1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển của công ty cổ phần bảo hiểm pijico thực trạng và giải pháp

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 93,61 KB

Cấu trúc

  • Chơng I khái quát chung về nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (2)
    • I. Đặc điểm của hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển và sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu (2)
      • I.1. Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biÓn (2)
    • I. 2, Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (3)
    • I. 3, Trách nhiệm của các bên liên quan (4)
    • II. Những nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (6)
    • II. 1, Đối tợng đợc bảo hiểm (6)
    • II. 2, Thời hạn bảo hiểm và thủ tục bảo hiểm (6)
    • II. 3, Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm (7)
      • II.4. Phí bảo hiểm (8)
    • III. Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (9)
      • III.1. Các loại rủi ro hàng hải (9)
      • III.2. Các loại tổn thất và chi phí liên quan (11)
    • IV. Hợp đồng bảo hiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham bảo hiÓm (12)
    • IV. 1, Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biÓn (12)
      • IV.2. Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển (15)
      • IV.3. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm (18)
    • V. Giám định, bồi thờng tổn thất và chuyển quyền đòi ngời thứ ba (20)
      • V.1 Giám định tổn thất (20)
      • V.3. Chuyển quyền đòi bồi thờng và việc từ bỏ hàng (24)
    • I. Vài nét về công ty bảo hiểm PJICO (27)
      • I.1. Lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy của PJICO (27)
      • I.2. Mục đích kinh doanh của công ty PJICO (30)
      • I.3. Tổ chức bộ máy của công ty PJICO (30)
      • I.4. Những nghiệp vụ PJICO đang triển khai (32)
    • II. Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở công ty cổ phần bảo hiểm pjico (giai đoạn 2001-2005) (32)
      • II.1. Quy trình triển khai đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm PJICO (32)
      • II.2. Thực trạng khâu khai thác trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại công ty PJICO giai đoạn 2001- 2005 (39)
    • III. đánh giá chung về thị trờng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đờng biển trong thời gian 2001-2005 (48)
  • Chơng III: một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh (27)
    • I. Mục tiêu và phơng hớng của công ty trong thời gian tới (49)
    • II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại PJICO (50)
      • II.1. Về phía công ty (50)
      • II.2. Về phía nhà nớc (0)
  • tàI liệu tham khảo (60)

Nội dung

khái quát chung về nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

Đặc điểm của hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển và sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

và sự cần thiết phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu

I.1 Đặc điểm quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển

Việc xuất nhập khẩu hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua hợp đồng giữa ngời mua và ngời bán với nội dung về: số lợng, phẩm chất, mã hiệu, quy cách đóng gói, giá cả hàng hoá, trách nhiệm thuê tàu và trả cớc phí, phí bảo hiểm, thủ tục và đồng tiền thanh toán

Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có sự chuyển giao quyền sở hữu lô hàng hoá xuất nhập khẩu từ ngời bán sang ngời mua.

Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải chịu sự kiểm soát của hải quan, kiểm dịch tuỳ theo quy định, thông lệ của mỗi nớc Đồng thời để vận chuyển ra (hoặc vào) qua biên giới phải mua bảo hiểm theo tập quán thơng mại quốc tế Ngời tham gia bảo hiểm có thể là ngời mua hàng (ngời nhập khẩu) hay ngời bán hàng (ngời xuất khẩu) Hợp đồng bảo hiểm thể hiện quan hệ giữa ngời bảo hiểm và ngời mua bảo hiểm đối với hàng hoá đợc bảo hiểm Nếu ngời bán hàng mua bảo hiểm thì phải chuyển nhợng lại cho ngời mua hàng, để khi hàng về đến nớc nhập, nếu bị tổn thất có thể khiếu lại đòi ngời bảo hiểm bồi thờng.

Hàng hoá xuất nhập khẩu thờng đợc vận chuyển bằng các phơng tiện khác nhau theo phơng thức vận chuyển đa phơng tiện, trong đó có tàu biển. Ngời vận chuyển hàng hoá đồng thời cũng là ngời giao hàng cho ngời mua. Vì vậy ngời chuyên chở là bên trung gian phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc hàng hoá đúng quy cách, phẩm chất, số lợng từ khi nhận của ngời bán đến khi giao cho ngời mua hàng.

Quá trình xuất nhập khẩu hàng hoá có liên quan đến nhiều bên, trong đó có bốn bên chủ yếu là: ngời bán (bên xuất khẩu), ngời mua (bên nhập khẩu),ngời vận chuyển và ngời bảo hiểm Vì vậy, cần phải phân định rõ ràng trách nhiệm của các bên liên quan và khi tiến hành xuất nhập khẩu hàng hoá các bên liên quan phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.

2, Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

Ngành bảo hiểm đã ra đời do có sự tồn tại khách quan của các rủi ro mà con ngời không thể khống chế đợc Nếu có những rủi ro xảy ra mà không có các khoản bù đắp thiệt hại kịp thời của các nhà bảo hiểm, đặc biệt là những rủi ro mang tính thảm hoạ gây ra tổn thất rất lớn thì chủ tàu và chủ hàng gặp rất nhiều khó khăn về tài chính trong việc khắc phục hậu quả do các rủi ro đó gây ra Vì vậy, sự ra đời và việc tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển trở thành một nhu cầu rất cần thiết và nó có những tác dụng sau:

Thứ nhất, giảm bớt rủi ro cho hàng hoá do hạn chế tổn thất nhờ tăng c- ờng bảo quản kiểm tra đồng thời kết hợp các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất

Thứ hai, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu cũng đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân, góp phần tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ cho nhà nớc.

Khi các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nhập hàng theo giá FOB, CF, xuất theo giá CIF, CIP sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh của bảo hiểm trong nớc với n- ớc ngoài Nhờ có hoạt động bảo hiểm trong nớc các chủ hàng không phải mua bảo hiểm ở nớc ngoài, nói cách khác là không phải xuất khẩu vô hình.

Thứ ba, khi các công ty có tổn thất hàng hoá xảy ra sẽ đợc bồi thờng một số tiền nhất định giúp họ bảo toàn đợc tài chính trong kinh doanh

Thứ t, nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi bên tham gia bảo hiểm đã trở thành nguyên tắc thể lệ và tập quán trong thơng mại quốc tế Nên khi hàng hoá xuất nhập khẩu gặp rủi ro gây ra tổn thất các bên tham gia sẽ đợc công ty bảo hiểm giúp đỡ về mặt pháp lý khi xảy ra tranh chấp với tàu hoặc các đối t- ợng có liên quan.

3, Trách nhiệm của các bên liên quan

Hoạt động xuật nhập khẩu hàng hoá thờng đợc thực hiện thông qua ba loại hợp đồng:

Ba hợp đồng này là cơ sở pháp lý để phân định trách nhiệm của các bên liên quan và trách nhiệm này phụ thuộc điều kiện giao hàng của hợp đồng mua bán Theo các điều kiện thơng mại quốc tế “INCOTERMS2000” (International Commercial Tearms) có mời ba điều kiện giao hàng đợc phân chia thành bốn nhóm E, F, C, G có sự khác nhau về cơ bản nh sau:

Thứ nhất là nhóm E - quy ớc ngời bán đặt hàng hoá dới quyền định đoạt của ngời mua ngay tại xởng của ngời bán (điều kiện E - giao tại xởng);

Thứ hai là nhóm F - quy ớc ngời bán đợc yêu cầu giao hàng hoá cho một ngời chuyên chở do ngời mua chỉ định (nhóm điều kiện F: FCA, FAS và FOB);

Thứ ba là nhóm C - quy ớc ngời bán phải hợp đồng thuê phơng tiện vận tải, nhng không chịu rủi ro về mất mát hoặc h hại đối với hàng hoá hoặc các phí tổn phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau khi đã gửi hàng và lốc hàng lên tàu (nhóm điều kiện C: CFR, CIF, CPT và CIP);

Thứ t là nhóm D - quy ớc ngời bán phải chịu mọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đa hàng hoá tới địa điểm quy định …nhóm điều kiện D: DAF, DES,nhóm điều kiện D: DAF, DES,DEQ, DDU, DDP) Trong đó thông dụng nhất là điều kiện FOB, CFR và CIF

Trong các điều kiện giao hàng, ngoài phần giá hàng, tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà có thêm cớc phí vận chuyển và phí bảo hiểm Có những điều kiện giao hàng mà ngời bán không có trách thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá Nh vậy, tuy bán đợc hàng nhng dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm sẽ do ngời mua đảm nhận (điều kiện FOB) Có trờng hợp giao hàng theo điều kiện mà ngoài việc xuất khẩu đợc hàng hoá, ngời bán còn có trách nhiệm thuê tàu vận chuyển và mua bảo hiểm cho hàng hoá (điều kiện CIF. Thực tế, các tập đoàn kinh tế hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất, vận chuyển, bảo:hiểm khi giao hàng theo điều kiện nhóm C và D, bên cạnh việc bán hàng còn giành cho họ dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm cho số hàng đó. Vì vậy, nếu nhập khẩu hàng theo điều kiện FOB, hay điều kiện CFR thì sẽ giữ đợc dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm, hay chỉ dịch vụ bảo hiểm Nếu trong hoạt động nhập khẩu, bán hàng theo gía CIF, ngời bán cũng giữ đợc dịch vụ vận chuyển và bảo hiểm Nh vậy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành vận tải đờng biển và ngành bảo hiểm của quốc gia đó.

Nói chung, trách nhiệm của các bên liên quan đợc phân định nh sau:

- Trách nhiệm của ngời bán (bên xuất khẩu): phải chuẩn bị hàng hoá theo đúng hợp đồng trong mua bán ngoại thơng về số lợng, chất lợng, quy cách, loại hàng, bao bì đóng gói và tập kết hàng đến cảng tới ngày nhận, thông báo tàu đến nhận chuyên chở, giao hàng cho tàu khi qua lan can an toàn mới hết trách nhiệm về những rủi ro tai nạn đối với hàng hoá Ngoài ra, ngời bán phải làm các thủ tục hải quan, kiểm dịch, lấy giấy chứng nhận kiểm định phẩm chất, đóng gói bao bì phải chịu đợc điều kiện vận chuyển bốc dỡ thông thờng Cuối cùng, ngời bán phải lấy đợc vận tải đơn sạch Nếu bán hàng theo điều kiện CIF ngời bán còn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho lô hàng hoá sau đó ký hậu vào đơn bảo hiểm để chuyển nhợng quyền lợi bảo hiểm cho ngời mua.

- Trách nhiệm của ngời mua (bên nhập khẩu): nhận hàng của ngời chuyên chở theo đúng số lợng, chất lợng đã ghi trong hợp đồng vận chuyển và hợp đồng mua bán ngoại thơng, lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên bản kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên bản hàng hoá h hỏng đổ vỡ do tàu gây lên (nếu có), nếu có sai lệch về số lợng hàng đã nhập khác với hợp đồng mua bán nhng đúng với hợp đồng vận chuyển thì ngời mua bảo lu quyền khiếu nại đối với ngời bán nếu phẩm chất, số lợng hàng hoá đợc nhận có sai lệch với vận tải đơn thì ngời mua căn cứ vào biên bản trên bảo lu quyền khiếu nại với chủ phơng tiện chuyên chở

- Trách nhiệm của ngời vận chuyển: chuẩn bị phơng tiện chuyên chở theo yêu cầu kỹ thuật thơng mại và kỹ thuật hàng hải, giao nhận hàng đúng quy định theo hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thơng mại quốc tế thì tàu chở hàng bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thân tàu và P and I Ngời vận chuyển còn có trách nhiệm cấp vận đơn cho ngời gửi hàng Vận đơn (Bill of Loading) là một chứng từ vận chuyển hàng hải trên biển do ngời vận chuyển cấp cho ngời gửi hàng nhằm nói lên mối quan hệ pháp lý giữa ngời vận chuyển, ngời gửi hàng và ngời nhận hàng Ngời vận chuyển phải chịu trách nhiệm với những rủi ro xảy ra đối với hàng hoá theo quy định và phải có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc cho lô hàng hoá chuyên chở trong hành trình từ cảng đi đến cảng đích.

Trách nhiệm của ngời bảo hiểm: có trách nhiệm với những rủi ro đợc bảo hiểm gây ra cho lô hàng hoá tham gia bảo hiểm, ngời bảo hiểm cũng có trách nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan đến hàng hoá, hành trình vận chuyển và bản thân tàu chuyên chở Khi xảy ra tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm của bảo hiểm, ngời bảo hiểm có trách nhiệm tiến hành giám định, bồi thờng tổn thất và đòi ngời thứ ba nếu họ gây ra tổn thất này.

1, Đối tợng đợc bảo hiểm

Đối tợng đợc bảo hiểm là những chủ thể đợc thỏa thuận trong điều kiện của hợp đồng Thờng là chủ thể phải thỏa mãn các điều kiện trong thơng mại quốc tế (INCOTEMS2000) trong đó bao gồm :

- Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C).

- Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B).

- Điều kiện bảo hiểm A (ICC- A).

- Điều kiện bảo hiểm chiến tranh:

- Điều kiện bảo hiểm đình công:

- Trách nhiệm của bảo hiểm về mặt không gian và thời gian

2, Thời hạn bảo hiểm và thủ tục bảo hiểm

Thời hạn Bảo hiểm bắt đầu có hiệu lực kể từ khi hàng dời khỏi kho hay nơi chứa hàng tại địa điểm có ghi trên hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong quá trình vận chuyển bình thờng và kết thúc tại một trong các thời điểm sau:

- Khi giao hàng vào kho hay nơi chứa hàng cuối cùng của ngời nhận hàng hoặc một ngời nào khác tại nơi nhận có ghi tên trong hợp đồng bảo hiểm

- Khi giao hàng cho bất kỳ kho hay nơi chứa hàng nào khác, dù trớc khi tới hay tại nơi nhận hàng ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngời đợc bảo hiểm dùng làm:

+ Nơi chia hay phân phối hàng hoặc

+ Nơi chứa hàng ngoài hành trình vận chuyển bình thờng.

- Khi hết hạn 60 ngày kể từ khi hoàn thành việc dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ cuối cùng ghi trên đơn bảo hiểm.

Trong quá trình vận chuyển nói trên nếu xảy ra chậm chễ ngoài sự kiểm soát của ngời đợc bảo hiểm, tàu đi chệch hớng dỡ hàng bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình thì hợp đồng bảo hiểm vẫn giữ nguyên hiệu lực với điều kiện ngời đợc bảo hiểm phải thông báo cho ngời bảo hiểm biết về việc xảy ra và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu.

Thủ tục bảo hiểm bao gồm hai bên: Bên bảo hiểm chính là các công ty bảo hiểm sẽ đợc nhận chi phí bảo hiểm để thiết lập quỹ tài chính và chịu trách nhiệm chi trả bảo hiểm; bên đợc bảo hiểm có thể hiểu bao gồm ngời tham gia bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm và ngời thụ hởng Ngời tham gia bảo hiểm sẽ chịu trách nhiệm ký kết và nộp phí bảo hiểm Các hợp đồng bảo hiểm có thể đợc ký kết một cách trực tiếp giữa ngời tham gia bảo hiểm với bên bảo hiểm hoặc ký kết gián tiếp thông qua môI giới, đại lý.

3, Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm

II.3.1 Giá trị bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của lô hàng.Giá trị thực tế của lô hàng có thể là giá hàng hoá (giá FOB) có thể bao gồm: giá hàng hoá, cớc phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các chi phí liên quan khác Công thức xác định:

V = C + I + F Trong đó: V- là giá trị bảo hiểm của hàng hoá

C- là giá hàng tại cảng đi (giá FOB) I- là phí bảo hiểm

F- là cớc phí vận tải

Ngoài ra để đảm bảo quyền lợi của mình, ngời đợc bảo hiểm có thể bảo hiểm thêm cả khoản lãi dự tính do việc xuất nhập khẩu mang lại Khi xuất nhập khẩu theo giá CIF thì theo tập quán giá trị bảo hiểm sẽ tính thêm 10% lãi dự tính Nh vậy khi xuất nhập khẩu theo giá CIF thì:

V = 110% * CIF hoặc xuất theo giá CIP thì:

V = 110% * CIP Công thức xác định CIF: CIF = (1+F )/ (1-R)

Trong đó: R - tỷ lệ phí bảo hiểm

II.3.2, Số tiền bảo hiểm

Số tiền bảo hiểm là toàn bộ hay một phần giá trị bảo hiểm do ngời đợc bảo hiểm yêu cầu và đợc bảo hiểm

Về nguyên tắc, Số tiền bảo hiểm chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị bảo hiÓm

Nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm thì phần lớn hơn đó sẽ không đợc bảo hiểm Ngợc lại, nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm tức là ngời đợc bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì ngời bảo hiểm cũng chỉ bồi thờng trong phạm vi số tiền bảo hiểm đã đợc ghi trong hợp đồng.

Nếu đối tợng bảo hiểm đợc bảo hiểm trùng, tức là cùng một rủi ro, một giá trị bảo hiểm nhng lại đợc bảo hiểm ở nhiều công ty bảo hiểm khác nhau thì trách nhiệm của tất cả các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bảo hiểm Trong xuất nhập khẩu nếu số tiền bảo hiểm chỉ bằng giá trị hoá đơn hay giá FOB hoặc giá CFR thì ngời đợc bảo hiểm cha bảo hiểm đầy đủ giá trị hay nói cách khác là bảo hiểm dới giá trị.

Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà ngời đợc bảo hiểm phải trả cho ngời bảo hiểm để đợc bồi thờng khi có tổn thất do các rủi ro đã thoả thuận gây lên Phí bảo hiểm thờng đợc tính toán trên cơ sở xác suất của những rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất của nhiều năm trên một loại hàng hoá đợc bảo hiểm nhằm đảm bảo trang trải tiền bồi thờng và có lãi Nh vậy phí bảo hiểm đợc tính toán trên cơ sở tỷ lệ phí bảo hiểm và phụ thuộc vào số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm Để lập công thức tính phí bảo hiểm cần có các chỉ tiêu sau:

R : là tỷ lệ phí bảo hiểm

A : là số tiền bảo hiểm

V : là giá trị bảo hiểm Th× : I = R * A (nÕu A < V)

Hoặc I = R * V (nếu A = V) Đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam hiện nay thì phí bảo hiểm đợc tính theo công thức sau: I = R * CIF

Do CIF = C + I + F = C + ( R * CIF ) + F Nên : CIF = (C+F)/ (1-R)

Hoặc phí bảo hiểm đợc tính nh sau:

I = (C+F) *(1+a)*R/(1-R) Nếu trả bảo hiểm trên lãi dự tính I=(C+F)*R/(1-R)

Trong đó: a là phần trăm lãi dự tính và thờng bằng 10% của số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.

Tỷ lệ phí bảo hiểm phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Loại hàng hoá: hàng hoá dễ bị tổn thất nh dễ đổ vỡ, dễ bị mất cắp thì tỷ lệ phí bảo hiểm cao hơn

- Loại bao bì, phơng thức đóng gói hàng hoá

- Phơng tiện vận chuyển: xem xét một số chi tiết liên quan đến tàu vận chuyển nh tên tàu, quốc tịch, loại tàu, tuổi tàu

- Hành trình vận chuyển và các thiết bị cảng tại các cảng tàu cập bến

- Điều kiện bảo hiểm càng rộng thì rủi ro càng nhiều do đó phí bảo hiểm tăng lên.

Tỷ lệ phí bảo hiểm thờng xuyên đợc xem xét, điều chỉnh lại một cách định kỳ trên cơ sở những hậu quả tổn thất cuả ngời đợc bảo hiểm trong kỳ trớc cũng nh tình hình thực tế Điều này đợc gọi là định phí theo kết quả, vì vậy để giữ đợc tỷ lệ phí thấp việc đề phòng và hạn chế rủi ro gây ra tổn thất là rất quan trọng.

Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực ngay sau khi phí bảo hiểm đợc trả,ngời bảo hiểm có quyền huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm nếu ngời đợc bảo hiểm không thực hiện đúng nghĩa vụ trả phí bảo hiểm hoặc có quyền từ chối bồi th- ờng khi rủi ro xảy ra.

Các loại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển

III.1 Các loại rủi ro hàng hải

Rủi ro hàng hải là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm h hỏng hàng hoá và phơng tiện chuyên chở.Có nhiều loại, căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có thể phân rủi ro thành những loại sau:

* Thiên tai : Thiên tai là những hiện tợng tự nhiên mà con ngời không thể chi phối đợc nh : biển động, bão, gió lốc, sét đánh, thời tiết xấu, sóng thÇn

* Tai hoạ của biển: là những tai hoạ xảy ra đối với con tàu ở ngoài biển nh : tàu bị mắc cạn, đâm va, đắm chìm, cháy nổ, tàu bị lật úp, mất tích những rủi ro này đợc gọi là những rủi ro chính.

* Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do các tác động ngẫu nhiên bên ngoài, không thuộc những tai hoạ của biển nói trên Tai nạn bất ngờ khác có thể xảy ra trên biển nhng nguyên nhân không phải là một tai hoạ của biển, có thể xảy ra trên bộ, trên không trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ hàng hoá, giao nhận, lu kho, bảo quản hàng nh : hàng hoá bị vỡ, lát, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm, mất cắp, không giao hàng những rủi ro này đợc gọi là những rủi ro phụ

* Rủi ro do bản chất hoặc do tính chất đặc biệt của đối tợng bảo hiểm hoặc những thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm chễ.

Theo nghiệp vụ bảo hiểm thì những rủi ro của hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển có thể đợc chia thành các loại sau đây:

* Rủi ro thông thờng đợc bảo hiểm: là những rủi ro đợc bảo hiểm một cách bình thờng theo các điều kiện bảo hiểm gốc Đây là những rủi ro mang tính bất ngờ ngẫu nhiên xảy ra ngoài ý muốn của ngời đợc bảo hiểm nh: thiên tai, tai hoạ của biển, tai nạn bất ngờ khác tức là bao gồm cả rủi ro chính và rủi ro phô

* Rủi ro đợc bảo hiểm trong trờng hợp đặc biệt: là những rủi ro mà muốn đợc bảo hiểm thì phải thoả thuận riêng, thoả thuận thêm chứ không đợc bồi thờng theo các điều kiện bảo hiểm gốc Loại rủi ro này gồm : rủi ro chiến tranh, đình công, khủng bố đợc bảo hiểm theo điều kiện riêng.

* Rủi ro không đợc bảo hiểm: là những rủi ro không đợc ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm hoặc không đợc ngời bảo hiểm bồi thờng trong mọi trờng hợp. Đó là các rủi ro đơng nhiên xảy ra, chắc chắn xảy ra hoặc các thiệt hại do nội tỳ, bản chất của hàng hoá, do lỗi của ngời đợc bảo hiểm, thiệt hại mà nguyên nhân trực tiếp là chậm trễ, rủi ro có tính chất thảm hoạ mà con ngời không l- ờng trớc đợc, quy mô, mức độ và hậu quả của nó.

Tóm lại, các rủi ro đợc bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất Việc phân nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng để xác định rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro đợc bảo hiểm hay không Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là rủi ro đợc bảo hiểm gây ra mới đợc bồi thờng

III.2 Các loại tổn thất và chi phí liên quan

Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là những h hỏng, thiệt hại của hàng hoá đợc bảo hiểm do rủi ro gây ra

Căn cứ vào quy mô , mức độ tổn thất có hai loại tổn thất là tổn thất bộ phận và tổn thất toàn bộ:

* Tổn thất bộ phận là tổn thất mà một phần của đối tợng đợc bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị mất mát, h hỏng, thiệt hại Tổn thất bộ phận có thể là tổn thất về số lợng, trọng lợng, thể tích hoặc giá trị

* Tổn thất toàn bộ tức là toàn bộ đối tợng bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bị mất mát, h hỏng, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn nh lúc mới bảo hiểm nữa Một tổn thất toàn bộ có thể là tổn thất toàn bộ thực tế hay tổn thất toàn bộ ớc tính:

- Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tợng bảo hiểm bị mất mát, h hỏng hay bị phá huỷ toàn bộ, không lấy lại đợc nh lúc mới bảo hiểm nữa. Trong trờng hợp này, ngời bảo hiểm phải bồi thờng toàn bộ giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm.

- Tổn thất toàn bộ ớc tính tức là thiệt hại, mất mát của đối tợng bảo hiểm cha tới mức tổn thất toàn bộ nhng đối tợng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý vì tổn thất toàn bộ thực tế xét ra là không thể tránh khỏi hoặc những chi phí đề phòng, phục hồi tổn thất lớn hơn giá trị của hàng hoá đợc bảo hiểm. Khi đối tợng là hàng hoá bị từ bỏ, sở hữu về hàng hoá sẽ chuyển sang ngời bảo hiểm và ngời bảo hiểm có quyền định đoạt về hàng hoá đó Khi đó, ngời đợc bảo hiểm có quyền khiếu nại đòi bồi thờng tổn thất toàn bộ

Căn cứ vào tính chất tổn thất và trách nhiệm bảo hiểm thì tổn thất đợc chia làm hai loại là tổn thất chung và tổn thất riêng:

* Tổn thất chung là những hy sinh hay chi phí đặc biệt đợc tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng Khi xảy ra tổn thất chung chủ hàng và ngời bảo hiểm phải điền vào Bản cam đoan, Giấy cam đoan đóng góp vào tổn thất chung Bản cam đoan, Giấy cam đoan này đợc xuất trình cho chủ hàng hoặc thuyền trởng khi nhận hàng Nội dung nói chung khi xảy ra tổn thất chung ngời đợc bảo hiểm phải báo cho công ty bảo hiểm biết để công ty hớng dẫn làm thủ tục không tự ý ký vào Bản cam đoan.

* Tổn thất riêng là tổn thất chỉ gây ra thiệt hại cho một hay một số quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu Nh vậy, tổn thất riêng chỉ liên quan đến từng quyền lợi riêng biệt Trong tổn thất riêng, ngoài thiệt hại vật chất còn phát sinh các chi phí liên quan nhằm hạn chế những thiệt hại khi tổn thất xảy ra, gọi là tổn thất chi phí riêng Tổn thất chi phí riêng là những chi phí bảo quản hàng hoá để giảm bớt thiệt hại hoặc để khỏi h hại thêm, bao gồm chi phí xếp, dỡ, gởi hàng, đóng gói lại, thay thế bao bì ở bến khởi hành và dọc đờng Chi phí tổn thất riêng làm hạn chế và giảm bớt tổn thất riêng, tổn thất riêng có thể là tổn thất bộ phận hoặc là tổn thất toàn bộ Tổn thất riêng có đợc ngời bảo hiểm bồi thờng hay không phụ thuộc vào rủi ro có đợc thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm hay không chứ không nh tổn thất chung.

Các chi phí liên quan tới rủi ro và tổn thất hàng hoá đợc bảo hiểm nh:

- Chi phí tố tụng, khiếu nại, đề phòng và hạn chế tổn thất

- Chi phí cứu hộ là chi phí cứu hộ tùa và các tài sản hàng hoá khác

- Chi phí giám định tổn thất

Những chi phí có liên quan tới ngời bảo hiểm vì thế ngời bảo hiểm phải chi trả.

1, Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biÓn

Hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển là một văn bản trong đó ngời bảo hiểm cam kết sẽ bồi thờng cho ngời tham gia bảo hiểm các tổn thất của hàng hoá theo các điều kiện bảo hiểm đã ký kết, còn ngời tham gia bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm.

IV.1.2 Các loại hợp đồng

Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ- ờng biển ngời ta chia ra làm hai loại hợp đồng bảo hiểm là hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao:

IV.1.2.1 Hợp đồng bảo hiểm chuyến

Là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng đợc vận chuyển từ địa điểm này đến một địa điểm khác ghi trong hợp đồng bảo hiểm Ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm về hàng hoá trong phạm vi một chuyến Hợp đồng bảo hiểm chuyến thờng đợc trình bày dới hình thức đơn bảo hiểm hay giấy chứng nhận bảo hiểm do ngời bảo hiểm cấp Đơn bảo hiểm chính là một hợp đồng bảo hiểm chuyến đầy đủ Nội dung gồm hai phần: mặt trớc và mặt sau của đơn bảo hiểm Mặt trớc thờng ghi các chi tiết về hàng, tàu, hành trình Mặt sau thờng ghi các điều lệ hay các quy tắc bảo hiểm của công ty bảo hiểm Nội dung của hợp đồng bảo hiểm chuyến chủ yếu bao gồm:

- Ngày cấp đơn bảo hiểm và nơi ký kết hợp đồng bảo hiểm;

- Tên, địa chỉ, số tài khoản của ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm;

- Tên hàng hoá đợc bảo hiểm, quy cách, số lợng, chủng loại ;

- Tên tàu, số hiệu, cờ, dung tích của tàu vận chuyển ;

- Cảng khởi hành, cảng đích, cảng chuyển tải (nếu có);

- Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm;

- Giám định viên và phơng thức bồi thờng.

Hợp đồng bảo hiểm chuyến có thể là hợp đồng hành trình, hợp đồng thời gian, hợp đồng hỗn hợp, hợp đồng định giá hoặc hợp đồng không định giá Hợp đồng bảo hiểm chuyến thờng dùng bảo hiểm cho những lô hàng nhỏ, lẻ tẻ, không có kế hoạch chuyên chở nhiều lần.

IV.1.2.2 Hợp đồng bảo hiểm bao (Hợp đồng bảo hiểm mở)

Là hợp đồng bảo hiểm trong đó ngời bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một khối lợng hàng vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) hoặc nhận bảo hiểm cho một khối lợng hàng hoá vận chuyển nhất định không kể đến thời gian Tất cả các chuyến hàng thuộc phạm vi bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm bao đều đợc bảo hiểm một cách tự động, linh hoạt và phí bảo hiểm thờng đợc trả theo thời gian thoả thuận, thờng là theo tháng

Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm các vấn đề chung nhất, có tính nguyên tắc nh: nguyên tắc chung, phạm vi trách nhiệm, việc đóng gói hàng, loại phơng tiện vận chuyển, Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm và phơng thức thanh toán phí, giám định, bồi thờng Trong hợp đồng phải có ba điều kiện cơ bản sau:

- Điều kiện xếp hạng tàu đợc thuê chuyên chở hàng hoá sẽ đợc bảo hiểm

- Điều kiện về giá trị bảo hiểm

- Điều kiện về quan hệ trên tinh thần thiện chí.

Hợp đồng bảo hiểm bao có lợi ích cho cả ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm Ngời bảo hiểm đảm bảo thu đợc một khoản phí bảo hiểm trong thời hạn bảo hiểm Ngời đợc bảo hiểm vẫn đợc ngời bảo hiểm chấp thuận bảo hiểm ngay cả khi hàng đã xếp lên tàu vận chuyển rồi mà cha kịp thông báo bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm bao dùng để bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu thờng xuyên khối lợng lớn vận chuyển làm nhiều chuyến Điều khoản huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm quy định cho phép một bên có thể huỷ bỏ hợp đồng hoặc bất kỳ một phần nào của hợp đồng với điều kiện phải thông báo trớc (thờng là

IV.1.3 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm đợc in sẵn thành mẫu thờng bao gồm 2 mặt: mặt tr- ớc gồm các thông tin về ngời bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm và đối tợng bảo hiểm; mặt sau in sẵn các quy định cơ bản về bảo hiểm Mẫu của các nớc khác nhau có thể khác nhau song hiện nay hầu hết các nớc, các công ty đều sử dụng mẫu đơn bảo hiểm của Hiệp hội bảo hiểm London từ tháng 4 năm 1982 theo quy định của ICC-1982 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm bao gồm:

- Tên, địa chỉ, số hiệu tài khoản ở ngân hàng của ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm.

- Tên hàng hoá đợc bảo hiểm, số lợng, trọng lợng, loại bao bì, cách đóng gói

- Loại tàu chuyên chở: tên tàu, tuổi tàu, cờ tàu, trọng tải, dung tích

- Cách xếp hàng lên tàu

- Nơi đi, nơi đến, nơi chuyển tải

- Thời gian khởi hành và thời gian cả hành trình

- Điều kiện bảo hiểm, giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm

- Nơi giám định tổn thất, nơi thanh toán bồi thờng

Những nội dung trên đợc ghi tóm tắt trên đơn bảo hiểm cấp cho mỗi chuyến hàng tham gia bảo hiểm Ngoài ra, hợp đồng bảo hiểm còn ghi các điều khoản về quyền và trách nhiệm của mỗi bên trong đó có một số nội dung cơ bản nh sau:

IV.2 Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển Điều kiện bảo hiểm là những điều quy định phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm đối với những rủi ro tổn thất của đối tợng bảo hiểm Vì vậy, phạm vi trách nhiệm của ngời bảo hiểm phụ thuộc vào các điều kiện bảo hiểm mà các bên thoả thuận trong hợp đồng.

Trách nhiệm của ngời bảo hiểm đối với hàng hoá theo các điều kiện bảo hiểm gốc của Việt Nam đợc quy định theo bản Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển năm 1990 do Bộ Tài chính ban hành Quy tắc này đợc xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC ngày 1/1/1982 của Viện những ngời bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) Vì các điều kiện này đợc áp dụng ở hầu hết các nớc trên thế giới thay thế các điều kiện cũ ICC-1963 và trở thành tập quán thông dụng quốc tế Nó bao gồm các điều kiện sau:

IV.2.1 Điều kiện bảo hiểm C (ICC- C)

IV.2.1.1.Rủi ro đợc bảo hiểm

- Tàu hay xà lan bị mắc cạn, đắm hoặc lật úp;

- Tàu đâm va nhau hoặc tàu, xà lan hay phơng tiện vận chuyển đâm và phải bất kỳ vật thể gì bên ngoài không kể nớc hoặc bị mất tích;

- Dỡ hàng tại cảng lánh nạn;

- Phơng tiện vận chuyển đờng bộ bị lật đổ hoặc bị trật bánh;

- Hy sinh vì tổn thất chung;

IV.2.1.2.Những tổn thất, chi phí và trách nhiệm khác

- Tổn thất chung và chi phí cứu hộ đợc điều chỉnh hay xác định bằng hợp đồng vận tải hoặc theo luật lệ và tập quán hiện hành;

- Những chi phí và tiền công hợp lý cho việc dỡ hàng lu kho và gửi tiếp hàng hoá đợc bảo hiểm tại cảng dọc đờng hay cảng lánh nạn do hậu quả của một rủi ro thuộc phạm vi hợp đồng bảo hiểm;

- Những chi phí mà ngời đợc bảo hiểm hoặc đại lý của họ đã chi nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá đợc bảo hiểm hoặc những chi phí kiện tụng để đòi ngời thứ ba bồi thờng;

- Phần trách nhiệm mà ngời đợc bảo hiểm phải chịu theo điều khoản " hai bên cùng có lỗi" ghi trong hợp đồng vận tải.

IV.2.1.3.Rủi ro loại trừ

Trừ khi có thoả thuận khác, ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với những mất mát, h hỏng hay chi phí gây ra bởi:

- Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi nghĩa hoặc hành động thù địch;

- Việc chiếm, bắt giữ, cầm giữ tài sản hoặc kiềm chế và hậu quả của chóng;

- Mìn, thuỷ lôi, bom hay những vũ khí chiến tranh khác đang trôi dạt;

- Đình công, cấm xởng, rối loạn lao động hoặc bạo động;

- Ngời đình công, công nhân bị cấm xởng, ngời gây rối loạn lao động hoặc bạo động, kẻ khủng bố hay hành động vì động cơ chính trị;

-Việc sử dụng các vũ khí chiến tranh có dùng đến năng lợng nguyên tử, hạt nhân hoặc chất phóng xạ;

- Khuyết tật vốn có tính chất đặc biệt của hàng hoá bảo hiểm;

- Hành động ác ý hay cố ý của bất cứ ngời nào

Trong mọi trờng hợp, ngời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với những mất mát, h hỏng và chi phí do:

- Việc làm xấu cố ý của ngời đợc bảo hiểm;

- Chậm chễ là nguyên nhân trực tiếp;

- Tàu hay xà lan không đủ khả năng đi biển và do tàu, xà lan, phơng tiện vận chuyển hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng hoá mà ngời đợc bảo hiểm hay ngời làm công cho họ đã biết về tình trạng đó vào thời gian bốc xếp hàng hoá ;

- Bao bì không đầy đủ hoặc không thích hợp;

- Hao hụt tự nhiên, hao mòn tự nhiên, dò chảy thông thờng;

- Chủ tàu, ngời quản lý tàu hoặc thuê tàu không trả đợc nợ hoặc thiếu thốn về mặt tài chính gây ra.

IV.2.2 Điều kiện bảo hiểm B (ICC- B)

IV.2.2.1, Rủi ro đợc bảo hiểm

Nh điều kiện C và mở rộng thêm một số rủi ro sau:

- Động đất, núi lửa phun, sét đánh;

- Nớc biển, nớc sông chảy vào tàu, xà lan, hầm hàng, phơng tiện vận chuyển, container hoặc nơi chứa hàng;

Giám định, bồi thờng tổn thất và chuyển quyền đòi ngời thứ ba

Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảo hiểm hoặc của các công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền, nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng. Giám định tổn thất đợc tiến hành khi hàng hoá bị tổn thất, h hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất ở cảng đến hoặc trên đờng hành trình và do ngời đợc bảo hiểm yêu cầu Những tổn thất do mất hàng, giao thiếu hàng hoặc không giao hàng thì không cần phải giám định và cũng không thể giám định đợc Do đó, ngời đợc bảo hiểm phải có nghĩa vụ đa ra những bằng chứng chứng minh về nguyên nhân và mức độ của những tổn thất này Sau khi giám định, ngời giám định sẽ cấp chứng th giám định Chứng th giám định gồm hai loại: Biên bản giám định và giấy chứng nhận giám định đợc gửi cho ngời đợc bảo hiểm trong vòng 30 ngày.

Ngời đợc bảo hiểm có thể tham gia ý kiến với giám định viên để thông nhất về tỷ lệ tổn thất hàng hoá Trong trờng hợp đôi bên không nhất trí đợc thì có mời một bên trung gian làm giám định viên độc lập Biên bản giám định là chứng th quan trọng trong việc đòi bồi thờng, vì vậy khi hàng đến cảng đến có tổn thất phải yêu cầu giám định ngay (không muộn hơn 60 ngày kể từ ngày dỡ hàng khỏi tàu) Cơ quan giám định phải là cơ quan đợc chỉ định trong hợp đồng bảo hiểm hoặc cơ quan đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền

V.2 Bồi thờng tổn thất và thời hạn khiếu nại đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa nhập khẩu bằng đờng biển

Các công ty bảo hiểm của Việt nam tính toán và bồi thờng tổn thất trên cơ sở các nguyên tắc sau:

- Bồi thờng bằng tiền chứ không phải bằng hiện vật Đồng tiền bồi th- ờng là đồng tiền đã đợc thoả thuận trong hợp đồng, nếu không có thoả thuận thì nộp phí bằng đồng tiền nào sẽ đợc bồi thờng bằng đồng tiền đó.

- Về nguyên tắc, trách nhiệm của ngời bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi số tiền bảo hiểm Tuy nhiên, khi cộng tiền tổn thất với các chi phí:cứu hộ, giám định, đánh giá và bán lại hàng hoá bị tổn thất, chi phí đòi ngời thứ ba bồi thờng, tiền đóng góp vào tổn thất chung thì dù có vợt quá số tiền bảo hiểm ngời bảo hiểm vẫn bồi thờng dựa trên quy định trong điều khoản đã thoả thuận của hợp đồng bảo hiểm.

- Khi thanh toán tiền bồi thờng, ngời bảo hiểm có thể khấu trừ những khoản thu nhập của ngời đợc bảo hiểm trong việc bán hàng và đòi ngời thứ ba.

V.2.2 Cách tính toán bồi thờng tổn thất

* Đối với tổn thất chung

Khi có tổn thất chung xảy ra chủ tàu có quyền chỉ định một công ty hay một chuyên viên giám định tính toán tổn thất chung, phân bổ tổn thất chung cho các quyền lợi trên tàu Các quyền lợi, lợi ích trên tàu bao gồm: tàu, hàng và cớc phí Nhiệm vụ của chuyên viên tính tổn thất chung là trên cơ sở chứng từ giấy tờ có liên quan xác định những hy sinh và những chi phí nào đợc công nhận là tổn thất chung để tính toán phân bổ cho chủ tàu, các chủ hàng,cớc phí đóng góp trên cơ sở "Bảng phân bổ tổn thất chung" Cách tính toán và phân bổ tổn thất chung tiến hành nh sau:

-Xác định tỷ lệ đóng góp (chỉ số phân bổ) vào tổn thất chung :

Tỷ lệ đóng góp = Tổng giá trị tổn thất chung

Tổng giá trị chịu phân bổ

Tổng giá trị tổn thất chung là tổng những hy sinh và chi phí đợc công nhận là tổn thất chung.

Tổng giá trị chịu phân bổ là tổng giá trị các lợi ích trên tàu vào thời điểm hành động tổn thất chung xảy ra, tức là bao gồm các giá trị đã đợc tổn thất chung cứu thoát và những giá trị đã hy sinh vì an toàn chung Nó đợc xác định trên cơ sở giá trị thực tế của tài sản tại nơi kết thúc hành trình.

-Tính số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi:

Mức đóng góp = Giá trị chịu phân bổ của mỗi bên * Tỷ lệ phân bổ tổn thất chung

Số tiền đóng góp vào tổn thất chung sẽ đợc ngời bảo hiểm bồi hoàn cho các chủ hàng nếu có bảo hiểm mà không phụ thuộc vào điều kiện bảo hiểm. Nếu số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị đóng góp thì ngời bảo hiểm chỉ chịu trách nhiệm bồi thờng theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp.

* Đối với tổn thất riêng: Tổn thất riêng có thể là tổn thất toàn bộ hay tổn thÊt bé phËn:

- Nếu là tổn thất toàn bộ thực tế thì ngời bảo hiểm sẽ bồi thờng toàn bộ số tiền bảo hiểm hay giá trị bảo hiểm Khi đó số tiền bồi thờng bằng số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.

-Nếu là tổn thất toàn bộ ớc tính, khi ngời đợc bảo hiểm thông báo từ bỏ hàng cùng với các thủ tục cần thiết mà ngời bảo hiểm chấp thuận thì sẽ đợc bồi thờng toàn bộ và ngợc lại nếu ngời đợc bảo hiểm không thông báo từ bỏ hàng hay ngời bảo hiểm không chấp thuận thì chỉ đợc bồi thờng nh tổn thất bộ phËn.

-Tổn thất bộ phận: Về nguyên tắc thì số tiền bảo hiểm đợc tính nh sau:

Số tiền bồi thờng = Tỷ lệ tổn thất * Số tiền bảo hiểm

= Tổng giá trị tổn thất tại cảng dỡ hàngTổng giá trị hàng hoá * STBH

Với cách tính nh vậy, đợc bồi thờng sẽ đảm bảo tính chính xác trong tr- ờng hợp giá cả hàng hoá có biến động lớn (tăng hoặc giảm) kể từ lúc bắt đầu bảo hiểm cho đến khi hàng đến cảng đến Tuy nhiên trong thực tế, khi tính toán bồi thờng tổn thất, các công ty bảo hiểm Việt Nam hầu nh không tính đến yếu tố biến động về giá cả trên thị trờng hay nói cách khác coi nh giá cả không biến động kể từ lúc bắt đầu bảo hiểm cho đến khi tính toán bồi thờng tổn thất Việc tính toán bồi thờng tổn thất bộ phận ở Việt nam thờng xảy ra các trờng hợp sau:

Bồi thờng tổn thất do đổ vỡ, h hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất có biên bản giám định chứng minh Trong trờng hợp này số tiền bồi thờng là: STBT = Tỷ lệ tổn thất * Số tiền bảo hiểm

Tỷ lệ tổn thất ở đây chính là mức giảm giá trị thơng mại ghi trên biên bản giám định Nếu biên bản giám định không ghi mức giảm giá trị thơng mại mà chỉ ghi trọng lợng, số lợng hàng hoá bị thiếu hụt:

STBT = Trọng lợng(Số lợng) hàng hoá thiếu hụtTrọng lợng(Số lợng) hàng hoá theo HĐ * STBH

Bồi thờng mất nguyên kiện: Bồi thờng mất nguyên kiện thờng xảy ra trong các trờng hợp nh: tàu giao thiếu hàng hoặc không giao hàng, các kiện hàng bị tổn thất toàn bộ trong khâu xếp dỡ, vận chuyển trong trờng hợp này nếu các kiện hàng có đơn giá thì:

STBT = Số kiện hàng bị mất * Đơn giá

Nếu các kiện hàng không có đơn giá thì bồi thờng nh trờng hợp tổn thất về số lợng, trọng lợng nh trên.

Bồi thờng các chi phí: các chi phí đợc ngời bảo hiểm bồi thờng bao gồm: Chi phí tố tụng, chi phí đề phòng và hạn chế tổn thất - đó là chi phí đợc chi ra nhằm ngăn ngừa hoặc làm giảm tổn thất hoặc để bảo vệ quyền lợi của hàng hoá đợc bảo hiểm hoặc những chi phí liên quan tới việc đòi bồi thờng của ngời thứ ba; Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm

Kể từ khi xảy ra rủi ro thời gian ngời bảo hiểm khiếu nại đòi bồi thờng gồm các giấy tờ gửi cho ngời bảo hiểm:

- Th khiếu nại hoặc công văn khiếu nại

- Hợp đồng bảo hiểm và giấy sửa đổi bổ sung (nếu có) bản chính

- Hóa đơn mua bán bản chính

- Phiếu đóng gói bản chính

- Biên bản giám định bản chính (trớc khi xếp hoặc dỡ hàng nếu có tại hai ®Çu bÕn)

- Các chứng từ giao nhận hàng của cảng hoặc cơ quan chức năng

- Thông báo tổn thất, hợp đồng vận chuyển

- Hoá đơn, biên lai các chi phí khác.

Vài nét về công ty bảo hiểm PJICO

I.1 Lịch sử hình thành, phát triển và tổ chức bộ máy của

Xuất phát từ quan điểm đổi mới của Đảng, chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của

Nhà nớc Đồng thời cũng xuất phát từ chính sách mở của phát triển thị trờng bảo hiểm Việt nam, công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex gọi tắt là PJICO

(Petrolimex Joint-stock insurance company) đợc thành lập theo: Giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảo hiểm số 06-TC/GCN ngày

27/05/1995 của Bộ Tài chính; Giấy phép thành lập số 1873/GP-UB ngày

08/06/1995 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060256 ngày 15/06/1995 của uỷ ban kế hoạch (nay là Sở kế hoạch và Đầu t) Thành phố Hà Nội.

PJICO là công ty cổ phần bảo hiểm đầu tiên đợc thành lập tại Việt Nam, với tổng số vốn góp ban đầu là 55 tỷ VND do 7 cổ đông sáng lập và một cổ đông tham gia góp vốn, ngoài ra một phần do phát hành cổ phiếu trên thị tr- êng:

Bảng 1: Vốn góp của các cổ đông vào công ty cổ phần bảo hiểm

Stt Đơn vị Tỷ trọng (%) Vốn góp (triệuVND) Số cổ phiếu

1 Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 51 28.050 14.025

2 Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam 10 5.500 2.750

3 Công ty Tái BH quốc gia Việt Nam 8 4.400 2.200

4 Tổng công ty thép Việt Nam (VSC) 6 3.300 1.650

5 Công ty vật t và thiết bị toàn bộ 3 1.650 852

6 Công ty điện tử Hà nội (Hanel) 2 1.100 550

7 Công ty TNHH thiết bị an toàn 0.5 275 138

Nguồn số liệu: Phòng tổ chức cán bộ

PJICO đợc thành lập ngày 27/05/1995 và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/06/1995 với thời gian hoạt động là 22 năm kể từ ngày cấp giấy phép, hết thời hạn sẽ đợc phép xin gia hạn Nh vậy, công ty cổ phần bảo hiểm

Petrolimex ra đời đã đánh dấu một bớc ngoặt rất quan trọng, to lớn trong chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế nói chung của Đảng và Nhà nớc ta, đồng thời minh chứng cho sự chuyển đổi một cách cơ bản thị trờng bảo hiểm

Việt Nam từ độc quyền sang tự do cạnh tranh có sự quản lý vĩ mô của Nhà n- ớc và cũng chính từ đây thị trờng bảo hiểm Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới.

Sau 10 năm hoạt động Công ty bảo hiểm PJICO đã phát triển nhanh chóng về mọi mặt và đợc đánh giá là một trong những công ty bảo hiểm có chất lợng dịch vụ hàng đầu trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam Với phơng châm phục vụ tận nơi, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm ngay tại chỗ, Công ty đã xây dựng đợc một đội ngũ gồm 600 cán bộ nhân viên năng động, đợc đào tạo cơ bản, có trình độ chuyên môn tốt làm việc tại Hà Nội và 45 chi nhánh, 15 văn phòng đại diện tại các tỉnh, thành từ Bắc tới Nam và hơn 1.500 đại lý, cộng tác viên bảo hiểm trong toàn quốc Công ty PJICO đã nhanh chóng triển khai rộng rãi hơn 70 loại hình bảo hiểm trong các lĩnh vực xây dựng, lắp đặt, tài sản hỏa hoạn, hàng hải, con ngời, xe cơ giới, trách nhiệm dân sự tới hàng vạn đối tợng khách hàng trong nớc và nớc ngoài Công ty đã vơn lên vị trí hàng đầu trong một số lĩnh vực bảo hiểm nh bảo hiểm xây dựng các công trình giao thông vận tải (cầu đờng), công trình năng lợng, công nghiệp, xăng dầu, dân dụng đồng thời nhiều công trình, dịch vụ lớn có tầm vóc quốc gia cũng đợc bảo hiểm tại PJICO nh: phần lớn các đội tàu chở dầu lớn của các hãng tàu Việt Nam, đội tàu VOSCO, Vinalines, Thuỷ I, các đờng quốc lộ, các cầu lớn nh Thanh Trì, Bãi Cháy, Phú Lơng, Cẩm Phả, Hàm Rồng, Cầu Đuống, các cầu đờng sắt, các nhà máy thủy điện, nhiệt điện nh Sông Hinh, Đại Ninh,

Sê San 3, Thái An, Pleikrông, Quảng Trị, Tuyên Quang, Cao Ngạn, đờng dây tải điện Hàm thuận-Đami, 550KV Hà Tĩnh-Thờng Tín Các nhà máy xi măng lớn nhất tại Việt Nam đã triển khai nh: Bút Sơn, Hoang Mai, Tam Điệp, Hải

Phòng Các tòa cao ốc lớn ở Hà Nội và TP HCM nh Hanoi Daewoo, Melia,

Sun Red River, Vietcombank Tower, HITC, Sai Gon Diamond Plaza, Sai Gon

City View hệ thống các kho bể, trạm xăng dầu trong cả nớc và đông đảo hành khách của Đờng sắt Việt Nam vv

Với tốc độ tăng trởng doanh thu bình quân trên 35%/năm, từ khi thành lập đến nay Công ty PJICO đã luôn kinh doanh có hiệu quả cao, không những bảo toàn mà còn phát triển vốn kinh doanh lên gần 10 lần so với vốn góp ban đầu của các cổ đông Công ty bảo hiểm PJICO đã thực sự tạo ra đợc một th- ơng hiệu và biểu tợng ngày càng phổ biến và có uy tín trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam, đợc khách hàng tin tởng và các nhà nhận tái bảo hiểm quốc tế hậu thuÉn tÝch cùc.

Có đợc sự phát triển nh trên là do nhiều yếu tố mang lại Nhng trong đó yếu tố quan trọng nhất và cũng là phơng châm hoạt động số 1 của PJICO đó là việc giải quyết bồi thờng nhanh chóng, thoả đáng cho khách hàng Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Công ty luôn coi đó là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình, coi đây không chỉ thuần tuý là vấn đề đền bù tài chính mà còn phải quan tâm động viên, chia sẻ tình cảnh khó khăn với khách hàng mỗi khi không may gặp tai nạn, rủi ro Hàng năm, PJICO đã giải quyết bồi thờng hàng nghìn vụ tổn thất với giá trị nhiều chục tỷ đồng, giúp khách hàng nhanh chóng ổn định sản xuất và đời sống nh: Vụ cháy Kho xăng dầu K131 (trên 21 tỷ); vụ cháy Xí nghiệp May XK Bình Thạnh (5,4 tỷ), vụ đắm 11.000 tấn phân Urê của Vegecam Hải Phòng (1,4 triệu USD), Vụ tổn thất 11 cầu trên Quốc Lộ 1A, vụ tổn thất cầu đờng sắt Đà Rằng-Sông Cái, cầu đờng sắt Bắc-Nam, cầu Đuống, các tổn thất hậu quả của cơn bão số 5 tại Đồng Bằng Sông Cửu Long và trận lũ lụt thế kỷ ở Miền Trung cuối năm 1999 và đặc biệt gần đây nhất là vụ đâm va giữa 2 tàu dầu Petrolimex 01 và tàu Formosa tại Vũng Tàu ớc tính tổn thất khoảng 1,6 triệu USD Để phân tán rủi ro và đảm bảo an toàn tài chính tuyệt đối cho các dịch vụ bảo hiểm của mình, Công ty PJICO đã thiết lập, mở rộng đợc quan hệ hợp tác với hàng chục các công ty tái bảo hiểm hàng đầu trên Thế giới của Mỹ, Đức, Anh, Pháp nh Munich Re, Swiss Re, Hannover Re, Lloyd’s, CCR

Với những thành tích đã đạt đợc, Công ty đã đợc Nhà nớc tặng thởng Huân chơng lao động hạng ba sau đúng 5 năm ngày thành lập (15/6/1995- 15/6/2000) Nhiều cá nhân và đơn vị trong Công ty đã đợc tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua toàn quốc, bằng khen của Thủ tớng Chính Phủ, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Hiện tại Công ty đã đợc Chính phủ đánh giá là một trong những công ty cổ phần thành đạt của Việt Nam và có đủ điều kiện tiêu chuẩn tham gia niêm yết trên thị trờng chứng khoán Về phần mình Công ty cũng đang tích cực thực hiện các bớc chuẩn bị để đăng ký niêm yết trên thị tr- ờng chứng khoán với mục tiêu trở thành một công ty đại chúng có uy tín, quy mô và hiệu quả ngày càng tăng trên thị trờng Năm 2005 Công ty PJICO tiếp tục kinh doanh tốt, đạt tốc độ tăng trởng doanh thu 45%, tạo đà cho việc thực hiện thành công chiến lợc phát triển kinh doanh đến năm 2006, đồng thời tích cực chuẩn bị để đón nhận cơ hội cũng nh thách thức khi Việt Nam chính thức mở cửa hoàn toàn thị trờng bảo hiểm với khu vực và thế giới.

I.2 Mục đích kinh doanh của công ty PJICO

Công ty cổ phần Petrolimex (PJICO) phát triển trên thị trờng bảo hiểm một cách toàn diện, an toàn hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản của nền kinh tế và dân c, đảm bảo các tổ chức, cá nhân đợc thụ hởng những sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế, thu hút các nguồn lực trong nớc và nớc ngoài đầu t phát triển kinh tế xã hội, nâng cao năng lực tài chính kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm, đáp ứng nhu cầu cạnh tranh, hội nhập quốc tế Nhà n- ớc quản lý giám sát hoạt động kinh doanh theo luật Việt Nam và phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế góp phần thúc đẩy nền tài chính và đem lại hiệu quả cũng nh sự quan tâm của đông đảo mọi ngời khi tham gia vào thị tr- ờng bảo hiểm ngày một hoàn thiện hơn vì thế mục đích kinh doanh của công ty PJICO là đem lại lợi ích cho nền kinh tế quốc dân cũng nh bản thân doanh nghiệp ngày càng có uy tín đối với mọi ngời khi tham gia vào lĩnh vực bảo hiÓm.

I.3 Tổ chức bộ máy của công ty PJICO

Bộ máy của công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau.

Sơ đồ tổ chức của pjico

Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

P Giám định bồi th ờng

Chi nhánh Sãc Tr¨ng

(nguồn:phòng tổ hợp nhân sự pjico )

I.4 Những nghiệp vụ PJICO đang triển khai

 Bảo hiểm y tế và tai nạn

 Bảo hiểm xây dựng, lắp đặt

 Bảo hiểm tài sản khác

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở công ty cổ phần bảo hiểm pjico (giai đoạn 2001-2005)

II.1 Quy trình triển khai đối với nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đờng biển tại công ty bảo hiểm PJICO

Giám định tổn thất là việc làm của các chuyên viên giám định của ngời bảo hiểm hoặc công ty giám định đợc ngời bảo hiểm uỷ quyền nhằm xác định mức độ và nguyên nhân của tổn thất làm cơ sở cho việc bồi thờng đồng thời qua việc giám định đó kịp thời đề xuất các biện pháp bảo quản và phòng ngừa thiệt hại cho hàng hoá

Quá trình giám định tổn thất đợc tất cả các công ty bảo hiểm Việt Nam quy định rất chặt chẽ theo một quy trình giám định nhằm tiến hành đánh giá, giám định tổn thất xảy ra cho hàng hoá một cách chính xác ít tốn kém nhất, đồng thời đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên: khách hàng và công ty bảo hiểm.Khi có tổn thất xảy ra, các công ty bảo hiểm phải xem xét tổn thất đó có thuộc phạm vi, trách nhiệm bảo hiểm của mình hay không và nếu có thì mức độ tổn thất là bao nhiêu? ở PJICO, quy trình giám định hàng hoá xuất nhập khẩu bị tổn thất đã đợc ban hành kèm theo quyết định số 113/BH-HH ngày 15/07/1995 của Tổng giám đốc PJICO Khi tiến hành một vụ giám định hàng hoá vận chuyển bị tổn thất giám định viên cần thực hiện công việc theo trình tự sau:

- Chấp nhận yêu cầu giám định

- Lập biên bản giám định

- Cung cấp biên bản giám định và thu phí giám định

Chấp nhận yêu cầu giám định

Khi xảy ra tổn thất ngời đợc bảo hiểm phải gửi ngay yêu cầu giám định đến công ty bảo hiểm bằng bất kỳ hình thức nào nhng sau đó buộc phải có văn bản để lu trữ hồ sơ giám định Giấy yêu cầu giám định này là thủ tục cơ bản và cần thiết cho việc thực hiện một vụ giám định và là căn cứ để đề nghị ngời yêu cầu giám định thanh toán phí giám định Thông thờng giấy yêu cầu giám định bao gồm các nội dung sau:

- Tên, địa chỉ ngời hoặc tổ chức yêu cầu giám định

- Số lợng, khối lợng hàng hoá cần giám định

- Nội dung yêu cầu giám định

- Thời gian, địa điểm yêu cầu giám định

Giám định bảo hiểm chỉ đợc chấp nhận yêu cầu giám định trong những tr- ờng hợp xảy ra tai nạn, có tổn thất,thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm.Vì vậy, đối với những trờng hợp phát hiện không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm cần có ý kiến ngay để ngời nhận hàng có thể nhanh chóng yêu cầu cơ quan giám định,bảo đảm việc đòi bồi thờng ngời bán hàng hoặc ngời thứ ba có trách nhiệm trực tiếp Với những trờng hợp thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm có thể yêu cầu giám định khi xét thấy có đủ điều kiện sau đây:

 Các chứng từ ngời yêu cầu giám định phải xuất trình:

- Vận tải đơn đờng biển (B/L)

- Giấy chứng nhận bảo hiểm (đặc biệt đối với trờng hợp hàng do ngời nớc ngoài bảo hiểm )

- Giấy kê chi tiết hàng hoá (Packing list, Specification)

- Các chứng từ giao nhận hàng hoá giữa tàu và cảng, COR, hoặc biên bản giao nhận ngời chuyên chở.

Tuỳ từng trờng hợp, cần yêu cầu cung cấp hoặc tìm kiếm các giấy tờ liên quan nh sau:

- Giấy chứng nhận hàng hoá h hỏng

- Th dự kháng (th từ khiếu nại ngời thứ ba)

- Báo cáo hải sự hoặc trích sao nhật ký hàng hải (Sea-protest).

Khi sử dụng các giấy tờ cần cân nhắc đối chiếu các giấy tờ với thực hàng, đối chiếu giữa các loài giấy tờ để tránh nhầm lẫn trong mọi vụ giám định và cũng là để có thêm điều kiện xác định nguyên nhân đợc chính xác hơn (về số lợng, loại hàng, trách nhiệm ngời bán, trách nhiệm ngời vận tải, tìm kiếm những ghi chú trên vận tải đơn)

 Công tác chuẩn bị hiện trờng cần xét tới:

- Thời gian và địa điểm yêu cầu giám định.

- Yêu cầu sẵn sàng giám định (hàng xấu hỏng để riêng hay còn lẫn với hàng tốt)

- Sự có mặt của các bên liên quan

Tuỳ tình hình đặc điểm của mỗi cảng trong nớc, tuỳ từng công ty bảo hiểm sẽ có những quy định cụ thể để làm việc đợc thuận lợi đối với đại diện ngời đợc bảo hiểm, nhng nhất thiết không đợc trái với những nguyên tắc sau ®©y:

- Chỉ giám định những trờng hợp tổn thất xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm và trong khi hợp đồng bảo hiểm đang còn hiệu lực.

- Hàng bị h hỏng, mất mát cần đợc giám định ngay mà không dựa vào thời hiệu bảo hiểm để chậm trễ yêu cầu giám định.

- Hàng có tổn thất sau khi dỡ khỏi tàu phải đợc giám định ngay tại cảng dỡ hàng, hoặc tại kho cuối cùng nếu trớc khi di chuyển từ tàu về kho cuối cùng đã có biên bản ký kết với tàu, với cảng, ghi rõ số lợng và trạng thái hàng hoá bị tổn thất.

- Định nghĩa về kho cuối cùng không đợc trái với quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đờng biển của công ty bảo hiểm hoặc điêù kiện trong đơn bảo hiểm của nớc ngoài trong trờng hợp làm việc với danh nghĩa đại lý giám định cho công ty bảo hiểm nớc ngoài.

- Đối tợng giám định là hàng hoá đợc bảo hiểm có tổn thất rõ rệt hoặc có hiện tợng nghi vấn tổn thất chứ không phải là hàng hoá nguyên đai, nguyên kiện, có nghi vấn về số lợng hoặc phẩm chất không do ảnh hởng của những rủi ro từ bên ngoài tác động vào.

- Giám định bảo hiểm là giám định đối địch giữa ngời bảo hiểm và ngời đợc bảo hiểm hoặc tuỳ trờng hợp có thể có mặt của ngời thứ ba có trách nhiệm đối với tổn thất (đại diện cho ngời chuyên chở) Ngời mua hàng của ngoại thơng (chủ hàng nội địa) không có quyền cản trở hoặc tranh chấp những vấn đề có liên quan tới công việc giám định bảo hiểm

Sau khi nhận yêu cầu giám định và nghiên cứu kỹ các giấy tờ có liên quan, đúng ngày đã hẹn giám định viên cần có mặt tại địa điểm nh đã nêu trên để thực hiện công việc giám định Giám định viên cần mang theo các dụng cụ cần thiết phục vụ cho việc giám định (cân, thớc do, máy ảnh, máy tính, nhiệt kế) Công việc giám định cần đợc tiến hành khẩn trơng, ý kiến của giám định viên đa ra phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và nhất quán Với những trờng hợp phải giám định kéo dài ngày, giám định viên phải bám sát hiện trờng.

Do không thể có mặt thờng xuyên trong khi theo dõi giám định những lô hàng hoá lớn tại các kho hàng hoặc trên tàu biển, giám định viên cần phải biết chia và chọn thời gían thích hợp nhất để kiểm tra đúng lúc bảo đảm đuợc tình hình và mức độ tổn thất tiêu biểu cho mỗi vụ Muốn làm tốt đợc việc này, tại mỗi cảng có hàng nhập về, các chi nhánh cần đề ra những nguyên tắc cụ thể và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan nh: cảng, đại diện cho ngời đợc bảo hiểm , các chủ hàng nội địa, đại lý tàu biển để ổn định quá trình tiến hành giám định và đảm bảo tính chất trung thực trong các khâu giao nhận, kiểm đếm và bảo quản hàng hoá đợc bảo hiểm Phải có biện pháp giải quyết dứt điểm Trong mỗi vụ giám định cần chú ý tới các mặt sau đây trong mỗi b- íc kiÓm tra:

Sau khi phát hiện các dấu vết khả nghi bên ngoài và trong kiện hàng, cần phân loại và xác định mức độ tổn thất.

Việc xác định mức độ tổn thất phải chính xác, hợp lý và thiết thực xác định riêng số lợng từng loại hàng thiếu, hàng hỏng với mức độ thiệt hại khác nhau tuỳ theo hiện trạng hàng hoá Cân nhắc giá trị sử dụng và ớc tính giá bán hàng kém phẩm chất để tránh hiện tợng giảm giá không phù hợp Cần xác định mức độ tổn thất và mức độ giảm giá riêng kho hàng hoá hỏng do những nguyên nhân khác nhau, thuộc các bên chịu trách nhiệm khác nhau và cần có sự thoả thuận của ngời yêu cầu giám định Trờng hợp có tổn thất lớn và phức tạp dễ gây ra tranh chấp khi xác định mức độ tổn thất cần lấy mẫu hàng hoá(mẫu hàng tốt, mẫu hàng hỏng các loại) Tuỳ từng trờng hợp có thể lấy mẫu một lần hoặc nhiều lần có khoảng cách về thời gian thích hợp Ngoài việc xác định mức độ thiệt hại các lọai hàng hoá còn phải xác định các loại phí tổn của hàng, chỉnh lý, sửa chữa và thay thế nếu cần trên cơ sở tính toán hợp lý.

* Xác định nguyên nhân tổn thất

Xác định nguyên nhân tổn thất tức là xác định nguời chịu trách nhiệm gây ra tổn thất cho hàng hoá Để xác định đúng nguyên nhân gây ra tổn thất cần tìm hiểu, xem xét kĩ hiện trờng, thu thập đầy đủ chứng từ và nghi nhận đầy đủ các vấn đề liên quan ngay từ khi bắt đầu tới khi kết thúc giám định Có thể xác định nguyên nhân tổn thất trên cơ sở sau:

- Tính chất hàng hoá và bao bì hàng hoá.

- Đặc điểm phơng tiện chuyên chở và hành trình của hàng hoá.

- Tình hình bốc dỡ, chất xếp, lu kho, chuyển tải.

- Tình hình giao nhận của các bên liên quan

Khi kết luận không đợc vội vã, chủ quan và tuỳ tiện, thiếu cơ sở thực tiễn, thiếu khoa học Cần hạn chế đến mức thấp nhất việc sử dụng những câu chữ chung chung, không qui đợc số trách nhiệm riêng lẻ của từng trờng hợp, gây khó khăn cho việc xem xét giải quyết sau này

Lập biên bản giám định

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh

Mục tiêu và phơng hớng của công ty trong thời gian tới

Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay Việt Nam đang thực sự hoà mình vào dòng chảy kinh tế của thế giới Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN, đang tích cực xúc tiến nhiều biện pháp tự do hoá thơng mại để xin gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) đồng thời đã tham gia vào trơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferentioal Tariff - CEPT) mà các nớc thành viên cam kết là sẽ cùng nhau giảm thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu đợc sản xuất tại bất kì quốc gia thành viên nào xuống còn 0%-5% đồng thời loại bỏ các hạn chế định lợng cũng nh các hàng rào phi thuế quan khác Nh vậy có thể thấy rằng trong thời gian tới lợng hàng hoá lu chuyển giữa cácnớc sẽ tăng lên mạnh mẽ, điều này sẽ tạo ra cho các công ty bảo hiểm Việt Nam một cơ hội lớn để phát triển sâu rộng nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu và đa nó lên một tầm cao mới Để chuẩn bị tốt cho cơ hội này trớc hết đòi hỏi các công ty bảo hiểm Việt Nam phải tự tìm cho mình những h- ớng đi phù hợp để không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh Đồng thời các công ty bảo hiểm Việt Nam phải tăng cờng hợp tác với nhau chặt chẽ hơn, sâu rộng hơn, tránh tình trạng hạ phí bảo hiểm tuỳ tiện để rơi vào cuộc chiến tranh giá cả trong thời gian vừa qua và tạo ra đợc sức mạnh tổng hợp của thi trờng bảo hiểm trong nớc để có thể cạnh tranh đợc với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, dành đợc quyền bảo hiểm cho hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam với nớc ngoài mà từ trớc đến nay chúng ta đã để thất thoát.

Những kết quả đạt đợc của nền kinh tế Việt Nam trong năm qua đã tạo ra đợc môi trờng thuận lợi cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển Doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển ở mỗi công ty bảo hiểm nói riêng và tỷ trọng bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu nói chung ngày càng tăng, điều đó nói lên rằng tiềm lực bảo hiểm Việt Nam đang dần lớn mạnh và phát triển, đáp ứng nhu cầu trong nớc,khu vực và quốc tế Tồn tại trong một môi trờng luôn luôn sôi động và phát triển nh vậy đòi hỏi PJICO phải đa ra các kế hoạch phơng hớng và hớng đi của mình cho phù hợp nhằm khai thác triệt để các lợi thế trong cạnh tranh, đổi mới quản lý kinh doanh bảo hiểm, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng là con đờng phát triển của PJICO trong thời gian tới Để đứng vững và chiếm giữ thị trờng đặc biệt trong tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các công ty bảo hiểm trong nớc và ngày càng khốc liệt với các công ty bảo hiểm nớc ngoài, đồng thời phục vụ tốt hơn các khách hàng PJICO không có con đờng nào khác ngoài việc tự hoàn thiện, tạo một niềm tin bền vững trong cộng đồng bằng chính chữ “Tín” của mình, đem đến cho khách hàng sản phẩm có chất l- ợng cao cùng với nhữnh dịch vụ hết sức thoả đáng mà PJICO phải coi là mục tiêu hàng đầu.

Thực tế cho thấy kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu của cả nớc không ngừng tăng lên Tỷ trọng kim ngạch hàng hoá đợc bảo hiểm trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng lên nhng mới chỉ chiếm một con số rất khiêm tốn khoảng 20% còn lại là một phần rất lớn 80% bỏ trống cho thị trờng và các công ty bảo hiểm nớc ngoài khai thác nắm giữ, và trong bối cảnh đó thì kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm ở bảo hiểm PJICO chỉ chiếm khoảng 2% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá Đây là một tỷ lệ quá thấp khiến cho PJICO không thể không xem xét tới trong khi kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu không ngừng tăng lên do cơ chế điều hành xuất nhập khẩu có nhiều bớc tiến mới, thị trờng trao đổi hàng hoá ngày càng đợc mở rộng thì sự thất thu của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng tăng, đây là một thất thoát lớn với các nhà bảo hiểm Việt Nam nói chung và PJICO nói riêng Phải chăng PJICO đã cha khai thác hết tiềm năng và tận dụng triệt để mọi lợi thế của mình ? Qua đó cũng thấy đợc thị trờng tiềm năng của nghiệp vụ là rất lớn Vì vậy trong thời gian tới việc mở rộng thị trờng và giành lại thị phần từ các công ty bảo hiểm nớc ngoài tăng tỷ trọng kim ngạch hàng hoá tham gia bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá là mục tiêu hàng đầu của PJICO trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển tại PJICO

II.1.Về phía công ty

II.1.1 Về công tác khách hàng

Trong nền kinh tế thị trờng khách hàng là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, đặc biệt với các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dựa trên quy luật số đông thì vai trò của yếu tố khách hàng càng trở lên quan trọng hơn.

Trong thời gian vừa qua, PJICO đã đa và thực hiện một số chính sách khách hàng đạt kết quả tơng đối cao thể hiện: năm 1995, 1996 khách hàng tham gia bảo hiểm ở PJICO chủ yếu là trong cổ đông tính đến nay 70% doanh thu phí bảo hiểm thu đợc là từ các khách hàng từ ngoài cổ đông Tuy nhiên, để thu hút khách hàng tham gia bảo hiểm tích cực hơn nữa thì PJICO cần phải:

Tiếp tục tuyên truyền, vận động khách hàng tham gia bảo hiểm Đây là một biện pháp tiếp cận truyền thống nhng nó vẫn mang lại hiệu quả một cách thiết thực đốí với những đối tợng là những khách hàng mới, nhỏ, lẻ không tập trung.

Khai thác triệt để lợi thế của các khách hàng trong cổ đông đồng thời tận dụng đợc mối quan hệ kinh doanh của các cổ đông để thu hút khách hàng. Tăng cờng hoàn thiện hơn nữa trách nhiệm phục vụ khách hàng, đáp ứng các điều kiện bảo hiểm mà khách hàng yêu cầu, thờng xuyên củng cố quan hệ và tạo mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, giải quyết bồi thờng nhanh chóng, kịp thời và thoả đáng khi có tổn thất xảy ra.

Thờng xuyên nghiên cứu đa ra các mức phí hợp lý Việc thay đổi linh hoạt hay nghiên cứu hạ tỷ kệ phí bảo hiểm là rất cần thiết vừa là để bảo đảm lợi ích cho khách hàng vừa khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm hay tái tục hợp đồng bảo hiểm với công ty Tuy nhiên việc hạ tỷ lệ phí bảo hiểm phải đợc tính toán dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá của từng chủng loại hàng hoá đợc bảo hiểm Nh vậy tránh đợc việc tạo ra tâm lý xấu cho khách hàng, đồng thời không ảnh hởng đến khả năng giữ lại của công ty và gây ra mất ổn định đối với thị trờng trong nớc. Đẩy mạnh hoạt động khai thác, khuyến khích các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nâng cao ý thức trách nhiệm đối với hoạt động của mình, vừa bảo vệ tài sản cũng nh mang lại nguồn ngoại tệ cho nhà nớc thông qua hoạt động bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm trong nớc.

Cần tìm hiểu nhu cầu xuất nhập khẩu để phân chia khách hàng thành từng nhóm: nhóm khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu thờng xuyên và không thờng xuyên và nhóm khách hàng chuyên xuất hay nhập các mặt hàng, chủng loại hàng hoá nào đó, hay nhóm khách hàng trong và ngoài cổ đông. Trên cơ sở đó công ty có thể đề ra các biện pháp, chiến lợc tiếp cận khai thác thích hợp và xây dựng mức phí chào hợp lý để khuyến khích họ tham gia, tạo lập mối quan hệ lâu dài

Tổ chức hệ thống thông tin phản hồi đối với mọi yêu cầu, kiến nghị góp ý, đề xuất của khách hàng một cách nhanh chóng nhất.

Công ty nên tiến hành việc mở rộng và hoàn thiện nghiệp vụ cho phù hợp với xu thế chung nhằm phục vụ tốt nhất khách hàng truyền thống và khách hàng tơng lai trong và ngoài cổ đông nhằm tạo uy tín cho công ty trên thị trờng bảo hiểm trong nớc và quốc tế Để thực hiện có hiệu quả công ty cần tích cực nghiên cứu đa ra các sản phảm mới bổ sung đáp ứng nhu cầu của khách hàng nh: bảo hiểm gián đoạn kinh doanh cho các hoạt động liên quan đến việc bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm thuê mua, bảo hiểm tín dụng xuất nhập khÈu.

Cải tiến hoàn thiện chính sách khách hàng nh: chính sách chi hoa hồng cho các đại lý, chi phí giao dịch bán hàng, giảm phí bảo hiểm cho các khách hàng thờng xuyên hay làm tốt công tác đề phòng và hạn chế tổn thất.

Tiến hành việc chào phí tới các công ty xuất nhập khẩu một cách thờng xuyên và bên cạnh đó công ty còn thực hiện t vấn miễn phí về các vấn đề có liên quan đến việc mua bảo hiểm, tạo lòng tin cho khách hàng đối với công ty.

Nên tổ chức hội nghị khách hàng định kỳ vì đây là cơ hội gặp gỡ, trao đổi giữa công ty và một số khách hàng lớn tham gia bảo hiểm ở công ty thờng xuyên nhằm rút ra những kinh nghiệm thực tiễn trong việc ký kết hợp đồng, đánh giá và quản lý rủi ro, vận chuyển hàng hoá, công tác giám định, đề phòng và hạn chế tổn thất và công tác bồi thờng. ở PJICO khách hàng tham gia nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển chủ yếu là những khách hàng truyền thống đã tham gia bảo hiểm nhiều năm ở công ty, cho nên trong điều kiện khó khăn chung về khai thác trong thời gian vừa qua thì việc nâng cao uy tín, củng cố lòng tin với khách hàng truyền thống để họ lôi kéo thêm những khách hàng mới tham gia bảo hiểm ở công ty chính là một biện pháp marketing tơng đối có hiệu quả mà PJICO cần phải chú trọng hơn nữa.

II.1.2.Về công tác tổ chức kinh doanh

Cùng với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng gia tăng vì thế nhu cầu về bảo hiểm ngày càng lớn đòi hỏi PJICO cần phải có một mạng lới các chi nhành rộng khắp trong cả nớc đáp ứng kịp thời, nhanh chóng nhu cầu của khách hàng mọi lúc mọi nơi mà vẫn đảm bảo bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt và có hiệu quả.

Do tính chất đặc thù của nghiệp vụ nên ngoài việc mở rộng các chi nhánh, công ty cần mở rộng tăng cờng mạng lới đại lý, cộng tác viên và giám định viên nhằm khai thác triệt để nhu cầu bảo hiểm của khách hàng chú trọng thu hút đối tợng này là các công nhân viên các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, đơn vị vận tải Nh vậy thì việc nắm bắt thông tin từ khách hàng sẽ rất nhanh chóng và kịp thời Vị trí phân bố đội ngũ này nên ở một số khu vực cảng biển hay một số trung tâm kinh tế lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Cần Thơ tạo điều kiện cho việc tiếp cận khách hàng và đây là những nơi có nhu cầu về bảo hiểm hàng hoá xuÊt nhËp khÈu lín.

Củng cố, phát triển và cải tiến tổ chức quản lý ở công ty và các chi nhánh sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng, yêu cầu của cạnh tranh Cải tiến lề lối cộng việc, nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, xây dựng chính sách khách hàng.

Hoàn thiện hơn nữa các quy định cụ thể về phân cấp quyền hạn và trách nhiệm của các chi nhánh, phòng ban, đại lý và cộng tác viên của công ty nhằm đảm bảo sự thống nhất thông suốt trong quản lý điều hành, tránh sự trùng lập, chồng chéo về nghĩa vụ và quyền lợi của các bên từ đó nâng các hiệu quả của công tác quản lý cũng nh hiệu quả kinh doanh nói chung.

Vai trò của công tác giám định là rất lớn, trong thời gian qua hiệu quả của công tác này cha cao nên đã ảnh hởng không tốt đến các khâu còn lại trong quá trình kinh doanh nghiệp vụ kinh doanh nghiệp vụ Lý do là vì công tác giám định ở PJICO còn cha kịp thời, cha nhanh chóng và điều này ảnh h- ởng đến tính chính xác của biên bản giám định trong việc xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất Công tác này vẫn còn phụ thuộc nhiều vào các tổ chức giám định trung gian do công ty uỷ thác Chính vì vậy để nâng cao hiệu quả của công tác giám định cũng nh hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ thì việc đầu t hoàn thiện về mọi mặt cho công tác này là rất quan trọng Ngoài việc đầu t mua sắm trang thiết bị giám định hiện đại, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ của các giám định viên, hợp tác chặt chẽ với các tổ chức giám định có uy tín trong và ngoài nớc, công ty cần tăng cờng việc bố trí mạng lới đại lý giám định của mình tại các khu trung tâm, những nơi có khách hàng tham gia bảo hiểm đông đảo nhằm thực hiện công tác này một cách nhanh chóng, kịp thời, có khoa học và đạt hiệu quả cao.

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w