào tháng 4-2020, Việt Nam hỗ trợ Campuchia trang thiết bị y tế gồm quần áo bảo hộ, trang y tế, trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm xét nghiệm COVID-19 trị giá tỉ đồng - Ngày 1-4-2021 Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng trao cho Đại sứ Campuchia Việt Nam Chay Navuth khoản hỗ trợ 200.000 USD Chính phủ nhân dân Việt Nam, giúp Chính phủ nhân dân Campuchia ứng phó với dịch virus corona gây (COVID-19) Việt Nam mong muốn khoản hỗ trợ góp phần giúp Chính phủ nhân dân Campuchia sớm khống chế dịch, ổn định tình hình tiếp tục đẩy mạnh công phục hồi, phát triển kinh tế Ông Dũng trân trọng cảm ơn quan tâm Chính phủ Campuchia cộng đồng người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc Campuchia, đánh giá cao việc Chính phủ Campuchia bắt đầu triển khai tiêm vắc xin ngừa COVID19 cho đồn ngoại giao, có cán bộ, nhân viên quan đại diện Việt Nam Campuchia Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết Đại sứ Navuth gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Chính phủ nhân dân Việt Nam giúp đỡ chân tình dành cho Campuchia lúc khó khăn Ơng cho giúp đỡ thể tình cảm quý báu, "gian nan biết bạn hiền", tương thân tương hai nước Đại sứ Navuth nhấn mạnh hỗ trợ kịp thời Việt Nam bổ sung quan trọng cho nỗ lực Campuchia nhằm khống chế đợt lây nhiễm COVID-19 cộng đồng Ơng đánh giá cao thành cơng Chính phủ nhân dân Việt Nam việc thực "nhiệm vụ kép", vừa kiểm soát dịch bệnh vừa phát triển kinh tế, cho biết điều giúp ông cán ngoại giao học sinh, sinh viên Campuchia cảm thấy yên tâm sinh sống, làm việc học tập Việt Nam Với tinh thần đùm bọc, hỗ trợ hoạn nạn, từ ngày đầu dịch bệnh, Việt Nam gửi nhiều vật tư y tế, kít xét nghiệm mà Việt Nam tự sản xuất thành công, trang bị thiết yếu trang, nước sát khuẩn để hỗ trợ Campuchia Không quan nhà nước Việt Nam gửi hỗ trợ, mà các tổ chức hữu nghị, Hội Chữ thập đỏ, ngành, tỉnh ven biên giới kết nghĩa qun góp trích ngân sách để gửi chuyến hàng hỗ trợ địa phương, bộ, ngành nhân dân Campuchia anh em Chúng ta có nhiều chuyến hàng hỗ trợ cộng đồng gốc Việt gặp khó khăn dịch bệnh, bao gồm vật tư y tế thực phẩm, gạo, mỳ Và kiện ngày 24/6/2022 kỷ niệm 55 năm ngày Việt Nam Campuchia thức thiết lập quan hệ ngoại giao (24/06/1967 - 24/06/2022) Sự kiện trị trọng đại mốc đáng trân trọng lịch sử mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống gắn bó nhân dân hai nước Tất kiện dấu mốc, biết ơn, san sẻ gắn kết hòa bình, hữu nghị hai nước 10 Từ đến nay, năm, lãnh đạo cấp cao ba nước có gặp gỡ, trao đổi nhiều hình thức đạt nhiều thỏa thuận chiến lược, vừa định hướng cho tổng thể quan hệ, vừa kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm thúc đẩy hợp tác toàn diện tất lĩnh vực.Trong hầu hết lĩnh vực: kinh tế, ngoại giao, quốc phòng, thương mại, đầu tư… ba nước giữ đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng bảo vệ tổ quốc vững mạnh Lãnh đạo Việt Nam thường khẳng định: “Vận mệnh hai dân tộc tách rời nhau, chân lý từ thực tiễn lịch sử hai nước” 11 PHẦN 2: VIỆT NAM VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1 Đối với Hoa Kỳ 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Lịch Sử: Trong khứ, Việt Nam Mỹ có chiến tranh vơ khốc liệt Sau chiến tranh giới thứ hai, chiến tranh xâm lược Việt Nam chiến tranh lớn nhất, kéo dài nhất, ác liệt nhất, tốn nước Mỹ Sự thật là, dính líu đế quốc Mỹ vào Việt Nam sớm xuất từ năm 50 kỷ XX Đến năm 1954, họ viện trợ tới 78% chi phí chiến tranh người Pháp Đơng Dương; chí Mỹ cịn phác họa kế hoạch ném bom nguyên tử xuống lòng chảo Điện Biên Phủ, nhằm cứu vãn thất bại khó tránh khỏi thực dân Pháp Khi khơng thành cơng việc dính líu gián tiếp, đế quốc Mỹ hất cẳng Pháp, lựa chọn giải pháp trực tiếp can thiệp xâm lược Việt Nam Để thực âm mưu đó, đại diện Chính phủ Mỹ khơng ký Tuyên bố cuối Hội nghị Genève lập lại hịa bình Việt Nam Đơng Dương (tháng 7/1954), dựa vào để họ khơng chấp nhận điều khoản Hiệp định Genève, xúc tiến kế hoạch “hất cẳng” Pháp, xâm chiếm miền Nam Việt Nam sách thực dân Tuy nhiên, trước lực quyền Sài Gịn (do Mỹ dựng lên) suy yếu đến mức cứu vãn nữa, từ năm 60 kỷ XX, Mỹ thức nhảy vào cuộc, với chiến lược chiến tranh Mỹ áp dụng, là: Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965), Chiến tranh cục (1965 - 1966) Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) Cùng với chiến lược chiến tranh đó, đế quốc Mỹ cịn phiêu lưu thực chiến dịch vơ nhân tính ném bom hủy diệt Thủ Hà Nội miền Bắc Việt Nam siêu pháo đài bay B.52, hòng đưa Hà Nội miền Bắc Việt Nam “trở thời kỳ đồ đá” Để thực chiến lược chiến tranh đó, đế quốc Mỹ sử dụng triệu bom đạn, gần 80 triệu lít chất độc hóa học loại vũ khí tối tân, đại lúc (trừ bom hạt nhân) lực lượng đông đảo quân viễn chinh (gồm quân Mỹ quân số nước đồng minh) Riêng nước Mỹ, phải huy động tới 70% biên chế lục quân, 60% số lính thủy đánh bộ, 40% biên chế hải quân 60% biên chế khơng qn, với 22.000 xí nghiệp đất Mỹ Số quân Mỹ có mặt miền Nam Việt Nam có lúc cao lên đến nửa triệu người; số niên Mỹ trực tiếp tham gia chiến tranh Việt Nam lên tới 6,5 triệu lượt người 12 Từ sau chiến tranh, chưa thể thống kê số thiệt hại đấu tranh với mỹ, nhiên biết số khơng nhỏ mang nặng đau thương 2.1.2 Mối quan hệ hai nước sau chiến tranh Sau chiến tranh, Việt Nam Hoa Kỳ thiết lập lại mối quan hệ song phương vào năm 1995, 27 năm sau Hoa Kỳ Việt Nam trở thành đối tác đáng tin cậy với tình hữu nghị dựa tảng tôn trọng lẫn Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, Việt Nam coi Hoa Kỳ đối tác hàng đầu sách đối ngoại; mong muốn phát triển quan hệ hợp tác song phương lĩnh vực mà hai nước quan tâm Về trị, quan hệ hai nước bước vào giai đoạn với nhiều thuận lợi Trong giới trị Mỹ, ngày nhiều người đảng Dân chủ Cộng hòa chia sẻ tư chiến lược muốn Việt Nam mạnh, nâng cấp quan hệ đối tác lên tầm cao hơn, chế chiến lược, trị, kinh tế qn hình thành nhằm tạo hiểu biết tin cậy lẫn Về kinh tế, sở hiệp định thương mại đầu tư hai nước lợi ích kinh tế đã, trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển quan hệ song phương lên tầm cao Có nhiều quan điểm nhận định quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ “quan hệ win-win - thắng”, hội kinh tế tảng quan trọng, tạo thời để hai bên nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược Mục tiêu nhu cầu, tâm hai nước việc thúc đẩy quan hệ tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để quan hệ hai nước ngày phát triển: Đối với Việt Nam, quan hệ tốt đẹp với Hoa Kỳ thuận lợi hóa cách quan hệ kinh tế, trị an ninh quốc tế Đẩy mạnh quan hệ với Mỹ giúp Việt Nam thâm nhập cách tự vào thị trường phong phú chủng loại chất lượng, công nghệ cao kỹ thuật quản lý Mỹ tảng cho Việt Nam cạnh tranh khốc liệt với kinh tế khác Trong đó, Mỹ tiếp tục coi trọng tăng cường quan hệ sâu rộng với Việt Nam lợi ích chiến lược lâu dài; coi Việt Nam có vai trị ngày quan trọng khu vực, muốn Việt Nam đóng vai trò quốc tế lớn hợp tác với Hoa Kỳ nhiều vấn đề quốc tế khu vực, Trong bối cảnh bàn cờ trị khu vực có thay đổi bản, Việt Nam tiếp tục coi Hoa Kỳ đối tác quan trọng hàng đầu Hoa Kỳ coi trọng Việt Nam 13 sách khu vực Đây điều kiện thuận lợi để hai nước tiếp tục thúc đẩy quan hệ phát triển Bên cạnh thời cơ, thuận lợi trên, nhiều thách thức để tiến tới xây dựng khuôn khổ đối tác chiến lược, vấn đề đặt làm để khai thác tối đa điểm song trùng lợi ích hai nước, đặc biệt kinh tế - đầu tư - thương mại, vượt qua khó khăn lịch sử để lại hướng tới tương lai, thách thức quan trọng hai bên cần nỗ lực vượt qua khác biệt, bất đồng Chìa khóa để tiếp tục cải thiện quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ phải bắt nguồn từ khả hai bên việc thúc đẩy hội, đối phó thách thức quản lý khác biệt Quan hệ đối tác hai nước Việt Nam- Hoa Kỳ phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu, ngày bền chặt Trong nhiều lĩnh vực thương mại, phát triển, giáo dục, y tế, lượng an ninh, Hoa Kỳ nước Việt Nam vững mạnh độc lập Bên cạnh đó, Việt Nam mong muốn Hoa Kỳ làm sâu sắc mối quan hệ với ASEAN hịa bình, thịnh vượng khu vực giới 2.2 Quan hệ Trung Quốc– Việt Nam 2.2.1 Lịch sử hai nước Có thể khẳng định, quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc mối quan hệ đặc biệt Nó đặc biệt gần gụi, tương đồng Không tương đồng chế độ trị, phương thức tổ chức xã hội phát triển kinh tế thời kỳ đại mà trước hết gần gụi láng giềng, gần gụi văn hóa, lịch sử Ít mối quan hệ tồn từ lịch sử thành văn ghi lại, hai ngàn năm trước Lịch sử nước Việt hình thành không gắn với 1000 năm Bắc thuộc Và dù muốn hay thừa nhận, với Việt Nam ngàn năm ngàn năm không bình n, nói cách khiêm tốn Liệu có cần thiết phải nhắc lại chuyện “sát phu, hiếp phụ”, “bỏ xác cho hổ đói lên rừng bắt chim chả, chặt ngà voi; chịu để giao long ăn thịt xuống biển mò ngọc trai, kiếm đồi mồi” cung phụng quan cai trị? Rồi ngàn năm độc lập, xâm lược từ phương Bắc để lại tưởng cần nhắc đến câu thi hào Nguyễn Trãi kỷ thứ XV, “Nướng dân đen lửa tàn/Vùi đỏ hầm tai họa”, viết “Đại cáo bình Ngơ” 14 Trong lịch sử chúng ta, số thống kê số xung đột chiến tranh Việt Nam Trung Quốc vô lớn, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại Việt Nam thuộc địa Trung Quốc 10 kỷ Trong tất triều đại/chính phủ Trung Quốc kiểm sốt lãnh thổ giáp ranh với Việt Nam triều đại/chính phủ đưa qn sang Việt Nam với ý định thơn tính lãnh thổ kiểm sốt quyền Các kháng chiến chống Trung Quốc xem chủ đề chính, khơng muốn nói chủ đề lớn lịch sử Việt Nam Sau năm 1991, Trung Quốc Việt Nam thiết lập mối quan hệ song phương, hợp tác đa lĩnh vực TQ nói đối tác thiếu Việt Nam nhiên trình hợp tác, hai nước gặp mâu thuẫn mà cần phải lưu tâm, cẩn trọng tì cách giải hợp lí Và số đó, vấn đề chủ quyền lợi ích Biển Đơng - thách thức lớn quan hệ Việt - Trung 2.2.2 Việt Nam- vị trí chiến lược quan trọng biển Đơng a, Thực trạng Trung Quốc biển đông (với quần đảo Việt Nam) Biển Đơng có vị trí địa trị địa kinh tế quan trọng, số 10 tuyến đường hàng hải lớn giới, giao thông nhộn nhịp Đặc biệt có trữ lượng tài ngun khống sản (dầu mỏ ), hải sản, lượng dồi Có thể thấy rằng: Quốc gia khống chế biển Đông có lợi về: trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Bàn vùng biển này, nhiều nhà quân giới cho rằng: Ai làm chủ Trường Sa làm chủ Biển Đông Điều khẳng định, Việt Nam có vị trí chiến lược vơ quan trọng có lợi định vấn đề biển đảo, trở ngại mà Trung Quốc tuyên bố “đường lưỡi bò”, việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, tiếp tục khẳng định diện Biển Đơng để thực hóa tun bố “đường lưỡi bò”, tiến hành xây dựng đảo nhân tạo Điều khơng khiến tình hình Biển Đơng trở nên căng thẳng, dư luận quốc tế lên tiếng mà làm cho Việt Nam nước khu vực quan ngại 15 b, Quan điểm Đảng Nhà nước ta trước vấn đề Thứ nhất, bác bỏ yêu sách phi lý Trung Quốc Việt Nam kiên bác bỏ yêu sách phi lý hoạt động vi phạm Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động này, không tiếp diễn hành động làm phức tạp tình hình, xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, đặc biệt hoạt động quân hóa, cản trở hoạt động phát triển kinh tế biển Việt Nam; tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền lợi ích Việt Nam ( Bộ Ngoại Giao) Thứ hai, qn đường lối đấu tranh hồ bình Kiên trì chủ trương giải hịa bình tranh chấp biển Đông thúc đẩy thực đầy đủ Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC); đàm phán xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bên biển Đông (COC) hiệu lực, thực chất, phù hợp với luật pháp quốc tế Đồng thời, nêu rõ lập trường nước ta chủ quyền quan điểm giải tranh chấp biện pháp hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước luật biển 1982 hội nghị Liên Hiệp Quốc, ASEAN nhiều diễn đàn quốc tế khu vực khác Đảng nhận định “Việc quốc gia ASEAN nhiều lần tuyên bố chung, bày tỏ quan ngại sâu sắc tình hình Biển Đơng, hành động Trung Quốc; yêu cầu bên liên quan kiềm chế không sử dụng vũ lực, không tiến hành hoạt động làm gia tăng căng thẳng làm phương hại đến hịa bình, ổn định, an ninh khu vực Biển Đông” Thứ ba, làm công tác tuyên truyền đối ngoại Công tác tuyên truyền đối ngoại tạo đồng thuận lớn ủng hộ người dân nước kiều bào nước ngồi Thơng tin đối ngoại kịp thời đấu tranh với vi phạm, sai trái vi phạm luật pháp quốc tế Đại hội XII Đảng nhận định: “Tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo khu vực Biển Đông tiếp tục diễn gay gắt, phức tạp” Tình hình địi hỏi Việt Nam cần tiếp tục kiên trì “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy 16 thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế”; phát huy vai trò kênh ngoại giao đa phương việc thúc đẩy lợi ích quốc gia quan hệ song phương với đối tác,đồng thời gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, sức mạnh quốc phòng, bảo đảm độc lập, chủ quyền, tự chủ, hịa bình ổn định cho phát triển Thực ba không: Không để bị kích động lợi dụng chia rẽ mối đồn kết dân tộc Việt – Trung; Không để bị bất ngờ; Khơng mắc mưu khiêu khích để xảy xung đột, đụng độ c Chủ trương Việt Nam vấn đề Biển Đông tương lai Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bình đẳng, hợp tác có lợi Quan điểm Việt Nam rõ ràng vấn đề liên quan đến hai nước giải song phương; vấn đề liên quan đến nhiều bên bàn bạc bên liên quan Trên tinh thần đó, Việt Nam tích cực chủ động thúc đẩy đàm phán với nước láng giềng vấn đề biển Trong giải vấn đề biển đảo với Trung quốc, Việt Nam kiên trì thực thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam - Trung quốc tháng 10 năm 2011, sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Việt Nam tâm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích đáng Biển Đơng Đồng thời, sẵn sàng Trung quốc nước liên quan khác tìm kiếm triển khai hoạt động hợp tác Biển Đơng lĩnh vực nhạy cảm an toàn hàng hải; cứu nạn, cứu trợ biển; nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển; chống tội phạm biển Việt Nam tôn trọng quyền tự hàng hải nỗ lực bên liên quan đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải cho tàu thuyền nước qua lại Biển Đông hoan nghênh nỗ lực đóng góp tất nước vào việc trì hịa bình ổn định, đảm bảo an ninh, an toàn, tự hàng hải Biển Đông Đồng thời, sẵn sàng Trung quốc nước liên quan khác tìm kiếm triển khai hoạt động hợp tác Biển Đông lĩnh vực nhạy cảm an tồn hàng hải; cứu nạn, cứu trợ biển; nghiên cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển; chống tội phạm biển 17 Nhằm phát triển kinh tế biển phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Việt Nam coi trọng việc nâng cao lực quản lý Nhà nước, tăng cường tiềm lực an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, thăm dị, khai thác, ni trồng bảo vệ tài ngun biển CÂU HỎI: TẠI SAO MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CÒN LẠI LÀ MỐI QUAN HỆ BẠN BÈ? Sở dĩ, Việt Nam nước lại tiếp tục trì mối quan hệ bạn bè anh em trải qua hàng trăm năm kháng chiến trường kỳ ngày xác định đối tác thực phù hợp phục vụ mục đích khác quốc gia chẳng hạn ngoại giao, quốc phòng, giáo dục, y tế, Bên cạnh đó, dần quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh việc thêm bạn bớt thù, gạt bỏ khứ bi thương nghĩ tới tương lai đất nước đặc biệt đoàn kết, chung tay giúp đỡ lẫn lợi ích chân nhân dân ta nhân dân giới, góp phần quan trọng tạo dựng giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững Tổ quốc; Trong thời kỳ hội nhập nay, nhằm khẳng định vị uy tín trường quốc tế, Việt Nam coi trọng việc mở rộng, hợp tác tăng cường quan hệ đối ngoại đồng thời linh hoạt, sáng tạo tìm phương thức để thúc đẩy hợp tác quốc tế, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng phát triển đất nước, góp phần quan trọng vào việc tăng cường lực đất nước Việt Nam mong muốn “bạn đối tác tin cậy” với tất nước, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ độc lập đối tác, mong muốn mở rộng hợp tác quốc phịng dựa trình độ phát triển Với chủ trương rõ ràng “không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước để chống nước kia; không cho nước đặt quân sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” Việt Nam độc lập tự chủ, không lệ thuộc vào quốc gia không cho phép lực xâm phạm lợi ích, ngun tắc tối thượng quan hệ quốc tế 18

Ngày đăng: 19/06/2023, 13:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w